Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Hóa học Kỹ thuật giải bài toán peptit44983

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.38 KB, 17 trang )

KỸ THUẬT GIẢI BÀI TOÁN PEPTIT
LÝ THUYẾT CẦN CHÚ Ý
-

Cần nhớ phương trình thủy phân sau : ( A) n  (n  1) H 2O  nA

-

Với các bài toán peptit tác dụng với kiềm ta cứ giả sử như nó bị thủy phân ra thành các

aminoaxit sau đó aminoaxit này mới tác dụng với Kiềm.(Chú ý khi thủy phân thì peptit cần H2O
nhưng khi aminoaxit tác dụng với Kiềm thì lại sinh ra H2O)
-

Với bài tốn tính khối lượng peptit ta quy về tính số mol tất cả các mắt xích sau đó chia cho n

để được số mol peptit
-

Với các bài toán đốt cháy aminoaxit ta nên tìm ra CTPT của nó sau đó áp dụng các định luật

bảo tồn
-

Trong nhiều trường hợp có thể sử dụng BT khối lượng cũng cho kết quả rất nhanh

ThuVienDeThi.com


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (tạo bởi các α -aminoaxit có một nhóm –NH2


và một nhóm –COOH) bằng dung dịch NaOH (dư 25% so với lượng cần phản ứng). Cơ cạn dung dịch
thu được hỗn hợp rắn có khối lượng nhiều hơn khối lượng X là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong một
phân tử X là:
A. 9.

B. 16.

C. 15.

D. 10.

m  40(0,1n  0,1n.0, 25)  m  78, 2  0,1.18  n  16

Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng
các đipeptit được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng
aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là
A. 19,55 gam.
nH 2O 

B. 20,735 gam.

C. 20,375 gam.

D. 23,2 gam.

9
 0,5  nA. A  mmuoi  15,9  0, 05.2.36,5  19,55
18

Bài 5 Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu

được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối
của Z là :
A. 103

B. 75.

C.117.

D.147.


( X ) n  n  1 H 2O  aY  n  a  Z

412(n  1) n  6
Có Ngay 2 n  1  5a
Z 

3n  2
 Z  103
 412

(n  1)  5(n  a )
 Z

Bài 6 Thủy phân 14(g) một Polipeptit(X) với hiệu suất đạt 80%,thi thu được 14,04(g) một  aminoacid (Y). Xác định Công thức cấu tạo của Y?
A. H2N(CH2)2COOH.

B. H2NCH(CH3)COOH.

C. H2NCH2COOH


D. H2NCH(C2H5)COOH

có ngay ( A) n  n  1 H 2O  nA
Do n rất lớn nên ta lấy n  1  n có ngay A = A 

14, 04
 89
2,84
18

Bài 7: X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y
có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hồn tồn thu
được dung dịch T. Cơ cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 45,6

B. 40,27.

ThuVienDeThi.com

C. 39,12.

D. 38,68.


 A  Glu : a
m  9a.40  56, 4  4a.18

 a  0,06  m  39,12


 A  A  Gly : 2a m  218a  217.2a
Câu 8. Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit
mạch hở. Giá trị của m là
A. 22,10 gam
(nG : 0,2

B. 23,9 gam

C. 20,3 gam

D. 18,5 gam

A  G  G
nA : 0,1) → 
→ nH2O = 0,2→m = 15 + 8,9 – 0,2.18 = 20,3
G  A  G

Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino
axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy tồn
bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá
trị của m là
A. 3,17.

B. 3,89.

C. 4,31.

D. 3,59.

6n  3

2n  1
1
O2  nCO2 
H 2O  N 2
4
2
2
0,11
 n  2, 2  n penta 
 0,01  m  0,015(14.2, 2  1  32  14)  4.18  3,17
5.2, 2

Cn H 2 n 1O2 N 

Câu 10: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch
hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu
được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu
được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 40

B. 80

C. 60

D. 30


 A.a : C H O N  Y : C H O N
n
2 n 1 2

3 n 6 n 1 4 3

6n  1
3

chay
H 2O  N 2  0,1X 
 0,6 : CO2
C3n H 6 n 1O4 N 3  .........O2  3nCO2 
2
2


6n  1 

0,15 3.44n  2 .18  82,35  n  3



Câu 11(Chuyên KHTN HN – 2014 ) Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (mỗi peptit
được cấu tạo từ amino axit ,tổng số nhóm –CO-NH- tronh hai phân tử X,Y là 5)với tỷ lệ số mol
nX:nY=1:3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam analin .m có
giá trị là:
A.104,28 gam

B.109,5 gam

C.116,28 gam

D.110,28 gam.


