Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Tiểu luận LLPPDH hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.68 MB, 34 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
----------

TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: LÝ LUẬN VÀ CÔNG NGHỆ
DẠY HỌC HIỆN ĐẠI

Giảng viên:
Học viên:
Ngày sinh:
Lớp:
Chuyên ngành:

TS. Vũ Phương Liên
Dương Thị Thu Hà
21/02/1997
Cao học khóa QH – 2021 (Đợt 2)
Lí luận và phương pháp dạy học Vật lý

Hà Nội 03/2022
1


PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………………………………………………………………………….....................
………………………………………………………………………….....................
………………………………………………………………………….....................
………………………………………………………………………….....................
………………………………………………………………………….....................


………………………………………………………………………….....................
ĐIỂM

Bằng số

Bằng chữ

Hà Nội, ngày …. tháng ….. Năm 2022
Giảng viên

TS. Vũ Phương Liên

2


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình học mơn học Lý luận và phương pháp dạy học hiện đại, em
thấy mình đã học được nhiều điều và quan trọng hơn là em đã có cơ hội học hỏi,
tìm hiểu và trang bị cho mình một số kinh nghiệm làm hành trang cho quá trình
giảng dạy, nghiên cứu khoa học của bản thân sau này.
Qua đây, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Vũ Phương Liên. Cô
rất tận tâm, nhiệt tình, hướng dẫn và chỉ bảo cho bản thân em cũng như lớp chúng
em trong suốt quá trình học tập.
Do bản thân vừa học vừa phải đi làm và điều kiện thời gian cịn hạn chế nên
trong q trình làm tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp quý giá của cô giáo và các bạn Học viên.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2022
Học viên thực hiện
Dương Thị Thu Hà


3


Mục lục
A. ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................................................5
B. TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN.............................................................................6
I. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN:..............................................................................6
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN:.....................................................................6
III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN:....................................................7
C. KẾ HOẠCH BÀI DẠY..............................................................................................................................7
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC:............................................................................................................................7
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:.....................................................................................9
III. CHUẨN BỊ GV VÀ HS:.........................................................................................................................9
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:.......................................................................................................................9
V. CÁC TÀI LIỆU KÈM THEO.................................................................................................................22
VI. RUBRIC VÀ PHIẾU ĐÁNH GIÁ.......................................................................................................33

4


A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đổi mới giáo dục đang được toàn xã hội quan tâm. Đổi mới phương pháp
dạy học trong CTGDPT 2018 theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo và vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học,
tạo cơ sở để người học cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng qua đó hình thành và
phát triển năng lực, phẩm chất.
Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về
phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức và quản lý lớp
học. Ngoài ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với

kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những biện pháp riêng để cải tiến
phương pháp dạy học phù hợp với thực tiễn.
Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ
nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng
việc phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong
đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH trong CTGDPT 2018 là phát huy tính
tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm
việc của người học.
Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình
giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ
quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì
qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp
dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến
thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học
tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý
nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri
5


thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chun mơn cần bổ sung các chủ đề học
tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Để
đáp ứng được những yêu cầu đổi mới trong giáo dục thì phương pháp dạy học là
vô cùng quan trọng, và một trong những phương pháp có thể góp phần thay đổi tư
duy, phát triển năng lực cho người học, đó chính là “Phương pháp dạy học dự án”.

B. TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN
I. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN:
“Phương pháp dạy học dự án” là phương pháp dạy học trong đó Giáo viên là
người tổ chức, định hướng, hướng dẫn học sinh cùng thực hiện một nhiệm vụ học
tập cụ thể mang tính tổng hợp. Dưới sự hướng dẫn, tổ chức của giáo viên, học sinh

cùng nhau hợp tác, thảo luận và giải quyết vấn đề, về cả lý thuyết và thực tiễn.
Nhiệm vụ học tập ở đây chỉ mang tính định hướng, học sinh cùng thảo luận và tự
đưa ra quyết định trong tất cả quá trình học tập. Kết quả là học sinh sẽ tạo ra được
một sản phẩm hoạt động nhất định mang tính tổng hợp và ứng dụng cao. Ý nghĩa
của phương pháp dạy học này giúp học sinh tổng hợp và vận dụng được các kiến
thức mang tính lý thuyết vào thực tiễn, từ đó giúp người học hứng thú hơn vào nội
dung bài học.
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN:
- Phương pháp dạy học dự án phải gắn với các tình huống thực tế.
- Mang tính định hướng cho học sinh, định hướng thực tiễn và định hướng sản phẩm.
- Có ý nghĩa với thực tiễn xã hội: dự án học tập có thể mang tính “ý tưởng” hoặc
“mơ hình”.
- Nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp.
6


