Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

BÁO cáo môn học kỹ NĂNG đàm PHÁN TỔNG QUAN về DOANH NGHIỆP và GIỚI THIỆU đoàn đàm PHÁN công ty cổ phần vinhome

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.65 KB, 18 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT
BỘ MÔN KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QHCC - PR & TÔ CHỨC Sự KIỆN

aĩa Education

FPT POLYTECHNIC
BÁO CÁO CUỐI MÔN
MÔN HỌC: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN

KKR TEMASEK

------------------------NƠI HẠNH PHŨC NGẬP TRAN

Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Kim Khanh
Lớp:

Sinh viên thực hiện:

PR16308
Ngô Thị Ngọc Lý

PS18921

Đô Thị Minh Tâm

PS18892

Nguyễn Phan Nhật Mai

PS18690



Nguyễn Trần Khánh Ly

PS18539


sSa. Education

FPT POLYTECHNIC

2


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG

Giảng viên 1:

Giảng viên 2:

Mục lục



1.1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ GIỚI THIỆU ĐỒN ĐÀM
PHÁN
1.1 Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp
1.1.1


Thơng tin chung

Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần

HOMES
------------------------NƠI HANH PHÚC NGAP TRAN

Tên viết tắt: Vinhomes
Tên tiếng Anh: VINHOMES JOINT STOCK COMPANY
Vinhomes là một thương hiệu của Tập đoàn Vingroup. Đây là công ty chuyên
phát triển, chuyển nhượng và vận hành bất động sản nhà ở phức hợp phân khúc
trung và cao cấp.
Mã chứng khốn: VHM
Trụ sở chính: Số 458 Minh Khai - Phường Vĩnh Tuy - Quận Hai Bà Trưng - TP.
Hà Nội
Điện thoại: +84 2439749350
Fax: +84 2439749351
E-mail:
Website: />Ngày thành lập: 06/03/2008
1.1.2

Lịch sử hình thành và phát triển

Năm 2002: Thành lập Công ty Cổ phần Vincom, tiền thân của Tập đồn Vingroup
- Cơng ty CP, cơng ty mẹ của Vinhomes
Năm 2008: Tiền thân của Vinhomes - CTCP Đô thị BIDV - PP được thành lập
với vốn điều lệ đăng ký ban đầu - 300 tỷ đồng
Năm 2009: Đổi tên thành CTCP Phát triển Đô thị Nam Hà Nội
Năm 2010: Tăng vốn điều lệ lên 2000 tỷ đồng



Năm 2011: Trở thành công ty đại chúng và nhận Quyết định về việc chấp thuận
đăng ký giao dịch cổ phiếu tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (UPCOM)
vớimã chứng khốn NHN. Khởi cơng dự án khu đơ thị phức hợp cao cấp
Vinhomes
Time City (Hà Nội) với hon 12000 căn hộ
Năm 2012: Dự án Phức hợp tốt nhất Châu Á - Thái Bình Dưong cho khu đơ thị
Vinhomes Riverside tại giải thưởng bất động sản Châu Á - Thái Bình Dương
(Asia Paciíic Property Awards)
Năm 2013: Đưa vào vận hành dự án khu đô thị phức hợp cao cấp Vinhomes
Royal City (Hà Nội) với gần 5000 căn hộ
Năm 2014: Đưa vào vận hành dự án khu đô thị cao cấp Vinhomes Riverside (Hà
Nội) rộng 183,5 ha
Năm 2015: Đưa vào vận hành dự án Vinhomes Times City với phong cách kiến
trúc sinh thái thân thiện của đảo quốc Singapore
Năm 2016: Đưa vào vận hành Vinhomes Central Park tại Thành phố Hồ Chí Minh
- một trong những khu đơ thị mới hiện đại vào cao cấp bậc nhất Việt Nam với hon
10000 căn hộ, biệt thự và nhà phố thưong mại
Năm 2017: Đưa vào vận hành Vinhomes Golden River tại Thành phố Hồ Chí
Minh - khu đơ thị sang trọng bậc nhất bên sơng Sài Gịn và ngay trung tâm Quận
1
Năm 2018: Đổi tên thành Công ty Cổ phần Vinhomes, tăng vốn điều lệ 28.365 tỷ
đồng và niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh, hiện
nằm trong Top 3 cơng ty có giá trị vốn hóa lớn nhất thị trường Việt Nam
Ra mắt mơ hình Đại đơ thị đẳng cấp quốc tế và mở bán hai dự án Vinhomes Ocean
Park và Vinhomes Smart City
Năm 2019: Quy hoạch lại các dòng sản phẩm thành các dòng thưong hiệu gồm
Vinhomes Diamond, Vinhomes Ruby, Vinhomes Sapphire và nâng cấp các dự án
VinCity thành các Đại dự án thông minh mang thưong hiệu Vinhomes

