Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tiến trình gia nhập WTO của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.01 KB, 29 trang )

Lời nói đầu
Chúng ta đều biết đến những cờng quốc về kinh tế trên thế giới bao gồm
các quốc gia nh Hoa Kỳ ,Nhật Bản ,Anh, ĐứcNhững quốc gia này đều là
các nớc công nghiệp phát triển từ lâu đời và tởng nh không gì có thể lay
chuyển nổi địa vị bá chủ của những nớc này về kinh tế . Tuy nhiên ,trong
những năm gần đây , những làn gió mới bắt nguồn từ sự chuyển mình mạnh
mẽ của các quốc gia trong khu vực chau á đà thực sự khiến cho các quốc gia
nói trên phải ngạc nhiên , một trong các quốc gia có sự chuyển mình mạnh mẽ
nhất chính là Trung Quốc .Trên thực tế thời gian vừa qua Trung Quốc đà có
những bớc phát triển vợt bậc mà chúng ta có thể so sánh với sự phát triển đợc
gọi là thần kỳ của Nhật Bản trong những năm 60 , 70 của thế kỷ 20 . Những
thành tựu mà Trung
Quốc đạt đợc thì nhiều không kĨ hÕt nhng cã mét
thµnh tùu mang ý nghÜa qut định đến sự phát triển kinh tế của mình hiện nay
cũng nh sau này chính là việc Trung Quốc đà gia nhập đợc Tổ chức thơng mại
thế giới WTO . Gia nhËp WTO Trung Qc sÏ cã nhiỊu lỵi thÕ trong các
trào lu kinh tế toàn cầu , Trung Quốc sẽ có quyền chủ động hơn , giành đợc sự phát triển lớn hơn , bố trí nguồn tài nguyên hợp lý hơn , lợi dụng tốt
hơn các nguồn nhân lực và thị trơng quốc tế.
Thành tựu này đạt đợc chính là nhờ những nỗ lực của Đảng và nhân dân Trung
Quốc và Việt Nam cũng đang hết sức cố gắng theo chân Trung Quốc để gia
nhập WTO . Trên cơ sở những nét tơng đồng về nhiều mặt giữa ViƯt Nam vµ
Trung Qc chóng ta hoµn toµn cã thĨ xem xét những hớng đi
và việc làm cụ thể của Trung Quốc để tìm ra những đờng lối đúng đắn cho
ViƯt Nam . ChÝnh bëi lÝ do nẳ mµ em đà quyết định chọn đề tài Tiến trình
gia nhập WTO của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt
Nam
Bài viết của em gồm 3 phần nh sau :
Phần 1: Lý luận chung
Phần 2 : Tiến trình gia nhập WTO của Trung Quốc
Phần 3 : Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Vì trình độ có hạn nên trong bài viết của em sẽ có những sai sót , do đó em rất


mong cô thông cảm.


Phần 1: Lý luận chung
I/Xu thế hội nhập , toàn cầu hoá và tác động của nó đến nền kinh tÕ
1.1 Kh¸i niƯm vỊ héi nhËp
Héi nhËp kinh tÕ qc tế là việc các nớc tìm kiếm một số điều kiện
nào đó mà họ thống nhất đợc với nhau ( kể cả dành cho nhau những u
đÃi ) tạo ra sự công bằng trong quan hệ hợp tác kinh tế nhằm khai thác
những khả năng của nhau phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế.
ở phạm vi quốc gia héi nhËp kinh tÕ qc tÕ lµ më cưa nỊn kinh tế
quốc gia, gắn phát triển kinh tế quốc gia víi kinh tÕ khu vùc, thÕ giíi vµ
tham gia ngµy càng càng nhiều vào các hoạt động kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế là tập hợp các nền kinh tế của các quốc gia khác
nhau lại với nhau tạo thành một khu vực kinh tế rộng lớn hơn. Một số nhà
kinh tế còn gắn cả sự hội nhập xà hội và chính trị vào trong khái niệm này.
Một số nhà kinh tế khác cho rằng có nhiều dạng hội nhập và trên thực tế
khái niệm này đà rút lại thành : dấu hiệu của hội nhập là tồn tại nhiều hơn
mối quan hệ thơng mại giữa các quốc gia độc lập.
1.2 Các giai đoạn của quá trình hội nhập
Việc hình thành các liên kết kinh tế khu vực và sù héi nhËp cđa tõng
qc gia vµo nỊn kinh tÕ các nớc trong khu vực với nhiều mức độ khác nhau
tuỳ thuộc vào từng khu vực liên kết và hình thức liên kết. Các liên kết khu vực
thờng là :
Thứ nhất, thành lập khu mậu dịch tự do hay khu buôn bán tự do (Free
Trade Area) là giai đoạn đầu của quá trình hội nhập kinh tế khu vực. Đây là
một liên mi40 quốc tế giữa hai hay nhiều quốc gia nhằm mục đích tự do hóa
việc mua bán đối với một hay một số mặt hàng nào đó. Đặc trng cña khu mËu



dịch tự do là xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan nhằm tạo một thị
trờng thống nhất của khu vực. Nhng mỗi quốc gia thành viên vẫn thi hành
những chính sách ngoại thơng độc lập đối với các quốc gia ngoài liên minh.
Thứ hai, hình thành liên minh thuế quan (Customs Union) là giai đoạn
thứ hai của sự hội nhập nhằm tăng cờng mức độ hợp tác kinh tế giữa các thành
viên Theo thoả thuận hợp tác này, các quốc gia trong liên minh bên cạnh việc
xoá bỏ thuế quan và những hạn chế về mậu dịch khác giữa các quốc gia thành
viên, còn cần phải thiÕt lËp mét biĨu th quan chung cđa khèi ®èi với các
quốc gia ngoài liên minh
Thứ ba, hình thành thị trờng chung, đây là một liên minh quốc tế ở mức
độ cao hơn liên minh thuế quan, tức là ngoài việc áp dụng các biện pháp tơng tự nh liên minh thuế quan trong trao đổi thơng mại, hình thức liên minh
này còn cho phép t bản và lực lợng lao động tự do di chuyển giữa các nớc
thành viên thông qua từng bớc hình thành thị trờng thống nhất ( nh các quốc
gia trong cộng đồng kinh tế Châu Âu EEC từ năm 1992 ) thể hiện qua :
một là, hình thành liên minh tiền tệ, đây là mét liªn minh chđ u trªn lÜnh
vùc tiỊn tƯ. Theo thoả thuận này các nớc thành viên phải phối hợp các chính
sách tiền tệ với nhau và cùng thực hiện một chính sách tiền tệ thống nhất
trong toàn khối, thống nhất đồng tiền dự trữ và đồng tiền chung. Hai là,
hình thành liên minh kinh tế, đây là một liên minh quốc tế với mức độ cao
hơn về sự tự do di chuyển hàng hóa, dịch vụ, t bản và lực lợng lao động giữa
các nớc. Đồng thời áp dụng biểu thuế quan chung cho tất cả các quốc gia
không phải là thành viên và thống nhất chính sách tài chính, tiền tệ ( Liên
minh Châu Âu EU từ năm 1994).
1.3 Những lợi ích kinh tế chủ yếu thu đợc từ hội nhập
Sự hội nhập vào nền kinh tế các nớc trong khu vực đa lại những lợi ích
kinh tế khác nhau cho cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng trong các nớc thành
viên. Một quốc gia nào ®ã gia nhËp hiƯp héi c¸c níc thùc hiƯn u đÃi mậu dịch
thờng đa lại những kết quả chủ yếu sau :



Một là, tạo lập quan hệ mậu dịch mới giữa các quốc gia thành viên, mở
rộng hơn nữa khả năng xuất nhập khẩu hàng hóa của các nớc trong liên minh
với các nớc và các khu vực kinh tế khác trên thế giới. Chính vì thế mà tiềm
năng kinh tế của các nớc thành viên đợc khai thác một cách có hiệu quả. Hơn
nữa, hội nhập kinh tế còn làm tăng thêm phúc lợi thông qua việc thay thế các
ngành, trớc hết là công nghiệp của nớc chủ nhà có chi phí cao ( lÃng phí nguồn
lực) bằng những ngành có chi phí thấp hơn ( tức là có hiệu quả hơn). Hàng hóa
nhập khẩu luôn nhận đợc sự u đÃi với mức giá hạ hơn. Nên lợi ích của ngời
tiêu dùng cũng đợc tăng lên do mua đợc khối lợng hàng hoá lớn hơn với chi
phí thấp hơn.
Hai là, hội nhập khu vực còn góp phần vào việc chuyển hớng mậu dịch.
Sự chuyển dịch này diễn ra phổ biến khi hình thành liên minh thuế quan. Vì
khi đó các điều kiện buôn bán giữa các nớc thành viên trong liên minh sẽ trở
nên thuận lợi hơn, hấp dẫn hơn trớc. Ngay cả khi một nớc nào đó trong liên
minh tiến hành nhập khẩu những sản phẩm của các quốc gia ngoài liên minh
với giá thấp hơn, nhng nay đợc thay thế bằng việc nhập khẩu những sản phẩm
cùng loại của các quốc gia trong liên minh mà giá cả lại cao hơn (do đợc hởng
u đÃi thuế quan). Chính những u đÃi này giữa các nớc thành viên trong liên
minh đà đa tới sự chuyển hớng mậu dịch nói trên. có thể đa ra một ví dụ đơn
giản để minh hoạ nh sau : Trớc đây Singapore thờng nhập cà phê của Braxin
với mức giá thấp hơn của Việt Nam vì giá cà phê của Braxin là 1.500 USD/tấn
còn cđa ViƯt Nam lµ 1.600 USD/tÊnvíi møc th nhËp khÈu cho cả hai trờng
hợp là 20%. Nhng sau khi Việt Nam gia nhập liên minh thuế quan thì bây giờ
giá cà phê nhập khẩu từ Việt Nam không bị đánh thuế nữa và chỉ là 1.600
USD/tấn thấp hơn giá nhập từ Braxin (1.800 USD/tấn) vì có thuế nhập khẩu là
20%. Chính vì vậy, việc nhập khẩu cà phê của Singapore sÏ chun híng tõ thÞ
trêng Braxin sang thÞ trêng ViƯt Nam.
Ba lµ, héi nhËp khu vùc, thùc hiƯn tù do hóa thơng mại tạo điều kiện
cho mỗi quốc gia có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp thu vốn, công nghệ,
trình độ quản lýtừ các quốc gia khác trong liên minh. Về lâu dài, tự do hoá



