Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Rào cản kỹ thuật trong thương mại của một số nước công nghiệp phát triển và các biện pháp để việt nam vượt rào cản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.36 KB, 79 trang )

Trờng đại học ngoại thơng
Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp

Đề tài:
Rào cản kỹ thuật trong thơng mại của một số nớc công
nghiệp phát triển
và các biện pháp giúp việt nam vợt rào cản

Giáo viên hớng dẫn:

Thạc sỹ Bùi Thị Lý

Sinh viên thực hiện :

Đào Thị Thu Hơng

Lớp

Anh 10 K38

Hà Nội, năm 2003

:


Mục lục
Phần mở đầu ............................................................................................................................ 5

Chơng I: Khái quát về rào cản kỹ thuật trong thơng mại........................8



I. Rào cản kỹ thuật trong thơng mại...........................................................8
1.

Khái niệm và các hình thức của rào cản kỹ thuật trong thơng mại.............8

1.1. Rào cản kỹ thuật trong thơng mại là gì?...................................................8
1.2. Các hình thức của rào cản kỹ thuật trong thuơng mại quốc tế................9
1.2.1. Tiêu chuẩn về chất lợng và quy cách sản phẩm.............................................10
1.2.2. Tiêu chn vỊ vƯ sinh thùc phÈm vµ an toµn cho ngời sử dụng......................12
1.2.3. Tiêu chuẩn về môi trờng................................................................................14

2.

Quy định của WTO về rào cản kỹ thuật trong thơng mại..........................17

2.1. Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thơng mại của WTO......................17
2.2. Hiệp định về các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động vật của WTO....20
II. Các hệ thống quản lý chất lợng thờng đợc sử
dụng trên thế giới..................................................................................22
1.

Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000........................................................22

2.

Hệ thống quản trị môi trờng ISO 14000.....................................................24

3.


Hệ thống quản lý chất lợng đồng bộ (TQM)..............................................27

4.

Hệ thống HACCP.......................................................................................28

III. Tác động của rào cản kỹ thuật đối với thơng mại quốc tế..................30
Chơng II: Thực tiễn áp dụng rào cản kỹ thuật trong thơng
mại ở một số nớc công nghiệp phát triển...................................35

I.

Liên minh châu Âu EU.......................................................................35

1.

Khái quát chung về thị trờng EU................................................................35


2.

Một số quy định kỹ thuật đối với hàng nhập khẩu vào thị trờng EU.........36

II. Mỹ...........................................................................................................46
1.

Khái quát chung về thị trờng Mỹ................................................................46

2.


Một số quy định kỹ thuật đối với hàng nhập khẩu vào thị trờng Mỹ........47

III. Nhật Bản................................................................................................54
1.

Khái quát về thị trờng Nhật Bản.................................................................54

2.

Một số quy định kỹ thuật đối với hàng nhập khẩu vào thị trờng Nhật......56

IV. Rào cản kỹ thuật trong thơng mại của một số nớc công nghiệp
phát triển khác........................................................................................62
1.

Canada.........................................................................................................62

2.

Australia......................................................................................................64

3.

Hàn Quốc....................................................................................................67

Chơng III : Các giải pháp giúp Việt Nam vợt rào cản kỹ thuật
Trong thơng mại..................................................................................... 72

I.


Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam trớc rào cản kỹ thuật từ
các nớc công nghiệp phát triển...............................................................72

1.

Tình hình xuất khẩu của Việt Nam từ 1986 đến nay..................................72

2.

Những thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam trớc rào cản
kỹ thuật từ các nớc công nghiệp phát triển..................................................74

II. Các giải pháp giúp Việt Nam vợt rào cản kỹ thuật
trong thơng mại.......................................................................................79
1.

Các giải pháp cấp Nhà nớc.........................................................................79

1.1. Ký kết các hiệp định song phơng và đa phơng về rào cản
kỹ thuật trong thơng mại.............................................................................80
1.2. Tuyên tryền giới thiệu cho các doanh nghiệp về rào cản kỹ thuật
của các nớc...................................................................................................82


1.3. Tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý về chất lợng và kỹ
thuật cho các doanh nghiệp.........................................................................84
1.4. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm và thành
lập các cơ quan kiểm tra chất lợng đối với hàng xuất khẩu.......................85
2. Các giải pháp ở cấp độ doanh nghiệp.............................................................88
2.1. Nâng cao nhận thức về rào cản kỹ thuật trong thơng mại........................88

2.2. áp dụng các tiêu chuẩn chất lợng quốc tế.................................................89
2.3. Gắn nhÃn sinh thái cho hàng hoá...........................................................91
2.4. Đổi mới công nghệ và nâng cao trình độ quản lý kỹ thuật để
nâng cao chất lợng sản phẩm......................................................................92


Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:

Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trên đờng đổi mới, chuyển đổi sang nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc và đÃ
đạt đợc khá nhiều thành tựu đáng kể. Trong mấy năm gần đây nền kinh tế luôn tăng
trởng với tốc độ 6-7%/năm. Đặc biệt, xuất khẩu của Việt Nam đà có sự tăng trởng
mạnh và góp phần to lớn cho sự phát triển của đất nớc. Kim ngạch xuất khẩu hàng
năm ngày càng tăng. Kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt 15 tỷ USD, năm 2002 đạt
16,7 tỷ USD chiếm khoảng 50% GDP của cả nớc. Và trong những năm tới, xuất
khẩu vẫn là một định hớng phát triĨn chiÕn lỵc cđa chóng ta.
NỊn kinh tÕ thÕ giíi ®ang trong thêi kú héi nhËp víi xu híng toµn cầu hoá khu vực
hoá, hình thành các khối mậu dịch tự do và hiện nay trên thế giới cũng hình thành
các tập đoàn đa quốc gia có ảnh hởng lớn tới nền kinh tế thế giới. Trong kỷ nguyên
này, thế giới sẽ là một thị trờng thống nhất, mà chủ thể kinh tế là các khối mậu dịch
tự do, đơn vị kinh tế chủ yếu chi phối thị trờng là các tập đoàn đa quốc gia. Cạnh
tranh kinh tế sẽ diễn ra gay gắt trên quy mô toàn cầu. Các quốc gia sẽ không thể
phát triển tốt và sẽ bị tụt hậu nếu đứng ngoài cuộc.
Theo xu hớng đó, Việt Nam cũng đang từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giớivà
khu vực. Việt Nam đà là thành viên của ASEAN, APEC, AFTA và đang trong quá
trình đàm phán ®Ĩ gia nhËp WTO.
Héi nhËp kinh tÕ mang l¹i rÊt nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam: các rào
cản thơng mại đợc dỡ bỏ theo hiệp định đợc ký kết giữa các quốc gia thành viên của
các tổ chức, việc tiếp cận thị trờng dễ dàng hơn, thông tin đợc cung cấp đầy đủ hơn.

