24.Báo cáo quản lý Trường Cao Đẳng KT – KT – CN I
1. Lời mở đầu
2.
3.
4. ất nước ta bước sang một thế kỷ mới – Thế kỷ của sự phát triển về
khoa học công nghệ thông tin. Mọi thành tựu khoa học được áp
dụng nhanh chóng vào mọi lĩnh vực nhưng nhạy cảm nhất vẫn là
lĩnh vực kinh tế.
Đ
5. Trong những năm gần đây, cơ chế quản lý kinh tế nước ta có sự đổi mới
sâu sắc, nền kinh tế chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế
thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Chính sự đổi mới đó đã có tác
động rất lớn tới bộ mặt kinh tế, xã hội của đất nước, nền kinh tế nước ta ngày
càng phát triển ổn định và vững chắc, chúng ta đã đạt đựơc nhiều thành tựu
to lớn và có tính chất quyết định. Đất nước đang bước vào một thời kỳ mới,
thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước theo định hướng XHCN vì
vậy việc xây dựng cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế là
điều kiện tất yếu, có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của đất
nước.
6. Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập, có chức
năng tái sản xuất tài sản cố định cho tất cả các ngành trong nền kinh tế. Với ý
nghĩa quan trọng như vậy nên được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước những
năm qua ngành xây dựng cơ bản của nước ta đã có những bước phát triển đáng
kể. Hệ thống cơ sở hạ tầng đang từng bước đựơc hoàn thiện phục vụ cho nhu
cầu phát triển kinh tế, đời sống của công nhân cũng từng bứơc được nâng cao.
7. Một trong những đóng góp không nhỏ trong việc nâng cao đời sống
vật chất cho người lao động, khuyến khích họ hăng say trong sản xuất, từ đó tạo
ra động lực thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp, tạo ra sản phẩm cho nền
kinh tế ,đó chính là tiền lương. Vì vậy tiền lương được coi là đòn bẩy kinh tế
hiệu quả nhất, kích thích mạnh mẽ hoạt động của doanh nghiệp .
8. Nhận thấy được vai trò quan trọng của công tác kế toán quản lý tiền
lương đối với sự hoạt động của doanh nghiệp nên trong quá trình thực tập tại
công ty cổ phần thương mại xây dựng Bạch Đằng hướng dẫn tận tình của thầy
giáo Vũ Dương Hòa , em đã tìm hiểu công tác kế toán tiền lương và viết báo cáo
quản lý với đề tài:
9. “Tổ chức công tác quản lý tiền lương tại Công ty cổ phần thương
mại xây dựng Bạch Đằng"
10. Báo cáo ngoài phần mở đầu và kết luận thì nội dung chính bao gồm
2 phần :
11. Chương 1: Thực trạng công tác quản lý tiền lương tại công ty 29-
công ty 319
12. Chương 2: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác quản lý tiền
lương tại công ty 29- công ty 319
25.1
26.Nguyễn Thị Tuyết KT48B2
27.1
24.Báo cáo quản lý Trường Cao Đẳng KT – KT – CN I
13. Do thời gian thực tập tại công ty không nhiều và với trình độ còn
hạn chế nên không khỏi còn có nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến
đóng góp của các thầy cô giáo , các cô chú cán bộ trong công ty để có điều kiện
tiếp thu, nâng cao kiến thức của mình nhằm rút ra được những kinh nghiệm cho
công tác sau này.
14. Em xin chân thành cảm ơn.
15. Hà nội, ngày 24 tháng 02 năm 2005
16. Sinh viên
17.
18.
19. Ninh Thị Thuý Quỳnh
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.
25.2
26.Nguyễn Thị Tuyết KT48B2
27.2
24.Báo cáo quản lý Trường Cao Đẳng KT – KT – CN I
43. CHƯƠNG 1: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI XÍ
NGHIỆP 29 – CÔNG TY 319
44.
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY 29 – CÔNG TY 319
45.