III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN:
1. Nêu sáng kiến về dự án: dự án sản phẩm phù hợp với mục tiêu cần đạt và gắn
với thực tiễn.
2. Phác họa về dự án: nêu ý tưởng về sản phẩm.
3. Lập kế hoạch thực hiện dự án: lập kế hoạch và phân công nhiệm vụ.
4. Thực hiện dự án.
5. Trình bày kết quả: giới thiệu sản phẩm kết hợp các bước đánh giá từ đó đánh giá
sản phẩm, đảm bảo các mục tiêu và yêu cầu cần đạt.
6. Thông báo kết quả và nhận xét.
7. Giao lưu, tương tác và hỗ trợ về quá trình thực hiện nhiệm vụ.
C. KẾ HOẠCH BÀI DẠY
DỰ ÁN: THIẾT BỊ MÔ PHỎNG MÁY BẮN ĐÁ – VẬT LÝ 10
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC:
1. Năng lực:

a. Năng lực chung:
- Tham gia đóng góp ý kiến và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
quá trình học tập, thực hiện dự án; đánh giá dự án của các nhóm.
- Sử dụng các dữ liệu, hình ảnh để trình bày thông tin và ý tưởng về sản phẩm học
tập.
- Lập kế hoạch và thực hiện dự án từ đó đúc kết ra các kết quả từ lý thuyết gắn với
thực tiễn.
- Phát huy khả năng thuyết trình, trình bày sản phẩm trước đám đông.
b. Năng lực đặc thù môn Vật lý:
- Năng lực nhận thức Vật lý:
7


 Trình bày và giải thích được ngun lí hoạt động của máy bắn đá liên quan
đến nhiều kiến thức vật lí và tốn học như: chuyển động ném xiên, lực đàn
hồi, bảo tồn và chuyển hóa năng lượng, quỹ đạo chuyển động của vật.
 Trình bày được quy tắc tổng hợp và phân tích lực: phân tích được lực đàn
hồi của đòn bẩy.
 Phát biểu được định luật III Newton: khi ta tác dụng vào đòn bẩy một lực thì
địn bẩy cũng tác dụng trở lại một lực đẩy quả bóng đi xa.
 Xác định được chuyển động ném xiên của một vật: quỹ đạo của vật bị ném
xiên, tầm bầy cao và tầm bay xa của vật.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí
 Phát hiện và giải thích được các hiện tượng trong đời sống liên quan về lực,
chuyển động ném ngang, ném xiên, định luật III Newton.
 Đưa ra mối liên hệ giữa lý thuyết với các tính tốn thực tế.
 Đưa ra các dự đốn về vị trí ném, tầm ném xa,…
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học
 Học sinh biết vận dụng các định luật, lý thuyết vật lý vào thực tế, từ đó thực
hiện tạo ra các sản phẩm gắn với nội dung đã học.

 Vận dụng kiến thức về xác định quỹ đạo chuyển động của vật bị ném và
động lực học chất điểm.
 Vận dụng các cơng thức, tính chất để có thể tạo ra các sản phẩm đạt tiêu chí
tốt nhất.
 Xác định được tầm ném xa, vị trí ném,… trong q trình thực hiên dự án.
2. Phẩm chất
- Khách quan, trung thực và rèn luyện được tác phong tỉ mỉ, cẩn thận trong q
trình quan sát, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm.
- Có tinh thần hợp tác, trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực vào trong quá trình
giảng dạy nhằm phát triển được các NL của người học để thực hiện được các mục
tiêu dạy học đề ra. Trong chủ đề này tơi có sử dụng các phương pháp dạy học cơ
bản sau:
8


- Phương pháp dạy học hợp tác và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học dự án.
2. Phương tiện dạy học:
- Thiết bị thí nghiệm: các vật liệu, thiết bị đồ dùng cần thiết để tạo ra sản phẩm.
- Máy tính, ti vi, máy chiếu Projector, tranh ảnh…
III. CHUẨN BỊ GV VÀ HS:
1. Giáo viên
- Nội dung bộ câu hỏi định hướng.
- Phiếu đánh giá sản phẩm dự án.
- Bài kiểm tra củng cố kiến thức sau dự án.
- Trang thiết bị và cơ sở vật chất cần thiết để thực hiện tốt dự án:
 Dây chun, nắp chai, viên bi, thanh tre,...
 Máy chiếu , máy tính ...