Nhng các doanh nghiệp cũng đứng trớc nhiều thách thức: các quốc gia thay v× sư


dụng thuế, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch để bảo vệ thị tr ờng đà dựng nên
một loại rào cản mới tinh vi , phức tạp và khó vợt qua hơn nhiều. Đó là rào cản kỹ
thuật. Rào cản kỹ thuật thật sự là thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam
bởi trình độ kỹ thuật của nớc ta còn thấp, các doanh nghiệp còn cha ý thức đợc tầm
quan trọng của các rào cản đó. Do vậy, các doanh nghiệp nớc ta gặp rất nhiều khó
khăn khi tiếp cận và xuất khẩu hàng sang các thị trờng có sử dụng rào cản kỹ thuật.
Vậy rào cản kỹ thuật trong thơng mại là gì, có tác động thế nào tới thơng mại quốc
tế nói chung và xuất khẩu của Việt Nam nói riêng, thực tiễn áp dụng các rào cản kỹ
thuật của các nớc trên thế giới nh thế nào, các doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì
để vợt qua các rào cản đó để thâm nhập thị trờng các nớc? Đề tài Rào cản kỹ thuật
trong thơng mại của một số nớc công nghiệp phát triển và các biện pháp để Việt
Nam vợt rào cản đợc chọn lựa để làm rõ vấn đề rào cản kỹ thuật trong thơng mại
của một số nớc công nghiệp phát triển nh Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc,
australia và đa ra một số giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam vợt qua các
rào cản đó.
II. Mục đích nghiên cứu của khoá luận:

ã Nghiên cứu một cách hệ thống những vấn đề lý luận chung về rào cản kỹ
thuật trong thơng mại quốc tế.
ã Phân tích thực tiễn áp dụng rào cản kỹ thuật trong thơng mại của một số nớc
công nghiệp phát triển.
ã Kiến nghị một số giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam vợt rào cản.
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

ã Nghiên cứu những vấn đề khái quát về rào cản kỹ thuật trong thơng mại quốc
tế.
ã Nghiên cứu về tình hình sử dụng rào cản kỹ thuật trong thơng mại của một số

nớc công nghiệp ph¸t triĨn.


ã Đánh giá thực trạng của thơng mại Việt Nam trớc các rào cản kỹ thuật và đa
ra các kiến nghị về các biện pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam vợt rào
cản.
IV. Phơng pháp nghiên cứu của khoá luận:

Khoá luận sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, so sánh, phân tích, tổng hợp,
chứng minh kết hợp lý luận với những hiện tợng thực tế để làm sáng tỏ vấn đề.
V. Những đóng góp của khoá luận:

ã Khoá luận chứng minh rằng trong thơng mại quốc tế hiện nay, rào cản kỹ
thuật có tác động rất to lớn tới thơng mại giữa các nớc và việc sử dụng rào
cản kỹ thuật ngày càng phổ biến.
ã Khoá luận đa ra những rào cản mà một số nớc công nghiệp phát triển hiện
nay đang áp dụng để giúp các doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ hơn về rào cản
kỹ thuật từ ®ã rót ra bµi häc vµ kinh nghiƯm khi xt khẩu sang các nớc đó.
ã Khoá luận đa ra những kiến nghị về các giải pháp để các doanh nghiệp Việt
Nam có thể vợt qua đợc các rào cản kỹ thuật đó khi tham gia thơng mại quốc
tế.
VI. Kết cấu của khoá luận:

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chơng:
ã Chơng I : Khái quát về rào cản kỹ thuật trong thơng mại.
ã Chơng II : Thực tiễn áp dụng rào cản kỹ thuật trong thơng mại của một số
nớc công nghiệp phát triển.
ã Chơng III : Các giải pháp giúp Việt Nam vợt rào cản kỹ thuật trong thơng
mại.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Bùi Thị Lý, giảng viên

môn Quan hệ kinh tế quốc tế, Khoa Kinh tế Ngoại thơng đà tận tình hớng dẫn, chỉ
bảo và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành khoá luận này
Chơng I


Khái quát về rào cản kỹ thuật trong thơng mại
I. Rào cản kỹ thuật trong thơng mại

1. Khái niệm và các hình thức của rào cản kỹ thuật trong thơng mại

1.1. Rào cản kỹ thuật trong thơng mại là gì?
Thơng mại quốc tế ngày càng phát triển, không chỉ giới hạn ở thơng mại hàng hoá
mà còn mở rộng ra các lĩnh vực khác nh dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đem lại lợi ích
cho tất cả các quốc gia trên thế giới. Vì thế phấn đấu cho nền thơng mại tự do toàn
cầu là mục tiêu của nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân
khác nhau mà cụ thể là do trình độ phát triển kinh tế xà hội không đồng đều mà
các biện pháp bảo hộ thuế quan và phi thuế quan ra đời nhằm bảo hộ nền sản xuất
nội địa. Do đó, trong thơng mại quốc tế hiện nay, để thâm nhập vào một thị trờng,
các doanh nghiệp cần phải vợt qua hai loại rào cản, đó là:
ã Hàng rào thuế quan ( Custom duties barriers )
ã Hàng rào phi thuế quan (Non tariff-Trade barriers )
Tuy nhiªn, hiƯn nay víi xu híng tự do hoá thơng mại, hàng rào thuế quan giữa các
khối kinh tế, giữa các quốc gia ngày càng giảm đi và tiến tới xoá bỏ hoàn toàn. Do
đó, dù thuế quan là một công cụ bảo hộ thị trờng quan trọng nhất và đà từng có hiệu
quả tốt trớc đây nhng hiện nay vai trò của nó đà bị suy giảm. Bên cạnh hàng rào
thuế quan, một số rào cản phi thuế khác nh quota, quy định giá tính thuế cũng sẽ
đợc bÃi bỏ. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là các nhà xuất khẩu có thể dễ dàng
tiếp cận vào các thị trờng khác mà việc tiếp cận và thâm nhập thị trờng càng trở nên
khó khăn hơn do việc các quốc gia tăng cờng sử dụng những quy định và các yêu
cầu thị trờng trong các khía cạnh về an toàn, sức khoẻ, chất lợng và các vấn đề môi

trờng và xà hội. Các quy định này đợc gọi chung là các rào cản kỹ thuật trong thơng
mại.


Rào cản kỹ thuật trong thơng mại quốc tế (Technical Barriers to International Trade
TBT) là một hình thức bảo vệ mậu dịch thông qua việc các nớc nhập khẩu đa ra
các yêu cầu về tiêu chuẩn đối với hàng hoá nhập khẩu vào nớc mình hết sức khắt
khe. Nếu hàng nhập khẩu không đạt một trong các tiêu chuẩn đợc đa ra đều không
đợc nhập khẩu vào lÃnh thổ nớc nhập hàng.
Rào cản kỹ thuật chính là các chỉ tiêu về chất lợng và an toàn cho ngời tiêu dùng
của hàng hoá mà các nớc đa ra để hạn chế hàng hoá nhập khẩu vào nớc mình.
Khi cha hội nhập với tổ chức thơng mại khu vực hay quốc tế, các nớc thờng áp dụng
ba loại hàng rào : thuế quan, hạn ngạch và rào cản kỹ thuật để hạn chế sức cạnh
tranh của hàng hoá nớc ngoài với hàng hoá trong nớc. Nhng sau khi hội nhập, tham
gia vào các tổ chức thơng mại tự do của khu vực và thế giới thì các nớc sẽ phải xoá
bỏ hạn ngạch, thuế xuất nhập khẩu bằng không hoặc áp dụng cùng một loại thuế
suất đối với một loại hay một nhóm hàng. Do đó, hiện nay, rào cản kỹ thuật là biện
pháp rất quan trọng và đợc các nớc sử dụng ngày càng nhiều. Các quốc gia khi áp
dụng rào cản kỹ thuật thờng đa ra những quy định rất nghiêm ngặt và khó vợt qua
về chất lợng và các tiêu chuẩn kỹ thuật của hàng hoá vì vậy, rào cản kỹ thuật là một
biện pháp hết sức tinh vi và hiệu quả.
Sự khác biệt giữa các hàng rào kỹ thuật với các loại rào cản trớc đây là những quy
định và yêu cầu của thị trờng đợc phát triển từ những mối quan tâm chung của cả
Chính phủ và ngời tiêu dùng về an toàn, sức khoẻ, chất lợng và môi trờng. Các hàng
rào thuế quan và phi thuế quan trớc đây nhìn chung là nhằm bảo vệ các nhà sản
xuất trong nớc. Ngày nay, bảo vệ môi trờng và bảo vệ ngời tiêu dùng ngày càng đợc
quan tâm và thay thế cho việc bảo vệ nhà sản xuất và lao động.
1.2. Các hình thức của rào cản kỹ thuật trong thơng mại quốc tế
Rào cản kỹ thuật trong thơng mại là một hình thức bảo hộ hết sức phức tạp và tinh
vi. Các yêu cầu của các thị trờng đặt ra cho hàng hoá nhập khẩu liên quan đến nhiều