 n Gly : 1, 08
X (tera) : a
TH1
  n mat.xich  1,56 


 4a  3a.3  1,56  a  0,12  n H2 O  3a  6a  1, 08

Y (tri) : 3a
 n Ala : 0, 48
BTKL

 m  m H2 O  81  42,72  A

ThuVienDeThi.com


Câu 12: Thủy phân m gam pentapeptit A có cơng thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu được hỗn hợp B
gồm 3 gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và
0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là:
A. 8,5450 gam

B. 5,8345 gam

C. 6,672 gam

D. 5,8176 gam

Ý tưởng : Tính tổng số mol mắt xích G

nG  0, 04

nGG  0, 006
nGGG  0, 009   nG  0, 096
n
 0, 003
 GGGG
nGGGGG  0, 001

0, 096
 0, 0192
5
m  0, 0192.(5.75  4.18)  5,8176

 nA 

Câu 13.Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm
amino và 1 nhóm cacboxyl) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung
dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng của A là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong A
là:
A. 19.

B. 9.

C. 20.

D. 10.

Gọi số liên kết peptit là n.Khối lượng peptit là m.Ta sẽ tư duy từng bước như sau:
Khối lượng aminoaxit là :m + 0,1.n.18

Số mol NaOH phản ứng và dư là : 2.0,1.(n+1)
Số mol nước sinh ra (bằng số mol NaOH phản ứng): 0,1.(n+1)
Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là :
m  0,1.18n  0,1.2.(n  1).40  0,1.18(n  1)  m  8(n  1)  1,8
Khi đó có : m  8(n  1)  1,8  m  8(n  1)  1,8  78,2  n  9
Câu 10: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amoni axit no
mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ
thu được sp gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng
hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% ), sau phản ứng cô cạn dd thu được bao nhiêu gam chất rắn ?
A. 9,99 gam

B. 87,3 gam

C. 94,5 gam


 A.a : C H O N  Y : C H O N
2 n 1 2
3 n 6 n 1 4 3
n

6n  1
3

H 2O  N 2
C3n H 6 n 1O4 N 3  .........O2  3nCO2 
2
2

 

6n  1

0,1 3.44n  2 .18  1,5.28  40,5  n  2

 
Do đó đốt 0,15 mol Y cho 0,15.12  1,8mol CO2
 NH 2  CH 2  COONa : 0,15.6  0,9
Khối lượng chất rắn là : m  94,5  BTNT.Na
 NaOH : 0,2.0,9  0,18
 

ThuVienDeThi.com

D. 107,1 gam


Câu 11: Clo hóa PVC thu được một loại polime chứa 62,39% clo về khối lượng. Trung bình mỗi
phân tử clo phản ứng với k mắc xích của PVC. Giá trị của k là:
A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

 kC 2 H 3Cl  Cl 2  C 2 k H 3k 1Cl k 1

k4
35,5(k  1)


 27k  1  35,5(k  1)  0,6239


Câu 12. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X
và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là :
A. 64,86 gam.

B. 68,1 gam.

C. 77,04 gam.

D. 65,13 gam

A  G  V  A : a
 13a  0,78  a  0, 06  n H2 O  4a  0,24

V  G  V : 3a
BTKL

 m  0,78.40  94,98  0,24.18  m  68,1
Câu 13. Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam
glyxin thu được. X là :
A. tripeptit.

B. đipeptit

C. tetrapeptit.


D. pentapeptit.

 n Ala  0,25 thu dap an
 X : 0,25(A  G  G  G)  m X  0,25(89  75.3  18.3)  65  C

 n gly  0,75
Câu 14.Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy
phân hoàn toàn 83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và
28,48 gam alanin. Giá trị của m là
A. 30

B. 15

C. 7,5

D. 22,5

A  Gly  A  V  Gly  V : a
0,32  2a  b
a  0,12



 m Gly  (2a  2b).75  30
Gly  A  Gly  Glu : b
472a  332b  83,2 b  0, 08
 n  0,32  2a  b
 Ala
Câu 15: Một tripeptit no, mạch hở X có cơng thức phân tử CxHyO6N4. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol
X thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là:

A. 19,80.

B. 18,90.

C. 18,00

Nhìn vào công thức của X suy ra
X được tạo ra bởi 2 aminoaxit
Và 1 aminoaxit

:Có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2

:Có 2 nhóm COOH và 2 nhóm NH2

 n CO2  1,2
suy ra X có 12C.Do đó ta có thể lấy cặp chất

 n X  0,1

ThuVienDeThi.com

D. 21,60.


C 4 H 9 NO2
 X : C12 H 22 O6 N 4  n H2 O  1,1  A

C 4 H 8 N 2 O 4
Câu 16: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp
chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng

hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 17,025.

