Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

0704 mô hình thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 116 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
—oOo—

NGUYỄN DUY THÂN

MƠ HÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2020


........................................................... _
.......................................................... ∣a
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
—oOo—

NGUYỄN DUY THÂN

MƠ HÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THÙY DƯƠNG

HÀ NỘI - 2020




1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành v1 v1 phạm sự trung thực trong học thuật.
Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và
không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Tôi xin cam đoan Luận văn: “MƠ HÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN QUÂN ĐỘI” là cơng trình nghiên cứu của tơi, các số liệu và kết quả
nêu trong Luận văn là trung thực và chua từng đuợc cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Duy Thân


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến những người thầy cô
giáo đã tận tình truyền đạt cho tơi những kiến thức q báu và trang bị cho tôi

những kiến thức cơ bản, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập
tại trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thùy Dương - Người
đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cơ quan, đơn vị có liên quan, các
bạn bè đồng nghiệp đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi sưu tầm tài liệu và tham gia góp ý
kiến trong suốt q trình nghiên cứu.
Hồn thiện mơ hình thẩm định ln là vấn đề được các NHTM quan
tâm. Với vốn kiến thức và hiểu biết của tác giả về vấn đề này còn hạn chế,
luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự
đóng góp của các thầy cơ.
Xin chân trọng cảm ơn !
Tác giả luận văn

Nguyễn Duy Thân


iii

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI......................9
1.1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng và thẩm định tín dụng ngân hàng........9
1.1.1 Khái niệm, chức năng và vai trị của tíndụng ngânhàng..................................9
1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng........................................................................ 11
1.1.3 Thẩm định tín dụng ngân hàng......................................................................13
1.2. Cơ sở lý luận về mơ hình thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân
hàng thương mại...................................................................................................20
1.2.1 Khái niệm......................................................................................................20
1.2.2 Mục tiêu........................................................................................................ 20

1.2.3 Các mơ hình thẩm định tín dụng kháchhàngcá nhân..................................... 20
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mơ hình thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân 28
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA MÔ HÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
QUÂN ĐỘI............................................................................................................33
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội..............................33
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển................................................................ 33
2.1.2 Cơ cấu tổ chức.............................................................................................. 35
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh...................................................................... 39
2.2 Thực trạng của mơ hình thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Quân đội..................................................................42
2.2.1 Giới thiệu chung về Trung tâm thẩm định KHCN........................................42
2.2.2 Mơ hình thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại MB.............................44
2.2.3 Phương pháp thẩm định KHCN.................................................................... 51
2.2.4 Nội dung thẩm định cho vay KHCN............................................................. 58


ιv
v

2.3 Đánh giá về mơDANH
hình thẩm
MỤCđịnh
CÁCtín
TỪdụng
VIẾTkhách
TẮT hàng cá nhân tại Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Quân đội..................................................................72
2.3.1 Ket quả phỏng vấn chuyên gia...................................................................... 72

2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân...................................................................... 78
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................84
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH THẨM ĐỊNH TÍN
DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI.........................................................................................85
3.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội giai
đoạn 2020 - 2025....................................................................................................85
3.1.1 Đ ịnh hướngchung........................................................................................ 85
3.1.2 Đ ịnh hướng cụthể trong hoạt động kinh doanh và mơ hình thẩm định khách
hàng cá nhân............................................................................................................ 86
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện mơ hình thẩm định tín dụng khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội ........................................ 87
3.2.1 Hồn thiện chính sách, quy trình tín dụng.................................................... 87
3.2.2 Hồn thiện mơ hình thẩm định tín dụng khách hàng cánhân........................89
3.2.3 Hồn thiện cơng tác tổ chức nhân sự............................................................ 90
3.2.4 Hồn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, cơng nghệ thơng tin hóa................92
3.3 Một số kiến nghị............................................................................................93
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ban ngành liênquan............................... 93
3.3.2 Đ ối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam...................................................... 94
KẾT LUẬN............................................................................................................97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................98