khía cạnh nh tiêu chuẩn về quy cách, mẫu mÃ, bao bì, nhÃn mác, về chất lợng, về vệ
sinh, về an toàn cho ngời tiêu dùng, an toàn cho ngời lao động, về mức độ gây ô


nhiễm môi sinh, môi trờng Tuy nhiên, chúng ta có thể chia những rào cản đó
thành 3 loại cơ bản sau :
ã Tiêu chuẩn về chất lợng và quy cách của sản phẩm
ã Tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm và an toàn cho ngời sử dụng
ã Tiêu chuẩn về môi trờng
1.2.1. Tiêu chuẩn về chất lợng và quy cách sản phẩm.
Chất lợng là yếu tố quan trọng hàng đầu để hàng hoá có thể thâm nhập vào thị trờng
các nớc. Ngời tiêu dùng các nớc, đặc biệt là ngời tiêu dùng ở những nớc phát triển
đều có yêu cầu cao về chất lợng sản phẩm. Ngời tiêu dùng thờng a chuộng và đánh
giá cao những hàng hoá đợc cấp giấy chứng nhận chất lợng. Và các nớc cũng đa ra
nhiều các quy định về chất lợng sản phẩm đối với hàng nhập khẩu để bảo vệ lợi ích
cho ngời tiêu dùng nớc mình. Tuy nhiên, chất lợng là một khái niệm rất rộng và
phức tạp do đó có nhiều nớc đà lợi dụng việc đa ra các tiêu chuẩn chất lợng để dựng
lên những rào cản về chất lợng đối với hàng nhập khẩu.
Hiện nay, hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 gần nh là yêu cầu bắt buộc đối với
các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu vì nhiều thị trờng nhập khẩu bây giờ đều
yêu cầu các doanh nghiệp xuất khẩu phải có giấy chứng nhận chất lợng quốc tế.
Ngời tiêu dùng có thể yên tâm hơn khi sử dụng sản phẩm của những doanh nghiệp
này. Nói cách khác, ISO 9000 có thể đợc coi nh một ngôn ngữ xác định chữ tín giữa
ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, giữa các doanh nghiệp với nhau. Và thực tế cho
thấy rằng ở mọi thị trờng nhập khẩu hàng hoá của những doanh nghiệp có giấy
chứng nhận ISO 9000 thì dễ thâm nhập thị trờng hơn nhiều so với hàng hoá của các
doanh nghiệp khác. Đối với một số chủng loại sản phẩm thì chỉ những hàng hoá nào
có đủ các giấy chứng nhận chất lợng nhất định và đáp ứng các yêu cầu cụ thể của nớc nhập khẩu thì mới đợc nhập vào lÃnh thổ nớc đó. Ví dụ EU quy định rằng những
sản phẩm nào chịu sự chi phối của các chỉ thị có liên quan đến cách tiếp cận mới
với hệ thống hài hoà kỹ thuật phải có nhÃn CE chứng tỏ những sản phẩm này tuân



thủ các yêu cầu đà đợc quy định trong tất cả các chỉ thị đó mới đợc phép bán trên
thị trờng EU.
Trong các tiêu chuẩn về chất lợng có tiêu chuẩn về hàm lợng và các thành phần cấu
tạo nên sản phẩm. Đối với các chất không có lợi cho sức khoẻ của con ngời và cho
môi trờng sinh thái thì các nớc quy định hàm lợng tối thiểu của các chất đó. Ví dụ,
đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu vào EU thì phải đáp ứng các tiêu chuẩn về hàm lợng nitơ dới dạng amoniac và độ PH trong 1 gam sảm phẩm.
Về quy cách sản phẩm, các quốc gia cũng đa ra các quy định rất chặt chẽ liên quan
đến kích thớc, hình dáng thiết kế, độ dài, các chức năng của sản phẩm. Ví dụ, đối
với một số loại rau quả và hạt nhất định muốn xuất sang thị trờng Mỹ phải đáp ứng
các quy định của Mỹ về phẩm cấp, kích thớc, chất lợng và độ chín.
Bao bì, nhÃn mác của sản phẩm cũng đợc quy định chặt chẽ. Bao bì sản phẩm ngoài
các yêu cầu phải phù hợp với việc tái sinh, sử dụng lại và không gây ô nhiễm môi
trờng, còn phải đáp ứng các quy định về mẫu mà và kích cỡ bao bì. Việc bao gói và
bảo quản phải có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền để có thể đảm bảo chất lợng
của hàng hoá. Trên bao bì phải ghi rõ các hớng dẫn vận chuyển, lu kho và các hớng
dẫn chuyên môn khác bằng các ngôn ngữ cần thiết. Luật pháp của các nớc thờng
quy định hết sức nghiêm ngặt về việc ghi nhÃn đối với hàng hoá. Các nớc yêu cầu
trên nhÃn hàng hoá phải ghi đủ những thông tin cần thiết về sản phẩm và nhà sản
xuất bằng các ngôn ngữ theo quy định của từng nớc để giúp khách hàng lựa chọn và
đảm bảo an toàn cho khách hàng khi sử dụng. NhÃn hàng phải đáp ứng đúng quy
định thì sản phẩm mới đợc lu thông trên thị trờng.
Mục đích của các quy định và tiêu chuẩn này là nhằm bảo vệ an toàn và sức khoẻ
cho con ngời, cho động thực vật và môi trêng cđa níc nhËp khÈu. Tuy nhiªn do sù
chªnh lƯch về trình độ phát triển nên những quy định này của các nớc phát triển đÃ
tạo ra một rào cản rất khó vợt đối với hàng hoá của các nớc đang và kém phát triển
vì những nớc này cha có trình độ khoa học công nghệ cao nên khó có thể đáp ứng
đợc những yêu cầu này.