B. 68,1.

C. 19,455.

D. 78,4

Chú ý : Với các bài toán thủy phân các em cứ xem như peptit bị thủy phân ra các aminoaxit trước
.Sau đó mới đi tác dụng với Kiềm hoặc HCl.
Ala – Gly – Val – Ala:x

Val – Gly – Val:3x
 x 2.89  75  117  22.4   3 x 117.2  75  3.22   23,745
 x  0,015  m  17,025

Câu 17: Khi tiến hành đồng trùng ngưng axit  -amino hexanoic và axit  -amino heptanoic được
một loại tơ poli amit X. Lấy 48,7 gam tơ X đem đốt cháy hồn tồn với O2 vừa đủ thì thu được hỗn
hợp Y. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thì cịn lại 4,48 lít khí (đktc). Tính tỉ lệ số mắt xích của mỗi
loại trong A
A. 4:5

B. 3:5

C. 4:3

D. 2:1


C 6 H13O2 N : a dong trung ngung

 aC 6 H11ON  b : C 7 H13ON 

C 7 H15O2 N : b
a

48,7   1 
48,7
b
  0, 4  a  0,6  B
(a  b)  2n N 2  0, 4 

a
113a  127b
b
113  127
b
Câu 18: Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48
gam Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là
A. 11 : 16 hoặc 6 : 1.

B. 2 : 5 hoặc 7 : 20.

C. 2 : 5 hoặc 11 : 16.

D. 6 : 1 hoặc 7 : 20.

Theo dữ kiện bài ra ta suy ra X có hai TH là :
Trường hợp 1. Ala  Gly  Gly  Val  Ala : a (mol)

Ala  Gly  Gly : 0, 015
Gly  Val : 0, 02
BT.n hom .Val

 
 a  0, 02  0, 02  x
a  0, 075
Gly : 0,1
 BT.n hom .Ala

  
 2a  0, 015  x  y
 x  0, 035

Val : 0, 02
 
BT.n hom .Gly
 2a  0, 03  0, 02  0,1 y  0,1

Val  Ala : x

Ala : y
 x : y  7 : 20

ThuVienDeThi.com


Trường hợp 2 : Val  Ala  Gly  Gly  Val : a (mol)

Ala  Gly  Gly : 0, 015

Gly  Val : 0, 02
BT.n hom .Val

 
 2a  0, 02  0, 02  x
a  0, 075
Gly : 0,1
 BT.n hom .Ala

  
 a  0, 015  x  y
 x  0,11

Val : 0, 02
 
BT.n hom .Gly
 2a  0, 03  0, 02  0,1 y  0

Val  Ala : x

Ala : y
Trường hợp 3 : Gly  Val  Ala  Gly  Gly : a (mol)

Ala  Gly  Gly : 0, 015
Gly  Val : 0, 02
BT.n hom .Val

 
 a  0, 02  0, 02  x
a  0, 05

Gly : 0,1
 BT.n hom .Ala

  
 a  0, 015  x  y
 x  0, 01

Val : 0, 02
 
BT.n hom .Gly
 3a  0, 03  0, 02  0,1 y  0, 025

Val  Ala : x

Ala : y
 x:y  2:5

Câu 19: Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ một amino axit no, mạch hở, trong phân tử chứa một
nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được tổng khối lượng CO2
và H2O bằng 54,9 gam. Công thức phân tử của X là
A. C9H17N3O4.

B. C6H11N3O4.

C. C6H15N3O6.

D. C9H21N3O6.

aa : CnH2n + 1O2 → X : C3nH6n – 1O4



54,9 = 0,1. 3n. 44 + 0,1. (6n – 1). 9



n=3

→Chọn A

Câu 20: X là một tripeptit,Y là một pentapeptit,đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X;Y có tỷ lệ mol
tương ứng là 2:3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H2O (xúc tác axit) thu được
178,5 gam hỗn hợp các aminoaxit. Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 1 mol KOH ;1,5
mol NaOH,đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dd A. Tổng khối
lượng chất tan trong dung dịch A có giá trị là:
A.185,2gam

B.199,8gam

C.212,3gam

D.256,7gam


X(tri) : 2a

 2a.2  3a.4  1,6  a  0,1  n COOH  2a.3  3a.5  21a  2,1   n OH
Y(penta) : 3a
 BTKL
178,5  1.56  1,5.40  m  2,1.18  m  256,7
 


178,5  149,7
H 2O :
 1,6
18


ThuVienDeThi.com


Câu 21: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam
glyxin thu được. X là :
B. đipeptit