thơng mại góp phần tăng năng suất lao động, tăng trởng kinh tế. Tự do hoá thơng mại thúc đẩy tăng trởng kinh tế băng hai cách : tăng xuất khẩu và tăng
năng suất cận biên của hai yếu tố sản xuất là vốn và lao động. Trớc hết, việc
đẩy mạnh xuất khẩu sẽ góp phần tăng hiệu quả sản xuất của từng quốc gia.
Điều đó đợc thể hiện thông qua :
+ Tự do hoá thơng mại gây ra áp lực lớn đối với mỗi quốc gia trong
liên minh, trong các ngành sản xuất hàng nhập khẩu, buộc các ngành này phải
phấn đấu giảm giá hoặc giữ giá ở mức tơng đối thấp. Muốn vậy, các ngành này
phải nhanh tróng thay đổi công nghệ, áp dụng rộng rÃi những kinh nghiệm
quản lý, những thành tựu mới và hiện đại của cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ.
+ Trong điều kiện hội nhập, các quốc gia thành viên đang có xu hớng
tập trung đầu t phát triển các ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu có hiệu quả
nhất và phát huy tối u những lợi thế về nguồn lực của mình. Điều đó sẽ cho
phép mỗi quốc gia thành viên nâng cao hiệu quả xuất khẩu theo quy mô và do
đó thúc đẩy tăng trởng sản xuất, góp phần tích luỹ vốn và tái sản xuất mở rộng
không ngừng.
+ Tăng cờng xuất khẩu góp phần tạo lập cá cân thanh toán theo hớng
tích cực, tăng dự trữ ngoại tệ cho quốc gia đây là đIều kiện quan trọng để
giảm lÃi xuất cho vay khuyÕn khÝch ngêi s¶n xuÊt kinh doanh vay vốn để
mở rộng sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tốc độ tăng trởng và phát triển kinh
tếtiếp đến việc tăng hiệu quả sản xuất nhờ nâng cao năng xuất cận biên
của hai yếu tố sản xuất cho phép mỗi quốc gia thành viên không cần thay
đổi cơ cấu vật chất của sản xuất, thậm chí không tăng thêm chi phí sản xuất
mà vẫn đạt hiệu quả kinh tế cao.
1.4 Một số nguyên tắc chung khi tham gia hội nhập quốc tế
Tham gia hội nhập kinh tế, mỗi quôc gia phải tuân theo những luật
chơi chung, ngững nguyên tắc chung đợc qui định cho tất cả các quốc gia
trong khối. Một trong số những nguyên tắc chung có tính chất bắt buộc, đó

là :


Nguyên tắc tối huệ quốc, dành cho mọi thành viên sự đối xử thuận lợi
nhất đà dành cho bất cứ bạn hàng nào, rà soát lại các hiệp định thơng mại
song phơng để bảo đảm tính nhất quán của chúng với quy chế tối huệ quốc.
Nguyên tác đối xử quốc gia, áp dụng chế độ ứng xử nh nhau đối với
sản phẩm, dịch vụ và công dân trong nớc và nớc ngoài.
Nguyên tắc hạn chế sử dụng các công cụ thơng mại phi thuế quan,
hạn chế sử dụng hạn ngạch rào cản kỹ thuật đối với thơng mại nhằm mục
đích bảo hộ, trừ trờng hợp đặc biệt. Bằng cách loại bỏ dần hạn chế về số lợng đối với nhập khẩu, cải cách quản lý chuyên ngành đối với nhập khẩu
một số hàng hoá nhất định.
Nguyên tắc giảm và ràng buộc thuế quan nhập khẩu, cam kết không
tăng thuế quan, tham gia vào các cuộc đàm phán trong tơng lai để giảm thuế
quan, thuế quan hoá các hàng rào phi thuế quan, xây dựng chiến lợc về ràng
buộc thuế quan khi đàm phán về việc tiếp cận, xây dựng cơ cấu thuế quan
dài hạn.
Rõ ràng, các quy tắc đợc quy định sẽ làm cho quan hệ thơng mại
giữa các quốc giai trong khối trở nên đơn giản, thuận tiện và ngày càng phát
triển hơn.

II/Tổng quan về WTO
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của WTO
WTO có tiền thân là GATT . GATT là một hiệp định đa phơng già các
quốc gia có nền kinh tế thị trờng nhằm cam kết một loạt các quị định về thơng
mại và thuế quan.GATT đợc thành lập vào ngày 30/10/1947 với sự ký kết của
23 nớc thành viên và chính thức đi vào hoạt động từ 1/1/1948 vòng đàm phán
đầu tiên này đà dẫn tới 45000 sự nhợng bộ về thuế quan gắn với 10 tỉ USD gía
trị hàng hoá chiếm 1/5 giá trị thơng mại toàn cầu Trong suốt 47 năm tồn tại
của mình (từ 1947-1995) số lợng thành viên của GATT tăng lên không ngừng

từ 23 thành viên , chứng tỏ việc tham gia vào GATT sẽ đa lại lợi ích cho các
quốc gia tham gia
Để hiểu rõ sự phát triển của GATT ta sẽ tổng hợp các vòng đàm phán và
số lợng thành viên tham gia
Năm

1947

Địa điểm(tên gọi)

Đối tợng đàm ph¸n

Sè níc

Geneva

Th

23


1949
1951
1956
1960-1961
1964-1967
1973-1979

1986-1993


Annecy
Torgoay
Geneva
Geneva
(Vòng Dillon)
Gợneva
(Vòng Kennedy)
Geneva
(Vòng Tokyo)
Geneva
(Vòng Urugoay)

Thuế
Thuế
Thuế
Thuế

12
38
26
26

Thuế và các biện
pháp chống phá giá.

62

Thuế và các biện
pháp phi thuế quan,
các hiệp định chung.

Thuế và các biện
pháp phi thuế quan,
các nguyên tắc,dịch
vụ ,quyền sở hữu trí
tuệ..

102

123

Qua biểu trên ta thấy đối tợng đàm phán của GATT ngày càng đợc
mở rộng Ban đầu đối tợng đàm phán chủ yếu là thuế nhng đến vòng Kenedy và
Tokyo đối tợng của đàm phán đợc mở rộng sang c¸c lÜnh vùc kh¸c nh : chèng
ph¸ gi¸ , biƯn pháp phi thuế quan Từ đó mở rộng sang các lĩnh vực khác nữa
làm hệ thống GATT ngày càng đợc cải thiện và đa dạng
Vòng đàm phán Tokyo đà cắt giảm thuế rất nhanh chóng , trung bình
1/3 biểu thuế hải quan 9 thị trờng công nhiệp của của thế giới , giảm xuống
4,7% thuế bình quân các sản phẩm chÕ biÕn tõ møc 40% tõ khi thµnh lËp
GATT. Trong 47 năm tồn tại GATT đà đạt đợc thành công rực rỡ trong việc
xúc tiến thơng mại và đảm bảo thơng mại hoá toàn cầu . Tính riêng mục thuế
quan giảm liên tục cũng làm cho thơng mại thế giới tăng rất cao , trung bình
khoảng 8%/năm vào những năm 50,60 .Nhờ động lực của tự do hoá thơng mại
này đà giúp tỉ lệ tăng trởng thơng mại vợt quá mức tăng trên toàn thế giới
trong kỷ nguyên GATT . Tuy nhiên cùng với sự phát triển của GATT thì thơng
mại thế giới cũng nảy sinh nhiều vấn đề mà GATT không thể chi phối đợc . Ví
dụ vào những năm của thấp kỷ 70 ,80 việc cắt giảm một loạt các loại thuế thì
đà làm cho chính phủ các nớc đa ra những hình thức bảo hộ khác cho lĩnh vực
kinh tế nội địa đang gặp cạnh tranh gay gắt từ nớc ngoài . Tỉ lệ thất nghiệp cao
và sự phá sản thờng xuyên của các nhà máy làm chính phủ các nớc Au, Mĩ
giảm độ tin cậy vào hiệu quả của GATT . Ngoài ra từ năm 1980 kinh tế thế