1.2.2. Tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm và an toµn cho ngêi sư dơng
VƯ sinh thùc phÈm vµ an toàn cho ngời sử dụng là những vấn đề đợc ngời tiêu dùng
và Chính phủ các nớc đặc biệt quan tâm vì nó liên quan trực tiếp đến sức khoẻ và an
toàn của ngời tiêu dùng. Từ cuối những năm 1990 cho đến gần đây, vì nguy cơ
truyền nhiễm bọt nÃo bò vẫn đợc gọi là bệnh bò điên ngời tiêu dùng các nớc đà tẩy
chay những sản phẩm có nguy cơ lây bệnh. Còn các nớc thì cấm nhập khẩu các sản
phẩm có nguồn gốc từ động vật từ các nớc có bệnh bò điên và tiêu huỷ các sản
phẩm đà đợc nhập khẩu có nghi ngờ mang mầm bệnh.
Tháng 2-2002, EU đà loại bỏ Trung Quốc ra khỏi danh sách các nớc xuất khẩu thuỷ
sản sang EU do Trung Quốc không đáp ứng đợc các yêu cầu về kiểm soát d lợng
kháng sinh chloramphenicol của EU và quyết định kiểm tra tất cả các lô hàng tôm
nhập khẩu từ Việt Nam, Myanmar và Thái Lan vì phát hiện thấy hàm lợng chất
nitrofuran và chloramphenicol quá cao trong các lô tôm nhập khâủ từ 5 nớc châu á
gây thiệt hại rất lớn cho ngành xuất khẩu thuỷ sản của các nớc này.
Qua những sự kiện trên, chúng ta có thể thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề vệ sinh
và an toàn đối với hàng hoá xuất khẩu, đặc biệt là đối với hàng thực phẩm. Và thực
tế thì các quốc gia cũng quản lý vấn đề này rất nghiêm ngặt. Các biện pháp quản lý
về vệ sinh thực phẩm và an toàn cho ngời tiêu dùng bao gồm tất cả các luật, nghị
định, quy định, yêu cầu và thủ tục liên quan nh các tiêu chuẩn đối với sản phẩm
cuối cùng; các phơng pháp sản xuất và chế biến, các thủ tục xét nghiệm, giám định,
chứng nhận và chấp thuận; những xử lý cách ly bao gồm các yêu cầu liên quan đến
việc vận chuyển cây trồng vật nuôi, các chất trong quá trình nuôi dỡng chúng trong
quá trình vận chuyển; những quy định về phơng pháp thống kê, thủ tục chọn mẫu và
các phơng pháp đánh giá rđi ro.
C¸c níc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn nh Mỹ, Nhật Bản, các nớc thuộc liên minh châu
Âu EU, Canada đều ban hành Luật Vệ sinh thực phẩm và Luật trách nhiệm sản
phẩm hay các luật và các quy định tơng tự để bảo vệ cho quyền lợi ngời tiêu dùng.
Theo đó, thì các nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm về những tổn thất xảy ra đối với



ngời tiêu dùng nếu đa ra một sản phẩm có sai sót. Nớc nào cũng thành lập cơ quan
kiểm dịch hàng hoá để kiểm tra vệ sinh và các tiêu chuẩn an toàn của các sản phẩm
nhập khẩu vào nớc mình.
Điển hình nh EU là thị trờng đợc coi là rÊt khã tÝnh ®èi víi thùc phÈm nhËp khÈu ®·
ban hành 16 quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các loại thuỷ sản nhập
khẩu vào khối này. Đó là các quy định về tiêu chuẩn nuôi trồng, chế biến, tồn trữ và
vận chuyển; về hệ thống kiểm tra HACCP, về d lợng tối đa các chất độc hại trong
sản phẩm. Sản phẩm nhập khẩu vào EU sẽ phải chịu sự kiểm tra gắt gao gồm ba bíc: kiĨm tra chøng tõ vỊ vƯ sinh y tÕ, kiểm tra sự đồng nhất giữa chứng từ và sản
phẩm, kiểm tra trên sản phẩm.
Trong các quy định về vệ sinh và an toàn cho ngời tiêu dùng thì giấy chứng nhận
tiêu chuẩn xác định tình trạng nguy hiểm HACCP là một quy định bắt buộc của rất
nhiều thị trờng. Nếu các doanh nghiệp không áp dụng và có giấy chứng nhận đạt
tiêu chuẩn HACCP thì không đợc phép xuất khẩu hàng sang những thị trờng có yêu
cầu về điều kiện này. Các doanh nghiệp xuất khẩu cũng cần tuân thủ nghiêm ngặt
tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt GMP Good Manufacturing Practice ( GMP đòi
hỏi ngời công nhân, nhà máy, các phơng tiện chế biến, đồ chứa, nguồn nớc phải
đảm bảo an toàn vệ sinh) và các quy định trong hiệp định về các biện pháp vệ sinh
và vƯ sinh thùc phÈm cđa WTO. Ngoµi ra, t theo mặt hàng và tuỳ theo yêu cầu
của từng thị trờng mà còn có nhiều các quy định khác nh quy định về nhÃn mác sản
phẩm, các chỉ tiêu vi sinh quy định loại, lợng khuẩn có trong sản phẩm đối với thuỷ
sản, các chỉ tiêu về tiếng ồn, mức phóng xạ đối với các sản phẩm tiêu dùng
Tóm lại, cũng nh các loại rào cản kỹ thuật khác, rào cản về vệ sinh và an toàn cho
ngời tiêu dùng là một loại rào cản hết sức phức tạp , tinh vi, đa dạng và đợc sử dụng
ngày càng nhiều khiến cho các doanh nghiệp xuất khẩu rất khó nắm bắt và khó vợt
qua gây cản trở không ít cho thơng mại quốc tế.
1.2.3. Tiêu chuẩn về môi trờng


Phát triển thơng mại gắn với bảo vệ môi trờng đang là xu thế thơng mại quốc tế, đó

là phát triển thơng mại bền vững trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đợc gọi
chung là thơng mại-môi trờng. Sau một thời gian dài chạy theo lợi nhuận, phát
triển ồ ạt, không quan tâm đến môi trờng sinh thái, các quốc gia đà nhận thấy tầm
quan trọng của môi trờng đối với sự phát triển bền vững và đà thực hiện các biện
pháp cần thiết để bảo vệ môi trờng, trong đó có việc đa ra các tiêu chuẩn về môi trờng đối với hàng hoá nhập khẩu. Tuy nhiên, do các quy định của WTO cho phép
các nớc sử dụng các biện pháp bảo hộ vì mục đích môi trờng nên các quốc gia đÃ
thực sự dựng nên những rào cản về môi trờng đối với hàng hoá của nớc ngoài nhập
khẩu vào nớc mình. Hiện nay giấy chứng nhận ISO 14000 đà trở thành một yêu cầu
bắt buộc, một giấy thông hành của doanh nghiệp khi muốn xuất hàng sang các nớc
khác, đặc biệt là khi xuất sang thị trờng những nớc phát triển.
Hệ thống rào cản môi trờng trong thơng mại quốc tế hiện nay rất đa dạng và đợc áp
dụng rất khác nhau ở các nớc tuỳ vào điều kiện cụ thể của mỗi nớc. Nhng nhìn
chung, các rào cản môi trờng thờng đợc áp dụng trong thơng mại quốc tế bao gồm :
ã Các phơng pháp chế biến và sản xuất theo quy định môi trờng
Đây là các tiêu chuẩn quy định sản phẩm cần phải đợc sản xuất nh thế nào. Các tiêu
chuẩn này áp dụng cho giai đoạn sản xuất, nghĩa là giai đoạn trớc khi sản phẩm đợc
tung ra trên thị trờng. Về mặt môi trờng, việc xem xét quy trình sản xuất là để giải
quyết một trong những câu hỏi trọng tâm của quá trình quản lý môi trờng: sản
phẩm đợc sản xuất nh thế nào, sản phẩm đợc sử dụng nh thế nào, sản phẩm đợc vứt
bỏ nh thế nào, những quá trình này có làm tổn hại đến môi trờng không.
Những quy định và tiêu chuẩn về phơng pháp chế biến đợc áp dụng để hạn chế chất
thải ô nhiễm và lÃng phí tài nguyên không tái tạo. Đây là những tiêu chuẩn đối với
công nghệ, quá trình sản xuất sản phẩm nhằm đánh giá xem quá trình sản xuất có
gây ô nhiễm và huỷ hoại môi trờng hay không.
ã Các yêu cầu về đóng gói bao bì :