A. tripeptit.

C. tetrapeptit.

D. pentapeptit.

 n Ala  0,25
 X : 0,25(A  G  G  G)  m X  65  C

 n gly  0,75

→Chọn C

Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol tripeptit X tạo từ amino axit mạch hở A có chứa một nhóm
−COOH và một nhóm −NH2 thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn
m g X trong 100 ml dung dịch NaOH 2M, rồi cô cạn thu được 16,52 gam chất rắn .Giá trị của m là

A. 7,56

B. 6,93

C. 5,67

D. 9,24

+) ý tưởng tìm ra X rồi áp dụng baot tồn khối lượng:
A.A Cn H 2 n 1O2 N  C3n H 6 n 1O4 N 3  3nCO2 
BTKL

 m  0, 2.40  10,52 

6n  1
H 2O  n  3  ( M AA  89)
2

m
.18  m  9, 24
89.3  18.2

→ Chọn D

Câu 23. Thủy phân hồn tồn 1 mol pentapeptit X mạch hở thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin
và 1 mol valin. Khi thủy phân khơng hồn tồn X thì trong sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly,
Gly-Ala và tripeptip Gly-Gly-Val. Phần trăm khối lượng của N trong X là:
A. 15%.

B. 11,2%.


C. 20,29%.

D. 19,5%.

Dễ thấy công thức của X phải là: G –A – G – G – V

 %N 

5.14
 19,5%
(75.5  89  117  4.18)

→ Chọn D

Câu 24. Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm 2 amino
axit X1,X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy tồn bộ
lượng X1,X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị
của m là:
A: 3,89

B: 3,59

C: 4,31

D: 3,17

Gọi A.A là C n H 2 n 1O2 N ta có ngay



1
1

C n H 2 n 1O2 N  nCO2  N 2   n   H 2 O
  m a.a  0, 05(14n  47)  0, 04.18  3,17
2
2


 n  2,2

→ Chọn D
Câu 25: Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu được hỗn hợp B
gồm 3 gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và
0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là:
A. 8,5450 gam

B. 5,8345 gam

C. 6,672 gam

ThuVienDeThi.com

D. 5,8176 gam


Ý tưởng : Tính tổng số mol mắt xích G

nG  0, 04
n  0, 006

 GG
nGGG  0, 009   nG  0, 096
n
 0, 003
 GGGG
nGGGGG  0, 001

0, 096
 0, 0192
5
m  0, 0192.(5.75  4.18)  5,8176

 nA 

→Chọn D
Câu 26: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH
đun nóng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc
các phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 11,21.

B. 12,72.

C. 11,57.

D. 12,99.

n peptit  0, 025

nNaOH  0, 02  nH 2O  0, 02


nHCl  0,1
BTKL

 7,55  0, 025.3.18  0, 02.40  0,1.36,3  m  0, 02.18  m  12,99

→Chọn D

Các bạn chú ý :Gặp bài toán peptit kiểu này đầu tiên ta hiểu peptit biến thành các aminoaxit cho nên
ta có maa=mpeptit +0,025.3.18(Khối lượng nước thêm vào)
Câu 27: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai  amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy
hồn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít
CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 2,295.

B. 1,935.

C. 2,806.

D. 1,806.

Gọi A.A là C n H 2 n 1O2 N ta có ngay


1
1

C n H 2 n 1O2 N  nCO2  2 N 2   n  2  H 2 O





 n  3,2  M  91,8  n  nCO2  0, 08  0, 025  m  0, 025.91,8  2,295
a.a
a.a

n
3,2
0, 025
 m  2,295 
.4.18  1,935
5
→Chọn B
Câu 28: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy
phân hoàn toàn 83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và
28,48 gam alanin. Giá trị của m là
A. 30

B. 15

C. 7,5

ThuVienDeThi.com

D. 22,5


A  Gly  A  V  Gly  V : a
0,32  2a  b
a  0,12




Gly  A  Gly  Glu : b
472a  332b  83,2 b  0,08
n  0,32  2a  b
 Ala

→ Chọn A

 m Gly  (2a  2b).75  30
Câu 29: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly
thu được x gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là
A. 99,3 và 30,9.