giới đà có sự tăng trởng vợt bậc - Đó là sự gia tăng đầu t quốc tế và thơng mại
dịch vụ . Các loại hình này đều không đợc GATT điều chỉnh . Mặt khác trong


một số lĩnh vực khác nh nông nghiệp thì hệ thống đa biên có nhiều lỗ hổng ,
các lỗ lực tự do hoá mang lại thành công nhỏ nhoi . Trong ngành dệt thì chỉ đạt
đợc thoả thuận duy nhất nh một ngoại lệ của của các nguyên tắc thông thờng
của GATT Hiệp định đa sợi . Với những hạn chế trên đòi hỏi các thành viên
của GATT phải nỗ lực tăng cờng và mở rộng hệ thống đa biên này nhằm khắc
phục các hạn chế . Các cố gắng này đà dẫn đến vòng đàm phán Urugoay và sự
ra đời của tổ chức thơng mại thế giới (WTO) u việt hơn . Quá trình đàm phán ở
vòng Urugoay có thể phân ra làm mấy mốc chính sau :
- Từ tháng 9/1986 , các bộ trởng các nớc thành viên chấp nhận chơng
trình nghị sự cho đàm phán , bao gồm các vấn đề bức xúc về chính sách thơng
mại , việc mở rộng hệ thống thơng mại , dịch vụ sở hữu trí tuệ .
-1988 là giai đoan đánh giá giữa kỳ , ở giai đoạn này các bộ trởng đẵ
nhất trí một tổng thể các kết quả ban đầu , bao gồm sự nhợng bộ cho thâm
nhập thị trờng nông sảnvà cải thiện chính sách thơng mại.
- 12/90: Có sự khống nhất về bản chất của các cam kết cải cách thơng
mại nông nghiệp trong tơng lai nhăm kéo dài vòng đàm phán.
- 12/1991-1993 : diễn ra các thơng lợng nhằm giải quyết mâu thuẫn .
-15/4/1994: tại cuéc häp ë Marakesh (Monaco) , bé trëng cña 125 nớc
tham gia ký kết tuyên bố Maraket và WTO ra đời sau 8 năm thơng lợng đa
phuơng .
- 1/1/1995 WTO thành lập và đi vào hoạt động.
WTO là tổ chức có tiền thân là GATT nhng hoán thiện hơn . WTO cã
mét thĨ chÕ ph¸p lÝ cđa hƯ thèng thèng thơng mại đa phơng . WTO đa ra các
nghĩa vụ có tính nguyên tắc để chính phủ các nớc thiết lập khuôn khổ , luật lệ
và và các chính sách thơng trong nớc phù hợp với thơng mại thế giơI . WTO là
nền tảng của tiến trình phát triển các qun hệ thơng mại giữa các nớc thông qua

cuộc thaỏ ln , phan xÐt cã tÝnh tËp thĨ .
WTO kh«ng phải là sự mở rộng đơn giản của GATT mà WTO hoàn
toàn thay thế GATT và có đặc điểm rất khác biệt bao gồm :
- GATT là một loạt các qui định , hiêp định đa biên không có nền t¶ng
vỊ thĨ chÕ , chØ cã mét ban th ký nhỏ gắn với mục đính ban đầu là cố gắng
thành lập tổ chức thơng mại quốc tế WTO vào những năm 40 còn WTO là một
tổ chức thờng trực có ban th ký riêng .Trong khi đó GATT hoạt động trên cơ
sở tạm thời . Các cam kết của GATT có tính tạm thời không đầy đủ , luôn cần
bổ xung , sửa đổi , còn các cam kết của WTO là đầy đủ và ổn định
- GATT là một công cụ đa biên còn các hiệp định của WTO bao gồm
các cam kết của các nớc thành viên để trỏ thành các nớc thành viên đầy đủ .


- Hệ thống giải quết trành châp của WTO nhanh hơn , năng động hơn ,
và ít bị tắc nghẽn so víi GATT . ViƯc thùc hiƯn c¸c ph¸n qut cũng dễ dàng
và đảm bảo hơn .
Nh vậy, WTO đà kế thừa GATT và phát triển lên một tầm cao
mới nhằm tiếp tục sứ mệnh thúc đẩy thơng mại thế giới trong tình hình mới.
WTO kế thừa mục tiêu cao cả của GATT - đó là tạo ra môi trờng thơng mại
quốc tế an toàn và rộng khắp nhằm đạt đợc sự tăng trởng và phát triển kinh tế
xà hội trên phạm vi toàn cầu. Mục tiêu cao cả này đợc chia ra theo 3 mục
tiêu chính mà WTO theo đuổi:
- Cố g ắng giảm thiểu thuế quan và công cụ phi thuế quan đối với hàng
hoá và dịch vụ nhằm thúc đẩy thơng mại quốc tế đem lại lợi ích cho mọi dân
tộc .
- Có các chơng trình hành động nhằm hạn chế các tiêu cực trong thơng
mại nh :
- Giải quyết các tranh chấp thơng mại nhanh gọn tạo hành lang, cơ sở
pháp lí cho hoạt động thơng mại phát triển.
2.2 Nguyên tắc hoạt động của WTO

Hiệp định WTO bao gồm 29 văn bản pháp lý riêng biệt bao chùm mọi
lĩnh vực từ nông nghiệp đến ngành dệt may , từ dịch vụ tới viêc mua sắm của
chính phủ , các qui tắc xuất xứ , sở hữu trí tuệ. Ngoài ra còn có 25 nguyên tắc
bổ xung , quết định và ghi nhớ cấp bộ trởng , qui định những nghĩa vụ và cam
kết của các nớc thanh viên . Trong tất cả các văn bản này nổi bật lên các
nguyên tắc sau:
a.Không phân biệt đối xử trong thơng mại quốc tế .
+ ĐÃi ngộ tối huệ quốc (MFN) : Theo điều 1 về khoản MFN , mỗi thành
viên sẽ dành sự u đÃi của mình đối với sản phẩm của các thanh viên khác .
Không một thành viên nào đợc dành lợi thế thơng mại đặc biệt thành viên đơn
lẻ khác hay phân biệt đối xử chống lại nớc đó , điều này có nghĩa là khi u đÃi
mậu dịch đợc bất kỳ hai thành viên nào của WTO thoả thuận với nhau thì ngay
lập tức sẽ có hiệu lực áp dụng cho tất cả các nớc thành viên khác.Chính nhờ
điều này , các nớc đang phát triển đợc hởng lợi ích của những thoả thuận u đÃi
mà các nớc công nghiệp phát triển dành cho nhau.
+ Một loại hình chống phân biệt đối xử khác là đÃi ngộ trong nớc .
Loại hình này đòi hỏi khi hàng hoá thâm nhập vào một thị trờng thì nó phải đợc đối xử không kém u đÃi so với hàng hoá tơng tự đợc sản xuất trong nớc . Sự
đối xử quốc gia này thờng chỉ là kết quả thơng lợng giữa các thành viên .
b. Sự thâm nhập thị trờng ngày càng tăng và có thể dù b¸o tríc .


Mục tiêu của WTO là giảm thiểu thuế quan , thúc đẩy thơng mại quốc tế .
Vì vậy các hiệp định của WTO cung cấp cho các nhà đầu t , ngời chủ , ngời
lao động và ngời tiêu dùng một môi trờng kinh doanh có thể khuyến khích thơng mại , đầu t tạo công ăn ,việc làm cũng nh tạo cơ hội giá cả thấp trên thị trờng . Mức độ giảm thuế của GATT tại biên giới giảm rất nhanh sau các vòng
đàm phán, trung bình mỗi vòng giảm gần 5% , từ 38%(năm 1947) xuống còn
4%(năm 1994).
Ngoài việc xúc tiến thơng mại thì những điều kiện thơng mại cũng có
thể dự báo trớc do hiệp định của WTO chứa đựng những điều khoản rõ ràng ,
đợc thông tin rộng cùng việc giám sát , đánh giá chính sách thơng mại của các
quốc gia trong cùng thời kỳ.

c. Thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh .
WTO là tổ chức hớng tới tự do hoá thơng mại trên toàn cầu nhng hiện tại
nó vẫn đợc coi là một dạng bảo hộ . WTO cung cấp cho các nớc thành viên để
tiến hành việc chống trả lại mọi biện pháp có thể gay méo mó về giá cả hoăc
gây tổn hại cho chính nớc bạn hàng nh bán phá giá , trợ cấp đầu vào , áp dụng
các biện pháp phụ thu đối với hàng nhập khẩu để bảo hộ nội địa , sử dụng các
hàng rào kỹ thuật để hạn chế hoặc làm chậm. chễ buôn bán Theo nguyên tắc
này buộc các nớc thành viên của WTO phải đa ra những ứng xử công bằng với
các bạn hàng , giảm bớt bảo hộ , luật lệ thơng mại phải rõ ràng , tránh hiện tợng tiêu cực và đa ra các sự bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
d.Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế .
Hiện tại , có hơn 3/4 số thành viên của WTO là các nớc đang phát triển
và đang quá trình cải cách kinh tế theo hớng thị trờng . Để đạt đợc mục tiêu
phát triển thịnh vợng chung trong WTO thì các nớc này cần phải đợc quan tâm
đặc biệt về khuyến khích phát triển kinh tế .Các hiệp định của WTO đà kêu gọi
tăng cờng thực hiện sự nhơng bộ thâm nhập thị trờng vì lợi ích xuất khẩu hàng
hoá của những nớc này và tìm kiếm sự trợ giúp kỹ thuật cho họ . Lời kêu gọi
này đợc đa ra từ năm 1965 và dợc xác nhận lại sau vòng đàm phán Tokyo và đa ra các nguyên tắc cho các nớc đang phát triển hởng qui chế hệ thông chung
thuế quan u đÃi (GSP- generalized system of preferences).
e.Tăng trởng mở cửa thơng mại .
Việc mở cửa thơng mại giúp cho các quốc gia tận dụng đợc lợi thế so
sánh của mình để chuyên môn hoá sản xuất , mang lại lợi ích cho mọi quốc gia
tham gia thơng mại quốc tế . Mở cửa thơng mại cũng mang lại cho các công ty
nội địa dễ xâm nhập thị trờng mới và sự mở rộng qui mô sản xuất , tăng tính
cạnh tranh Ngoài ra, còn có thể thức đẩy chuyển giao công nghệ , áp dụng
các công nghệ tiên tiến vào sản xuất các sản phẩm tốt hơn , tiết kiệm đợc chi
phi sản xuất .


Chính vì các lợi ích trên mà WTO đa ra nguyên tắc này và cố gắng giảm
thiểu sự bảo hộ thờng xuyên của các chính phủ . Đây là nguyên nhân dẫn tới

sự trì trệ không hiệu quả của các công ty và không khuyến khích cải tiến sản
phẩmlàm thơng mại trong nớc và thế giới không phát triển mạnh .
f.Giải quyết bất đồng thơng mại .
Theo nguyên tắc này , mọi nớc thanh viên dù nhỏ hay lớn đều có thể
thông qua uỷ ban giải quyết tranh chấp của WTO để giải quyết tranh chấp thoả
đáng những tranh chấp buôn bán mà quyền lợi của họ đang bị bạn hàng vi
phạm . Phơng thức giải quyết đầu tiên là thơng lợng song phơng . Nếu thơng lợng trong 60 ngày không thành th ký của WTO sẽ cử một tổ trọng tài gồm 3
chuyên gia từ các nớc không liên quan đến hai nớc có tranh chấp để xử . Việc
phán quết nếu không có kháng án thì phải tuân thủ , nếu không sẽ bị trừng phạt
.
Tổ chức hoat động của WTO .
WTO có một cơ quan cao nhất đó là hội nghi cấp bộ trởng bao gồm tất
cả các đại diện của các nớc thành viên và đợc tổ chức ít nhất 2 năm một lần
.Hội nghị quyết quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến các hiệp định đa
biên . Tuy nhiên , công việc hàng ngày của WTO do một số cơ quan chức năng
giải quyết , chủ yếu là hội đồng chung bao gồm tất cả các thành viên của WTO
. Hội đồng này có tránh nhiệm báo cáo cho hội nghị cấp bộ trởng mọi tình
hình và các công việc giảI quyết của mình . Trong việc thay mặt Hội nghị bộ
trởng giải quyết công việc hàng ngày , Hội đồng chung đợc chia thành hai uỷ
ban:
-Uỷ ban giảiquyết các tranh chấp (DSB) có chức năng giám sát các thủ
tục giảiquyết tranh chấp .
-Uỷ ban đánh giá chính sách thơng mại có chức năng đánh giá chính
sách thơng mại của từng nớc thành viên .
Hội đồng chung cũng phân chia trách nhiệm thành 3 uỷ ban chính gồm :
-Hội đồng thơng mại về hàng hoá nhằm giám sát việc thực thi các chức
năng của tất cả các hiệp định thơng mại có liên quan đến hàng hoá , mặc dù
các hiệp định đó có các uỷ ban giám sát riêng . Trong hội đồng thơng mại về
hàng hoá có các uỷ ban nhỏ thực hiện các chức năng riêng.
-Hội đồng thơng mại về dịch vụ.

- Hội đồng về các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIP) :
Hội đồng này chịu trách nhiệm đối với các hiệp định riêng của WTO và có thể
thành lập các nhóm làm việc dới quyền mình nếu cần thiết .
Ba uỷ ban khác đợc thành lập bởi hội nghị bộ trởng có nhiệm vụ báo cáo
lên hội đồng chung đó là :


- Uỷ ban về thơng mại và phát triển :Có trách nhiệm giải quyết các vấn
đề liên quan đến các nớc đang phát triển và đặc biệt là các nớc kém phát triển
- Uỷ ban về cán cân thanh toán :Có trách nhiệm t vấn cho các thành viên
WTO và các nớc khác nhằm giải quyết trở ngại về cán cân thanh toán .
- Uỷ ban về dự toán , tài chính và hành chính : Giải quyết các vấn đề
liên quan đến tài chính và ngân sách của WTO.
Nói tóm lại trong cơ cấu tổ chức của WTO có rất nhiều cơ quan chức
năng nhỏ . Mỗi cơ quan đều có chức năng và nhiêm vụ riêng của mình nhng
đều vì mục đích mở rộng sự phát triển của WTO nói riêng và hoạt động thơng
mại thế giới nói chung.
2.3 Vai trò của WTO đối với lợi ích của các quốc gia thành viên.
a/Về kinh tế
- Tham gia vào WTO sẽ mở ra thị trờng hàng xuất khẩu rộng lớn cho các
thành viên thông qua xu thế cắt giảm thuế quan .WTO tiến hành theo dõi các
chính sách thơng mại của các quốc gia , thông báo kịp thời và chính xác tới
từng nớc thành viên khác . Từ ®ã tõng níc cã nh÷ng ®iỊu chØnh hay bỉ xung
cho phù hợp . Một chính sách thơng mại của một quốc gia phải đợc công khai
rõ ràng và nghiêm chỉnh thực hiện .Nếu tranh chấp thơng mại xảy ra thì WTO
sẽ cử ban trọng tài gồm ba chuyên gia từ các nớc không liên quan tới các bên
tranh chấp để hoà giải , khi hoà giải xong nếu bên nào vi phạm thì buộc phải
thay đổi hành động nếu không các nớc thành viên khác sẽ tiến hành trả đũa thơng mại . Vai trò giám sát và hoà giải các chính sách và tranh chấp thơng mại
của WTO đà góp phần tạo không khí an toàn trong buôn bán , tránh xảy ra các
tranh chấp đáng tiếc trong giao lu hàng hoá và dịch vụ quốc tế .

- Đối với các nớc phát triển , tham gia vào WTO sẽ có cơ hội đợc trợ
giúp kỹ thuật t vấn từ WTO cũng nh các nớc thành viên khác .WTO có nguyên
tắc là dành sự u tiên đặc biệt cho các nớc đang phát triển , trợ giúp các nớc này
qua việc cải thiện hợp tác thơng mại . Các nớc đang phát triển là thành viên
của WTO không cần có sự đáp ứng trở lại trong các vòng đamf phán trong việc
cắt giảm thúê quan và các hàng rào thơng mại khác . WTO trợ giúp các nớc
đang phát triển thực thi các biện pháp bảo vệ vì trên thực tế nhiều nớc có rất ít
khả năng tự vệ và chỉ có thể trông cậy vào luật chung để tranh sự phân biệt đối
xử của các nớc bạn hàng mạnh hơn . Ngoài ra , WTO cũng đà can thiệp khi
cần thiết để buộc không chỉ các nớc phát triển mà cả các nớc NICs phải hành
động có trách nhiệm trong buôn bán với các nớc kém phát triển hơn . Chính vì
vậy các nớc đang phát triển tham gia WTO đà đạt tỷ lệ tăng trởng về xuất khẩu
tăng nhanh hơn nhiều lần so với mức trung bình thế giới .
Tham gia vào WTO các quốc gia cũng tận dụng đợc nguyên tắc chống
bán phá giá để bảo hộ nền sản xuất trong nớc trớc các đối thủ níc ngoµi nhiỊu


vốn , kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý đang sẵn sàng bán phá giá để chiếm thị
trờng
- Tham gia vào WTO các quốc gia sẽ thúc đẩy đợc quan hệ thơng mại
quốc tế do sự qui định rõ ràng vỊ c¸c thđ tơc xt nhËp khÈu , c¸c qui định về
giá cả hàng hoá của hải quan rõ ràng chính xác
Với tất cả các lợi ích trên ta thấy việc tham gia WTO sẽ mang lại lợi ích
kinh tế cho mọi quốc gia thành viên , bất kể giµu hay nghÌo , lín hay nhá .
b. VỊ chÝnh trị xà hội
- Tham gia vào WTO sẽ tạo cơ hội có một chỗ đứng tốt cho quốc gia
thành viên trên trờng quốc tế , khẳng định đợc vị trí quan trọng của mình trong
buôn bán quốc tế , khẳng định đợc vị trí quan trọng của mình trong buôn bán
quốc té thông qua sự bình đẳng , tuân thủ các nguyên tắc thơng mại và cùng có
lợi.Gia nhập WTO cũng chính là tạo cho mình thêm một lá phiếu trong tổ