2. Học sinh
- Tìm hiểu về các nội dung lý thuyết vật lý liên quan đến dự án.
- Tham khảo các mơ hình, dự án liên quan.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Hoạt động dạy hoc:

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Xác định mục đích vấn đề hoặc nhu cầu thực tiễn

a. Mục đích của hoạt động
- GV phải chuyển giao được nhiệm vụ cho HS, giúp HS phát hiện được vấn đề.
9


- HS đọc/ nghe/ xem nội dung của tình huống để xác định vấn đề cần giải quyết.
Cụ thể HS sẽ xem các video và clip về máy bắn đá thời xưa, cùng nhau thảo luận
xem nguyên lí hoạt động của máy bắn đá và chế tạo ra máy bắn đá.
b. Nội dung hoạt động
- Máy bắn đá là một trong các loại vũ khí hành trình cổ đại, có sức sát thương cao
và được sử dụng chủ yếu để công thành trong các cuộc chiến tranh cổ đại. Từ đó,
mơ phỏng mơ hình là thiết kế một mơ hình gần giống thiết bị máy bắn đá nhưng
sẽ sử dụng bóng hoặc bi ve để bắn.
- Ngun lí gì giúp bật được quả bóng. Khi quả bóng bật được ra thì làm cách nào
để đo được khoảng cách bay xa của quả bóng. Mỗi lần bắn được bóng thì bóng
có thể bay xa bao nhiêu mét, làm cách nào để điều chỉnh được tầm bay xa của
bóng. Khó khăn ở đây là thiết bị gần như là cố định, chỉ cần lợi dụng sức bật của

đòn bẩy để bật được bóng, ta khó điều chỉnh được hướng, và tầm bay cao, bay xa
của bóng.
- Học sinh tìm hiểu máy bắn đá thông qua phim ảnh và nghiên cứu thiết kế, chế
tạo mơ hình máy bắn đá mini.
c. Dự kiến sản phẩm
Các bài báo cáo nghiên cứu tình huống của HS: mỗi HS ghi câu trả lời của mình
vào vở. HS thảo luận nhóm để thống nhất trả lời.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
- Đại diện các nhóm báo cáo thảo luận.
- GV gợi ý và hướng dẫn HS thảo luận để thống nhất.
- Một số nội dung có thể thảo luận ở đây:
10


 Tại sao thiết bị lại bật được bóng.
 Khi làm thiết bị thì cần đề ra các nguyên vật liệu gì để bật được bóng.

- GV cho HS quan sát video, hình ảnh về ”Máy

- HS quan sát video, hình ảnh.

bắn đá – vũ khí thời trung cổ” và đặt câu hỏi
gợi mở:

“Một trong những biểu tượng phổ biến nhất
trong thời Trung Cổ ở Châu Âu là các tòa
lâu đài. Hệ thống phòng thủ này thường
được gia cường một cách chắc chắn, với
những bức tường đá dày và cao. Trước khi
có máy bắn đá việc tấn cơng những thành

lũy kiên cố trở nên rất khó khăn và bất lợi
cho phe tấn công, nhưng sau khi những cỗ
máy khủng khiếp này được ra đời, mọi thứ
đã thay đổi”
? Quan sát hình ảnh, dự đốn cấu tạo của

- HS dự đốn.

máy bắn đá?
? Máy bắn đá dựa vào nguyên lý hoạt động - HS dự đoán.
11


nào để có thể bắn đi xa?
? Làm thế nào xác định được ví trí bắn cũng

- HS trả lời.

như điều chỉnh được vị trí bắn?