Vấn đề bao bì sau tiêu dùng liên quan đến việc xử lý chất thải rắn. Các chính sách
đóng gói bao gồm những quy định liên quan đến nguyên vật liệu đóng gói, những
quy định về tái sinh, những quy định về xử lý và thu gom sau quá trình sử dụng

Những tiêu chuẩn và quy định liên quan đến những đặc tính tự nhiên của sản phẩm
và nguyên liệu đóng gói đòi hỏi việc đóng gói phải phù hợp với việc tái sinh hay
dùng lại. Những sản phẩm không phù hợp có thể bị thị trờng từ chối cả nguyên vật
liệu đóng gói và sản phẩm chứa trong bao bì.
ã NhÃn môi trờng :
Sản phẩm đợc dán nhÃn sinh thái nhằm mục đích thông báo cho ngời tiêu dùng biết
là sản phẩm đó đợc coi là tốt hơn về mặt môi trờng. Các tiêu chuẩn về dán nhÃn
sinh thái đợc xây dựng trên cơ sở phân tích chu kỳ sống của sản phẩm, một quá
trình còn đợc gọi là phân tích từ đầu đến cuối (từ lúc sinh đến lúc chết). Theo phơng
pháp này, ngời ta sẽ đánh giá mức độ ảnh hởng đối với môi trờng của sản phẩm ở
các giai đoạn khác nhau trong toàn bộ chu kỳ sống của nó. Các giai đoạn này bao
gồm giai đoạn tiền sản xuất (chế biến nguyên liệu thô), sản xuất, phân phối (bao
gồm cả đóng gói), sử dụng hoặc tiêu thụ và loại bỏ sau khi sử dụng.
ã Phí, thuế và các khoản thu liên quan đến môi trờng:
Các khoản này đợc gọi chung là phí môi trờng thờng đợc áp dụng nhằm ba mục tiêu
chính: thu lại các chi phí phải sử dụng cho môi trờng, thay đổi cách ứng xử của cá
nhân và tập thể đối với các hoạt động có liên quan tới môi trờng và thu quỹ cho các
hoạt động bảo vệ môi trờng. Thờng có các loại phí sau:
- Phí sản phẩm: đợc áp dụng cho các sản phẩm gây ô nhiễm nh có chứa các hoá
chất độc hại (xăng pha chì) hoặc có một số thành phần cấu tạo của sản phẩm gây
khó khăn cho việc thải loại sau sử dụng.
- Phí đối với khí thải: đợc áp dụng với các chất gây ô nhiễm thoát vào không khí, nớc hoặc đất hoặc gây tiếng ồn. Các khoản phí này có thể đợc đánh vào thời điểm
tiêu thụ (trong trờng hợp này tơng đơng với phí sản phẩm và có tác động tơng tù


đến thơng mại), hoặc có thể đợc thu dới hình thức phí đối với ngời sử dụng để trang
trải chi phí xử lý rác thải công cộng.
- Phí hành chính: đợc áp dụng cùng với các quy định để trang trải các chi phí dịch
vụ của Chính phủ và có thể đợc thu dới hình thức phí giấy phép, đăng ký, phí kiểm
định và kiểm soát. Cơ sở của việc đánh thuế hay thu phí vì mục đích môi trờng đợc

dựa trên nguyên tắc ngời gây ô nhiễm và ngời sử dụng các nguồn lực môi trờng
phải chịu phí.
Tất cả các rào cản môi trờng này đều ảnh hởng tới thơng mại quốc tế, tới sức cạnh
tranh của các doanh nghiệp, các quốc gia.
Các quy định về môi trờng đợc các nớc sử dụng ngày càng nhiều và đà thật sự trở
thành một rào cản hữu hiệu để bảo hộ thị trờng trong nớc mà vẫn phù hợp với các
quy định của WTO.
Ngoài các hình thức trên, rào cản kỹ thuật trong thơng mại còn tồn tại dới những
hình thức khác nh các biện pháp an ninh: các nớc đa ra các quy định hạn chế nhập
khẩu, thậm chí cấm nhập khẩu vì những lý do an ninh hay các tiêu chuẩn an toàn
cho ngời lao động: một số quốc gia không nhập khẩu hàng hoá từ những doanh
nghiệp không đáp ứng đợc các điều kiện an toàn cho ngời lao động.
Các nớc có thể dựa vào nhiều lý do khác nhau để đa ra các tiêu chuẩn nhằm mục
đích bảo vệ thị trờng, ngời tiêu dùng và môi trờng trong nớc cho nên rào cản kỹ
thuật trong thơng mại quốc tế tồn tại dới nhiều hình thức rất đa dạng và phức tạp.
2. Quy định của WTO về rào cản kỹ thuật trong thơng mại

Do thơng mại quốc tế ngày càng phát triển, rào cản thơng mại không chỉ dừng ở
hình thức hàng rào thuế quan và các hàng rào phi thuế mang tính định lợng nh cấm
nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu mà đà phát triển ngày càng tinh vi, phức tạp hơn
tạo ra nhiều trở ngại cho quá trình tự do hoá thơng mại quốc tế. Trong đó quan
trọng nhất là rào cản kỹ thuật trong thơng mại quốc tế. Vì vậy, các quốc gia, các tổ
chức đa quốc gia đà ban hành rất nhiều các quy định, cũng nh tham gia ký kết các
hiệp định song phơng, đa phơng về rào cản kỹ thuật trong thơng mại. Trong số đó,


thì hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thơng mại của GATT/WTO là quan trọng và
có phạm vi hiệu lực lớn nhất.
2.1. Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thơng mại của WTO
Với mục đích thúc đẩy thơng mại quốc tế, từ khi mới thành lập, GATT đà tổ chức