chức này và có thể có các chính sách thơng mại để điều chỉnh quan hệ kinh
doanh xuất nhập khẩu hàng hóa , dịch vụ quốc gia .
- Tham gia vào WTO sẽ thay đổi hệ thống chính sách thơng mại cho rõ
ràng ,phù hợp . Mọi thủ tục và nghiệp vụ xuất nhập khẩu phải đợc giảm thiểu
và công khai cho mọi ngời biết và nghiêm chỉnh thực hiện . Điều này đà giúp
các quốc gia loại trừ bớt các hoạt động kinh doanh không lành mạnh và tình
trạng tiêu cực của các hải quan ở các cửa khẩu làm môi trờng kinh doanh
thông thoáng lành mạnh .
- Tham gia vào WTO sẽ thức đẩy thơng mại quốc tế , làm giảm giá cả
hàng hoá quốc tế ,nâng cao đời sống dân c các nớc . Hàng hoá do cạnh tranh
dẫn tới luôn thay đổi về mẫu mà , kiểu dáng ,chất lợng đà biến ngời tiêu
dùng thành những học viên suốt đời .Tất cả các điều này làm con ngời càng
phát triển hoàn thiện , xà hội ngày càng văn minh.
2.4.Các điều kiện gia nhập WTO
a.Phải là quốc gia có nền kinh tế thị trờng.
WTO không chấp nhận bất kỳ quốc gia nào là thành viên mà giá cả
hàng hoá, dịch vụ của họ không phải là giá cả thị trờng cho dù nớc này có thể
đạt đợc kim nghạch thơng mại lớn. Vì lí do này mà không một quốc gia
XHCN nào trớc đây đợc trở thành thành viên GATT.
b.Phải sẵn sàng và có khả năng đáp ứng các nghĩa vụ là thành viên.
Trở thành thành viên WTO, mọi quốc gia đều phải thi hành nghiêm
chỉnh hàng loạt các nghĩa vụ mà WTO đa ra. Do vậy, ngay từ khi xem xét đơn


xin gia nhập, hội đồng nội các WTO sẽ phải cân nhắc kĩ lỡng xem các nớc đệ
đơn đà sẵn sàng và có đủ điều kiện để đáp ứng những yêu cầu nghĩa vụ hay
không.
Các nghĩa vụ gồm:
- Công khai về chế độ buôn bán quốc tế nh chính sách trợ cấp XK,
chính sách chống bán phá giá, các biện pháp bảo vệ, , ngoài ra còn phải

thông báo công khai các số liệu kinh tế cơ bản, tình hình kinh tế nói chung, giá
cả đầu vào, tiền lơng
- Có nghĩa vụ xoá bỏ phân biệt đối xử, sẵn sàng chấp nhận những nhân
nhợng về thuế khi cần thiết.
c.Phải nộp đơn xin gia nhập và đợc sự tán thành thông qua bỏ phiếu của
2/3 số thành viên trở nên.Quốc gia muốn gia nhập phải trình đơn xin gia nhập
lên giám đốc WTO. Hội đồng nội các sẽ thành lập một uỷ ban xét duyệt để
xem xét đơn xin gia nhập sau đó uỷ ban này sẽ đề xuất ý kiến và đa ra một dự
thảo nghị định gia nhập. Ngoài ra nớc xin gia nhập phải trình mọi văn bản liên
quan khác nh một bản báo cáo về chính sách ngoại thơng và phải trả lời các
câu hỏi thông qua đối thoại với chủ tịch uỷ ban xét duyết. Sau khi tất cả các
thủ tục đà hoàn tất, chủ tịch uỷ ban xét duyệt sẽ trình lên WTO để phê chuẩn.
T cách của nớc thành viên chỉ đợc phê chuẩn sau cuộc bỏ phiếu với kết quả từ
2/3 nớc tán thành trở lên.
Khi mọi điều kiện trên thoả mÃn, nớc đệ đơn sẽ chính thức trở thành
thành viên của WTO. Nghị định th gia nhập WTO sau khi đợc phê chuẩn của
quốc hội nớc đệ đơn (thông thờng là 30 ngày sau khi đợc quốc hội phê duyệt)


Phần II
Tiến trình gia nhập WTO của trung quốc
I.Trung Quốc với tiến trình gia nhập tổ chức thơng mại thế giới
(WTO)
Trong hơn hai thập kỷ qua, công cuộc hiện đại hoá ở Trung Quốc đÃ
tiến hành trong bối cảnh quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế thế giới. Toàn cầu
hoá đà đem lại cho Trung Quốc cả cơ hội lẫn thách thức. Cho đến nay, sự phát
triển thịnh vợng của Trung Quốc phụ thuộc khá nhiều vào các mối liên kết của
Trung Quốc với thế giới bên ngoài. Chính vì vậy, gia nhập WTO là nhu cầu
thiết thực để Trung Quốc tiếp tục đi sâu vào cải cách và hội nhập mạnh mẽ hơn
nữa vào nền kinh tế thế giíi.

Gia nhËp WTO, Trung Qc sÏ cã nhiỊu lỵi thÕ trong các trào lu kinh tế
toàn cầu, TQ sẽ nắm vững quyền chủ động hơn, giành đợc sự phát triển lớn
hơn, bố trí nguồn tài nguyên hợp lý hơn, lợi dụng tốt hơn các nguồn lực và thị
trờng quốc tế.


Chính vì vậy, gia nhập WTO là con đờng quan trộng để TQ có thể trở
thành một cờng quốc kinh tế. Nhận thức đợc điều này, từ lâu các nhà lÃnh đạo
Trung Quốc đà thực hiện nhiều cố gắng đàm phán để TQ đợc chính thức gia
nhập WTO.
1.Đàm phán đa phơng
Ngày 11/7/86. Đại sứ quán TQ ở liên hợp quốc tại Geneve Tiền Giai
Đông gửi công hàm cho GATT chính thức đề xuất việc chính phủ TQ xin khôi
phục ®Þa vÞ níc tham gia kÝ kÕt hiƯp ®Þnh chung về mậu dịch và thuế quan.
Đến tháng 6/87, GATT đà thành lập Nhóm công tác về địa vị nớc tham gia kí
kết hiệp định chung của TQ. Từ năm 1986 đến nay, TQ đà thực hiện hàng
loạt các biện pháp mở cửa và cải cách thể chế mậu dịch, tăng cờng đàm phán
với các bên kí kết hiệp định chủ yếu. Các cố gắng của TQ đợc thể hiện ở các
điểm chính sau:
-Đẩy mạnh nhịp độ cải cách mậu dịch
Đại hội 14 ĐCS TQ (1992) tuyên bố xây dựng nền kinh tế thị trờng
XHCN, làm cho thể chế kinh tế TQ thích ứng với yêu cầu của GATT. Trong
những năm 1986 1992, TQ đà cải cách mạnh mẽ thể chế quản lý ngoại thơng, xoá bỏ dần sự độc quyền của Nhà nớc, huỷ bỏ dần trợ cấp XK. Từ 1994,
TQ huỷ bỏ pháp lệnh đối với tổng mức NK, cải cách chế độ tỷ giá hối đoái.
-Mở cửa thị trờng có thứ tự
Không đi ngợc lại xu hớng toàn cầu hoá, TQ đà từng bớc mở cửa nền
kinh tế theo nhiều tầng nấc :
+ Một là: Giảm thuế quan trên quy mô lớn.
+ Hai là : Từng bớc mở cửa thị trờng sản phẩm trong nớc và cam kết
trao đổi tự do đồng NDT ở các hạng mục thông thờng.