46.Quá trình hình thành của công ty 29 – công ty XD 319
47. Công ty 29 – công ty 319 là công ty thuộc công ty xây dựng 319 –
BQP. Công ty xây dựng 319 tiền thân là sư đoàn 319 – quân khu 3 được thành
lập theo quyết định số 231/QĐ- QP ngày 7/3/1979 của Bộ trưởng Bộ Quốc
Phòng với nhiệm vụ chủ yếu là huấn luyện quân dự bị động viên sau đó theo yêu
cầu nhiệm vụ của quân đội trong thời kỳ mới của đất nước đến đóng góp vào
công cuộc đổi mới xây dựng này chuyển một số đơn vị sang làm kinh tế. Vì vậy
đến năm 1980 theo quyết định số 579/QĐ-QP ngày 27/9/1980 Bộ trưởng Bộ
Quốc Phòng đã chuyển sư đoàn 319 sang làm kinh tế trực tiếp tham gia xây
dựng Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại và một số công trình khác theo kế hoạch của
Nhà nước.
48. Theo quyết định số 531/QĐ-QP ngày 27/7/1993 công ty 319 được
thành lập theo nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng
(nay thuộc chính phủ). Thực hiện nghị quyết số 06/NQĐUTƯ ngày 10/1/1996
của Đảng Uỷ quân sự trung ương về việc sắp xếp lại các đơn vị quân đội chuyên
làm kinh tế.
49. Theo quyết định số 564/QĐ-QP ngày 22/4/1996 công ty xây dựng
319 hiện nay được chính thức thành lập trên cơ sở sát nhập 5 công ty khác và
vẫn giữ nguyên tên công ty là công ty xây dựng 319- Bộ Quốc Phòng.
50. Công ty 29 tiền thân là trung đoàn 29 thuộc sư đoàn 327- QK 3
được thành lập ngày 28/10/1976 trụ sở chính đặt tại 73 Nguyễn Trãi-Thanh
Xuân- Hà Nội .
51. Trước năm 1993 công ty vẫn là một công ty thuộc công ty về mọi
mặt và hoạt động theo chỉ tiêu của Bộ Quốc Phòng và nhiệm vụ của Nhà nước
giao cho.
52. Theo thông báo sô 212 ngày 28/7/1993 đồng thời thực hiện theo
quyết định 525/QĐQP ngày 04/08/1993 của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng.
53. Theo quyết định giấy phép kinh doanh số 108788 ngày 19/8/1993
của trọng tài kinh tế Hà Nội cấp và giấy phép hành nghề xây dựng số 223
BXD/QLXD ngày 25/9/1993 của BXD.
54. Công ty 29 công ty xây dựng 319- Bộ Quốc Phòng là tên truyền
thống được giữ cho đến ngày nay.
55.
56.Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của XN 29- công ty XD 319
57.
25.3
26.Nguyễn Thị Tuyết KT48B2
27.3
24.Báo cáo quản lý Trường Cao Đẳng KT – KT – CN I
58. Công ty 29 được thành lập với 2 nhiệm vụ chính là sản xuất kinh doanh
độc lập và chuyên xây dựng các công trình Quốc Phòng dân dụng công
nghiệp giao thông vận tải và BQP giao vốn tự lo kiếm việc làm kinh doanh
đảm bảo có lãi bảo tồn và phát triển vốn thực hiện nghĩa vụ giao nộp đầy đủ
song vẫn đặt dưới sự lãnh đạo và sự chỉ đạo của Đảng uỷ chỉ huy công ty và
hướng dẫn của cơ quan công ty.
59. Như vậy công ty 29 là một doanh nghiệp Nhà nước có đầy đủ tư cách
pháp nhân và hoạt động trên cơ sở hạch toán kinh tế độc lập được phép mở
tài khoản tại hai ngân hàng: Ngân hàng đầu tư Gia Lâm và Ngân hàng
thương mại cổ phần quân đội.
60. Trong những năm qua công ty không ngừng lớn mạnh và phát triển
vững vàng về mọi mặt, thường xuyên xây dựng kiện toàn tổ chức nâng cao năng
lực chỉ huy, điều hành quản lý đổi mới trang thiết bị, áp dụng các tiến bộ khoa
học vào quá trình sản xuất kinh doanh, mở rộng địa bàn hoạt động đến hầu hết
các tỉnh trong cả nước.Vì vậy đã thi công được hàng trăm công trình với nhiều
qui mô, thuộc nhiều ngành nghề, ở nhiều địa điểm có yêu cầu phức tạp nhưng
đảm bảo tốt yêu cầu kiến trúc, thẩm mỹ, chất lượng, tiến độ.
