Tải bản đầy đủ (.pdf) (210 trang)

(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu chọn tạo giống dưa chuột (Cucumis sativus L.) lai F1 phục vụ ăn tươi tại vùng đồng bằng sông Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.27 MB, 210 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

TRẦN TỐ TÂM

NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG DƯA CHUỘT
(Cucumis sativus L.) LAI F1 PHỤC VỤ ĂN TƯƠI
TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

TRẦN TỐ TÂM

NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG DƯA CHUỘT
(Cucumis sativus L.) LAI F1 PHỤC VỤ ĂN TƯƠI
TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng
Mã số:

9 62 01 11

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Trần Thị Minh Hằng
2. TS. Phạm Mỹ Linh

HÀ NỘI, NĂM 2020




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng để bảo vệ ở bất
kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận án

Trần Tố Tâm

i

năm 2020


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận án, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy, cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận án, cho phép tơi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn
sâu sắc tới PGS.TS. Trần Thị Minh Hằng và TS. Phạm Mỹ Linh đã tận tình hướng dẫn,
dành nhiều cơng sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và
thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,

Bộ môn Rau hoa quả và cảnh quan, Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Rau quả, cán bộ viên
chức Phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế, Bộ môn Rau và cây gia vị - Viện Nghiên cứu
Rau quả đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp và các em sinh
viên thực tập tốt nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, đợng
viên, khuyến khích tơi hồn thành luận án./.
Hà Nội, ngày

tháng

Nghiên cứu sinh

Trần Tố Tâm

ii

năm 2020


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................................ iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình ................................................................................................................. xi
Trích yếu luận án ............................................................................................................ xii
Thesis abstract................................................................................................................ xiv

Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................. 2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3

1.4.

Những đóng góp mới của đề tài ............................................................................ 3

1.5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 3

1.5.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................. 3
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................... 4
Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 5
2.1.

Nguồn gốc, phân bố, phân loại thực vật và đặc điểm di truyền cây dưa chuột .... 5

2.1.1. Nguồn gốc và phân bố cây dưa chuột ................................................................... 5
2.1.2. Phân loại thực vật học cây dưa chuột ................................................................... 5

2.1.3. Đặc điểm di truyền cây dưa chuột ........................................................................ 7
2.2.

Tình hình nghiên cứu về chọn tạo giống dưa cḥt ưu thế lai............................ 11

2.2.1. Tình hình nghiên cứu về chọn tạo giống dưa chuột ưu thế lai trên thế giới ....... 11
2.2.2. Tình hình nghiên cứu về chọn tạo giống dưa chuột ưu thế lai ở Việt Nam ............ 17
2.3.

Tình hình nghiên cứu về kỹ thuật sản xuất hạt dưa cḥt lai F1 ........................ 21

2.3.1. Tình hình nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt dưa chuột lai F1 trên thế giới ........ 21
2.3.2. Tình hình nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt dưa chuột lai F1 ở Việt Nam ......... 23
2.4.

Tình hình nghiên cứu kỹ thuật sản xuất dưa cḥt thương phẩm ....................... 26

2.4.1. Tình hình nghiên cứu kỹ thuật sản xuất dưa chuột thương phẩm trên thế giới .. 26
2.4.2. Tình hình nghiên cứu kỹ thuật sản xuất dưa chuột thương phẩm ở Việt Nam .. 30

iii


Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 36
3.1.

Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................... 36

3.2.


Thời gian nghiên cứu .......................................................................................... 36

3.3.

Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................. 36

3.4.

Nội dung nghiên cứu........................................................................................... 38

3.5.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 39

3.5.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ........................................................................... 39
3.5.2. Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................................................. 46
3.5.3. Phương pháp phân tích mợt số chỉ tiêu sinh hóa ................................................ 49
3.5.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .............................................................. 49
3.5.5. Kỹ thuật trồng trọt............................................................................................... 50
Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 52
4.1.

Đánh giá các dòng dưa chuột tự phối đời I4-I6 .................................................. 52

4.1.1. Đánh giá mức đợ phân ly của các dịng qua các thế hệ từ I4-I6 ......................... 52
4.1.2. Nghiên cứu chọn lọc và đánh giá các dòng dưa chuột thế hệ I6 ........................ 55
4.1.3. Đánh giá khả năng kết hợp của các dòng dưa chuột mới tạo ra ......................... 59
4.2.

Lai tạo và tuyển chọn các tổ hợp lai mới có triển vọng ...................................... 67


4.2.1. So sánh các tổ hợp lai ......................................................................................... 67
4.2.2. Khảo nghiệm sản xuất tổ hợp lai có triển vọng .................................................. 79
4.3.

NghiÊn cứu xÂy dựng quy trÌnh sản xuất hạt lai cho tổ hợp lai dưa chuột
tuyển chọn ........................................................................................................... 87

4.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất, chất lượng hạt lai ...... 87
4.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân lân và kali đến năng suất và chất
lượng hạt lai ........................................................................................................ 94
4.3.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố/mẹ đến năng suất và chất lượng hạt lai ............... 99
4.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ ethrel đến ra hoa cái của dòng bố ........... 103
4.3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến khả năng ra hoa đực của dịng mẹ... 104
4.4.

Nghiên cứu hồn thiện quy trình thâm canh giống dưa cḥt lai F1 ................ 108

4.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách (mật độ) trồng đến năng suất và chất
lượng giống lai F1 ............................................................................................. 108
4.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển,
năng suất và chất lượng dưa chuột THL9 ......................................................... 111

iv


Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 119
5.1.

Kết luận ............................................................................................................. 119


5.2.

