Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Rào cản kỹ thuật trong TMQT 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.92 KB, 30 trang )

Rào cản kỹ thuật trong TMQT
Rào cản kỹ thuật trong TMQT
Ths. Mai Thanh Huyền
I. Ro cn thng mi quc t
I. Ro cn thng mi quc t
1. Khỏi nim:

Rào cản trong thơng mại đợc hiểu là
bất cứ biện pháp hay hành động nào gây
cản trở đối với thơng mại.

Khi núi n ro cn thng mi quc t
ngi ta thng cp ch yu n ro
cn i vi hng húa nhp khu.
I. Rào cản thương mại quốc tế
I. Rào cản thương mại quốc tế


 Rào cản thuế quan (Tariff Barriers - TB)
Rào cản thuế quan là việc sử dụng công
cụ thuế quan gây rào cản thương mại.
Nói đến rào cản thuế quan người ta chủ
yếu đề cập đến rào cản thuế quan nhập
khẩu vì nó kìm hãm sự thâm nhập của
hàng hóa nước ngoài vào thị trường trong
nước của một quốc gia.
I. Rào cản thương mại quốc tế
I. Rào cản thương mại quốc tế

Rào cản phi thuế quan (Non-tariff barriers
- NTB)


Về mặt lý thuyết có thể hiểu rào cản phi
thuế quan là những rào cản không dùng
thuế quan mà thay vào đó là các biện pháp
hành chính để phân biệt đối xử chống lại
sự thâm nhập của hàng hóa nước ngoài,
bảo vệ hàng hóa trong nước.
Rào cản phi thuế quan ngày càng phát triển đa dạng và phức tạp. Theo tổ
chức OECD, rào cản phi thuế quan bao gồm 14 loại

Các biện pháp kỹ thuật

Các loại thuế và phí trong nước

Các quy định và thủ tục Hải quan

Các hạn chế trong việc tiếp cận thị trường liên quan đến cạnh tranh

Các hạn chế về định lượng nhập khẩu

Các thủ tục và quy trình hành chính

Các quy định về mua sắm của Chính phủ

Trợ cấp và hỗ trợ của Chính phủ

Các hạn chế về đầu tư hoặc các yêu cầu

Các hạn chế về sự dịch chuyển của thương nhân hoặc người lao động

Các hạn chế về cung cấp dịch vụ


Quy định hoặc chi phí về vận chuyển

Các công cụ bảo hộ thương mại: chống bán phá giá, thuế đối kháng, quyền
tự vệ…

Các quy định của thị trường trong nước


!
!
"#$%&'

#ụng cú khỏi nim c th v ro cn k thut.

()*)+%, /)0-1$234
1'5không một nớc nào có thể bị ngăn cản tiến hành
các biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lợng hàng hoá xuất
khẩu của mình, hoặc để bảo vệ cuộc sống hay sức khoẻ con
ngời, động và thực vật, bảo vệ môi trờng hoặc để ngăn
ngừa các hoạt động man trá, ở mức độ mà nớc đó cho là phù
hợp và phải đảm bảo rằng các biện pháp này không đợc tiến
hành với cách thức có thể gây ra phân biệt đối xử một cách
tuỳ tiện hoặc không thể biện minh đợc giữa các nớc, trong
các điều kiện giống nhau, hoặc tạo ra các hạn chế trá hình
đối với thơng mại quốc tế, hay nói cách khác phải phù hợp
với các quy định của hiệp định này6
!
!


Như vậy, có thể hiểu “rào cản kỹ thuật là
một nhóm các biện pháp yêu cầu về mặt
kỹ thuật áp dụng đối với hàng hóa nhằm
bảo vệ cuộc sống và sức khỏe của con
người, của động thực vật, môi trường
hoặc ngăn ngừa các hoạt động man trá và
ở mức độ phù hợp”.
!
!
* 78934'
(:);<7+%, '
- Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thơng mại
thừa nhận các nớc có quyền áp dụng những quy
định kỹ thuật bao gồm:
=>$?* 34-@A7,B&
=>$?* 34,1;),$,3?*C
DEF1G)-HE1I)@$-@
A$7,B&
=>$?* 34<21I)3)JKL)
=>$?* 34<)FM&N%@N)
-1I$,L)&:,B&
!
!
>$?* -1I-@3O&L
-AI,,$,'
=P*QR34?S)
=T2<3%UV3
)1WM-:)X3@&Y1W)
=T2)Z)[$)-:)&$
!