61. Ngày nay, công ty thực sự là một doanh nghiệp có uy tín cao trên
thị trường và có đầy đủ năng lực để thi công mọi công trình theo yêu cầu của
chủ đầu tư.
Ngành nghề được phép kinh doanh:
Thi công xây lắp công trình giao thông thuỷ lợi công nghiệp, dân dụng, thuỷ
điện, đường dây , trạm điện.
Khảo sát thiết kế các công trình xây dựng
Lắp đặt thiết bị, dây truyền sản xuất
Kinh doanh bất động sản
Sản xuất- kinh doanh vật liệu xây dựng, đồ mộc.
Dò tìm, xử lý bom mìn, vật nổ, vật cản dân sự
Sản xuất kinh doanh xi măng, gạch ngói, sản xuất khai thác, kinh doanh các loại
vật liệu xây dựng
Phạm vi hoạt động
Trong cả nước
Một số công trình ở nứơc ngoài theo yêu cầu của BQP và
Nhà nước Việt Nam
62. Với chủ trương phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường có
nhiều thành phần tham gia tuy doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
nhưng cạnh tranh không kém phần gay gắt. Trong xây dựng cơ bản cũng vậy. Tự
khẳng định mình và tìm cho mình một chỗ đứng vững chắc thì đòi hỏi công tác
kế toán của công ty phải được tổ chức tốt nhằm nâng cao trình độ quản lý, nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh các bộ phận có chuyên môn hoá cao, bắt kịp
thị trường.
25.4
26.Nguyễn Thị Tuyết KT48B2
27.4
24.Báo cáo quản lý Trường Cao Đẳng KT – KT – CN I
63. Theo quyết định 258/QĐ-QP ngày 26/6/1993 ngành nghề kinh
doanh chủ yếu xây dựng công trình giao thông công nghiệp, dân dụng và các
công trình khác cụ thể gồm:
a. Khảo sát xây dựng
64. Khảo sát địa hình, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn phục vụ dự
án đầu tư
65. Xác định thông số thuỷ văn phục vụ cho thiết kế công trình
b. Thiết kế
66. Thiết kế mỹ thuật thiết kế quy hoạch chi tiết chức năng đô thị, điểm
dân cư.
67. Thiết kế kỹ thuật thiết kế bản vẽ thi công
68. Lập tổng dự toán
c. Thẩm định tổng dự toán công trình xây dựng theo thiết kế
d. Quản lý dự án
e. Kiểm định chất lượng công trình
69. ..................
3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ
chức quản lý sản xuất kinh doanh.
70.
71. Công ty 29 là một đơn vị thi công xây lắp, nhận thầu các công trình
xây dựng nên việc tổ chức hạch toán ở công ty mang đặc điểm chung của ngành
xây dựng. Trong những năm qua công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy
quản lý ngày càng gọn nhẹ hoạt động có hiệu quả. Mỗi phòng ban hay đội thi
công trong công ty có chức năng riêng nhưng giữa chúng lại có quan hệ chặt chẽ
với nhau, hỗ trợ nhau làm cho bộ máy quản lý SXKD của công ty tạo thành một
khối thống nhất và hợp lý. Do đặc điểm của ngành xây dựng là xây lắp các công
trình vật kiến trúc có qui mô lớn , kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời
gian thi công dài và mỗi công trình được thi công ở một địa điểm khác nhau.
Chính vì những đặc điểm trên nên tại công ty 29 hiện nay ngoài Ban giám đốc
và các phòng ban chức năng ra công ty biên chế thành bộ phận sản xuất gồm 13
đội trong đó 12 đội xây dựng, 1 đội thi công cơ giới.
72.
73.
74.
75.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức QLSXKD của Công ty 29:
76.
77.
78.
79.
80.
81.
25.5
26.Nguyễn Thị Tuyết KT48B2
Giám đốc
27.5
24.Báo cáo quản lý Trường Cao Đẳng KT – KT – CN I
82.
83.
84.
85.
86.
87.
88.
89.
90.
91.
92.
93.
94.
95.
96.
97.
98.
99.
100.
101.
102.
103.
104.
105.
106.
107.