Stt

Chữ viết tắt

Giải nghĩa

ĩ


BCDX

Báo cáo đê xuât

2

BCTD

Báo cáo thẩm định

BPM

Phần mêm luân chuyển, lập BCDX,
BCTD tại MB

CIC

Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia
Việt Nam

3
4


5

CRA

Phần mêm lập BCDX, BCTD tại MB


6
7

CVQHKH
CVTD

Chuyên viên quan hệ khách hàng
Chuyên viên thẩm định

8

Checklist

Danh mục hô sơ tối thiểu cần cung câp
tại thời điểm thẩm định

9

DVKD

Dơn vị kinh doanh

ĩõ

GDPD

Giám đốc phê duyệt

ĩĩ


KHCN

Khách hàng cá nhân

ĩ2

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

ĩ3

NQH

Nợ quá hạn

ĩ4

^NX

Nợ xâu

ĩ5

NHTM

Ngân hàng thương mại

ĩ6


PGD

Phịng giao dịch

ĩ7

TCTD

Tơ chức tín dụng

ĩ8

TD & PDTD

Thẩm định và Phê duyệt tín dụng

ĩ9

TMCP

Thương mại cơ phần


STT
ĩ

Bảng
Bảng 2. ĩ

Nội dung

vi
Kêt quả hoạt động giai đoạn 20ĩ7 - 20 ĩ9 của MB
Quy mô tài sản và vốn chủ sở hữu 20ĩ7 - 20ĩ9 của

2

Bảng 2.2

3

Bảng 2.3

DANH MỤC BẢNG BIỂU
SLA chi tiêt tại khâu thâm định và phê duyệt KHCN

4

Bảng 2.4

Bảng tham chiêu giá trị cho thuê xe ô tô tại MB

Bảng 2.5

Số luợng hồ sơ thâm định KHCN tại MB giai đoạn
20ĩ7 - 20ĩ9

6

Bảng 2.6


Thời gian xử lý tại khâu thâm định KHCN tại MB
giai đoạn 20ĩ7 - 20ĩ9

7

Bảng 3.ĩ

Kê hoạch phát triên kinh doanh năm 2020

5

MB


STT
ĩ
2
3

Sơ đồ
Sơ đồ 2. ĩ
Sơ đồ 2.2
Sơ đồ 2.3

Nội dung
vii
Mô hình tơ chức MB giai đoạn 20ĩ8 - 2020
Cơ cấu bộ máy tơ chức Khối thẩm định và phê duyệt
tín dụng
DANH MỤC SƠ ĐỒ

Quy trình thẩm định KHCN tại MB
Mơ hình thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại

4

Sơ đồ 2.4

MB



1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng là một trong những nhân tố cấu thành nên sự vận động nhịp
nhàng của nền kinh tế. Ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường
tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho người lao động,
giúp đỡ các nhà đầu tư, phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối, tham
gia thanh toán và hỗ trợ thanh toán.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cũng như các Ngân hàng khác,
Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) đang không ngừng phát triển để trở thành
một trong những Ngân hàng hàng đầu của Việt Nam và trở thành một định
chế tài chính ngang tầm khu vực và thế giới. Song hành cùng các hoạt động
kinh doanh của MB thì hoạt động thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân
ln đóng vai trị rất quan trọng. Với quan điểm kinh doanh “Bền vững Hiệu Quả - An tồn”, MB ln dành một sự quan tâm nhất định đến việc cải
tiến và phát triển hệ thống Quản trị rủi ro cùng công tác thẩm định ngày một
hoàn thiện, phù hợp với thị trường và nhu cầu của ngân hàng.
Trong những năm gần đây, mặc dù kết quả kinh doanh của MB phát
triển rất ổn định, tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu trong mảng kinh doanh

khách hàng cá nhân vẫn còn khá cao có dấu hiệu tăng. Trước tình hình đó,
nhiệm vụ cấp thiết của MB đó là cần phải có những giải pháp để nâng cao
hiệu quả trong công tác thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân, đảm bảo hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng ln an tồn và tăng trưởng tốt, giữ vững vị
thế là một trong những Ngân hàng hàng đầu Việt Nam.
Nhận thấy được tầm quan trọng trong cơng tác thẩm định tín dụng khách
hàng cá nhân đến sự an toàn và thuận tiện trong hoạt động kinh doanh của
MB, em quyết định lựa chọn đề tài: “Mơ hình thẩm định tín dụng Khách hàng