+ Ba là : mở cửa một phần thị trờng tiền tệ và bảo hiểm trong nớc, cho
phép vốn nớc ngoài có điều kiện tự do hơn khi thâm nhập thị trờng vốn trong
nớc
+ Bốn là : Trong cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu á vừa qua, TQ đÃ
cam kết và thực hiện cam kết không phá giá đồng NDT, đòng thời còn tham
gia viện trợ cho vay đối với các nớc (Thái Lan, Indônêxia) để làm dịu và góp
phần hạn chế cuộc khủng hoảng này.
Cùng với nhiều cố gắng khác, trong 15 năm qua, TQ luôn giữ thái độ
tích cực, đà tiến hành gần 30 lần hội nghị nhóm công tác địa phơng và hàng
trăm lần đàm phán song phơng. Những cuộc đàm phán này đà đạt đợc rất
nhiều thoả thuận.
2.Đàm phán song phơng


a.Kí kết hiệp định thơng mại với Mỹ, TQ đà vợt qua đợc trở ngại lớn
nhất
- Để đi đến ký kết hiệp định thơng mại, Trung Mỹ hai bên đà có quá
trình đàm phán lâu dài, đầy khó khăn. Trong những năm 86 89, hai bên đÃ
thực hiện 10 lần đàm phán có tiến triển và đạt đợc nhiỊu tho¶ thn. Trong thêi
gian 92 – 95, TQ thùc hiện nhiều cố gắng để cố gia nhập WTO vào cuối 94
nhng Mỹ đa ra yêu cầu cao nên TQ không chấp nhận. Trong những năm 95
98, TQ tỏ ra không hăng hái nh trớc thậm chí có lúc lạnh nhạt. Tháng 4/1999,
thủ tớng TQ Chu Dung Cơ thăm Mỹ với nhiều thoả hiệp và nhợng bộ với Mỹ
nhằm hoàn tất đàm phán và ký hiệp định nhng phía Mỹ tiếp tục đòi giá cao
hơn. Ngày 8/5/99, Mỹ ném bom đại sứ quán TQ tại Nam T làm quan hệ hai nớc bị gián đoạn. Đàm phán Trung Mỹ bị ngừng lại. Với cuộc gặp gỡ Giang
Trạch Dân Clinton ngày 11/9/99 tại hội nghị APEC tại New Dilan, hội đàm
đợc nối lại nhng hai bên vẫn cha đạt đợc thoả thuận. Ngày 10/11/99, hai bên
nối lại đàm phán và ngày 15/11/99 hai bên mới ký kết đợc hiệp định TM.
b.Hiệp định thơng mại TQ EU
Trớc đây, TQ và EU đà nhiều lần thơng thuyết, để ký kết hiệp định này

nhng kết quả đạt đợc rất hạn chế và hai bên cha đi đến kết quả cuối cùng.
Nguyên nhân chính là do TQ từ chối chấp nhận những điều kiện mà EU đa ra
liên quan đến việc nâng tỷ lệ cổ phần của các công ty nớc ngoài trong các liên
doanh viễn thông và bảo hiểm tại TQ lên 49%. Tại nhiều phiếu thảo luận trong
4 vòng đàm phán diễn ra từ đầu năm 2000 đến khi ký kết hiệp định, các đại
diện của TQ và EU tranh cÃi rất gay gắt xung quang vấn đề mở cửa khu vực
dịch vụ , viễn thông, lập liên doanh SX ô tô, bảo hiểm nhân thọ, . Tuy vậy
qua 3 vòng đàm phán đầu, hai bên cũng đà thoả thuận đợc 80% các vấn đề
then chốt
Sau 5 ngày thơng lợng căng thẳng, đến ngày 20/5/2000, TQ và EU ®·
chÝnh thøc ký hiƯp ®Þnh vỊ viƯc TQ gia nhËp WTO. C¸c quan chøc cđa EU cho
r»ng viƯc ký kÕt hiệp định này sẽ là chìa khoá mở đờng đa các doanh nghiệp
châu Âu vào thị trờng TQ và ngợc lại.
Việc TQ và EU ký hiệp định TM còn góp phần làm giảm thâm hụt TM
giữa EU với TQ. Theo các số hiệu thống kê thâm hụt TM, EU TQ trong
năm 97 là 21,36 tỷ USD, năm 99 là 30 tû. VÒ phÝa TQ, theo mét quan chøc
TM cÊp cao của EU, việc TQ gia nhập WTO sẽ đánh dấu bớc tiến lớn trong
công cuộc cải cách kinh tế của nớc này
Ngoài Mỹ và EU, TQ còn đạt đợc những thoả thuận TM song phơng đối
với nhiều nớc khác nữa. Đến cuối tháng 10 năm 2000, TQ đà ký kết hiệp định
TM với 36 trong tổng số 37 thành viên của WTO mà TQ cần phải ký kết ( chỉ
còn lại Mexico).


3.Những điều chỉnh chính sách bên trong
a.Tiếp tục giữ cho đồng NDT ổn định, không mất giá bằng việc tiếp tục
thi hành một chính sách tiền tệ ổn định, lành mạnh
Theo thống đốc Ngân hàng nhân dân TQ, TQ đà và đang thực hiện 5
trọng điểm công tác của nghành tiền tệ là :
-Tiếp tục thi hành chính sách tiền tệ lành mạnh, tiếp tục các biện pháp

giữ ổn định đồng NDT, đồng thời không ngừng thức đẩy tăng trởng kinh tế.
-Thúc đẩy theo hớng thị trờng hoá lÃi suất, xây dựng chế độ lÃi suất tiếp tục
lấy lÃi xuất của ngân hàng nhân dân làm cơ sở, điều chỉnh theo l·i st tiỊn tƯ,
lÊy quan hƯ cung cÇu qut định lÃi suất tiền gửi
-Thiết lập chế độ ngân hàng thơng nghiệp hiện đại, thực hiện hạch toán
độc lập nhằm ngăn chặn tình trạng can thiệp hành chính vào nghiệp vụ ngân
hàng.
-Hoàn thiện hơn nữa chế độ tỉ giá hối đoái dao động định ra từ 1999 lấy
cung cầu trên thị trờng làm cơ sở, thúc đẩy hơn nữa việc đồng NDT có thể đổi
đợc sang các hạng mục vốn đầu t.
-Tiếp tục mở cửa hơn nữa nghành tiền tệ với bên ngoài theo nguyên tắc
cạnh tranh bình đẳng cùng có lợi.
b.Tiếp tục các nỗ lực cải cách nghành ngân hàng.
c.Đẩy mạnh hơn nữa cải cách các DN nhng đồng thời mở đờng cho các
DN t nhân phát triển.
d.Đẩy mạnh cải cách kinh tế nông thôn.
Với nỗ lực cố gắng trên, ngày 11/11/2001 vừa qua Trung Quốc đà chính
thức đợc công nhận là thành viên mới của WTO .
II.Thuận lợi và khó khăn của TQ trong quá trình gia nhập WTO
1.Khó khăn
TQ muốn gia nhập WTO với t cách của một nớc đang phát triển và gánh
vác trách nhiệm, nghĩa vụ phù hợp với TQ. Trong khi đó, Mỹ và các nớc đàm
phán lại đánh giá cao trình độ và thực lực của TQ, đòi TQ gia nhập WTO với
điều kiện của một nớc phát triển. Các nớc đang phát triển có thể xoá bỏ hạn
chế đầu t trong khoảng thời gian 5 năm sau khi gia nhập WTO nhng các nớc
phát triển chỉ yêu cầu 2 năm là hoàn thành. Nếu coi TQ là nớc phát triển, TQ
sẽ phải gánh vác nghĩa vụ quốc tế không thích ứng với trình độ phát triển và
quyền lợi của mình. Theo phía TQ, nh vậy là không công bằng và họ không
chấp nhận.
- Mỹ và các bên đàm phán đa ra những điều kiện hà khắc, TQ khó có

thể đáp ứng những điều kiện của họ. Chẳng hạn cuối năm 1994 các bên đàm


phán yêu cầu TQ giảm tỷ lệ thuế nhập khẩu bình quân từ 44,6% từ năm 92
xuống còn 8, 96%. Đến hè năm 1997 Mỹ yêu cầu TQ giảm tỷ lệ thuế quan
bình quân của 4073 sản phẩm công nghiệp xuống còn 6,9%. Do sức cạnh tranh
của CN trong nớc còn yếu, TQ khó có thể thực hiện yêu cầu này. Về các biện
pháp phi thuế quan, TQ đà cam kết huỷ bỏ 600 trong số 700 loại quy định phi
thuế quan nhng các bên đàm phán lại yêu cầu TQ đa ra thời gian biểu huỷ bỏ
toàn bộ quy định phi thuế quan. Về sản phẩm nông nghiệp, các bên đàm phán
yêu cầu TQ sau khi khôi phục địa vị ở GATT phải giảm ngay thuế sản phẩm
nông nghiệp bằng mức của các nớc phát triển nh Nhật Bản. Về mậu dịch, dịch
vụ, TQ đà đa ra cam kết tiếp tục mở cửa nghành điện tín, du lịch vận tải, hàng
không dân dụng, ngân hàng, bảo hiểm, vv, tổng cộng mở cửa 36 nghành và
tiểu nghành đứng đầu trong số các nớc đang phát triển nhng các bên đàm phán
vẫn cho rằng, phạm vi mở cửa nghành dịch vụ của TQ vẫn hẹp, yêu cầu TQ mở
cửa rộng trên phạm vi toàn quốc.
-Tiến trình đàm phán bị cản trở nghiêm trọng bởi nhân tố chính trị, các
bên đàm phán, chủ yếu do Mỹ cầm đầu đà đa ra các yêu cầu rất hà khắc có
nguồn gốc sâu xa từ nguyên nhân chính trị. Không ít chính khách và các tập
đoàn Mỹ lo lắng rằng sau khi TQ gia nhập WTO sẽ đẩy nhanh quá trình
phát triển kinh tế, trở thành đối thủ đáng gờm của Mỹ. Vì vậy họ đà kiến nghị
với chính phủ Mỹ ngăn chặn việc TQ nhanh chóng khôi phục địa vị ở GATT
và gia nhập WTO, cản trở việc TQ phát triển mạnh mẽ hơn, giảm các ảnh hởng
nâng cao địa vị của TQ.
- Do ảnh hởng của nhân tố bảo hộ trong nớc, nền kinh tế TQ còn nhiều
yếu kém, đặc biệt trong hệ thống tài chính, ngân hàng, trong nhiều nghành,
nhiều lĩnh vực còn có nhiều khoảng cách nhất định với các yêu cầu của WTO,
mức độ mở cửa của TQ còn thấp hơn mức độ bình quâncủa các nớc đang phát
triển.