!
=>$?* -1I$,L)Q
;GY),<%-SDK
=>$?* Y)-1I,\,
)*$G)Y)RH-S3O
-:)1;)&
=>$?* ,-1I$,L)
Q;GY)]^)
!
!
- Hiệp định cũng yêu cầu các nớc tham gia
tích cực vào quá trình hài hoà và công
nhận lẫn nhau các quy định kỹ thuật

Quy định về đánh giá tính hợp chuẩn

Quy định về tính minh bạch
III. Một số ví dụ về rào cản kỹ
III. Một số ví dụ về rào cản kỹ
thuật được các nước sử dụng
thuật được các nước sử dụng
1. Đối với sản phẩm dệt may
1.1. Thị trường Hoa Kỳ
1.1.1. Luật an toàn sản phẩm tiêu dùng
Consumer Product Safety Act (CPSA)
CPSC được phép đề ra các tiêu chuẩn an toàn sản phẩm
liên quan đến sự vận hành, thành phần, nội dung, thiết
kế, sản xuất, hoàn tất, đóng gói và dán nhãn. Nguyên tắc
chung là nhà sản xuất sản phẩm tiêu dùng là đối tượng
của quy định này phải phát hành giấy chứng nhận khẳng

định hàng phù hợp với các tiêu chuẩn qui định và phải
dán nhãn trên sản phẩm ghi rõ ngày và nơi sản xuất sản
phẩm, tên và địa chỉ của nhà sản xuất, chứng nhận tuân
thủ các luật lệ áp dụng và mô tả ngắn gọn các luật lệ đó.
1.1.2. Luật cải thiện tính an toàn của các
sản phẩm tiêu dung 2008 (CPSIA 2008)

Ngày 14/8/2008 Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua luật cải thiện tính
an toàn sản phẩm tiêu dùng CPSIA 2008. Theo đó tất cả các sản
phẩm tiêu dùng trong đó có sản phẩm may mặc khi nhập khẩu vào
thị trường Hoa Kỳ sẽ phải tuân thủ theo những quy định mới có
hiệu lực từ 10/2/2010.

Với các sản phẩm may mặc, luật CPSIA 2008 có ảnh hưởng tập
trung với:

Tính an toàn cháy cho các sản phẩm quần áo của người lớn và trẻ
em.

Các sản phẩm dành cho trẻ em có chứa chì

Các sản phẩm làm đồ chơi và chăm sóc trẻ em có chứa phtalat

Các sản phẩm dành cho trẻ em có chứa các bộ phận sắc, nhọn

Bắt buộc thử nghiệm cho tất cả các sản phẩm thành phẩm dành cho
trẻ em.
Một số điều khoản trong luật cần quan tâm:

Điều khoản 101: Qui định giới hạn hàm lượng chì chứa trong

sản phẩm dành cho trẻ em và lượng chì trong sơn dùng trong các
sản phẩm trẻ em.

Thời hạn tuân thủ các giới hạn chì trong sản phẩm theo thời gian
biểu sau:

+ Ngày 10-2-2009: 600 phần triệu

+ Ngày 14-8-2009: 300 phần triệu

+ Ngày 14-8-2011: 100 phần triệu

Giới hạn này phải được CPSC soát xét định kỳ và soát xét để đưa ra
các giới hạn thấp hơn có tính khả thi về mặt công nghệ.

Điều khoản 102 về việc bắt buộc thử nghiệm của bên thứ ba cho
các sản phẩm trẻ em nhất định:

Luật mới bắt buộc một yêu cầu bổ sung về chứng chỉ của phòng
thử nghiệm thứ ba với sản phẩm dành cho trẻ em dưới 12 tuổi. Mỗi
nhà sản xuất (kể cả nhà nhập khẩu) hoặc các nhãn tư nhân cho các
sản phẩm trẻ em đều phải có chúng chỉ của một phòng thử nghiệm
độc lập được công nhận, trên cơ sở các kết quả thử để có chứng chỉ
chứng nhận sản phẩm tuân thủ các yêu cầu của CPSC.