2

cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội” làm đề tài nghiên cứu
cho Luận văn thạc sỹ và đưa ra những giải pháp để góp phần nâng cao chất
lượng thẩm định khách hàng cá nhân và mang lại sự hài lòng của khách hàng
cũng như của đơn vị kinh doanh cùng các đơn vị khác liên quan tại MB.
2. Tổng quan nghiên cứu
Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân luôn được coi là một trong
những hoạt động quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Từ trước đến nay có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề Thẩm định tín
dụng khách hàng cá nhân của các Ngân hàng, từ các cơng trình tập trung
nghiên cứu thực trạng Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại một Chi
nhánh Ngân hàng tới các cơng trình thực sự đi sâu vào nghiên cứu hiệu quả
cơng tác Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân của cả một hệ thống Ngân
hàng. Có thể kể đến một vài cơng trình nghiên cứu về Thẩm định tín dụng
khách hàng cá nhân của các nhóm tác giả đi trước như:
Phạm Ngọc Tiến (2015): “Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) - Hội Sở”: Trong
bài, tác giả có đề cập đến chất lượng thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân
tại VIB - Hội Sở. Ngoài ra, nhóm có đưa ra một số giải pháp để hồn thiện

hơn chất lượng thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại VIB - Hội Sở mà
không nhắc tới tác động của việc thay đổi mơ hình thẩm định khách hàng cá
nhân cũng có sức ảnh hưởng khơng hề nhỏ đến chất lượng thẩm định khách
hàng cá nhân của ngân hàng.
Nguyễn Bảo Ngọc (2009): “Quy trình cho vay và thẩm định tín dụng tại
Agribank Chi nhánh Bách Khoa - Thực trạng và giải pháp hồn thiện”. Trong
bài, nhóm tác giả chỉ đề cập đến các nhân tố bên trong ngân hàng tác động
đến chất lượng thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân của Agribank Chi


3

nhánh Bách Khoa như: Quan điểm của lãnh đạo, Uy tín ngân hàng, Đạo đức
nghề nghiệp, Trình độ của nhân viên ngân hàng, Cơ sở vật chất, Các chính
sách và sản phẩm ngân hàng,. mà chưa nhắc tới các nhân tố bên ngoài (VD
như: sự thay đổi của thị trường bên ngoài, yếu tố khách quan từ khách
hàng,.) cũng như các nhân tố có tầm vĩ mơ (VD như: các chính sách của
ngân hàng nhà nước liên quan đến mơ hình tín dụng, quản trị rủi ro ngân
hàng,.).
Đồn Thùy Linh (2015): “Hồn thiện mơ hình phê duyệt tín dụng tập
trung nhằm hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt
Nam thịnh vượng chi nhánh Gia Định”. Trong bài, tác giả có cái nhìn sâu sắc
hơn về vấn đề đảm bảo rủi ro cho ngân hàng đó là về chất lượng thẩm định và
phê duyệt tín dụng. Tuy nhiên, tác giả chỉ nhắc qua đến mô hình phê duyệt tín
dụng tập trung mà khơng có những phần phân tích sâu sắc về vấn đề này. Vấn
đề tác giả chú trọng là chất lượng của thẩm định tín dụng và phê duyệt tín
dụng ví dụ như: Nâng cao nghiệp vụ cũng như đạo đức cán bộ nhân viên, lựa
chọn khách hàng đầu vào tốt,. mà quên đi việc thay đổi mơ hình thẩm định
tín dụng cũng là một yếu tố quan trọng giúp cho ngân hàng phát triển bền
vững hơn.