Chính thức mở bán Đại dự án thứ ba - Vinhomes Grand Park tại Quận 9 với tỷ lệ


hấp thụ vượt trội


1.1.3 Sơ đồ tổ chức

1.1.4
-

Sản phẩm kinh doanh chính

Căn hộ hay căn chung cư: là một đơn vị nhà ở khép kín trong các tịa nhà
thường từ 12 tầng trở lên, có thang máy và các tiện ích cảnh quan cho dân cư

-

Shophouse chân đế: là một sản phẩm dưới chân các tịa nhà chung cư cao
tầng với mục đích để kinh doanh

-

Shophouse thấp tầng hay nhà phố thương mại: là căn nhà được thiết kế để
vừa có thể kinh doanh vừa có thể để ở

-

Biệt thự: là căn nhà được thiết kế với mục đích duy nhất là để ở và thường có
vị trí khép kín và biệt lập với các phân khu khác trong các đô thị dự án


1.1.5

Văn hóa doanh nghiệp


Với tinh thần thượng tơn kỷ luật, văn hóa Vingroup, trước hết chính là văn hóa của
sự chun nghiệp thể hiện qua 6 giá trị cốt lõi " TÍN - TÂM - TRÍ - TỐC - TINH NHÂN". Văn hóa làm việc tốc độ cao, hiệu quả và tuân thủ kỷ luật đã thấm
nhuầntrong mọi hành động của Cán bộ nhân viên (CBNV), tạo nên sức mạnh tổng
hợp
đưa Vingroup phát triển vượt bậc trong mọi lĩnh vực tham gia.
Tín
Vingroup đặt tín trên hàng đầu. Qua hơn 20 năm tồn tại và phát triển, Vingroup
đến nay vẫn luôn đảm bảo được sự tín nhiệm của mình đối với khách hàng; ln
nỗ lực hết mình để đảm bảo cam kết về chất lượng sản phẩm-dịch vụ và tiến độ
thực hiện; không dừng ở đó, chữ TÍN cịn là sự tín nhiệm của toàn thể nhân viên
với tập đoàn, cùng đồng hành với Vingroup suốt chặng đường phát triển.
Tâm
Tâm là một trong những nền tảng kinh doanh của tập đồn này. Văn hóa doanh
nghiệp Vingroup được biết đến là một nền văn hóa duy trì đạo đức nghề nghiệp,
đạo đức xã hội ở tiêu chuẩn cao nhất. Vingroup luôn coi trọng nhân viên, đặt nhân
viên lên hàng đầu và luôn lấy nhân viên làm trung tâm, ln coi trọng sự đóng góp
của nhân viên với những bước đi, những chiến lược mà tập đồn xây dựng.
Trí
Tập đồn Vingroup coi trọng sự sáng tạo và luôn thúc đẩy sức sáng tạo này trong
mỗi cán bộ nhân viên; đây chính là “địn bẩy” phát triển, tạo ra những sự khác biệt
trong từng gói sản phẩm - dịch vụ. Vingroup đề cao tư tưởng dám nghĩ dám làm,
đề cao sự học hỏi, tìm tịi, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Bên cạnh đó,
tập đồn này cịn đề cao chủ trương khơng ngại khó khăn để học tập, xây dựng
“Doanh nghiệp học tập”.

