Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

KINH TẾ QUỐC TẾ QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.43 KB, 30 trang )


KINH TẾ QUỐC TẾ
QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VN.

Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là một
thể chế pháp lý của hệ thống thương mại đa phương. WTO đưa
ra các nghĩa vụ có tính nguyên tắc để Chính phủ các nước thiết lập khuôn khổ, các luật lệ
và quy định thương mại trong nước phù hợp với nền thương mại thế giới. WTO là nền
tảng của tiến trình phát triển các quan hệ thương mại giữa các nước thông qua các cuộc
thảo luận, thương lượng đàm phán song phương và đa phương.
KHÁI QUÁT VỀ
TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO
CỦA VIỆT NAM
QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO
CỦA VIỆT NAM


1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO.

8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục về chính sách thương mại”.

1998-2000: Tiến hành 4 phiên họp đa phương với Ban Công tác về Minh
bạch hóa các chính sách thương mại (7-1998, 12-1998, 7-1999, và 11-
2000). Kết thúc 4 phiên họp, Ban công tác của WTO đã công nhận Việt
Nam cơ bản kết thúc quá trình minh bạch hóa chính sách và chuyển
sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường.
QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM



7-2000: ký kết chính thức Hiệp Định Thương Mại Song Phương
(BTA) với Hoa Kỳ.

12-2001: Hiệp Định Thương Mại Song Phương có hiệu lực.

4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ 5 với Ban Công tác.
Việt Nam đưa ra Bản chào đầu tiên về hàng hóa và dịch vụ. Bắt
đầu tiến hành đàm phán song phương.
QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM


2002 2006: Đàm phán song phương với một số thành viên có yêu
cầu đàm phán, với 2 mốc quan trọng:

10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU (đối tác lớn
nhất).

5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ (đối tác
cuối cùng trong 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song
phương).
QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM


26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng, Ban
Công tác chính thức thông qua toàn bộ hồ sơ gia nhập WTO của
Việt Nam. Tổng cộng đã có 14 phiên họp đa phương từ tháng
7-1998 đến tháng 10-2006.
QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM

Cuối cùng thì ngày 7-11-2006, WTO triệu tập phiên họp đặc biệt

của Đại Hội đồng tại Geneva để chính thức kết nạp
Việt Nam vào WTO.
QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM

TÓM TẮT CÁC CAM KẾT CỦA
VIỆT NAM VỚI WTO
QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO
CỦA VIỆT NAM


Cam kết đa phương.

Kinh tế phi thị trường, dệt may, trợ câp nông nghiệp, phi nông
nghiệp, …

Cam kết về thuế nhập khẩu.

Cam kết về mở cửa thị trường, dịch vụ.

Dịch vụ viễn thông, bảo hiểm , ngân hàng, chứng khoán,…
TÓM TẮT CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM
VỚI WTO

NHỮNG LỢI ÍCH KHI GIA
NHẬP WTO
QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO
CỦA VIỆT NAM

Việt Nam không còn bị phân biệt đối xử, được hưởng thuế
suất nhập khẩu của các nước giống như các thành viên khác.

NHỮNG LỢI ÍCH KHI GIA NHẬP WTO
12

Người tiêu dùng cũng được lợi
nhờ hàng hóa đa dạng hơn, các
DN nước ngoài như ngân hàng,
bảo hiểm, phân phối xâm nhập
thị trường tuy có tạo nên sức ép
cạnh tranh với các DN của ta
song lại đem lại tiện ích cho
người tiêu dùng.
NHỮNG LỢI ÍCH KHI GIA NHẬP WTO
13


Chi phí kinh doanh sẽ giảm vì hiện tại lĩnh vực dịch vụ là
khu vực được Nhà nước bảo hộ nhiều nhất.

Nền kinh tế Việt Nam sẽ ít bị tổn thương hoặc bị tấn công
bởi những hành vi bảo hộ mậu dịch hoặc trừng phạt kinh tế
của các quốc gia.

Tự do hóa giá cả nông sản sẽ có lợi cho các quốc gia sản
xuất nông nghiệp.
NHỮNG LỢI ÍCH KHI GIA NHẬP WTO
14


Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng trong kinh doanh
giữa các thành phần kinh tế.