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 2: Nghiên cứu lý thuyết
a. Mục đích của hoạt động
Nghiên cứu các kiến thức liên quan để chế tạo ra được thiết bị. Giải thích tại sao
với thiết bị như thế thì lại bắn được bóng.
b. Nội dung hoạt động
Học sinh phải nắm được một số kiến thức nền sau:

Toán học: Quỹ đạo chuyển động của vật: đường parabol, liên quan đến đồ thị của
hàm số bậc hai.
Khoa học: Động lực học chất điểm.
+ Lực: Tổng hợp và phân tích lực: Phân tích được lực đàn hồi của đòn bẩy.
+ Định luật III Newton: khi ta tác dụng vào địn bẩy một lực thì địn bẩy cũng tác
dụng trở lại một lực để đẩy quả bóng.
+ Chuyển động của vật bị ném: Quỹ đạo của vật bị ném xiên, tầm bay cao và tầm
bay xa.
Kĩ thuật: Quy trình thiết kế kĩ thuật - Bản vẽ kĩ thuật.
12


Tài liệu dành cho học sinh: + Tài liệu 1: Phiếu bài tập.
+ Tài liệu 2: Nghiên cứu lý thuyết.
c. Dự kiến sản phẩm
- HS hoàn thành phiếu học tập của nhóm mình.
- Phiếu học tập này do GV thiết kế một số bài toán liên quan đến các kiến
thức đã học.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
- GV cho các nhóm báo cáo thảo luận dựa trên cơ sở hồn thành phiếu học
tập của nhóm mình.
- GV hướng dẫn cho HS vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các kiến
thức liên quan đến bài học.
- GV đặt câu hỏi gợi mở liên quan đến - HS trả lời.
kiến thức Toán học và Vật lý liên quan:
? Dự đoán quỹ đạo chuyển động của - Quỹ đạo Parabol.
viên bi?
- Hàm số bậc hai:

? Quỹ đạo tuân theo hàm số nào?

? Nhắc lại nội dung định luật III
Newton, tổng hợp và phân tích lực,
chuyển động ném xiên của vật.

- HS nhắc lại nội dung kiến thức về tổng
hợp và phân tích lực, định luật III
Newton, chuyển động ném xiên.
1. Tổng hợp lực là thay thế các lực tác
dụng đồng thời vào cùng 1 vật bằng 1
lựcr có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
F1

13

r
F


O
2. Định luật 3 Newton: Trong mọi
trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B
một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật
A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng
độ lớn, nhưng ngược chiều.

r
r
FB � A   FA�B
r
r

hay FBA   FAB

3. Chuyển động ném xiên:
- Dạng quỹ đạo
Từ 15.3:
suy ra:
x

x  v0t � t 

x
v0 thay vào 15.6

1 2
g
gt  2 x 2
2
2v0
(15.7)

Quỹ đạo của vật là đường Parabol
-Thời gian chuyển động
Thay y = h ta được:

t

2h
g

- Tầm ném xa

L  xmax  v0t  v0

2h
g

Hoạt động 3: Đề xuất các giải pháp
a. Mục đích của hoạt động
- Học sinh thảo luận nhóm đề xuất các ý tưởng thiết kế (có tính tốn, lí giải);
14


chọn 01 thiết kế để thử nghiệm.
- Ghi chép các thơng tin cần thiết vào phiếu hoạt động nhóm.
b. Nội dung hoạt động
Từ các vấn đề thực tế HS nghĩ ra các ra các nguyên vật liệu phù hợp để tiến
hành lắp ráp.
c. Dự kiến sản phẩm
Phiếu thảo luận của các nhóm. HS sẽ lên ý tưởng các mơ hình thiết kế và đề
xuất ra các nguyên vật liệu cần thiết.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
- GV chia nhóm HS yêu cầu HS tập hợp các nguyên vật liệu cần thiết.
- HS tiến hành thử mẫu theo điều phối của giáo viên. Xây dựng và lắp đặt
mẫu thử. Lưu lại quá trình làm việc bằng ghi chép, hình ảnh hoặc video.
- Sau đó GV sẽ lựa chọn mơ hình thích hợp, tối ưu nhất.
- GV chia lớp thành 4 nhóm: GV cùng - HS hoạt động theo nhóm: Chia nhóm :
HS chia nhóm theo đề tài dự án và các chia lớp thành 4 nhóm trong lớp thực
nhóm thảo luận để bầu chọn trưởng hiện các dự án đã đưa ra. HS nhận
nhóm, thư kí.

nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí… Ghi

tên thành viên vào sổ theo dõi của nhóm.

- GV gợi mở HS đề xuất các phương án
thiết kế mơ hình máy bắn đá.

- HS đề xuất các ngun vật liệu phù
hợp.