B. 84,9 và 26,7.

C. 90,3 và 30,9.

D. 92,1 và 26,7.

Ala  Val  Ala  Gly  Ala:x
 n Gly  x  2y  0,5 x  0,1


 n Ala  3x  0,3

 n Val  x  y  0,3
Val  Gly  Gly:y
y  0,2

m Ala  26,7

m peptit  387.0,1  231.0,2  84,9
→Chọn B
Câu 30: Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanin và 6,0 mol valin. Biết phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng tetrapeptit thu được là

nH 2O 

A. 1510,5 gam.

B. 1120,5 gam.

C. 1049,5 gam.

D. 1107,5 gam.

3 4 6
.3  9, 75  m  1283  9, 75.18  D
4

Câu 31: Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với khơng khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về
thể tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5oC thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41%
CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là
A. 1:2.

B. 2:3.

C. 3:2.


D. 2:1.

BTNT .cacbon

 CO2 : 4a  3b
BTNT .hidro

 H 2O : 3a  1,5b

C4 H 6 : a
BTNT
3a  1,5b
BTNT .oxi

 

 nOpu2  4a  3b 
 5,5a  3,75b
C
H
N
:
b
 3 3
2
BTNT . Nito

 nN 2 


 0,1441 

nCO2

b
 4nOpu2  22a  15,5b
2

a 2
4a  3b
 
 nH 2 O  nN2
b 3

→Chọn B

Câu 32: X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch
hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu
được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng
hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch
thu được khối lượng chất rắn khan là

ThuVienDeThi.com


A. 98,9 gam.

B. 94,5 gam.

C. 87,3 gam.


D. 107,1 gam.

A. A : Cn H 2 n 1O2 N  X : C3n H 6 n 1O4 N 3  3nCO2 

6n  1
H 2O  1,5 N 2
2

6n  1
 0,1.1,5.28
2
C H O NaN : 0,15.6
 n  2  m 2 4 2
 m  94,5
 NaOH : 0, 2.0,15.6
 40,5  0,1.3n.44  0,1.18.

→ Chọn B

Câu 33: Một tripeptit no, mạch hở X có cơng thức phân tử CxHyO6N4. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol
X thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là:
A. 19,80.

B. 18,90.

C. 18,00

D. 21,60.


Nhìn vào cơng thức của X suy ra
X được tạo ra bởi 2 aminoaxit
Và 1 aminoaxit

:Có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2

:Có 2 nhóm COOH và 2 nhóm NH2

 n CO2  1,2
suy ra X có 12C.Do đó ta có thể lấy cặp chất

 n X  0,1
C 4 H 9 NO2
 X : C12 H 22 O6 N 4  n H2 O  1,1  A

C 4 H 8 N 2 O 4

Câu 34: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino
axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy tồn
bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,255 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,22 mol CO2. Giá
trị của m là
A. 6,34.

B. 7,78.

C. 8,62.

D. 7,18.

6n  3

2n  1
1
O2  nCO2 
H 2O  N 2
4
2
2
0, 22
 n  2, 2  n penta 
 0,02  m  0,02 5(14.2, 2  1  32  14)  4.18  6,34
5.2, 2

Cn H 2 n 1O2 N 

Câu 35 : Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3 – đien và stiren thu được một loại polime là cao su
buna-S. Đem đốt một mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO2
sinh ra. Hỏi 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom?
A. 42,67 gam

B.36,00 gam

C. 30.96 gam

D.39,90 gam.

Chú ý :
Khi trùng hợp như vậy cứ 1 phân tử buta-1,3 – đien sẽ còn lại 1 liên kết pi để phản ứng với Br2

ThuVienDeThi.com



C 4 H 6 : a BTNT CO2 : 4a  8b


 n Opu2  4a  8b  1,5a  2b  5,5a  10b

C
H
;b
H
O
:
3a
4b

 8 8
 2
a
5,5  10
5,5a  10b
a
b

 1,325 
 1,325   3
a
4a  8b
b
4 8
b

19,95
n caosu 
 0,075  n Br2  0,075.3  0,225
3.54  104

→ Chọn B

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol tripetit của một aminoaxit thu được 1.9mol hỗn hợp sản phẩm
khí.Cho hỗn hợp sản phẩm lần lượt đi qua đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc,nóng.Bình 2 đựng dung
dịch Ca(OH)2 dư thấy thốt ra 3.36 lít (đktc) 1 khí duy nhất và bình 1 tăng 15,3g , bình 2 thu được
mg kết tủa.Mặt khác để đốt cháy 0.02 mol tetrapeptit cũng của aminoaxit đó thì cần dùng V lít
(đktc) khí O2.Gía trị của m và V là
A.90g và 6.72 lít

B.60g và 8.512 lít

C.120g và 18.816 lít

C.90g và 13.44 lít

Với 0,1 mol tripeptit ta có :
H 2 O : 0,85

1,9  N 2 : 0,15
n tripetit  0,1  n Otrong peptit  0, 4  tripetit : C 9 H17 N 3O 4