Mai Thị Lan Hương (2016): “Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng
trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại MaritimeBank Thanh
Xuân”. Trong bài, tác giả đã phân tích sâu sắc và khá đầy đủ các nhân tố
ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định khách hàng cá nhân. Tuy nhiên, có 1
nhân tố khác mà tác giả chưa đề cập đến là Mơ hình thẩm định tín dụng
khách hàng cá nhân.
Lê Xuân Lợi (2013): “Giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định
tín dụng ngắn hạn trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng


4

TMCP Quân đội Chi nhánh Đồng Nai”. Trong bài luận văn này, tác giả đã tập
trung phân tích chi tiết đến thẩm định khách hàng cá nhân trong các khoản
vay ngắn hạn. Tuy nhiên, do pham vi nghiên cứu đề tài ở quy mơ khá hẹp nên
nhóm chua sử dụng đến biện pháp thay đổi Mơ hình thẩm định tín dụng
khách hàng cá nhân để phục vụ nâng cao chất luợng thẩm định tín dụng khách
hàng cá nhân tại chi nhánh sở tại.
Nguyễn Văn Thanh (2005): “Thực trạng và biện pháp nâng cao cơng tác
thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh An Giang”.
Trong bài luận văn này, tác giả đã đua ra một số nhân tố ảnh huởng tới chất
luợng thẩm định khách hàng cá nhân và tìm biện pháp khắc phục tại chi
nhánh. Tuy nhiên, tác giả chua đề xuất việc thay đổi Mơ hình thẩm định tín
dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng này.
Nguyễn Hồng Hải (2015): “Hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng ngắn
hạn tại ngân hàng thuơng mại cổ phần Hàng Hải - Chi nhánh Hà Nội”. Tác
giả đã nghiên cứu sâu vào mảng thẩm định tín dụng ngắn hạn. Nhung do chỉ
tập trung vào các khoản tín dụng ngắn hạn nên tác giả chua đua ra đuợc
những giải pháp mang tính chất hệ thống, giải quyết căn bản vấn đề hơn, đó
chính là mơ hình thẩm định tín dụng.

Phạm Thị Thùy Duơng (2010): “Hoạt động thẩm định tín dụng tại Ngân
hàng Thuơng mại Cổ phần Ngoại thuơng Việt Nam, thực trạng và giải pháp”.
Với đề tài này, tác giả đã có cái nhìn tổng qt về hoạt động thẩm định tín
dụng tại Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Ngoại thuơng Việt Nam, từ đó đua
ra một số giải pháp tác động từ bên ngoài nhu kiến nghị Chính phủ, Ngân
hàng nhà nuớc, chủ đầu tu,... Ngồi ra, tác giả có nếu một số giải pháp tác
động từ bên trong ngân hàng nhu đào tào chất luợng cán bộ tín dụng, cán bộ
thẩm định,... nhung chua đề xuất đuợc việc thay đổi mơ hình thẩm định là
một trong những yếu tố quan trọng nhất.


5

Phạm Như Phương (2010): “Hoạt động thẩm định tín dụng tại ngân hàng
Viettinbank chi nhánh Ba Đình - Thực trạng và giải pháp”. Tác giả đã đánh
giá những mặt tích cực và hạn chế của cơng tác thẩm định tín dụng tại chi
nhánh Ba Đình từ đó đưa ra một số giải pháp cho toàn ngân hàng và riêng chi
nhánh như lên kế hoạch đào tào chất lượng nhân viên, hệ thống công nghệ
thông tin,... nhưng không đề xuất đến việc thay đổi mơ hình thẩm định tín
dụng khách hàng cá nhân của toàn hệ thống.
Bùi Thị Thiên Ân (2015): “Hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng trong
cho vay trung và dài hạn đối với hộ nông dân tại ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Nam”. Trong bài luận văn này, tác giả
đã tập trung phân tích sâu đến cơng tác thẩm định tín dụng trong cho vay
trung và dài hạn đối với hộ nơng dân từ đó đưa ra một số giải pháp cho lĩnh
vực này. Tuy nhiên do đặc thù phạm vi đề tài khá hẹp nên đề tài vẫn chưa đề
xuất đến một giải pháp quan trọng là thay đổi mô hình thẩm định tín dụng
khách hàng cá nhân của tồn hệ thống.
Trong những năm qua cũng có rất nhiều học viên cao học chuyên ngành
Tài chính - Ngân hàng lựa chọn nghiên cứu liên quan tới lĩnh vực thẩm định

tín dụng khách hàng cá nhân trong các NHTM làm luận văn. Tuy nhiên, do
đặc thù mỗi đề tài được áp dụng riêng tại các ngân hàng khác nhau và ở các
thời điểm khác nhau, do đó em nhận thấy việc nghiên cứu “Mơ hình thẩm
định tín dụng Khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân
đội” là cần thiết và quyết định thực hiện luận văn về đề tài nghiên cứu nói trên.
Những nội dung nghiên cứu mà tác giả đưa ra mang tính chất quy mơ vừa
phải, tập trung vào mơ hình thẩm định tại Trung tâm thẩm định khách hàng cá
nhân, gắn liền với thực tiễn hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Quân đội. Đây là cơng trình khoa học đầu tiên nghiên cứu về mơ hình thẩm