Hoạt động 4: Chọn giải pháp tốt nhất
a. Mục đích của hoạt động
- Tập hợp các nguyên vật liệu cần thiết. Xây dựng và lắp đặt mẫu thử. Lưu
lại quá trình làm việc bằng ghi chép, hình ảnh hoặc video.
- Trong các mơ hình trên, mơ hình thứ hai đơn giản và tốn ít vật liệu nhưng
15


khơng điều chỉnh được các điều kiện, bóng chỉ bay với một khoảng cố
định. Mơ hình thứ nhất có thể điều chỉnh được.
b. Nội dung hoạt động
Từ các mơ hình đã lắp ráp, chọn ra một mơ hình mà tối ưu nhất, tiết kiệm
được các nguyên vật liệu và chi phí lắp đặt.
c. Dự kiến sản phẩm
Bản vẽ và thiết kế mơ hình của các nhóm sau khi lựa chọn ra được mẫu thử
nghiệm tối ưu.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
GV chia HS thành các nhóm để vẽ các bản mơ hình, tính tốn ngun vật liệu.
- GV u cầu HS đề xuất một số phương - HS thảo luận nhóm và đề xuất một số
án, mơ hình dự án.

mơ hình, phương án thực hiện dự án.


- GV tiếp nhận các phương án đề xuất

- HS lựa chọn phương án thực hiện dự

của HS, nhận xét và củng cố, gợi ý HS

án.

lựa chọn giải pháp hợp lý.

16


Hoạt động 5: Chế tạo mơ hình hoặc mẫu thử nghiệm
a. Mục đích của hoạt động
HS phải nắm trước các kiến thức nền, chuyển động ném ngang và ném xiên.
b. Nội dung hoạt động
Nguyên liệu cần chuẩn bị: 20 chiếc dây chun, 1 chiếc nắp chai, 11 chiếc que
dài 40-45cm (hoặc đũa tre), 1 viên bi.
Các bước tiến hành:
 Bước 1: Dùng dây chun buộc hai đầu của bốn que gỗ lại với nhau tạo thành
hình vng.
 Bước 2: Ở hai góc đỉnh một que gỗ hình vng, buộc dựng đứng một que
gỗ khác lên và đầu phía trên cịn lại buộc một que chắn ngang song song với
cạnh phía dưới.
 Bước 3: Lấy hai que gỗ khác buộc chéo nối với một t đỉnh dựng trên tạo
khung ban đầu cho máy bắn đá.
 Bước 4: Đặt một thanh gỗ song song với cạnh trên thân máy rồi dùng dây
chun buộc cố định lại.

 Bước 5: Buộc một đầu que gỗ vào chính giữa phía cạnh sau của máy. Sau
đó bạn buộc một chiếc dây chun vào hai đầu của que ngang trên để làm bộ
phận đẩy lực khi bắn.
 Bước 6: Dùng dùi đục một lỗ ở thân nắp chai rồi đưa vào đầu tay bắn làm
phần đựng đạn.
* Tài liệu:
+ Tài liệu 3:
+ Tài liệu 4: thiết bị mơ phỏng trị chơi ném bóng.
c. Dự kiến sản phẩm
17


Bản vẽ thiết kế và chi tiêu lắp đặt nguyên vật liệu.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
- Cho các nhóm báo và thảo luận.
- Giao việc cho các nhóm trước, các nhóm về nhà lắp đặt mơ hình của mình
trước và mang sản phẩm đến lớp báo cáo.
- GV gợi ý học sinh xây dựng bản vẽ

- Thảo luận nhóm và thực hiện.

thiết kế và nguyên vật liệu của dự án.
Hoạt động 6: Thử nghiệm và đánh giá
a. Mục đích của hoạt động
- Học sinh lựa chọn ra sản phẩm tối ưu.
- GV đánh giá được kĩ năng làm việc nhóm.
b. Nội dung hoạt động
Học sinh lựa chọn dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm theo phương án
đã thiết kế/chế tạo thiết bị theo mẫu thử nghiệm đã thiết kế; phân tích số liệu
thí nghiệm/thử nghiệm; rút ra kết luận/phân tích kết quả thử nghiệm.

c. Dự kiến sản phẩm
- Phiếu đánh giá thái độ làm việc và kĩ năng làm việc nhóm.
- Mơ hình tối ưu nhất.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Các nhóm thử nghiệm mẫu thiết kế của nhóm mình xem mơ hình của nhóm
mình hoạt động có tốt khơng.
- GV u cầu học sinh trình bày theo

