Tải bản đầy đủ (.ppt) (127 trang)

tổng luận thương phẩm học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 127 trang )

Mai Thanh Huyền
TỔNG LuẬN THƯƠNG PHẨM HỌC
BỘ MÔN QUẢN TRỊ TNTMQT
CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA
KiỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG TM
TIÊU CHUẨN HÓA HÀNG HÓA
.
4
I
2
3
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ TỔNG LUẬN THƯƠNG PHẨM HỌC
PHÂN LOẠI HÀNG HÓA VÀ MẶT HÀNG
TỔNG QUAN VỀ TỔNG LUẬN
THƯƠNG PHẨM HỌC
1.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu tổng
luận thương phẩm học

Sản phẩm ?

Hàng hóa ?
Sản phẩm

Là kết quả của sản xuất, tổng hợp các thuộc tính về cơ
học, lý học, hóa học và các thuộc tính có ích khác làm
cho sản phẩm có khả năng thỏa mãn những nhu cầu
của con người

Là kết quả của các hoạt động, các quá trình (tập hợp


các nguồn lực và hoạt động có liên quan với nhau để
biến đầu vào thành đầu ra). Nguồn lực ở đây bao gồm:
nhân lực, trang thiết bị, vật liệu, thông tin và phương
pháp. (Theo TCVN ISO 8420 )

Là kết quả của các hoạt động các quá trình bao gồm
dịch vụ, phần mềm, phần cứng và vật liệu để chế biến
hoặc đã được chế biến. (NĐ 179/2004/NĐ-CP)
HÀNG HÓA
HÀNG HÓA

Hàng hóa là sản phẩm lao động của xã
hội, được sản xuất ra nhằm mục đích thỏa
mãn nhu cầu của con người và phải được
trao đổi thông qua mua bán trên thị
trường. (Theo NĐ 179/2004/NĐ-CP)

Hàng hoá là sản phẩm được đưa vào thị
trường, tiêu dùng thông qua trao đổi, mua
bán, tiếp thị (Luật chất lượng sản phẩm
2007)
TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU
TLTPH?

Đối với người tiêu dùng?

Đối với các nhà kinh doanh?

Đối với nhà quản lý?
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

GIÁ TRỊ
HÀNG HÓA
GIÁ TRỊ SỬ
DỤNG
-
Thuộc tính tự
nhiên vốn có của
hàng hóa
-
Những tính chất,
thuộc tính do con
người tạo ra

Tổng luận thương phẩm học là khoa học
nghiên cứu giá trị sử dụng và mối quan hệ
giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng
hóa.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Nội dung nghiên cứu
A
A
Phân loại hàng hóa
B
B
Mặt hàng, cơ cấu mặt hàng
C
C
Chất lượng hàng hóa
Hàng rào kỹ thuật trong TM và tiêu
chuẩn hóa hàng hóa

D
D
Chương I - PHÂN LOẠI
HÀNG HOÁ VÀ MẶT HÀNG
1.1. Phân loại hàng hoá
1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân loại
hàng hóa
Phân loại hàng hóa

Phân loại hàng hóa là việc phân chia một tập hợp
hàng hóa nào đó thành các tập hợp hàng hóa nhỏ
hơn dựa trên các tiêu thức hoặc các căn cứ phân loại
nhất định.

Phân loại hàng hóa XNK là việc phân chia hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu thành các tập hợp nhỏ hơn
theo nhóm, phân nhóm, mặt hàng … căn cứ vào tên
gọi, tính chất, thành phần cấu tạo, công dụng, thông
số kỹ thuật, qui cách đóng gói các thuộc tính khác
của hàng hóa, và mã hóa để phục vụ cho hoạt động
quản lý xuất nhập khẩu và kinh doanh của các doanh
nghiệp
Phân loại nhiều bậc
(phân loại hệ thống): là
việc phân chia tập hợp
hàng hóa lớn hơn thành
những tập hợp hàng hóa
nhỏ hơn theo một trình tự
kế tiếp lôgic từ cao xuống
thấp theo những dấu hiệu

đặc trưng riêng và tạo
thành một hệ thống phân
loại gồm nhiều bậc theo
kiểu cành cây
Phân loại 1 bậc
(Phân loại giản đơn)
phân chia một tập hợp
hàng hóa lớn thành
những tập hợp hàng
hóa nhỏ hơn theo một
dấu hiệu đặc trưng duy
nhất và tạo thành một
hệ thống phân loại một
bậc.
PLHH
Phân loại hàng hóa
Ý nghĩa của việc phân
loại hàng hóa
DV sau bán, bảo trì, bảo dưỡng sản phẩm
Hoạt động lưu kho, lưu bãi
Phương tiện vận chuyển, bảo quản HH phù hợp
Cung ứng NVL phù hợp
Doanh
nghiệp
Hoạt động thương mại quốc tế thống nhất và dễ dàng hơn
Chính sách tạo điều kiện cho các ngành kinh tế mũi nhọn
phát triển.
Quản lý thu thuế XNK của ngành thuế và hải quan
Điều hành hoạt động xuất nhập khẩu ở tầm vi mô và vĩ mô
Hoạch định các chính sách phục vụ công tác quản lý nền kinh tế