3.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý
sản xuất kinh doanh
• Đứng đầu là Giám đốc: là người trực tiếp ra quyết định quản lý và điều hành
sản xuất thông qua việc nắm vững tình hình của Công ty. Bên cạnh Giám đốc là
2 phó giám đốc : 1 PGĐ phụ trách KH-KT chịu trách nhiệm chính và chỉ đạo
các đội xây dựng thi công theo đúng kỹ thuật và thời gian hợp đồng của công
trình. 1 PGĐ phụ trách theo dõi nội bộ và các công tác Đảng toàn Công ty .
• Phòng Tài chính- Kế toán : Thực hiện chức năng Giám đốc về mặt tài chính
thống kê phân tích hoạt động kinh tế và công tác tài chính của công ty, đảm bảo
vốn cho sản xuất kinh doanh,thực hiện hạch toán kinh tế, lập sổ theo dõi thu chi
lãi, lỗ của công ty .
• Phòng KH-KT : tổ chức công tác kế hoạch thực hiện kế hoạch đôn đốc thực hiện
kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn công ty tổ chức công tác đấu thầu khai
thác thị trường.
25.6
26.Nguyễn Thị Tuyết KT48B2
P. Giám đốc bí
thư
Đảng ủy
P. Giám đốc
KH-
KT
Phòng
TC- KT
Phòng
c
hí
Phòng vật
tư
Phòng đời
số
ng
Phòng
K
H
Các đội
x
Đội TC
cơ giới
1. 2
1
1
2. 2
1
2
3. 2
1
4. 2
9
5. 2
4
6. 2
6
7. 2
1
8. 2
8
9. 2
7
10.2
5
11. 2
3
12.2
2
27.6
24.Báo cáo quản lý Trường Cao Đẳng KT – KT – CN I
• Phòng vật tư : Dưới sự chỉ đạo của Phó Giám đốc KH-KT Phòng vật tư có
nhiệm vụ tổ chức kế hoạch kinh doanh vật tư có hiệu quả cung ứng vật tư cho
các công trình theo dõi quản lý sử dụng máy móc thiết bị của công ty và các đội
thi công.
• Phòng chính trị : Biên chế tổ chức, sắp xếp nhân sự, lao động tiền lương khen
thưởng quản lý công tác bảo mật phục vụ hoạt động công ty, quản lý vũ khí
trang thiết bị, theo dõi quản lý sử dụng các trang thiết bị vật tư văn phòng của
công ty.
• Phòng đời sống: chăm lo đến đời sống của CNV, các hoạt động thể thao, văn hoá
giải trí đôn đốc các nhân viên thực hiện tốt chức năng của mình.
108. Bên cạnh đó ở các đội xây dựng thi công cũng đều có chức năng và
quyền hạn riêng.
• Đội trưởng : giải quyết toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh xây dựng
đơn vị của đội, qui định thực chi tài chính thu chi giao nộp lao động tiền lương
và phân phối lợi nhuận.
• Đội phó : phụ trách công tác Đảng – công tác chính trị đời sống nhân viên toàn
đội lập kế hoạch kỹ thuật.
• Kế toán đội : Đảm bảo vốn cho sản xuất và hoạt động của đội, mở hệ thống sổ
sách kế toán và thu chi,thường xuyên báo cáo kịp thời tình hình hoạt động trên
cơ sở đề ra biện pháp tiết kiệm chi phí , hạ giá thành sản phẩm.
• Kỹ thuật : Trực tiếp đôn đốc công nhân thi công các hạng mục công trình theo
bản vẽ thiết kế được duyệt đảm bảo kỹ- mỹ thuật và đảm bảo tiến độ thi công
mà công ty đề ra.
109.
110.
111.
112.
113.
114.
115. Sơ đồ quy trình sản xuất:
116.
117.
118.
119.
120.
121.
122.
123.
124.
125.
126.
127.
25.7
26.Nguyễn Thị Tuyết KT48B2
13.Thông báo
trúng thầu
14.Tổ chức hồ sơ
đấu thầu
15.HĐKT
với chủ
16.Chỉ định thầu
17.Lập p/a tổ
chức thi công
18.Thành lập chỉ
huy công
trường
19.Bvệ
phương án
& bp thi
27.7
24.Báo cáo quản lý Trường Cao Đẳng KT – KT – CN I
128.
129.
130.
131.
132.
133.
134.
135.
136.
137.
138.