- HS trình bày theo nhóm về mơ hình

nhóm
về ýnhận,
tưởngnhận
mơ hình
dựchỉnh.
án.
- GV tiếp
xét vàcủa
điều

của mình.
18


- HS tiếp thu ghi nhận và tự đánh giá
điều chỉnh cho phù hợp.
Hoạt động 7: Chia sẻ và thảo luận
a. Mục đích của hoạt động
Học sinh phải báo cáo mẫu thiết kế và chia sẻ các vướng mắc khó khăn gặp
phải trong quá trình thiết kế.

b. Nội dung hoạt động
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm học sinh báo cáo kết quả và thảo luận. Các
câu hỏi dự kiến hỏi học sinh:
 Làm sao để điều chỉnh mức bắn xa của mơ hình?
 Làm thế nào để có thể điều chỉnh hướng bắn của máy bắn đá?
 Làm thế nào để điều chỉnh vận tốc ban đầu?
 Làm thế nào để tăng độ chính xác cho mơ hình?
 Làm thế nào để bóng vượt qua một độ cao xác định?
c. Dự kiến sản phẩm
Dựa trên mơ hình của học sinh đã lắp ráp.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Các nhóm lần lượt đứng trước lớp chia sẻ về mơ hình của nhóm mình.
- GV tổ chức cho các nhóm giới thiệu,

- HS thuyết trình giới thiệu sản phẩm.

thuyết trình, trình bày sản phẩm của
nhóm.
- Trao đổi với HS về những khó khăn

- HS chia sẻ khó khăn gặp phải trong

trong quá trình thực hiện dự án.

quá trình thực hiện dự án:
+ Khó khăn trong việc lắp ghép khung
máy bắn đá: không chắn chắn, không
19



vuông vắn thẩm mĩ,…
+ Tầm bắn của máy không được xa.
- GV tiếp thu các chia sẻ từ các nhóm
…….

HS.
- GV đặt các câu hỏi gợi mở:

- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

? Làm thế nào điều chỉnh được mức bắn
xa của mơ hình?
? Làm thế nào điều chỉnh được vận tốc
ban đầu khi bắn?

- Nhóm trưởng thực hiện đánh giá thành

- GV yêu cầu các nhóm trưởng đánh giá

viên.

thái độ hoạt động của các thành viên
trong nhóm.

- HS thực hiện đánh giá sản phảm dự án.

- GV yêu cầu cả lớp đánh giá sản phẩm
của các nhóm theo các tiêu chí của dự
án (bảng Rubric tiêu chí đánh giá sản
phẩm).


20


Hoạt động 8: Điều chỉnh thiết kế
a. Mục đích của hoạt động
- GV hỏi và phân tích các vấn đề kĩ thuật của các nhóm. Các mơ hình đó hoạt
động đã tốt chưa, nếu chưa tốt thì phải điều chỉnh lại sao cho nó hồn thiện.
- Nếu sản phẩm hoạt động đã tốt rồi thì GV lưu ý với các nhóm về tính thẩm
mĩ.
b. Nội dung hoạt động

Trên cơ sở sản phẩm học tập của học sinh, giáo viên nhận xét, đánh giá; học
sinh ghi nhận các kết quả và tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm.
c. Dự kiến sản phẩm
Mẫu mơ hình hồn thiện hơn của các nhóm.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
- Học sinh các nhóm báo cáo.
- GV chấm điểm mẫu mơ hình đã hồn thiện của các nhóm.
- GV tổng kết buổi học sau một chuỗi các hoạt động.

21


V. CÁC TÀI LIỆU KÈM THEO
1. Tài liệu 1 (Hoạt động 2):
Bài 1: Bật một quả bóng từ một điểm cách mặt đất 3 m với vận tốc ném là v  20m /
s theo phương hợp với phương ngang một góc 30 0. Tính khoảng cách từ lúc bật
bóng đến lúc bóng chạm đất và vận tốc khi quả bóng chạm đất. Lấy g  10 m / s2 .
Bài 2: Bật một quả bóng từ một điểm cách mặt đất 3 m với vận tốc ném là v  20m /