6

định tại Trung tâm thẩm định khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Quân đội, do đó đây là đề tài mới so với các cơng trình nghiên cứu
đã từng được cơng bố trước đây.
3. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá mơ hình thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân và những tác
động của việc chuyển đổi mơ hình này đến cơng tác thẩm định khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội.
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị hoàn thiện mơ hình Thẩm định tín dụng
Khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội trong 5
năm tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Mơ hình thẩm định tín dụng Khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng Thương mại.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu Mơ hình thẩm
định
tín dụng Khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội
trong giai đoạn 2017 - 2019.

5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập thơng tin
Trong q trình nghiên cứu, em sẽ sử dụng cả nguồn dữ liệu sơ cấp và
thứ cấp để tham khảo và phân tích phục vụ cho quá trình nghiên cứu.
Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ phương pháp phỏng vấn chuyên gia. Cụ
thể, dữ liệu này sẽ được thống kê từ kết quả của các Phiếu điều tra thực tế
thông qua bảng câu hỏi khảo sát được chuẩn bị sẵn để tìm hiểu các ý kiến về
các mặt ưu điểm và hạn chế đối với mơ hình thẩm định tín dụng KHCN tại
MB. Các chuyên gia được phỏng vấn bao gồm 20 Cán bộ quản lý theo các
chức danh: Giám đốc chi nhánh, Trưởng/Phó Phịng KHCN tại các Chi nhánh


7

và Giám đốc các phòng giao dịch của MB đang tác nghiệp với Trung tâm
thẩm định KHCN nhằm tìm ra các điểm cần cải thiện và giải pháp cho các nội
dung này.
Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các tài liệu, trang web, các cơng trình
nghiên cứu có liên quan đến đề tài và các báo cáo, văn bản quy định hiện
hành của MB liên quan tới hoạt động thẩm định khách hàng cá nhân.
5.2 Phương pháp thống kê
Thống kê là một hệ thống các phương pháp (thu thập, tổng hợp, trình
bày số liệu và tính tốn các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu) nhằm phục
vụ cho quá trình phân tích, dự đốn và ra quyết định.
5.3 Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được xác định để xác định xu hướng, mức độ biến
động và sự tương quan của các chỉ tiêu phân tích, bao gồm các chỉ tiêu phán
ánh kết quả kinh doanh của MB, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động
quản trị rủi ro, ...
Các kỹ thuật so sánh được sử dụng: So sánh về số tuyệt đối; So sánh

bằng số tương đối, So sánh theo chiều ngang, So sánh theo chiều dọc.
6. Kết quả dự kiến của nghiên cứu đề tài Mô hình thẩm định tín dụng
Khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội
Hiểu rõ được mô hình Thẩm định tín dụng Khách hàng cá nhân tại MB,
từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị thay đổi để hồn thiện mơ hình. Ngồi
ra, đây là tài liệu tham khảo để ban lãnh đạo xem xét áp dụng mơ hình này
cho MB trong những năm tới.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn được kết cấu thành 3 chương.


8

Chương 1: Lý luận chung về mơ hình Thẩm định tín dụng Khách hàng
cá nhân tại Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng của mơ hình thẩm định tín dụng Khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Qn đội.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện mơ hình thẩm định tín dụng Khách
hàng cá nhân đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội.