BTNT.cacbon
 m  90
CO2 : 0,9 
Vậy aminoaxit là :


dot chay
C 3 H 7O2 N  tetra : C12 H 22 N 4 O5 

12CO2  11H 2 O  2N 2
BTNT.oxi

 0, 02.5  n O  12.2.0, 02  11.0, 02  n O  0,6  n O2  0,3

→Chọn A
Câu 37: Cao su lưu hóa (loại cao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu
huỳnh) có khoảng 2,0% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen
trong mạch cao su. Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua -S-S- ?
A. 44.
aC 5 H 8  S  S 


B. 50.

C. 46.

 aC 5 H 8 . S  S    2H

D. 48.
→Chọn C

2
64

 a  46

100 68a  2  64

Câu 38: Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thuỷ
phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X và Y thu được 4 aminoaxit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48
gam alanin. Giá trị của m là:
A. 77,6

B. 83,2

C. 87,4

n Gly  2a  2b  0, 4 a  0,12
Ala  Gly  Ala  Val  Gly  Val:a



n Ala  2a  b  0,32 b  0,08
Gly  Ala  Gly  Glu:b

ThuVienDeThi.com

D. 73,4
→Chọn B


Câu 39: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp
chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng
hoàn tồn thu được dung dịch T. Cơ cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 17,025.


B. 68,1.

C. 19,455.

D. 78,4

Chú ý : Với các bài toán thủy phân các em cứ xem như peptit bị thủy phân ra các aminoaxit trước
.Sau đó mới đi tác dụng với Kiềm hoặc HCl.
Ala – Gly – Val – Ala:x

Val – Gly – Val:3x
 x 2.89  75  117  22.4   3 x 117.2  75  3.22   23,745
 x  0,015  m  17,025

Câu 40: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Gly – Gly. Y là tripeptit có cơng thức Gly – Glu –
Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch NaOH vừa đủ sau
khi phản ứng xảy ra hồn tồn cơ cạn dung dịch thu được 420,75g chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 279,75
B. 298,65
C. 407,65
D. 322,45
Các bạn chú ý nhé bài tốn này có Glu là chất có 2 nhóm COOH.
Gly  Ala  Gly  Gly : 4a thuy phan
Ta có : 

 m a min oaxit  4a.260  3.18   3a.275  2.18   2189a
Gly  Glu  Ala : 3a
BTKL


 2189a  28a.40  420,75  28a.18

 a  0,15

 m  4.0,15.260  3.0,15.275  279,75

→Chọn A

Câu 41: X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch
hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu
được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng
hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch
thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 98,9 gam.
B. 107,1 gam.
C. 94,5 gam.
D. 87,3 gam.

 A.a : C H O N  Y : C H O N
n
2 n 1 2
3 n 6 n 1 4 3

6n  1
3

Ta có : C3n H 6 n 1O4 N 3  .........O2  3nCO2 
H 2O  N 2
2
2


 
6n  1

0,1 3.44n  2 .18  1,5.28  40,5  n  2

 

Do đó đốt 0,15 mol Y cho 0,15.12  1,8mol CO2

 NH 2  CH 2  COONa : 0,15.6  0,9
Khối lượng chất rắn là : m  94,5  BTNT.Na
 NaOH : 0,2.0,9  0,18
 

ThuVienDeThi.com


Câu 42. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X
và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là
A. 77,04 gam.
B. 68,10 gam.
C. 65,13 gam
D. 64,86 gam.
A  G  V  A : a
 13a  0,78  a  0, 06  n H2 O  4a  0,24

→Chọn B
V  G  V : 3a

BTKL

 m  0,78.40  94,98  0,24.18  m  68,1

Câu 43: Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit
(no, phân tử chứa 1 nhóm COOH, 1 nhóm NH2) là đồng đẳng kê tiếp. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp
Y cần vừa đủ 58,8 lít khơng khí (chứa 20% O2 về thể tích, cịn lại là N2) thu được CO2, H2O và
49,28 lít N2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là
A.6
B.12
C.4
D.8
6n  3
2n  1
1
Ta có : Cn H 2 n 1O2 N 
O2  nCO2 
H 2O  N 2
4
2
2
n O  0,525
X
 2
 n trong
 0,1
 n  2, 25
n kk  2,625
N2
n N2  2,1

a  b  0, 2
a  0,15


X chứa 3 Gly và 1 Ala.
2a  3b  0, 2.2, 25 b  0,05
AGGG
GAGG
Các CTCT của X là :
GGAG
GGGA
Gly : a
→
Ala : b