Tốc
Tôn chỉ mà Vingroup hướng đến đó chính là “Tốc độ, hiệu quả trong từng hành
động”. Đề cao khát vọng tiên phong, Vingroup một lần nữa khẳng định chiến lược
khôn ngoan trong văn hóa doanh nghiệp của mình. Từ lãnh đạo đến các cấp nhân


viên; ln hừng hực trong mình một tinh thần là việc nhanh, nhưng vẫn đảm bảo
hiệu quả.
Tinh


Tinh hoa - Tinh gọn - Tinh thần làm việc hết mình là một trong những mục tiêu
chiến lược trong văn hóa doanh nghiệp Vingroup. Vingroup mong muốn xây dựng
một đội ngũ nhân sự tinh hoa và tinh gọn, là những nhân tố xuất sắc trong lĩnh vực
công việc của mình. Họ cũng cần phải có tinh thần làm việc hết mình, đóng góp
sức lực và khả năng để tạo nên những bước chuyển mình quan trọng cho tập đồn.
Nhân
Văn hóa doanh nghiệp của Vingroup xác định được rằng, xây dựng mối quan hệ
“tương thân tương ái, thiện chí và đầy tính nhân văn” đối với khách hàng, đối tác,
đồng nghiệp, các nhà đầu tư là điều không thể thiếu. Khơng chỉ vậy, tập đồn
Vingroup ln coi trọng người lao động như là tài sản quý giá nhất, thực hiện các
chế độ đãi ngộ, phúc lợi phù hợp và đặc biệt là xây dựng môi trường làm việc thân
thiện, chuyên nghiệp và năng động.
1.1.6

Phong cách người lãnh đạo:
Ông Phạm Nhật Vượng (sinh ngày 5
tháng 8 năm 1968 tại Hà Nội) là
một doanh nhân và tỷ phú người Việt
Nam.

Ông Phạm Nhật Vượng hiện là Chủ
tịch Hội đồng quản trị Vingroup. Ông

được xem là tỷ phú đô la Mỹ đầu tiên trên sàn chứng khoán Việt Nam từ ngày 7
tháng 3 năm 2011 với giá trị tài sản lên đến khoảng 21.200 tỷ đồng Việt
Nam tương đương 1 tỷ đô la Mỹ tại thời điểm đó.
Trước đó vào năm 2010, ơng Phạm Nhật Vượng là người giàu nhất trên TTCK
Việt Nam với số tài sản gần 15.800 tỷ đồng, giàu thứ nhì Việt Nam (theo xếp hạng
trên sàn chứng khoán) năm 2007, 2008. Ơng đạt được vị trí này vào năm 2007, khi
Cơng ty Vinpearl thuộc nhóm các cơng ty của Vincom niêm yết 100 triệu cổ phiếu
trên sàn giao dịch chứng khốn Tp. Hồ Chí Minh.


Ông Phạm Nhật Vượng được tạp chí Forbes nêu tên trong danh sách tỷ phú thế
giới lần đầu tiên vào năm 2013 ở vị trí 974 thế giới với tài sản 1,5 tỷ đô la
Mỹ, năm 2016 là 2,1 tỷ USD.Theo Forbes vào cuối tháng 7 năm 2019, tài sản của
ơng có giá trị 8,3 tỷ USD, đứng thứ 239 trong số các tỷ phú thế giới và đứng thứ
198 tính theo thời gian thực. Năm 2020, ơng là người giàu nhất Việt Nam và giàu
thứ 286 trên thế giới với 5.6 tỷ USD
Forbes ghi nhận giá trị tài sản ròng của tỷ phú Phạm Nhật Vượng hiện đạt 9 tỷ
USD, tăng 486 triệu USD (5,68%) so với đầu ngày 12/4/2021. Với giá trị tài sản
trên, ông Phạm Nhật Vượng đang đứng thứ 262 trong danh sách tỷ phú USD của
thế giới do Forbes thống kê và bình chọn.
Phong cách lãnh đạo:
Mỗi nhà lãnh đạo đều có tính cách và niềm tin về cách quản trị khác nhau, dẫn đến
nhiều điểm khác biệt trong tâm lý và nghệ thuật lãnh đạo của từng nhà quản trị.
Trong một buổi phỏng vấn, tỷ phú Vingroup cũng đưa ra một số tư duy đắt giá về
trong phong cách lãnh đạo của ông Phạm Nhật Vượng đúc kết ra trong suốt quá
trình làm nghề.
- Cơng việc cần quy trình, phân nhóm nhiệm vụ và rà sốt kỹ lưỡng