Nhà
nước
Ý nghĩa của việc phân
loại hàng hóa
1.1.2. Cơ sở phân loại
hàng hoá
Yêu cầu phân loại hàng hoá

Đảm bảo tính khoa học: hệ thống phân
loại phải đảm bảo bao quát được toàn bộ
thế giới hàng hóa, không bỏ sót, trùng lắp,
chồng chéo trong quá trình phân loại,
đồng thời đảm bảo áp dụng các công cụ
kỹ thuật hiện đại như máy tính trong tập
hợp, tính toán và xử lý thông tin.
Yêu cầu phân loại hàng hoá

Phù hợp với thực tiễn điều kiện kinh tế -
xã hội, phù hợp với trình độ phát triển kinh
tế, trình độ quản lý.

Việc phân loại phải dễ dàng và thuận tiện
áp dụng trong thực tế
Nguyên tắc phân loại

Khi tiến hành phân loại, phải tuân theo
một trình tự kế tiếp lôgic từ cao xuống
thấp, từ sử dụng các dấu hiệu phân loại
chung nhất đến các dấu hiệu phân loại ít
chung hơn


Khi tiến hành phân loại ở mỗi một bậc chỉ
được dùng một tiêu thức phân loại duy
nhất, nếu dùng nhiều dấu hiệu phân loại
hệ thống phân loại sẽ bị trùng lặp và rối
loạn.
Tiêu thức phân loại

Công dụng của sản phẩm

Nguyên vật liệu

Công nghệ sản xuất và trang trí sản phẩm
Bột giấy từ gỗ được phân chia theo công nghệ sản xuất bao gồm:
+ Bột giấy từ gỗ sản xuất bằng phương pháp hóa học;
+ Bột giấy từ gỗ sản xuất bằng phương pháp cơ học;
+ Bột giấy từ gỗ sản xuất bằng phương pháp hóa học, soda hoặc sunfat, trừ các loại hòa
tan;
+ Bột giấy từ gỗ, sản xuất bằng phương pháp hóa học, bằng sunfit, trừ các loại hòa tan;
+ Bọt giấy từ gỗ sản xuất bằng phương pháp nửa hóa học…

Đối tượng sử dụng hàng hoá

Các thông số và kích thước cơ bản
Bậc phân loại hàng hoá

Bậc phân loại là điểm dừng trong hệ thống
phân loại khi chuyển từ dấu hiệu này sang
dấu hiệu phân loại khác kế tiếp.


Số bậc nhiều hay ít phụ thuộc vào 2 yếu
tố cơ bản:
- Mức độ phức tạp của tập hợp cần phân
loại
- Yêu cầu về mức độ chi tiết của hệ thống
cần phân loại

Bậc phân loại cơ sở: Tại bậc phân loại này
đối tượng phân loại đã được nhận diện
tương đối cụ thể, thể hiện được những
đặc trưng cơ bản nhất của mình, có tên
gọi riêng để phân biệt với các sản phẩm
tương tự cùng bậc. Trên bậc cơ sở hàng
hoá sẽ nằm ở dạng tập hợp nhỏ và dưới
bậc cơ sở hàng hoá được mô tả chi tiết
hơn qua những dấu hiệu cá biệt.
Mã hóa hàng hoá

Mã hóa hàng hóa là bước tiếp theo trong quá trình phân
loại làm cho hệ thống phân loại trở thành trực quan hơn
dễ kiểm soát hơn.

Về mặt nguyên tắc người ta có thể sử dụng các phương
pháp mã hóa:

Mã hóa bằng số: sử dụng các chữ số từ 0 đến 9. Đây là
phương pháp mã hóa phổ biến nhất.

Mã hóa bằng chữ cái: sử dụng các chữ cái từ A đến Z.
Tuy nhiên trên thực tế việc mã hóa bằng chữ cái ít được

sử dụng.

Mã hóa kết hợp giữa hệ thống chữ và số

Mã vạch: sử dụng các vạch và các khoảng trống song
song. Mã vạch chỉ có thiết bị máy móc mới nhận diện
được
Mã hóa hàng hóa phải đảm
bảo các yêu cầu

Phải bao quát được thế giới hàng hóa,
đồng thời phải có chỗ dự trữ để bổ sung
các hàng hóa mới trong tương lai.

Hệ thống mã phải đơn giản để mọi người
tuân theo.

Mỗi hàng hóa chỉ được phép mã một lần
hay còn gọi là tính duy nhất của hệ thống
mã.

Hệ thống mã phải có cấu trúc, cơ sở giống
nhau.
1.1.3 Một số hệ thống phân loại được áp dụng
trong thực tế kinh doanh

Hệ thống phân loại tổng quát
Hệ thống phân loại tổng quát, chia toàn bộ
thế giới hàng hóa thành 21 phần, trong
mỗi phần lại được chia thành các nhóm,

tổng cộng có 99 nhóm

Phần I: Động vật sống, những sản phẩm
chế biến từ động vật
1. Động vật sống
2. Thịt tươi và thịt ăn được
3. Cá, cua và những động vật thân mềm
4. Sản phẩm sữa, trứng chim, mật tự nhiên
5. Các sản phẩm động vật

×