Điều khỏan 103: Qui định về nhãn truy cứu cho
sản phẩm trẻ em.
Luật mới yêu cầu các nhà sản xuất phải có nhãn
truy cứu hoặc dấu hiệu bền trên sản phẩm tiêu
dùng bất kỳ nào nhất là các sản phẩm dành cho trẻ

em. Nhãn phải chứa các thông tin cơ bản gồm
nguồn gốc sản phẩm, xuất xứ nhà cung cấp, ngày
sản xuất và thông tin chi tiết hơn về quá trình sản
xuất như số lô hoặc mẻ sản xuất

Điều khoản 104: Các tiêu chuẩn và đăng ký tiêu
dùng đối với các sản phẩm bền cho trẻ nhỏ
Điều khoản này yêu cầu CPSC nghiên cứu và xây
dựng các tiêu chuẩn an toàn cho các sản phẩm
dành cho trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi.
1.1.3. Tiªu chuÈn vÒ an toµn ch¸y cho
c¸c s¶n phÈm ngêi lín

Ngày 25 tháng 3 năm 2008, CPSC đã ban
hành tiêu chuẩn mới nhất về tính cháy của
sản phẩm may mặc - Luật 16 CFR phần
1610. Mục đích của Tiêu chuẩn là giảm thiểu
rủi ro về thương tích và tử vong bằng cách
dùng những nguyên tắc thử nghiệm tiêu
chuẩn và đánh gía hàng dệt, tính dễ cháy của
hàng dệt đồng thời đảm bảo không cho các
sản phẩm dễ cháy lưu thong trên thị trường.

Luật này áp dụng cho quần áo và vải dùng để
may mặc, cả cho người lớn và cho trẻ em,
cho quần áo mặc ban ngày và mặc vào buổi
tối
1.1.4. Tiêu chuẩn về an toàn cháy cho quần áo ngủ
trẻ em (16 CFR 1615/1616)


Tiêu chuẩn này quy định thiết bị, phương
pháp thử và phương pháp đánh giá tính
cháy. Tiêu chuẩn cũng yêu cầu quần áo
ngủ của trẻ em phải được gắn nhãn có các
hướng dẫn mang tính phòng ngừa để
không xử lý quần áo hoặc không dùng các
tác nhân được biết là làm hỏng khả năng
chống cháy của quần áo. Các nhãn này
phải bền lâu và tuân theo các quy tắc và
quy định của Ủy ban an toàn sản phẩm
tiêu dùng.
1.1.5. Luật các chất nguy hại Liên bang (Federal
Hazardous Substances Act - FHSA)

Luật liên bang về các chất nguy hiểm do CPSC giám sát
thực thi, quy định về việc dán nhãn những sản phẩm độc
hại dùng trong gia đình có thể gây thương tích hoặc
bệnh tật đáng kể cho người sử dụng khi sử dụng chúng
một cách bình thường và hợp lý. Các chất đó bao gồm
các chất độc, chất ăn mòn, chất dễ cháy hoặc nổ, chất
gây khó chịu cho người, hoặc chất gây nhậy cảm mạnh.
Ngoài các thông tin hướng dẫn cách bảo quản và sử
dụng, nhãn hàng còn phải hướng dẫn các biện pháp sơ
cứu nếu xẩy ra tai nạn.
1.1.6. Các luật và quy định cấp Bang

Tuyên bố 65 bang California

Bang Vermont


Bang Connecticut

Bang Illinois

Bang Alaska
1.1.7. Chứng nhận tiêu chuẩn theo hệ thống
ISO 9001
1.1.8. Chứng nhận tiêu chuẩn ISO 14000
1.1.9. Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội SA
8000.
1.1.10. Tiêu chuẩn trách nhiệm sản xuất hàng
may mặc toàn cầu WRAP.
1.1.11. Cơ chế ghi nhãn

)N%)&*&@M+#_?*
E@`$,R,F<a<:
)aQ)$)b&$,R11
O)cKL)M,RI)
,B&MQY)*M1ODEDUM&NS
DEM
Cách gắn mác:

>$N)&*&@3O$Y)<a<:,
-1I-AB3,B&O,B&O
*)1WQd)*QN)$Y)R
,-A<4@3,B&

Q&:&@)&*&@FeM&:N)FQ
1ODEDUG&@1O!,-1I-A3-2&)J
<Q)e$ @G-2&)J-1W))$,3


Q&@)&*&@Y)Fe3Q$
,B&%$M$Y)<a<:,-1IDE%
QN)^)3fE*G<Q)@<Q
),B&

….
1.2. Thị trường EU
1.2.1. Thông tư 2001/95/EC về an toàn của
sản phẩm
Thông tư này cấm đưa ra bán các sản
phẩm gây rủi ro cho sức khỏe của người
tiêu dùng, do các chất nguy hại hoặc cấu
trúc không an toàn gây ra.