10
9
Tín dụng ngân
hàng

Nhà đầu tư

T’ = T + t


(Thiếu vốn)


SỞtư.LÝ
LUẬN
THẨM
TÍNtế có
nhà CHƯƠNG
tiết kiệm và1:
nhà
đầu
Mâu
thuẫnVỀ
nàyMƠ
xuấtHÌNH
hiện khi
trongĐỊNH
nền kinh
DỤNG
HÀNG
CÁ có
NHÂN
TẠI NGÂN
HÀNG
THƯƠNG
MẠI
một
số cáKHÁCH
nhân, doanh

nghiệp
một nguồn
tiền nhàn
rỗi nhất
định chưa
cần
sử dụng đồng thời cũng có một số cá nhân, doanh nghiệp lại thiếu vốn tạm
thời để kinh doanh hoặc đầu tư. Lúc đó, tín dụng ngân hàng có vai trị tập hợp
1.1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng và thẩm định tín dụng ngân hàng
các khoản tiền nhàn rỗi trên và hỗ trợ vốn cho nhóm cá nhân và doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm, chức năng và vai trị của tín dụng ngân hàng
cịn nhu cầu vốn để hoạt động nhằm mục đích sinh lời. Từ đó, tín dụng ngân
a. Khái niệm của tín dụng ngân hàng
hàng đã giúp đồng tiền có cơ hội được phát huy tác dụng góp phần vào tăng
Tín dụng là một trong những hoạt động quan trọng nhất của các ngân
trưởng nền kinh tế. Cụ thể, mỗi một đồng tiền được bỏ ra sẽ mang về giá trị
hàng và các trung gian tài chính. về cơ bản, tín dụng là quan hệ kinh tế trong
lớn hơn ban đầu. Ta có thể thấy mối tương quan đó qua sơ đồ sau:
đó có sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang
người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị
lớn hơn ban đầu. Tuy nhiên để sâu sát với ngành ngân hàng, ta có thể hiểu
tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản giữa ngân hàng và bên đi vay,
trong đó ngân hàng chuyển giao tài sản bên đi vay sử dụng trong một thời
gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vô điều
kiện vốn
gốc
vàkiệm
lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh tốn.
Nhà
tiết

b. Vai trị
của tín
dụng ngân hàng
(Thừa
vốn)
Tín dụng ngân hàng có một vài trị hết sức quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân nói chung và đối với các doanh nghiệp nói riêng. Cụ thể, trong mơi
trường kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn đứng trước nguy cơ cạnh
tranh khốc liệt với các đối thủ. Để có thể tồn tại và phát triển dễ dàng hơn, các
doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng và quy mô hoạt động kinh doanh.
Để sử dụng hiệu quả được nguồn vốn và làm được điều trên thì các doanh
nghiệp cần sử dụng tín dụng ngân hàng như một cơng cụ hỗ trợ hiệu quả tích
cực cho hoạt động kinh doanh của mình. Ta có thể thấy được điều đó qua ba
vai trị quan trọng của tín dụng ngân hàng như sau:
Thứ nhất, tín dụng ngân hàng giúp góp phần giải quyết mâu thuẫn giữa


Thứ hai, tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
của các doanh nghiệp. Việc các doanh nghiệp được các ngân hàng cấp tín
dụng dưới hình thức cho vay yêu cầu bắt buộc trả vốn và lãi sẽ giúp các
doanh nghiệp cần phải cân nhắc kỹ lưỡng khi sử dụng vốn, chọn phương án
đảm bảo hiệu quả nhất, giảm chi phí, tăng lợi nhuận, góp phần tăng hiệu quả
sử dụng vốn của nền kinh tế.
Thứ ba, tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy giao lưu kinh tế quốc tế.
Hiện nay nền kinh tế thế giới ngày càng cởi mở và có nhiều cơ hội hợp tác
kinh
tế để cùng phát triển cho các quốc gia trên thế giới. iều này góp phần khơng
nhỏ đến sự phát triển kinh tế của các nước. Các hoạt động kinh tế giao thương
giữa các nước ngày càng đa dạng và sơi nổi, trong đó có thể kể đến hai hoạt
động quan trọng nhất là kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa và đầu tư vốn ra