Mỗi cơng việc muốn hồn thành cần có quy trình cụ thể được lập lên một cách bài
bản. Để làm được từng bước trong quy trình đó cần tìm đến nguồn lực bao gồm
nhân lực, tài lực, vật lực phù hợp và chia từng nhiệm vụ cụ thể cho từng đối tượng.
Sau khi phân nhiệm vụ, để cơng việc diễn ra đúng như kế hoạch thì người lãnh đạo
cần phải có sự giám sát và rà sốt cụ thể. Để làm được điều đó thì rất cần đến nghệ
thuật lãnh đạo của nhà quản trị.
- Luôn giữ tinh thần cao, không để xuất hiện suy nghĩ hưởng thụ


Khi một người làm việc nhưng trong trạng thái lúc nào cũng nghỉ ngơi, tìm cách
vừa làm vừa giải trí cùng một lúc thì hiệu quả làm việc khơng bao giờ cao
bằngngười có quỹ thời gian làm việc riêng và thời gian nghỉ ngơi riêng. Khi bạn
ln
có một tinh thần vững vàng, ln sẵn sàng thì bạn có thể xử lý tốt mọi tình huống
xảy ra. Đây là một điểm khác biệt trong phong cách lãnh đạo của ông Phạm Nhật
Vượng.
- Nhanh khơng có nghĩa là khơng chất lượng, chúng ta chỉ lấy nó làm lý do
khi yếu kém
Bạn ln luôn nghe được những câu như nhanh luôn đi với cẩu thả hay “nhanh
nhẩu đoảng”, ... Tuy nhiên, với những người vừa có chun mơn vững vàng vừa
có sự nhanh nhẹn thì khi họ làm việc nhanh như vậy đem lại hiệu quả rất cao. Hãy
lưu ý, khi nhìn vào công việc của một người nhân viên, người ta thường đánh giá
đến kết quả nhiều hơn là nhìn vào quá trình. Chính vì vậy, làm thế nào đi chăng
nữa thì bạn cũng nên cố gắng vì một kết quả tốt nhất.
-

Nghệ thuật trong phong cách lãnh đạo của ông Phạm Nhật Vượng là phải
dành thời gian để học hỏi
Không chỉ những nhân viên mà ngay cả đến những người lãnh đạo cũng cần phải
dành thời gian để học hỏi, trau dồi kiến thức chun mơn về nghệ thuật lãnh đạo

nhóm, nghệ thuật lãnh đạo nhân viên.
Người lãnh đạo cần trau dồi thêm thật nhiều kiến thức để có thể vững vàng khi
đứng trước mọi tình huống của cơng ty, đưa cơng ty phát triển hơn nữa và có thể
truyền đạt lại cho nhân viên của mình.