Tiêu chuẩn EN 14682:2004: Dây luồn
trên quần áo trẻ em – Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu chuẩn EN 14878:2007: Vật liệu dệt-
phản ứng cháy quần áo ngủ trẻ em- yêu
cầu kỹ thuật
1.2.2. Thông tư 94/62/EC về bao bì và phế
liệu bao bì: Thông tư này yêu cầu cho các
nhà cung cấp về giảm thiểu và/hoặc ưu ái
các vật liệu bao bì từ nguyên liệu tái chế.
1.2.3. Thông tư 2002/61/EEC về thuốc
nhuộm azo trong các sản phẩm dệt và da
1.2.4. Thông tư 91/338/EC về Cadimi trong
một số sản phẩm
1.2.5. Thông tư số 2004/96/EC sửa đổi

thông tư 94/27/EEC đưa ra yêu cầu cho
Nikel trong các vật xỏ lỗ,đồ trang sức và
phụ kiện hàng may mặc
1.2.6. Thông tư 83/264/EC và thông tư
2003/11/EC về các chất làm chậm cháy
trong sản phẩm dệt
1.2.7. Thông tư 2003/53/EC về Nonyl
phenol và ethoxylat
1.2.8. Quy chuẩn EC 850/2004 về các chất
hữu cơ bền vững gây ô nhiễm (POP)
1.2.9. - Luật REACH 1907/2006/EC Qui
định đăng ký, đánh giá, cấp phép hoá chất

REACH: Quy định (EC) số 1907/2006 của Nghị viện và Hội đồng
châu Âu ngày 18/12/2006 về việc đăng ký, đánh giá, cấp phép và
hạn chế sử dụng các loại hóa chất (REACH), đã thành lập Cơ quan
Hóa chất châu Âu, sửa đổi Chỉ thị 1999/45/EC và thay thế Quy
định của Hội đồng (EEC) số 793/93 và Quy định của Ủy ban
(EC) số 1488/94 cũng như Chỉ thị của Hội đồng số 76/769/EEC và
các Chỉ thị của Ủy ban số 91/155/EEC, 93/67/EEC, 93/105/EC và
2000/21/EC.

Mục đích chính của REACH là:

Đảm bảo mọi hóa chất sử dụng ở EU, dù nhập khẩu hay sản xuất
trong khu vực đáp ứng các tiêu chuẩn về sức khỏe và an toàn;

Buộc các nhà sản xuất và các nhà nhập khẩu phải có trách nhiệm
đối với việc sử dụng và xử lý an toàn các chất của mình tạo ra;


Thay thế các chất có nhiều khả năng nguy hại nhất bằng những
chất ít nguy hại hơn trong khả năng có thể;

Thành lập Cơ quan Hóa chất châu Âu để đăng ký, đánh giá, phê
duyệt việc sử dụng mọi hóa chất.
1.2.10. Thông tư 96/74/EC qui định cách thức ghi
nhãn cho các sản phẩm dệt may bán tại EU
- Nhãn cần phải nêu đúng các thông tin về thành
phần xơ, sợi của sản phẩm
- Nhãn bắt buộc phải được xem là một phần của
chất lượng
- Phạm vi áp dụng:
Các sản phẩm chỉ gồm toàn xơ dệt
Các sản phẩm dệt có chứa ít nhất 80 % xơ dệt theo
khối lượng
Vải bọc đồ gỗ, ô, vật liệu che nắng, vật liệu trải sàn,
thảm, lớp lót cho giày dép, găng tay, bao tay
1.2.11. Ngoài ra còn có Luật của các quốc gia khác
nhau đối với sản phẩm dệt may…

×