→Chọn C

Câu 44: Khi thỷ phân hoàn toàn 65,1 gam một peptit X (mạch hở) thu được 53,4 gam alanin và
22,5 gam glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 19,53 gam X rồi dẫn sản phẩm vào Ca(OH)2 dư thu m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A.69
B.75
C.72
D.78
53, 4

n Ala  89  0,6
Ta có : Vơi 65,1 gam X 
  n C  0,6.3  0,3.2  2, 4
22,5

n 
 0,3
 Gly
75
2, 4.19,53
BTNT.C
Với 19,53 gam X n C 
 0,72


 m  100.0,72  72
65,1

→Chọn C

Câu 45: Thủy phân hoàn toàn 75,6 gam hỗn hợp hai tripeptit thu được 82,08 gam hỗn hợp X gồm
các aminoaxit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử. Nếu cho 1/2 hỗn hợp
X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi cơ cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu
được là
A. 54,27 gam.
B. 108,54 gam.
C. 135.00 gam.
D. 67,50 gam.
Ta tính tốn với cả hỗn hợp X (sau khi có kết quả nhớ chia đơi nhé !)
82, 08  75,6
Để ý :  A   2H 2 O  3A
n H2 O 
 0,36  n A  0,54
3
18

Chú ý : Vì axit dư nên có thể hiểu là tạo muối RNH3HSO4.
BTKL
 n  NH2  0,54  n H2 SO4  0,54 
 82, 08  0,54.98  m muoi  m muoi  135
Với ½ X :  m  67,5

→Chọn D

ThuVienDeThi.com


Câu 46: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2.
Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam
tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là
A. 161 gam
B. 159 gam
C. 143,45 gam
D. 149 gam
14
 M  89 → CH 3  CH NH 2   COOH (Ala)
Ta có : %N  15,73%  0,1573 
M
 n Ala  Ala  Ala  0,18

mat xich
 0,18.3  0,16.2  1, 04  1,9
 n Ala  Ala  0,16   n A
 n  1, 04
 Ala
 n Ala  Ala  Ala  Ala 


1,9
 0, 475  m  0, 475(89.4  3.18)  143, 45
4

→Chọn C

Câu 47. Tripeptit mạch hở X và Đipeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α – aminoaxit (no,
mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH). Đốt cháy hồn tồn 0,1
mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 24,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản
phẩm thu được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này
A. giảm 32,7 gam
B. giảm 27,3 gam
C. giảm 23,7
D. giảm 37,2 gam.
 A.a : Cn H 2 n 1O2 N  Y : C2 n H 4 nO3 N 2
→ 0,12.44n  2n.18  24,8  n  2

C2 n H 4 nO3 N 2  .........O2  2nCO2  2nH 2O  N 2
X là : C6 H11O4 N 3  6CO2  5,5 H 2O .Ta có m  0,6.44  0,55.18  0,6.100  23,7

→Chọn C

Câu 48. Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi các amino axit có một nhóm
amino và một nhóm cacboxylic) bằng một lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô
cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 78,2 gam. Số liên kết peptit
trong X là
A. 9
B. 10
C. 18

D. 20
Gọi số liên kết peptit là n.Khối lượng peptit là m.Ta sẽ tư duy từng bước như sau:
Khối lượng aminoaxit là :m + 0,1.n.18
Số mol NaOH phản ứng và dư là : 2.0,1.(n+1)
Số mol nước sinh ra (bằng số mol NaOH phản ứng): 0,1.(n+1)
Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là :
m  0,1.18n  0,1.2.(n  1).40  0,1.18(n  1)  m  8(n  1)  1,8
Khi đó có : m  8(n  1)  1,8  m  8(n  1)  1,8  78,2  n  9

→Chọn A

Câu 49. Peptit Y được tạo thành từ glyxin. Thành phần % về khối lượng của nito trong peptit Y là
A. 24,48%
B. 24,52%
C. 24,14%
D. 24,54%
14n
14n
M Glyxin  75
%N 

75n  18(n  1) 57n  18
Thử đáp án chỉ có C thỏa mãn vì n = 18 < 50
→Chọn C
Câu 50: X là tetrapeptit có cơng thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có cơng thức Gly – Val –
Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi
phản ứng xảy ra hồn tồn cơ cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là:

ThuVienDeThi.com



A. 150,88.

B. 155,44.

C. 167,38.

D. 212,12.

Gly  K : 11a
Gly –Ala –Val –Gly:4a

Ta có : 
 257,36 Val  K : 7a
Gly –Val –Ala : 3a
Ala  K : 7a

BTKL

11a(75  38)  7a(117  38)  7a(89  38)  257,36  a  0, 08

 m  4.0, 08(75  89  117  75  3.18)  3.0, 08(75  117  89  2.18)  155, 44 →Chọn B
Câu 51: Thuỷ phân hoàn toàn 150 g hỗn hợp các đipeptit được 159 g các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit
được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit
thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là
A. 19,55 gam. B. 17,725 gam. C. 23,2 gam. D. 20,735 gam.
9
nH 2O   0,5  nA. A  mmuoi  15,9  0, 05.2.36,5  19,55
18
Câu 52: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy

phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và
28,48 gam alanin. Giá trị của m là
A. 77,6
B. 83,2
C. 87,4
D. 73,4
n Gly  2a  2b  0, 4 a  0,12
Ala  Gly  Ala  Val  Gly  Val:a



n Ala  2a  b  0,32 b  0,08
Gly  Ala  Gly  Glu:b

→Chọn B

Câu 53. X là một tetra peptit (không chứa Glu và Tyr). Một lượng X tác dụng vừa hết 200 gam
dung dịch NaOH 4% được 22,9 gam muối. Phân tử khối của X có giá trị là :
A. 316.
B. 302.
C. 344.
D. 274.
0, 2
Ta có : n NaOH  0, 2
 nX 
 0,05
4
15,8
BTKL
→Chọn A


 m X  0, 2.40  22,9  0,05.18  m X  15,8
 MX 
 316
0,05
Câu 54. Peptit X điều chế từ Glyxin. Trong X có n liên kết peptit và hàm lượng oxi trong X là
31,68%. Giá trị của n là :
A. 2.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Ta gọi m là số mắt xích:
16(2m  (m  1))
t 0 ;xt
mG 
 G   m  1H 2O
 0,3168 
m5
75m  18(m  1)
Vậy →n = 4
→Chọn D
Câu 55: Cho 9,282 gam peptit X có cơng thức: Val-Gly-Val vào 200 ml NaOH 0,33M đun nóng
đến phản ứng hồn tồn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan Z. Giá trị
của m là
A. 11,3286
B. 11,514
C. 11,937
D. 11,958
9, 282


 0,034
n X 
Ta có : 
dễ thấy NaOH sẽ bị thiếu.
117  75  117  2.18
n NaOH  0,066
BTKL

 9, 282  0,066.40  0,034.2.18  m  0,066.18  m  11,958

ThuVienDeThi.com

→Chọn D


Câu 56: Cho 7,46 gam 1 peptit có cơng thức: Ala-Gly-Val-Lys vào 200 ml HCl 0,45M đun nóng
đến phản ứng hồn tồn thu được dung dịch X. Cơ cạn X thu được a gam chất rắn khan Y. Giá trị
của a là
A. 11,717
B. 11,825
C. 10,745
D. 10,971
Chú ý : Lys có 2 nhóm NH2.
7, 46
ung max
Ta có : n peptit 
 0,02
 n phan
 0,02.5  0,1
HCl

89  75  117  146  3.18
BTKL
Vậy HCl thiếu: 
→Chọn B
 m  7, 46  3.0,02.18  0, 2.0, 45.36,5  11,825
Câu 57: Thủy phân khơng hồn tồn a gam tetrapeptit Gly -Ala-Gly-Val trong môi trường axit thu
được 0,2 mol Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 aminoaxit Gly và Val .
Xác định giá trị của m?
A. 57,2
B. 82,1
C. 60,9
D. 65,2
nG A G V  a
BT.n hom G
 
 2a  0,2  0,3  b

 n G  b  BT.n hom A
Gly : b  0,5
 n G  A  0,2


  a  0,2  0,3  0,5  
Val : c  0,2
 n V  c  BT.n hom V
 n G  V  0,3
a
0,3
c






 n  0,3
 A
 m  0,5.75  0,2.117  60,9
→Chọn C
Câu 58: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở,
có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hồn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2,
H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần
bao nhiêu mol O2?
A. 2,8 mol

B. 2,025 mol

Gọi aminoaxit là : C n H 2 n 1O2 N

C. 3,375 mol

D. 1,875 mol

 Y : C 4 n H 8n  2 O5 N 4

Đốt Y : C 4 n H 8n  2 O5 N 4  4nCO2  2N 2  4n  1H 2 O
O2

BTKL

 m CO2  m H2 O  0,1.4n.44  0,1(4n  1).18  47,8

O2
 X : C 6 H11O5 N 3 
 6CO2  5,5H 2 O  1,5N 2
0,3.6.2  0,3.5,5  0,3.4
BTNT.O


 n Opu2 
 2, 025
2

ThuVienDeThi.com

n2

→Chọn B



×