Đối với TQ, mục đích cơ bản của việc gia nhập WTO là để tăng cờng
sức mạnh quốc gia, do đó TQ quyết không trả giá bằng việc hi sinh ổn định xÃ
hội và tơng lai phát triển. Vì vậy, các nhà lÃnh đạo TQ đà nhiều lần nhấn mạnh
3 nguyên tắc khi gia nhập WTO là :
+ TQ gia nhập với t cách là một nớc đang phát triển
+ Nếu không có TQ thì tổ chức WTO không hoàn chỉnh.
+TQ gia nhập WTO trên cơ sở cân bằng giữa nghĩa vụ và quyền lợi.
Một khi WTO cần TQ, TQ thà gia nhập chậm, một chút chứ không vào ngay
để đổi lấy tổn thất.
Thuận lợi:
- ĐÃ ký hiệp định thơng mại Trung -Mỹ
-Hiệp định thơng mại Trung Quốc EU.


-Trung Quốc đà thực hiện nhiều cố gắng điều chỉnh chính sách bên
trong để chuẩn bị cho việc chuẩn bị cho việc chính thức cho việc trở thành viên
của WTO.
-Tiếp tục giữ cho đồng NDT ổn định , không mất giá bằng việc chính
phủ tiếp tục thi hành một chính sách tiền tệ ổn định .
-Nhận đợc sự ủng hộ của các quốc gia thành viên và đặc biệt là Mỹ.
III.Thuận lợi và khó khăn của Trung Quốc khi gia nhập WTO
1.Thuận lợi .
Tham gia vào WTO , Trung Quốc sẽ khắc phục đợc tình trạng bị phân
biệt đối xử trong buôn bán quốc tế , đợc tiếp cận với nhiều thị trờng mới và có
thêm nhiều bạn hàng để phát triển hoạt động kinh doanh . Điều này đà tạo ra
nhiều thuận lợi cho Trung Quốc nh sau:
-Thứ nhất, mở rộng thị phần của Trung Quốc trên trờng Quốc Tế và thúc
đẩy thơng mại phát triển.
Với yêu cầu giảm dần và tiến tới xoá bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế
quan (hạn ngạch) của WTO , ngoại thơng của Trung Quốc sẽ có điều kiện phát

triển mạnh mẽ.
Hiện nay 90% kim ngạch ngoại thơng của Trung Quốc là với các nớc
thành viên của WTO . Gia nhập WTO , xuất khẩu của Trung Quốc đặc biệt là
xuất khẩu hàng dệt may sẽ nhanh chóng chiếm đợc thị trờng thế giới. Hàng dệt
may đợc coi là hàng xuất khẩu chủ lực của Trung Quốc . Kim ngạch xuất khẩu
mặt hàng này chiếm tới 1/4 tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc . hiện
nay mặt hàng này chịu nhiều hạn chế của hàng rào thuế quan và hạn ngạch
nhập khẩu của phơng tây . Với hiệp định về hàng dệt may ATC của WTO thì
đến năm 2005 thì mọi hạn chế về hành dệt may sẽ đựơc huỷ bỏ . dù tÝnh kim
ng¹ch xt khÈu cđa Trung Qc vỊ mặt hàng này sẽ tăng gấp đôi mức hiện
nay và đạt 70 tỷ USD vào năm 2005.
Bên cạnh việc mở rộng xuất khẩu hàng hoá trong nớc , Trung Quốc còn
tận dụng đợc cơ hội từ việc nhập khẩu hàng hoá của các nớc ngoài . Bằng cách
lựa chọn nhập khẩu những hàng hoá có kỹ thuật cao , những công nghệ mới
nhất ,Trung Quốc có thể nhanh chóng phát triển những ngành có kỹ thuật cao ,
những ngành mũi nhọn của đất nớc tạo điều kiện rút ngắn thời gian và nhanh
chóng đuổi kịp các nuức phát triển trên thế giới.
Các công ty sản xuất trong nớc có đầu vào là hàng nhập khẩu sẽ có
nhiều cơ hội lựa chọn với giá rẻ hơn . Hàng hoá của các công ty này sẽ có khả
năng cạnh tranh cao trên thị trờng trong nớc và quốc tế .
Thí dụ hÃng Aton Thợng Hải, một hÃng sản xuất các mặt hàng kiểm tra
tự động trên các dây truyền sản xuất phải nhËp tõ 3-5 triÖu USD linh kiÖn h»ng


năm . Nếu Trung Quốc gia nhập WTO , thuế nhập khẩu sẽ giảm từ 12%xuống
còn 7%và hÃng này sẽ tiết kiệm đợc mỗi năm từ 15.000 đến 2.000 USD
-Thứ hai ,thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lí kinh tế thông
qua đầu t.
Tuy thu nhập của ngời Trung Quốc còn thấp nhng với số dân 1,2 tỷ ngời
(chiếm 1/5 dân số thế giới ) và mức sống ngày càng đợc nâng cao , Trung

Quốc là một thị trờng khổng lồ đầy hứa hẹn .
Gia nhập WTO chính phủ Trung Quốc đà thực hiện những chính sánh
thuế u đÃi đối với đầu t để tạo môi truờng đầu t thuận lợi nhằm thu hút đầu t nớc ngoài . Lĩnh vực hởng thuế u đÃi gồm nguyên liệu mới , đIửn t vi mạch
những liên doanh cung cấp nguyên kiệu mới cho Trung Quốc hoặc xuất khẩu
70% nguyên liệu của họ có thể đợc giảm thuế xuất xuống còn 10% . Sản phẩm
công nghệ và thông tin hiện nay chịu mức thuế xuất là 13,3% nhng đến năm
2005 , Trung Quốc sẽ bỏ mọi thứ thuế đánh vào sản phẩm này .
Với môi trờng đầu t hấp dẫn nh vậy, Trung Quốc sẽ thu hút đợc các nhà
đầu t nớc ngoài . Hiện nay , trong số 500 công ty đa quốc gia lớn nhất thế giới
có tới trên 200 công ty đầu t vào Trung Quốc . Đầu t trực tiếp là dạng đầu t gắn
liền với các kỹ năng về kỹ thuật , quản lý và lực lợng lao đọng có tay nghề
cao . Mở cửa đối với đầu t trực tiếp sẽ giúp Trung Quốc nhanh chóng bắt kịp
công nghệ của các nớc công nghiệp tiến .
Ngoài ra, Trung Quốc còn quan tâm đến việc hớng vốn đầu t nớc ngoài
cho các khu vực kém phát triển . Tạo cho nền kinh tế phát triển đồng đều hơn .
-Thứ ba, nâng cao khả năng cạnh tranh và tính hiệu quả trong nền kinh
tế đồng thời tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp .
Yêu cầu tự do hoá thơng mại của WTO sẽ tạo điều kiện cho hàng hoá
của các nớc thành viên dễ dàng thâm nhập vào thị trờng Trung Quốc . Điều
này gây sức ép buộc hàng hoá của các doanh nghiệp Trung Quốc phải chấp
nhận mức độ cạnh tranh khốc liệt. Cạnh tranh khốc liệt đặt doanh nghiệp đứng
trớc hai con đờng hoặc phá sản hoặc tự vơn lên . Một nhà kinh tế học về Trung
Quốc cho rằng một khi các công ty Trung Quốc bị cạnh tranh nhiều hơn thì họ
sẽ trở nên năng động hơn trong việc tạo ra sản phẩm mới, cải tiến các dịch vụ ,
hạ giá thành sản phẩm
Thí dụ trong nghành sản xuất máy vi tính , việc xuất hiện các sản phẩm
máy vi tính tối tân của nớc ngoài trên thị trờng Trung Quốc đà làm thức tỉnh
nghành này . HÃng sản xuất máy vi tính cá nhân lớn nhất là Legende thông
qua việc làm đại lý cho một số hÃng nớc ngoài nh Toshiba ,IBM, Microsolf
đà tăng cờng đầu t , cải thiện chất lợng và đà trở thành một hÃng mạnh trên thị