các vòng đàm phán thơng mại về các vấn đề giao dịch. Trong các vòng đàm phán
đầu, trọng điểm thảo luận tập trung vào thuế suất. Nhng từ vòng đàm phán Tokyo
(1973-1979), do thực tế tình hình thơng mại quốc tế đà xuất hiện những hình thức
mới của rào cản thơng mại nên các nớc đà tập trung nghiên cứu về các cản trở
không liên quan đến thuế suất, đó là các yêu cầu kỹ thuật mà hàng hoá phải đáp
ứng trớc khi nhập khẩu vào các quốc gia khác.
Và năm 1979, 17 quốc gia đà ký hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thơng mại đợc
gọi là điều lệ chuẩn của GATT và thoả thuận về các biện pháp vệ sinh và vệ sinh
thực phẩm.
Hiệp định về rào cản kỹ thuật có hiệu lực từ 01/01/1980. Những quy định của Hiệp
định này nhằm đảm bảo tính ổn định sản phẩm về chất lợng, giảm bớt kiểm tra.
Ngoài ra, Hiệp định còn đảm bảo tính an toàn vệ sinh cho ngời, gia súc và cây cối,
bảo vệ môi trờng sinh thái.
Tuy nhiên Hiệp định cũng cho phép sử dụng những rào cản kỹ thuật trong những trờng hợp cần thiết. Trong phần đầu của Hiệp định có nêu rõ: không một quốc gia
nào bị ngăn cấm đa ra những biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ con ngời, động vật,
cuộc sống hoặc sức khoẻ của thực vật, của môi trờng hoặc không bị ngăn cấm đa ra
các biện pháp nhằm ngăn cản các hành động lừa bịp với mức độ phù hợp.
Hiệp định quy định các nớc thành viên phải đối xử một cách bình đẳng giữa các sản
phẩm nhập khẩu và các sản phẩm nội địa hoặc sản phẩm cùng loại có xuất xứ từ bất
kỳ quốc gia nào khác. Điều 2.1 nêu rõ: Các thành viên phải đảm bảo rằng theo các
quy định kỹ thuật, các sản phẩm nhập khẩu từ một lÃnh thổ của bất cứ Thành viên
nào đều phải đợc đối xử không ít thuận lợi hơn các đối xử đợc áp dụng cho các sản


phẩm nội địa tơng tự và cho cho các sản phẩm tơng tự xuất xứ từ bất cứ nớc nào
khác.
Các Thành viên phải đảm bảo rằng các quy định kỹ thuật không đợc soạn thảo
nhằm tạo ra những trở ngại không cần thiết đối với thơng mại quốc tế. Các tiêu
chuẩn và quy định kỹ thuật phải có cơ sở hợp pháp và phù hợp với các tiêu chuẩn
quốc tế và các tiêu chuẩn có thể thay đổi cho phù hợp khi tình hình thực tế hay mục

tiêu khi ban hành chúng thay đổi.
Các nớc thành viên phải đảm bảo rằng các cơ quan tiêu chuẩn (cấp nhà nớc, địa phơng và phi chính phủ trong phạm vi lÃnh thổ của mình cũng nh các cơ quan tiêu
chuẩn khu vực mà họ là thành viên ) chấp nhận và tuân thủ quy phạm về biên soạn,
ban hành và áp dụng các tiêu chuẩn ( Phụ lục 3 của Hiệp định này).
Hiệp định cũng nêu rõ quy trình đánh giá sự phù hợp theo nguyên tắc thủ tục do nớc chủ nhà ban hành gồm các tổ chức chứng nhận của chính quyền địa phơng, phi
chính phủ, các tổ chức cấp vùng và cấp quốc tế.
Quy trình đánh giá sự phù hợp cũng phải đảm bảo sự thuận lợi cho các sản phẩm
nhập khẩu không kém so với các sản phẩm nội địa tơng tự về mặt thời gian tiến
hành hay chi phí đồng thời không gây ra sự bất tiện không cần thiết cho ngời đăng
ký hay đại lý của họ.
Theo điều 6.1 các Thành viên phải đảm bảo rằng các kết quả của hoạt động đánh
giá sự phù hợp ở những Thành viên khác sẽ đợc chấp nhận ngay kể cả khi các quy
trình đó khác với các quy trình của chính mình.
Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thơng mại của WTO có quy định về việc cung
cấp thông tin và trợ giúp giữa các Thành viên. Theo Hiệp định, mỗi Thành viên phải
có một đầu mối liên lạc để trả lời các yêu cầu hợp lý từ các Thành viên khác và các
bên quan tâm cũng nh cung cấp các tài liệu có liên quan đến và các Thành viên khi
có yêu cầu phải t vấn và trợ giúp kỹ thuật cho các Thành viên khác, đặc biệt là các
nớc đang phát triển trong các lĩnh vực theo quy định của Hiệp định.


Hiệp định còn quy định những u đÃi đặc biệt và khác biệt đối với các nớc thành viên
đang phát triển về nhu cầu phát triển, tài chính, thơng mại cũng nh trong quá trình
soạn thảo, áp dụng các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩnCác nớc thành viên đang
phát triển có thể đợc Uỷ ban về rào cản kỹ thuật đối với thơng mại dành cho những
ngoại lệ trong việc thực hiện toàn bộ hay một phần nghĩa vụ của Hiệp định.
Hiệp định cũng thành lập một Uỷ ban về hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại gồm
đại diện của các Thành viên để điều phối việc áp dụng rào cản kỹ thuật trong thơng
mại của các nớc nhằm tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy việc phát triển kinh tế của
các nớc thành viên.

Hiệp định đa ra các phơng pháp để các bên bàn bạc và giải quyết khi có tranh chấp
xảy ra dới sự giám sát của cơ quan giải quyết tranh chấp.
Theo tạp chí export quality số 44 tháng 3/1995 thì Hiệp định về rào cản kỹ thuật
trong thơng mại quốc tế nhằm tạo ra những cơ cấu, những định chế trong các doanh
nghiệp, trong các quốc gia, trong các khu vực nhằm giảm thiểu hoặc loại trừ dần rào
cản kỹ thuật trong thơng mại giữa các tổ chức.
2.2. Hiệp định về các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động vật của WTO
Bên cạnh Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thơng mại, WTO đa ra Hiệp định về
các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động vật (SPS Sanitary and Phytosanitary
Measures) ®Ĩ ®iỊu chØnh viƯc ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p vƯ sinh và kiểm dịch động vật
có ảnh hởng tới thơng mại của các nớc.
Hiệp định về các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động vật của WTO cũng cho phép
các nớc thành viên sử dụng các biện pháp cần thiết liên quan đến vấn đề vệ sinh và
kiểm dịch ®éng vËt ®Ĩ b¶o vƯ con ngêi, ®éng thùc vËt và môi trờng của mình trong
những trờng hợp cần thiết với điều kiện các biện pháp này không đợc tạo nên một
sự đối xử bất công bằng giữa các Thành viên cũng nh không đợc tạo ra các rào cản
trá hình đối với thơng mại quốc tế.
Hiệp định cũng hớng tới việc thống nhất các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động
vật của các Thành viên. Do đó, Hiệp định quy định rõ các biện pháp vệ sinh và


kiểm dịch động vật phải đợc dựa trên các tiêu chuẩn, những hớng dẫn và quy định
quốc tế. Các Thành viên không đợc ban hành và duy trì sử dụng các biện pháp vệ
sinh và kiểm dịch động vật nếu những biện pháp này tạo ra một sự bảo vệ lớn hơn
về mặt vệ sinh so với sự bảo vệ mà các biện pháp phù hợp với các quy định quốc tế
tạo ra trừ khi có những chứng cứ khoa học đầy đủ. Để tạo ra sự phù hợp giữa các
biện pháp vệ sinh và kiểm dịch đợc các nớc thành viên sử dụng và các tiêu chuẩn,
quy định quốc tế thì các Thành viên phải nỗ lực hết sức trong điều kiện có thể để
phối hợp với các tổ chức quốc tế có liên quan để xây dựng cũng nh thờng xuyên
xem xét lại các tiêu chuẩn quốc tế có liên quan đến các biện pháp vệ sinh và kiểm