-

Làm việc trên tinh thần đam mê, nghiêm túc với công việc


Điểm tiếp theo trong phong cách lãnh đạo của ông Phạm Nhật Vượng là khi làm
việc có đam mê thì con người sẽ tự giác tìm tịi, tự giác hồn thiện mình mà khơng
cần ai nhắc nhở hay thưởng phạt. Từ đó những sản phẩm họ làm ra cũng chấtlượng
hơn, tự nhiên hơn, khơng bị gị bó bởi sự ép buộc. Tình huống tâm lý nghệ
thuật lãnh đạo có vững vàng hay không phụ thuộc rất nhiều vào tinh thần.
- Lắng nghe những phản hồi từ khách hàng
Đây là một trong phương pháp mà nhiều doanh nghiệp bỏ qua, bảo thủ ln cho
rằng sản phẩm của mình là tốt, là chất lượng. Tuy nhiên, dù có thế nào đi chăng
nữa thì khách hàng vẫn là những người trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho doanh
nghiệp, giúp cho doanh nghiệp phát triển hơn. Là một nhà lãnh đạo bạn nên chú ý
đến phản hồi để biết rằng sản phẩm của mình có được ưa chuộng hay khơng? Có
những ưu điểm và nhược điểm gì? Nguyên nhân nhược điểm xuất phát từ đâu, ...
Khi trả lời được hết tất cả những câu hỏi đó thì cũng là lúc bạn đưa ra được những
cơng việc mà bạn cần làm tiếp theo.
Đó là tất cả những gì mà chúng tơi chia sẻ cho bạn về một số nghệ thuật trong
phong cách lãnh đạo của ông Phạm Nhật Vượng. Tại Mi Edu, ngoài phong cách
lãnh đạo bằng kỷ luật yêu thương, chúng tôi luôn học hỏi và áp dụng những con
người thật, việc thật, tại Việt Nam và trên toàn thế giới để đưa ra những dẫn chứng
và bài học cụ thể cho các học viên. (Trích />1.2Đồn đàm phán:
Trưởng đồn đàm phán: Ơng Phạm Nhật

Vượng
Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn
Vingroup


Vai trò: Người đưa ra quyết định cuối cùng của cuộc đàm phán
Phó đồn đàm phán: Bà Nguyễn Diệu Linh
Chức vụ: Phó chủ tịch HĐQT Vingroup - CEO
Vinhomes - Kiêm ủy quyền cơng bố thơng tin
Vai trị: Người đàm phán về việc đầu tư và tài
chính giữa Vinhomes và KKR & Co

Thành viên: Công ty luật YKVN
Chức vụ: Cố vấn pháp luật
Vai trò: Tư vấn luật pháp cho Vinhomes
trong quá trình đàm phán

YKVN
HANOI • HO CHI MINH • SINGAPORE

Thành viên : Thư ký của cơng ty
Chức vụ: Thư ký
Vai trị: Thư kí chịu trách nhiệm quan sát và ghi
lại tất cả nội dung của cuộc đàm phán

Thành viên: Chuyên viên tâm lý Martin Seligman


Chức vụ: Chuyên viên tâm lý (được thuê bên ngoài)
Vai trị: Quan sát, phân tích tâm lý và hành vi của bên đối tác

CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH CỦA CUỘC ĐÀM PHÁN
2.1 Chủ thể đàm phán
Nhóm nhà đầu tư dẫn đầu bởi KKR (trong đó bao gồm Temasek) đã đầu tư 15.100
tỷ đồng (650 triệu USD), tương ứng với tỷ lệ sở hữu 6% tại Vinhomes.
2.2 Bối cảnh của cuộc đàm phán
2.2.1
-

Lý do bên KKR muốn mua

Việt Nam là điểm sáng nổi bật trên thị trường vốn khu vực nhờ triển vọng phát
triển và tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ.

-

Vinhomes là một trong những công ty hàng đầu Việt Nam. Cho đến hiện tại thì
Vinhomes là nhà phát triển bất động sản có quy mơ tài sản lớn nhất thị trường
2.2.2

-

Lý do bên Vinhomes muốn bán

KKR và Temasek đều là những quỹ đầu tư hàng đầu trên thế giới và đã hiện diện
tại Việt Nam thông qua những khoản đầu tư hàng trăm triệu USD.

-

Quỹ đầu tư KKR có chun mơn, kinh nghiệm trong việc hỗ trợ các công ty đạt
được thành cơng lâu dài sẽ góp phần nâng cao các giá trị cho các cổ đông VHM.


2.3 Cấu trúc của cuộc đàm phán


sBa. Education

FPT POLYTECHNIC

1
8



×