trờng Châu á . Năm 1997, thị phần của Legende trong khu vực Châu ¸ - Th¸i


Bình Dơng (trừ Nhật) là 3% năm 98 là 5,4% . Hiện nay Legende chỉ đứng sau
Compag và IBM về số lợng máy tính bán ra trong khu vực Châu á.
Bên cạnh đó Trung Quốc còn khuyến khích cạnh tranh lành mạnh , xoá
bỏ các u đÃi dành cho các doanh nghiệp Nhà nớc , tiến tới xoá bỏ hoàn toàn
việc phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc . Tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp , lấy cạnh tranh là một
trong những động lực chính để khuyến khích đổi mới công nghệ và nâng cao
năng lực canh tranh của hàng hoá và doanh nghiệp Trung Quốc cả trên thị trờng nội địa và trên thị trờng thế giới .
-Thứ t, Thúc đẩy nhanh hơn quá trình cải cách ë trong níc .
Tham gia vµo WTO lµ tham gia vào một sân chơi rộng rÃi nhất mà hầu
hết các luật chơi đợc đặt ra ở mức độ cao , theo tiêu chuẩn của các nớc có trình
độ phát triển kinh tế cao . Để hội nhập đơc với WTO , Trung Quốc phải thức
đẩy mạnh mẽ công cuộc đổi míi kinh tÕ x· héi , hoµn thiƯn hƯ thèng luật pháp
và chính sách , thúc đẩy cải cách kinh tế theo hớng tự do hoá và dần dần xoá
bỏ bảo hộ về thuế quan , tạo môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định và tăng trởng
vững vàng , nhanh chóng .
Nền kinh tế Trung Quốc mặc dù đà đạt đợc những thành tựu rất to lớn
trong công cuộc ®ỉi míi kinh tÕ , song vÉn lµ mét nỊn kinh tế đang trong quá
trình chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị
trờng . Để đợc chấp nhận là thành viên của WTO ,Trung Quốc đà thực hiện
nhiều cải cách kinh tế . Tháng t năm 1996 Trung Quốc giảm thuế bình quân
đói với 4900 danh mục hàng hoá từ 35,9% xuống còn 23% . Hạn chế nhập
khẩu đợc huỷ bỏ đối với 167 danh mục . Chỉ còn 348 mặt hàng cần xem xét
các biện pháp phi thuế quan . Do đó tỷ lệ tự do hoá đà tăng lên đến 95%
.Tháng 11/96 tại hội nghị APEC ở Malina trung Quốc thông báo sẽ :
1.
Giảm thuế quan bình quân từ 23%xuống còn 15% vào năm
2000:

2.
Xem xét các biện pháp phi thuế quan đối với 384 danh mục và
huỷ bỏ tất cả các biện pháp phi thuế quan không phù hợp với
luật lệ của WTO :
3.
Sửa đổi luật lệ và các qui định liên quan đến bảo hộ các quỳen
sở hữu trí tuệ .
-Thứ năm , tạo cơ hội việc làm và đem lại lợi ích cho ngời lao động .
Theo dù tÝnh cđa mét sè tỉ chøc qc tÕ , Trung Quốc gia nhập WTO, GDP
hăng năm sẽ tăng thêm 3%, tơng đơng với 30 tỉ USD và hơn 10 triệu cơ hội
việc làm , có thể giải quyết đợc phần nào số lợng lao động d thừa hiện nay .
Mặt khác , việc hạ thấp thuế , mở cửa thị trờng sẽ nâng cao sức mua của ngời


lao động . Bên cạnh những cơ hội mà quá trình tự do hoá đem lại , Trung Quốc
cũng phải đối mặt với nhiều thử thách .
2.Khó khăn của Trung Quốc khi gia nhập WTO
Trung Quốc là một nớc đang phát triển nên trình độ kỹ thuật ,trình độ
quản lý có sự chênh lệch rất lớn so với các nớc phát triển . Tham gia vào
WTO, Trung Quốc hoàn toàn phải tuân thủ theo các nguyên tắc của tổ chức
này . Do đó sẽ xuất hiện một loạt các vấn đề cần giải quyết nh sau:
-Thứ nhất ,nguồn thu của ngân sách Nhà nớc bị giảm mạnh .
Quy định không phân biệt đối xử và chế độ tối huệ quốc của WTO buộc
Trung Quốc phải cắt giảm thuế quan . Trong thực tế , thuế nhập khẩu không
chỉ là nguồn thu ngân sách chủ yếu mà còn là công cụ bảo hộ nền sản xuất cha
đủ sức cạnh tranh.
Thuế giảm dẫn đến thu ngân sách giảm , mức độ bảo hộ cho sản xuất
trong nớc giảm. Để nguồn thu cho ngân sách không bị giảm , các sắc thuế
trong nớc phải điều chỉnh lại , làm ảnh hởng đến mặt bằng giá của một số mặt
hàng và mặt bằng giá chung cđa nỊn kinh tÕ.

-Thø hai, c¸c doanh nghiƯp cđa Trung Quốc phải đối mặt với sự cạnh
tranh gay gắt cha từng có .
Cạnh tranh một mặt khuyến khích các doanh nghiệp phải vơn lên , mặt
khác , cạnh tranh cũng khiến các doanh nghiệp trong nớc lâm vào tình trạng
khó
khăn, đặc biệt là nghành công nghiệp non trẻ hoặc các nghành công nghiệp
chủ
đạo của nền kinh tế.trong thực tế,điều kiện cạnh tranh thay đổi có thể làm mất
thị
trờng trong nớc và giảm sút trong xuất khẩu dẫn đến tham hụt cán cân thanh
toán.
Nghành xe hơi sẽ chịu ảnh hởng đầu tiên .Do đó bảo hộ thuế quan cũng
nh phi thuế quan , giá thành của sản phẩm tăng lên làm giảm khả năng cạnh
tranh của hàng này trên thị trờng . Các doanh nghiệp có qui mô nhỏ sẽ bị tác
động rất lớn.
Nghành nông nghiệp :sau khi gia nhập WTO , bảo hộ mậu dịch về nông
sản sẽ giảm, u thế gia nông sản thấp không còn nữa .Việc giảm và từ bỏ trợ
cấp xuất khẩu sẽ làm tăng giá nông sản nói chung và giá lúa mì sẽ tăng hơn
5%. Hiện nay, giá lơng thực của Trung Quốc đà cao hơn so với thị trờng thế
giới. Hơn nữa, thị trờng nông sản trong nớc bị ảnh hởng vì hàng nông sản thế
giới giá thấp tràn vào, gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng cùng loại của
Trung Quốc.


Một số nghành mới phát triển thậm trí còn đứng trớc nguy cơ sống còn,
các doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả bị phá sản hàng loạt .
-Thứ ba, Trung Quốc phải chấp nhận các chuẩn mực quốc tế trong kinh
doanh. Do đó phải chấp nhận thể chế quốc tế trong các tranh chấp và thừa
nhận các chuẩn mực quốc tế trong luật pháp quốc gia.
Tất cả các văn bản luật và điều lệ không phù hợp với những qui định

quốc tế đều phải sửa đổi .Trong quá trình thực hiên nếu có vi phạm phải tuân
theo các qui ®Þnh quèc tÕ . Võa qua Trung Quèc ®· vi phạm hiệp định thực
hiện quyền sơ hữu trí tuệ ký kết năm 1995. Một số nhà máy đà sao chép bất
hợp pháp phần mềm máy tính, âm nhạc, phim ảnh ,sách báo ớc tính thiệt hại
1,8 tỷ USD. Trung Quốc đà phải cam kết đóng cửa các nhà máy bất hợp pháp
đó.
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình tÊt u kh¸ch quan . Kinh nghiƯm
cho thÊy r»ng trong giai đoạn đầu của quá trình mở cửa không có một nền kinh
tế nào trên thế giới không phải chịu những chi phí nhất định song thiệt thòi lớn
nhất là đứng ngoài quá trình toàn cầu hoá . Vấn đề đặt ra là phải xác định thời
gian và mức độ hội nhập phù hợp với tình kinh tế trong nớc . Nếu hội nhập quá
mức thì nền kinh tế sẽ không thích nghi kịp . Ngựơc lại nếu mở cửa quá ít sẽ
bỏ lỡ cơ hội do thế giới đem lại và không phù hợp với xu thế chung của thời
đại


Phần 3 : Bài học kinh nghiệm với Việt Nam
I/Những thuận lợi và khó khăn đối với vấn đề gia nhập WTO của
Việt Nam
1. Thuận lợi
Ngày 15/7/94. VN trở thành thành viên chính thức của ASEAN. Tiếp
ngay sau đó, 15/2/95, VN đà ký nghị định th gia nhập hệ thống th quan u ®·i
cã hiƯu lùc chung (CEPT) trong khu vực mậu dịch. Tự do ASEAN AFTA.
Theo nghị định này Việt Nam kết mở rộng trên cơ sở có đi , có lại MFN và đối
xử quốc gia các loại thuế doanh thu , thuế hàng xa xỉ , xác định tỉ giá cho
các nớc thành viên ASEAN và cung cấp thông tin khi có yêu cầu . Ngoài ra
Việt Nam cũng tích cực đàm phán song phơng với các nớc thành viên APEC
và 12/1998 Việt Nam đà chính thức đợc trở thành thành viên của tổ chức này .
với t cách là thành viên của APEC và ASEAN Việt Nam ngày càng mở rộng
các cuộc đàm phán đa phơng nhằm thức đẩy sự phát triển các chính sách thơng

mại và cắt giảm thuế quan .
- Cũng trong thời gian vừa qua nớc ta cũng đà đám phán song ph¬ng víi
mét sè qc gia nh Mü , Trung Qc , EU Cụ thể trong tháng 10 quốc hội
Mỹ đà thông qua hiệp định thơng mại Việt- Mỹ tạo điều kiện thuận lợi cho
Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO
Bên cạnh các thành tựu đạt đợc trong quá trình đàm phán thì Việt Nam
còn đạt đợc nhiều thành tựu kh¸c nh :


×