139.
140.
141.
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY
29 – CÔNG TY 319
142.
1) Cơ cấu lao động của công ty 29: (bảng 1)
143.
Loại LĐ
144. Số lượng 145. Tỷ trọng (%)
147.
2001
148.
2002
149.
2003
150. 20
01
151. 20
02
152. 20
03
153. 1. Sỹ quan 154.
12
155.
10
156.
9
157. 7,
27
158. 4,
72
159. 4,
15
160. 2.Quân nhân
CN
161.
26
162.
27
163.
29
164. 15
,76
165. 12
,73
166. 13
,36
167. 3.CNVCQP 168.
8
169.
12
170.
18
171. 4,
85
172. 5,
66
173. 8,
31
174. 4.CNHĐ DH 175.
119
176.
163
177.
161
178. 72
,12
179. 76
,89
180. 74
,19
181. Tổng 182.
165
183.
212
184.
217
185. 186. 187.
188.
189. Qua bảng trên ta thấy trong 3 năm tổng số lượng lao động của công ty tăng
dần , cơ cấu lao động của công ty cũng có một số thay đổi cụ thể như sau:
- CNHĐ DH luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất tiếp theo lần lượt là QNCN,
CNVCQP, sỹ quan. Chỉ có năm 2001 là số lượng sỹ quan chiếm tỷ trọng lớn
hơn số lượng CNVCQP.
- Số lượng sỹ quan của công ty giảm dần cụ thể năm 2002 giảm 2 người so với
năm 2001 tương ứng với 16,67%, năm 2003 giảm 1 người so với năm 2002
tương ứng với 10%. đó là do một số sỹ quan sau nhiều năm phục vụ trong
ngành đã đến tuổi về hưu theo quy định của nhà nước.
25.8
26.Nguyễn Thị Tuyết KT48B2
20.Tổ chức nghịêm
thu KLg & CLg
công trình
21.Tiến hành tổ chức
thi công theo KH
được duyệt
22.Ctrình hoàn
thành làm quyết
toán bàn giao
cho chủ đtư
23.Lập bảng nghiệm
thu ttoán công trình
27.8
24.Báo cáo quản lý Trường Cao Đẳng KT – KT – CN I
- Số lượng QNCN và CNVCQP lại tăng dần trong 3 năm :
190. Về QNCN năm 2002 tăng 1 người so với năm 2001 tương ứng với
3,85%, năm 2003 tăng 2 người so với năm 2002 tương ứng với 7,41%
191. Về CNVCQP năm 2002 tăng 4 người so với năm 2001 tương ứng với
50%, năm 2003 tăng 6 người so với năm 2002 tương ứng với 50%.Như vậy
trong 3 năm số lượng CNVCQP tăng đều đặn.
- Chỉ có số lượng CNHĐ là biến động không đều qua các năm. Năm 2002
tăng 44 người tương ứng với 36,97% , năm 2003 giảm 2 người so với năm
2002 tương ứng với 1,23%. Có đặc điểm này là do công ty 29 là công ty XD
nên số lượng lao động phải phụ thuộc vào các hợp đồng xây dựng giành được
nhiều hay ít.
192. Đây cũng là nguyên nhân chính làm cho tổng số lượng lao động của công ty
năm 2002 tăng so với năm 2001 (tăng 44 người tương ứng với 26,67% trong tổng
số lao động tăng 47 người ứng với 28,48%).
193.
194.
195.
2) Các hình thức & chế độ tiền lương áp dụng tại công ty 29- công ty XD 319
196. 2.1. Ý nghĩa của tiền lương:
• Đối với người lao động:
- Tiền lương là phương tiện chi trả cho những nhu cầu tất yếu đảm bảo cho
cuộc sống hàng ngày của người lao động và gia đình họ.
- Tiền lương là biểu hiện về mức độ đối xử của doanh nghiệp đối với người lao
động.
- Tiền lương là biểu hiện của sự đóng góp của người lao động đối với xã hội
nói chung và đối với gia đình nói riêng. Tiền lương cao làm tăng niềm tự hào
của người lao động về sự đóng góp đối với gia đình và xã hội.