NHỮNG LỢI ÍCH KHI GIA NHẬP WTO
15


Với hiệp định những biện pháp đầu tư có liên quan đến
thương mại đã tạo thêm sự đảm bảo quốc tế, khuyến
khích đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

Đời sống nhân dân được cải thiện.
NHỮNG LỢI ÍCH KHI GIA NHẬP WTO
16

NHỮNG THÁCH THỨC KHI
GIA NHẬP WTO
QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO
CỦA VIỆT NAM


Sự lệ thuộc của nền kinh tế Việt Nam vào tiến trình toàn cầu hóa gia
tăng.

Sự cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn.

Môi trường kinh doan phức tạp hơn.

Rào cản XK sẽ tinh vi và phức tạp hơn.

Nhiều chi phí kinh doanh sẽ tăng thêm.

Nhiều mâu thuẫn mới phát sinh.

NHỮNG THÁCH THỨC KHI GIA NHẬP WTO

NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT
ĐƯỢC TỪ KHI GIA NHẬP WTO
QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO
CỦA VIỆT NAM


Việt Nam đã có những bước tiến lớn trong việc nâng cấp hệ
thống viễn thông, cải thiện tiếp cận và khả năng chi trả các
dịch vụ.

Dòng vốn FDI đã tăng gấp 5 lần trong giai đoạn 2007-2011.

Nền kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng trung bình
hàng năm 6,3% (giai đoạn 2007-2012).
NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TỪ
KHI GIA NHẬP WTO


Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế – Bộ Công Thương
cho rằng: Từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của
WTO, thương mại Việt Nam phát triển mạnh mẽ trên cả 2
hướng xuất nhập khẩu và thương mại nội địa.

Số liệu từ Viện Quản lý Kinh tế Trung ương đưa ra đầu tháng
4/2011 cho thấy, năm 2007 xuất khẩu của Việt Nam đạt 48,6 tỷ
USD, tăng 21,9% so với năm 2006; tiếp đó năm 2008 xuất khẩu
đạt 62,7 tỷ USD, tăng 29,1% so với năm 2007.
THÀNH TỰU VỀ THƯƠNG MẠI



Trừ năm 2009, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm đều
đạt trên 20%, năm 2011 đạt trên 30%, nếu nhìn cả 5 năm đã tăng
17,3% so với dự kiến là 16%.

Việt Nam cũng được đánh giá là một trong những thị trường
bán lẻ hấp dẫn nhất trên thế giới. Cùng với nó, sau khi gia
nhập WTO, nhiều tập đoàn bán lẻ trên thế giới đã đặt chân đến
Việt Nam mang theo những thương hiệu nổi tiếng trên thế giới.
THÀNH TỰU VỀ THƯƠNG MẠI


Theo Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công Thương: Kể
từ sau khi gia nhập WTO, dịch vụ phân phối tại Việt Nam đã đạt
được mức tăng trưởng đáng kể. Phân phối- bán lẻ đóng góp
khoảng 14% GDP, sử dụng hơn 5 triệu lao động, cao nhất trong
các ngành dịch vụ.

Mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ và dịch vụ của Việt Nam từ
năm 2006-2008 đã tăng 25%/năm, cao hơn mức 18,3%/năm của
giai đoạn 2001-2005
THÀNH TỰU VỀ THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA


Theo TS Nguyễn Trí Thành - Viện phó Viện Quản lý Kinh tế
Trung ương tại Hội thảo công bố Tác động Hội nhập kinh tế
quốc tế vừa diễn ra tại TP Hồ Chí Minh: Từ khi gia nhập WTO,
thế giới nhìn Việt Nam như một “miền đất hứa”.


Vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đổ vào Việt Nam rất nhiều, tiêu
biểu nhất là năm 2007 đạt 20,3 tỷ USD, gấp 2 lần mức hơn 10 tỷ
của năm 2006 và năm 2008 với con số kỷ lục 64 tỷ USD.
THÀNH TỰU VỀ ĐẦU TƯ


Sau khi gia nhập WTO, khung pháp lý của Việt Nam đã có
những chuyển biến tích cực, môi trường kinh doanh được phát
triển minh bạch và bình đẳng hơn.

Việt Nam cũng có những cải cách thủ tục hành chính thông qua
đề án 30 nhằm giảm thiểu các thủ tục hành chính.
THÀNH TỰU VỀ THỂ CHẾ - CHÍNH SÁCH

×