dịch động vật.
Để ngăn cản các Thành viên có thể dùng các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động
vật để cản trở thơng mại quốc tế, Hiệp định có quy định về việc đánh giá nguy cơ và
mức độ bảo hộ vệ sinh hợp lý. Theo đó, các Thành viên trong quá trình đánh giá
nguy cơ và mức độ bảo hộ vệ sinh hợp lý phải sử dụng các công cụ đánh giá của các
tổ chức quốc tế liên quan và phải tính đến các yếu tố nh: các bằng chứng khoa học;
phơng pháp sản xuất và chế biến ; kết quả giám định, phơng pháp kiểm tra và lấy
mẫu ; các điều kiện môi trờng và sinh thái; sự tồn tại của các vùng dịch bệnh hay
các vùng miễn dịch.... Ngoài ra, các Thành viên còn phải tính ®Õn c¸c yÕu tè kh¸c
nh: c¸c yÕu tè kinh tÕ liên quan, tính khả thi về mặt kỹ thuật và kinh tế. Đặc biệt,
các nớc cần chú ý đến việc giảm thiểu các tác động tiêu cực đối với thơng mại của
các biện pháp bảo hộ đó.
Hiệp định cũng nêu rõ các Thành viên phải đảm bảo các biện pháp vệ sinh và kiểm
dịch động vật của mình phù hợp với đặc điểm vệ sinh và kiểm dịch động vật của
khu vực xuất xứ của sản phẩm.
Theo Hiệp định, các Thành viên phải đảm bảo tính minh bạch của các biện pháp mà
mình áp dụng. Các Thành viên phải công bố rộng rÃi cho các Thành viên khác về
các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động vật của mình cũng nh những thay đổi của
các biện pháp đó.


Đồng thời, Hiệp định này cũng có quy định về sự hỗ trợ kỹ thuật giữa các nớc thành
viên, đặc biệt là cho các Thành viên đang phát triển thông qua các hiệp định song
phơng hoặc trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế phù hợp.
Tơng tự Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thơng mại, Hiệp định về các biện pháp
vệ sinh và kiểm dịch động vật cũng có sự u đÃi và đối xử đặc biệt đối với các nớc
thành viên đang phát triển.
Ngoài ra, Hiệp định này cũng có các điều khoản về việc thực thi Hiệp định, điều
khoản về t vấn và giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các Thành viên và thành lập
một Uỷ ban về các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động vật để điều hành việc thực

hiện các điều khoản của Hiệp định.
Có thể nói Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thơng mại và Hiệp định về các biện
pháp vệ sinh và kiểm dịch động vật của WTO là công cụ quan trọng góp phần vào
việc hội nhập thị trờng thế giới của các doanh nghiệp, các quốc gia dù ở trình độ
phát triển khác nhau.
II. Các hệ thống quản lý chất lợng thờng đợc sử dụng trên thế giới.

Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tÕ qc tÕ lµ mét xu híng tÊt u nÕu các
quốc gia không muốn bị tụt hậu, bị cô lập. Nhng khi tham gia thơng mại thế giới thì
các nớc lại gặp rất nhiều rào cản. Do đó, mỗi doanh nghiệp cần phải có những giải
pháp để vừa hội nhập kinh tế thành công vừa bảo đảm đợc những quyền lợi của
doanh nghiệp mình.
Để vợt qua các rào cản kỹ thuật trong thơng mại quốc tế, các doanh nghiệp có thể
sử dụng nhiều biện pháp khác nhau trong đó có việc áp dụng các hệ thống quản lý
chất lợng quốc tÕ. HiƯn nay trªn thÕ giíi cã nhiỊu hƯ thèng quản lý chất lợng do các
tổ chức tiêu chuẩn và chất lợng khác nhau ban hành và cấp giấy chứng nhận trong
đó phổ biến là hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000, hệ thống quản trị môi trờng
ISO 14000, hệ thống quản lý chất lợng đồng bộ TQM và hệ thống quản lý chất lợng
theo HACCP.
1. Hệ thống quản lý chÊt lỵng ISO 9000.


Thực chất đây là một bộ tiêu chuẩn do Tổ chức về Tiêu chuẩn hoá (International
organisation for Standardization - ISO) ban hành. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đợc ban
hành lần đầu năm 1987 nhằm mục đích đa ra một mô hình đợc chấp nhận ở mức độ
quốc tế về hệ thống đảm bảo chất lợng và có thể áp dụng rộng rÃi trong các lĩnh vực
sản xuất kinh doanh và dịch vụ.
ISO 9000 là sự kế thừa của các tiêu chuẩn đà tồn tại và dợc sử dụng rộng rÃi, trớc
tiên là trong lĩnh vực quốc phòng nh tiêu chuẩn qc phßng cđa Mü (MIL-Q9058A), cđa khèi NATO (AQQP1). ViƯn tiêu chuẩn Anh (BSI British Standard
Institute) đà ban hành tiêu chuẩn BS 5750 về đảm bảo chất lợng sử dụng trong dân

sự. Để phục vụ cho nhu cầu giao lu thơng mại quốc tế, Tổ chức Tiêu chuẩn hoá
quốc tế ISO đà thành lập ban kỹ thuật TC 176 để soạn thảo bộ tiêu chuẩn về quản lý
chất lợng. Những tiêu chuẩn đầu tiên của bộ tiêu chuẩn đợc ban hành năm 1987 là
ISO 8402 và đợc sửa đổi lần đầu tiên năm 1994 thành ISO 9000 và năm 2000 phiên
bản ISO 9000-2000 ra đời. ISO 9000 đề cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong quản lý
chất lợng nh chính sách chất lợng, thiết kế triển khai sản phẩm và quá trình cung
ứng, kiểm soát quá trình, bao gói, phân phối, dịch vụ sau khi bán, xem xét đánh giá
nội bộ, kiểm soát tài liệu, đào tạo ISO 9000 tập hợp các kinh nghiệm quản lý chất
lợng tốt nhất đà đợc thực thi trong nhiều quốc gia và khi vực và đợc chấp nhận là
tiêu chuẩn quốc gia cđa nhiỊu níc.
Mơc tiªu lín nhÊt cđa bé ISO 9000 là đảm bảo chất lợng đối với nguời tiêu dùng.
Bộ ISO 9000 gồm 24 tiêu chuẩn, chia thành 5 nhóm là:
ã ISO 9001: Hệ thống chất lợng Mô hình đảm bảo chất lợng trong quá trình
thiết kế, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ.
ã ISO 9002: Hệ thống chất lợng Mô hình đảm bảo chất lợng trong quá trình
sản xuất lắp đặt và dịch vụ.
ã ISO 9003: Hệ thống chất lợng Mô hình đảm bảo chất lợng trong quá trình
kiểm tra cuối cùng và thử nghiệm.