s theo phương hợp với phương ngang một góc 30 0. Tính tầm xa và độ cao cực đại
của quả bóng đạt được. Lấy g  10 m / s 2.
Bài 3: Bật một quả bóng từ một hố sâu có độ sâu là h  m  . Hỏi phải đặt bóng cách
vách đất một khoảng L bằng bao nhiêu so với phương ngang để tầm xa x của bóng
trên mặt đất là lớn nhất. Lấy g  10 m / s 2. Tính tầm xa này biết vận tốc của bóng
khi rời khỏi máy là v0 .
2. Tài liệu 2 (Hoạt động 2):
Một số kiến thức liên quan đến hàm số bậc 2:
 Kiến thức 1: xác định quỹ đạo chuyển động của vật, chính là đồ thị
của hàm số bậc hai (kiến thức nằm trong chương hai: Hàm số -Đại số
10).
 Hàm số bậc hai đươc cho bởi công thức: y  ax2  bx  c a  0
 TXĐ:
 Đồ thị của hàm số bậc hai là đường parabol.


 Đồ thị của hàm số trên có đỉnh:
 Trục đối xứng là đường thẳng:
 Kiến thức 2: bài toán thống kê: Sau khi quả bóng được ném một số lần, các nhóm
ghi lại kết quả và ước lượng được tầm bay cao và tầm bay xa của bóng.
Bảng số liệu:
Lần bắn

1

2

3

…..


n

Tầm bay
cao
Tầm bay xa
 Từ bảng dữ liệu trên, ta tìm ra một số số đặc trưng của mẫu số liệu: khoảng cách
bay xa và bay cao trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, kì vọng. Từ đó đánh
giá được chất lượng hoạt động của mơ hình. Dựa trên bảng số liệu với sự tính
tốn thực tế để so sánh.
 Kiến thức 3: bài toán kinh tế: bất phương trình bậc nhất hai ẩn, liên quan đến
tính tốn chi phí lắp đặt mơ hình sao cho có phương án tối ưu.
 Có rất nhiều mơ hình lắp máy bắn đá mini, học sinh sẽ tự thảo luận với nhau mơ
hình nào sẽ tốn ít chi phí lắp đặt nhất mà vẫn sử dụng nguyên lí hoạt động của
máy bắn đá thời xưa.
 Kiến thức 4: Giá trị lượng giác của góc nhọn, các cơng thức lượng giác cơ bản.
 Kiến thức 5: động lực học chất điểm: định luật II Newton, chuyển động của vật
ném xiên, tầm bay cao và bay xa của vật, lực đàn hồi của đòn bẩy.
Một số bài toán liên quan:
Bài 1: Bật một quả bóng từ một điểm cách mặt đất 3m với vận tốc ném là v
=20m/s theo phương hợp với phương ngang một góc 30o. Tính khoảng cách lúc bật
bóng đến lúc bóng chạm đất và vận tốc khi bóng chạm đất. Lấy g =10m/s2.
Bài 2: Bật một quả bóng từ một điểm cách mặt đất 3m với vận tốc ném là v
=20m/s theo phương hợp với phương ngang một góc 30o. Tính tầm bay xa và độ
cao cực đại của quả bóng đạt được. Lấy g =10m/s2.
Bài 2: Bật một quả bóng từ một hố sâu có độ sâu là h(m). hỏi phải đặt bóng cách
vách đất một khoảng L bằng bao nhiêu so với phương ngang để tầm xa x của bóng
trên mặt đất là lớn nhất. Lấy g =10m/s2, tính tầm bay xa này biết vận tốc của bóng
khi rời khỏi máy là vo.



3. Tài liệu 3 (Hoạt động 5):
 Nguyên liệu cần chuẩn bị: 20 dây chun, 1 nắp chai, 11 que dài hoặc đũa tre (4045cm), 1 viên bi.
 Các bước tiến hành:
 Bước 1: Dùng dây chun buộc hai đầu của bốn que gỗ lại với nhau tạo thành
hình vng.

 Bước 2: Ở hai góc đỉnh một que gỗ hình vuông, buộc dựng đứng một que gỗ
khác lên và đầu phía trên cịn lại buộc một que chắn ngang song song với cạnh
phía dưới.


 Bước 3: Lấy hai que gỗ khác buộc chéo nối với một t đỉnh dựng trên tạo
khung ban đầu cho máy bắn đá.



Bước 4: Đặt một thanh gỗ song song với cạnh trên thân máy rồi dùng dây
chun buộc cố định lại.


×