nước ngồi. ể hai hoạt động này phát triển, vốn luôn là nhân tố cần thiết và


11

quyết định nhưng lại không phải tổ chức kinh tế nào cũng ln có đủ vốn. Do
đó,
hoạt động tín dụng ngân hàng sẽ cung cấp vốn cho các nhà đầu tư và góp phần
thúc đẩy hoat động xuất nhập khẩu giữa các quốc gia trên thế giới.
1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng
Phân loại tín dụng rất cần thiết cho các ngân hàng. Cụ thể, việc phân loại
tín dụng giúp quản lý được các khoản tín dụng một cách thống nhất, hiệu quả
hơn và giúp cho các ngân hàng gắn quá trình cấp vốn sao cho phù hợp với
luân chuyển vật tư, hàng hóa. Ngồi ra, phân loại tín dụng góp phần hỗ trợ
các ngân hàng cân đối sử dụng vốn và kế hoạch hóa vốn một cách hiệu quả
nhất đồng thời tránh được rủi ro.
a. Phân loại theo thời gian cho vay
Theo tiêu thức này tín dụng có thể phân chia thành 3 loại sau:
- Tín dụng ngắn hạn: Đây là loại tín dụng có thời hạn nhỏ hơn hoặc bằng
12 tháng. Mục đích của loại tín dụng này thường là nhằm tài trợ cho việc bổ
sung vốn lưu động của doanh nghiệp, hộ kinh doanh hoặc cho phục vụ nhu
cầu tiêu dùng trong ngắn hạn cho cá nhân. Tín dụng ngắn hạn gồm 3 hình
thức chính: Chiết khấu, Ứng trước trên tài khoản và Thấu chi.
- Tín dụng trung hạn: Đây là loại tín dụng có thời hạn từ trên 12 tháng
đến 60 tháng. Mục đích của loại tín dụng này là nhằm tài trợ cho việc đầu tư
vào tài sản cố định, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc
xây dựng các dự án có quy mơ nhỏ có thời hạn thu hồi vốn ngắn. Tín dụng
trung hạn bao gồm 2 hình thức: Cho vay theo dự án và Cho thuê tài chính.
- Tín dụng dài hạn: Đây là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng. Mục
đích của loại Tín dụng này thường là nhằm tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư,

mua hoặc xây dựng tài sản cố định lớn và có thời gian thu hồi vốn dài. Tín
dụng dài hạn bao gồm 2 hình thức: Cho vay theo dự án và Cho thuê tài chính.


12

b. Phân loại theo mục đích sử dụng
Theo tiêu thức này tín dụng có thể phân chia thành 2 loại sau:
- Tín dụng sản xuất kinh doanh hàng hóa: Đây là loại tín dụng thuờng
đuợc cấp cho các doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể để phục vụ nhu cầu
sản xuất và kinh doanh các hàng hóa
- Tín dụng tiêu dùng: Đây là l oại hình cho vay thuờng đuợc cấp cho
các cá nhân, hộ gia đình nhằm phục vụ mục đích tiêu dùng nhu mua nhà ở,
ơ tơ, TV, ...
c. Phân loại theo tài sản đảm bảo
Theo tiêu thức này tín dụng có thể phân chia thành 2 loại sau:
- Tín dụng có bảo đảm: Đây là loại tín dụng bên ngân hàng yêu cầu
khách hàng cần phải có tài sản đảm bảo hoặc đuợc một nguời khác bên thứ ba
bảo lãnh cho khoản tín dụng truớc khi giải ngân. Việc có tài sản đảm bảo sẽ
đảm bảo rủi ro cho ngân hàng đồng thời tăng trách nhiệm của nguời đi vay.
- Tín dụng khơng khơng bảo đảm: Đây là loại tín dụng dựa trên nhiều
yếu tố nhu lịng tin, tình hình tài chính của khách hàng, lợi tức trả nợ, lịch sử
trả nợ của khách hàng,... Thông thuờng ngân hàng sẽ cho các khách hàng
quen thuộc vay theo hình thức này, các khách hàng này đều có thể là doanh
nghiệp hoặc cá nhân.
d. Phân loại theo phương pháp hồn trả
Theo tiêu thức này tín dụng có thể phân chia thành 3 loại sau:
- Tín dụng trả góp: Đây là những khoản vay yêu cầu khách hàng trả nợ
định kỳ. Kỳ trả nợ khá đa dạng, có thể là hàng tháng, hàng quý, hàng năm, ...
phụ thuộc vào dòng tiền trả nợ của khách hàng và các yếu tố khác. ây là một

trong những hình thức trả nợ phổ biến, đặc biệt là các khoản vay có thời gian
vay dài và số tiền cho vay khá lớn so với khả năng chi trả hàng tháng của