ã ISO 9004.1: Quản lý chất lợng và các yếu tố trong hệ thống chất lợng.
Phần 1: Hóng dẫn
ã ISO 9004.2: Quản lý chất lợng và các yếu tố trong hệ thống chất lợng
Phần 2: Hớng dẫn dịch vụ
Bốn triết lý của bộ ISO 9000:

Phơng hớng tổng quát của bộ ISO 9000 là nhằm tạo ra những sản phẩm và
dịch vụ có chất lợng để thoả mÃn nhu cầu của khách hàng bên trong và bên
ngoài doanh nghiệp.
Các đặc trng kỹ thuật đơn thuần không thể đảm bảo sự phù hợp của sản phẩm

đối với nhu cầu của khách hàng.Các tiêu chuẩn của hệ thống chất lợng sẽ bổ
sung thêm vào các đặc trng kỹ thuật của sản phẩm nhằm thoả mÃn một cách
tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Bộ ISO 9000 nêu ra những hớng dẫn đối với hệ thống chất lợng cho việc phát
triển có hiệu quả chứ không áp đặt một hệ thống chất lợng chuẩn đối với từng
doanh nghiệp. Hệ thống chất lợng của mỗi doanh nghiệp bị chi phối bởi tầm
nhìn, văn hoá, cách quản trị, cách thực hiện, ngành công nghiệp, loại sản
phẩm hay dịch vụ. Mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ có hệ thống quản lý chất lợng đặc trng phù hợp cho từng hoàn cảnh cụ thể.
Hệ thống chất lợng của bộ ISO 9000 dựa trên mô hình quản trị theo quá trình
(MBP Management By Process) lấy phòng ngừa làm phơng châm chủ yếu
trong suốt vòng đời sản phẩm (thiết kế - sản xuất - tiêu dùng).
Bộ tiêu chuẩn ISO là một bộ tiêu chuẩn mang tính toàn cầu, đợc thừa nhận rộng rÃi
trên thế giới do đó các doanh nghiệp sẽ có lợi ích rất lớn nếu đợc bên thứ ba công
nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9000. Các doanh nghiệp ISO 9000 này sẽ đợc:
- Bên mua hàng hoá, dịch vụ hay bỏ thầu miễn giảm việc thử nghiệm lại sản phẩm.
- Xuất khẩu và trúng thầu dễ dàng đối với các đối tác nớc ngoài.


- Cã hƯ thèng mua b¸n tin cËy trong viƯc bán hàng giữa các doanh nghiệp cũng nh
giữa các quốc gia.
- Dễ đợc thị trờng khó tính chấp nhận, đặc biệt là các sản phẩm liên quan đến sức
khoẻ, an ninh và môi trờng.
2. Hệ thống quản trị môi trờng ISO 14000.

ISO 14000 là tiêu chuẩn về hệ thống quản trị môi trờng (Environment Management
System EMS) do Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO xây dựng và ban hành.
ISO 14000 bắt nguồn từ sự cam kết của ISO nhằm hỗ trợ mục tiêu phát triển bền
vững đợc thoả luận tại Hội nghị Liên hợp quốc về môi trờng và phát triển ở Rio de
Janeiro, 1992. ISO thành lập Uỷ ban kỹ thuật ISO/TC207 về quản lý môi trờng năm
1993. Thành phần của Uỷ ban Kỹ thuật TC 207 gồm các phái đoàn thơng mại và

chuyên gia chính phủ tõ 55 quèc gia tham gia vµ cã 16 quèc gia tham gia với t cách
quan sát viên. Những tiêu chuẩn đầu tiên do TC 207 xây dựng đợc ấn hành năm
1996. Kết quả hoạt động của Uỷ ban này đợc biết chung dới tiêu đề bộ tiêu chuẩn
ISO 14000. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là tập hợp các tiêu chuẩn cùng họ, bao gồm
các tiêu chuẩn và các hớng dẫn chủ yếu liên quan đến vấn đề quản lý môi truờng.
Bộ tiêu chuẩn này thích ứng với yêu cầu giải quyết vấn đề môi trờng toàn cầu, mục
đích chính của nó là cải thiện việc quản lý môi trờng, bảo vệ môi trờng, chú trọng
đến các tác động, các ảnh hởng xấu của quá trìng sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đến môi trờng. áp dụng ISO 14000 đi liền với việc thiết lập vận hành một hệ
thống quản lý môi trờng.
Các tiêu chuẩn ISO 14000 da ra những chuẩn cứ đợc quốc tế thừa nhận về quản lý,
đo lờng và đánh giá môi trờng. Các tiêu chuẩn này tuy không đề cập đến những chỉ
tiêu chất lợng môi trờng nhng những công cụ đợc đa ra lại là những công cụ hữu
hiệu giúp các tổ chức và các doanh nghiệp thực hiện việc đánh giá và kiểm soát tác
động môi trờng đối với các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của mình. ISO 14000 đợc biên soạn để áp dụng cho tất cả các loại hình và quy m« tỉ chøc/doanh nghiƯp.


Kể từ những tiêu chuẩn đầu tiên đợc xuất bản năm 1996 đến nay, bộ tiêu chuẩn ISO
đà có khoảng 20 tiêu chuẩn, báo cáo kỹ thuật, hớng dẫn sử dụng.
Theo tiêu chuẩn ISO 14001 Hệ thống quản lý môi trờng. Quy định và hớng dẫn
sử dụng ( một trong các tiêu chuẩn của bộ ISO 14000), một hệ thống quản lý môi
trờng gồm 5 thành phần cơ bản sau:
Chính sách môi trờng: phù hợp với bản chất, quy mô và tác động môi trờng
của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ, thể hiện các định hớng và cam kết
về cải tiến liên tục, tuân thủ các quy định về môi trờng và ngăn ngừa ô
nhiễm.
Lập kế hoạch: xác định và phân tích các khía cạnh của tác động môi trờng do
các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ gây ra, thiết lập các mục tiêu và chỉ tiêu
môi trờng nhất quán với chính sách môi trờng, định rõ trách nhiệm nhằm đạt
đợc các mục tiêu và chỉ tiêu ở từng bộ phận chức năng, định rõ phơng tiện và

biểu đồ thời gian để đạt đợc các mục tiêu, chỉ tiêu.
áp dụng và hoạt động: xây dựng và đa ra các quy trình (đào tạo, thông tin,
tài liệu, kiểm soát tài liệu, kiểm soát hoạt động) vào thực hiện nhằm đạt đ ợc các mục tiêu và chỉ tiêu môi trờng đà đề ra.
Kiểm tra và hành động chỉnh sửa: giám sát và đo các chỉ tiêu môi trờng nhằm
đánh giá sự phù hợp so với các mục tiêu, chỉ tiêu đà đề ra, trong trờng hợp
cha đạt đợc sự phù hợp thì phải có các thủ tục xác định trách nhiệm và quyền
hạn xử lý cũng nh tiến hành các hành động khắc phục, thiết lập và duy trì
một chơng trình và trình tự đánh giá định kỳ hệ thống quản lý môi trờng.
Xem xét lại của ban lÃnh đạo: lÃnh đạo cao nhất của tổ chức sau từng thời
gian đà đợc xác định xem xét lại hệ thống quản lý môi trờng nhằm đảm bảo
tính thích hợp, đầy đủ và hiệu quả liên tục của hệ thống.
Giống nh bộ tiêu chuẩn ISO 9000, bộ tiêu chuẩn ISO 14000 cũng đem lại lợi ích
không nhỏ đối với doanh nghiệp. Trong nền thơng mại quốc tế hiện nay, một số
quốc gia thờng lợi dụng điều khoản liên quan đến những biện pháp bảo vƯ m«i tr-


×