• Đối với doanh nghiệp:
- Tiền lương là một khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong việc xác định chi phí
sản xuất, tính ra giá thành sản phẩm . Vì vậy việc tính toán và phân bổ tiền
lương hợp lý là một trong những biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành
sản phẩm , tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, từ đó tạo nguồn đóng góp thêm
vào ngân sách nhà nước..
- Tiền lương cao là phương tiện để thu hút những lao động có tay nghề và trình
độ cao, đây chính là đội ngũ lao động đóng vai trò quan trọng đối với sự phát
triển của doanh nghiệp. Đồng thời nó cũng làm tăng lòng trung thành của
người lao động đối với doanh nghiệp vì bất cứ người lao động nào cũng
muốn làm việc lâu dài ở nơi có thu nhập cao và ổn định.
197. Tiền lương là biểu hiện về mặt giá trị của sức lao động mà người sử
dụng lao động trả cho người lao động.
198.
2.2. Các hình thức tiền lương áp dụng tại công ty 29:
25.9
26.Nguyễn Thị Tuyết KT48B2
27.9
24.Báo cáo quản lý Trường Cao Đẳng KT – KT – CN I
199.
200. Hiện nay khoản mục chi phí nhân công trực tiếp của công ty bao
gồm: tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp của công nhân trực tiếp xây lắp thuộc
biên chế công ty và số tiền phải trả cho lao động thuê ngoài trực tiếp xây lắp để
hoàn thành sản phẩm xây lắp theo đơn giá XDCB. Nó không bao gồm các khoản
trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên lương của công nhân xây lắp, tiền lương
phải trả cho các bộ phận cấp đội và nhân viên điều khiển máy thi công.
201. Lương sản phẩm (lương khoán) và lương thời gian là 2 hình thức
mà công ty 29 đang áp dụng.
202.
203.
Trả lương theo thời gian:
204. Hình thức này được áp dụng cho bộ phận quản lý công ty , cán bộ
cấp đội và áp dụng trong những trường hợp có những công việc không thể định
mức hao phí nhân công mà phải tiến hành làm công nhật.
205. Tiền lương phải trả được tính căn cứ vào cấp bậc của công nhân
viên, căn cứ vào số ngày công làm việc trong tháng. Cơ sở để tính lương theo
thời gian là bảng chấm công. Bảng chấm công còn để theo dõi thời gian làm
việc trong tháng của cán bộ công nhân viên.
Trả lương theo sản phẩm ( hợp đồng làm khoán):
206. Hình thức trả lương này rất phổ biến ở các công ty thuộc ngành xây
dựng cơ bản vì nó có hiệu quả rất cao. Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả
lương theo công việc giao khoán cho các bộ phận trực tiếp thi công xây dựng
các công trình theo từng khối lượng công việc hoàn thành (có hao phí định mức
nhân công) và khoán gọn công việc. Có thể tính tiền lương cho từng lao động
hoặc cả nhóm hoặc theo khối lượng công việc hoàn thành trong kỳ.
207. Lao động trực tiếp trong công ty gồm 2 loại đó là lao động trong
danh sách (là những người trong biên chế và hợp đồng dài hạn) và lao động
ngoài danh sách (là những người hợp đồng ngắn hạn). Đối với số lao động trong
danh sách công ty tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho họ theo đúng chế
độ quy định, nhưng các khoản trích này không tính vào chi phí nhân công trực
tiếp mà chỉ tính vào khoản mục chi phí sản xuất chung. Đối với lao động hợp
đồng ngắn hạn thời vụ công ty không phải trích BHXH, BHYT, KPCĐ mà công
ty tiến hành trả lương theo thoả thuận về đơn giá nhân công trả cho lao động
thuê ngoài.
• Đồi với lao động thuê ngoài chứng từ ban đầu để hạch toán chi phí nhân công
trực tiếp là biên bản nghiệm thu công việc đã hoàn thành. Đến kỳ hạch toán tiền
lương kế toán lập phiếu chi và thanh toán cho các tổ trưởng. Tổ trưởng tiến hành
chia cho số công nhân của tổ mình.
208. Lương bq 1 CN= Tổng lương/số CN
209. VD: Theo biên bản nghiệm thu công việc hoàn thành Tổ xây thuê
ngoài gồm 4 CN đã hoàn thành khối lượng công việc đảm bảo đúng chất lượng
25.10
26.Nguyễn Thị Tuyết KT48B2
27.10