13

khách hàng. Việc trả góp sẽ giúp khách hàng giảm bớt gánh nặng trả nợ hơn
so với có khoản vay phải trả nợ một lần.
- Tín dụng phi trả góp: Đây là khoản vay yêu cầu khách hàng phải trả
một lần vào thời gian đáo hạn cuối cùng.
- Tín dụng hồn trả theo u cầu: Đây là một loại tín dụng khá linh hoạt,
cụ thể khách hàng có thể hồn trả nợ bất cứ lúc nào.
e. Phân loại theo nguồn gốc tín dụng:
Theo tiêu thức này tín dụng có thể phân chia thành 2 loại sau:
- Tín dụng trực tiếp: Đây là loại tín dụng mà ngân hàng và khách hàng
trực tiếp làm việc với nhau. Cụ thể, Ngân hàng sẽ cấp tín dụng trực tiếp cho
khách hàng và khách hàng sẽ trực tiếp hoàn trả vay cho ngân hàng.
- Tín dụng gián tiếp: Đây là loại tín dụng mà ngân hàng sẽ thực hiện cấp
tín dụng cho khách hàng qua việc mua lại khế ước, chứng từ nợ của khách
hàng. Loại hình tín dụng này có đặc điểm là tín dụng thương mại có trước tín
dụng ngân hàng.
f.
Phân loại theo hình thái giá trị cấp tín dụng:
- Tín dụng bằng tiền: Đây là loại tín dụng mà ngân hàng sẽ trực tiếp cho
khách hàng vay bằng tiền để thanh tốn nhu cầu vay vốn của khách hàng.
- Tín dụng bằng hiện vật: Đây là loại tín dụng mà ngân hàng sẽ mua tài
sản cho khách hàng. Loại tín dụng này có hai hình thức là cho th tài chính
và cho thuê hoạt động.
1.1.3 Thẩm định tín dụng ngân hàng
a. Khái niệm thẩm định tín dụng ngân hàng

“Thẩm định tín dụng là việc sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích
nhằm kiểm tra mức độ tín nhiệm và tin cậy và rủi ro của một dự án khách
hàng đã xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng”.


14

Mục đích của thẩm định tín dụng là đánh giá một cách phù hợp và trung
thực khả năng trả nợ của khách hàng để làm căn cứ quyết định cho vay. Thẩm
định nhằm đánh giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuất kinh doanh
hoặc dự án đầu tư của khách hàng lập và nộp cho ngân hàng, đồng thời phân
tích và đánh giá mức độ rủi ro của phương án, dự án khi quyết định cho vay.
Mục tiêu của phân tích tín dụng là thu thập và phân tích thơng tin nhằm xác
định vị trí thị trường so sánh của người nhận tín dụng, sức mạnh cạnh tranh,
rủi ro, mức độ thay đổi kỹ thuật, sức mạnh tài chính và khả năng thanh tốn
của người vay... trong quá khứ, hiện tại và tương lai, cho phép ngân hàng
điều chỉnh các giá trị trong quan hệ tín dụng với khách hàng. Từ đó đạt được
mục đích cuối cùng của thẩm định tín dụng là giúp cho việc ra quyết định cho
vay một cách chính xác nhất.
Thẩm định tín dụng là cốt lõi của nghiệp vụ tín dụng, phải thực hiện
nghiêm túc, nhằm đánh giá chính xác về khách hàng, tính khả thi, hiệu quả
của dự án, phương án sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng.
Thẩm định tín dụng giúp đánh giá một cách hợp lý và trung thực khả năng trả
nợ của khách hàng để làm căn cứ phán quyết tín dụng. Thẩm định tín dụng là
một trong nhưng khâu rất quan trọng trong tồn bộ quy trình tín dụng. Tầm
quan trọng của nó thể hiện ở những điểm sau:
- Hạn chế thơng tin bất cân xứng.
- Giúp đánh giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuất hoặc
dự án đầu tư mà khách hàng đã lập và nộp cho ngân hàng khi làm th ủ tục
vay vốn.

- Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro của dự án/phương án khi
quyết định cho vay.
- Giúp cho cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có thể mạnh dạn


×