Kiến nghị........................................................................................................... 120

Danh mục cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến luận án .............................. 121
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 122
Phụ lục .......................................................................................................................... 134
Phụ lục 1. Một số hình ảnh minh họa ........................................................................... 134
Phụ lục 2. Xử lý số liệu thống kê .................................................................................. 135

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

ANOVA

Phân tích phương sai

CT

Công thức

GA3

Gibberellic acid


GCA

Khả năng kết hợp chung

HB

Ưu thế lai thực

HS

Ưu thế lai chuẩn

PTNT

Phát triển nông thôn

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QTL

Locus tính trạng số lượng

RADP

DNA đa hình được nhân bản ngẫu nhiên

RCBD


Khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh

SCA

Khả năng kết hợp riêng

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

THL

Tổ hợp lai

TN12

Thủy Nguyên 12

UTL

Ưu thế lai

YM18

Yên Mỹ 18

vi



DANH MỤC BẢNG
STT
3.1.

Tên bảng

Trang

Đặc điểm hình thái sinh trưởng, phát triển, năng suất và tình hình bệnh hại
của các vật liệu thử YM18 và TN12................................................................... 37

3.2.

Các tổ hợp lai đánh giá trong thí nghiệm ........................................................... 41

4.1.

Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các dòng dưa chuột thế hệ I4 - I6 ............ 52

4.2.

Khả năng ra hoa, đậu quả của các dòng dưa chuột thế hệ I4 - I6 ....................... 54

4.3.

Một số đặc điểm hình thái quả của các dòng dưa chuột thế hệ I4 - I6 ............... 55

4.4.

Đặc điểm sinh trưởng của các dòng dưa chuột đời I6 vụ xuân hè 2015 tại

Gia Lâm - Hà Nội ............................................................................................... 56

4.5.

Một số đặc điểm hình thái quả của các dòng dưa cḥt đời I6 vụ xuân hè
2015 tại Gia Lâm - Hà Nội ................................................................................. 57

4.6.

Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và tình hình bệnh hại của các
dòng dưa cḥt đời I6 vụ xuân hè 2015 tại Gia Lâm - Hà Nội .......................... 58

4.7.

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai dưa chuột
vụ xuân hè 2016 tại Gia Lâm - Hà Nội .............................................................. 60

4.8.

Khả năng kết hợp chung của các dòng dưa chuột đời I6 trong vụ xuân hè
2016 tại Gia Lâm - Hà Nội ................................................................................. 61

4.9.

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 15 tổ hợp dưa chuột trong
vụ thu đông năm 2016 tại Gia Lâm - Hà Nội ..................................................... 63

4.10.

Khả năng kết hợp của các dòng dưa chuột trên tính trạng các yếu tố cấu

thành năng suất và năng suất vụ thu đông năm 2016 ......................................... 64

4.11.

Giá trị ưu thế lai thực (HB) và ưu thế lai chuẩn (HS) trên các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai dưa chuột ................................ 66

4.12.

Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các tổ hợp lai dưa chuột trong
vụ xuân hè và thu đông năm 2017 ...................................................................... 67

4.13.

Đặc điểm sinh trưởng của các tổ hợp lai dưa chuột trong vụ xuân hè và thu
đông năm 2017 ................................................................................................... 68

4.14.

Đặc điểm ra hoa đậu quả của các tổ hợp lai dưa cḥt có triển vọng trong
vụ xuân hè và thu đông năm 2017 ...................................................................... 70

vii


4.15.

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai dưa cḥt
có triển vọng trong vụ xuân hè và thu đông năm 2017 ...................................... 72


4.16.

Một số đặc điểm quả của các tổ hợp lai dưa cḥt có triển vọng trong vụ
xn hè và thu đơng năm 2017 ........................................................................... 74

4.17.

Mợt số chỉ tiêu sinh hóa quả của các tổ hợp lai dưa cḥt có triển vọng
trong vụ xuân hè và thu đông năm 2017 ............................................................ 75

4.18.

Đặc điểm hình thái và chất lượng cảm quan quả của các tổ hợp lai dưa
cḥt có triển vọng vụ xn hè và thu đơng năm 2017 ...................................... 76

4.19.

Tình hình nhiễm bệnh của các tổ hợp lai dưa cḥt có triển vọng trong vụ
xuân hè và thu đông năm 2017 tại Gia Lâm, Hà Nội ......................................... 78

4.20.

Thời gian sinh trưởng ở các giai đoạn khác nhau của các tổ hợp lai dưa
cḥt có triển vọng trong vụ thu đơng năm 2017 tại các điểm thí nghiệm ........ 79

4.21.

Đặc điểm sinh trưởng của các tổ hợp lai dưa cḥt có triển vọng trong vụ
thu đơng năm 2017 tại các điểm thí nghiệm....................................................... 80


4.22.

Tình hình ra hoa, đậu quả của các tổ hợp lai dưa cḥt có triển vọng trong
vụ thu đơng năm 2017 tại các điểm thí nghiệm.................................................. 81

4.23.

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai dưa cḥt
có triển vọng trong vụ thu đơng năm 2017 tại các điểm thí nghiệm .................. 83

4.24.

Mợt số chỉ tiêu sinh hóa của các tổ hợp lai dưa cḥt có triển vọng trong
vụ thu đơng năm 2017 tại các điểm thí nghiệm.................................................. 85

4.25.

Tình hình nhiễm bệnh của các tổ hợp lai dưa cḥt có triển vọng trong vụ
thu đơng năm 2017 tại các điểm thí nghiệm....................................................... 86

4.26.

Chiều cao cây trung bình của các tổ hợp lai dưa cḥt tại các điểm thí
nghiệm ................................................................................................................ 86

4.27.

Năng suất trung bình của các tổ hợp lai dưa cḥt tại các điểm thí nghiệm ...... 87

4.28.


Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến thời gian sinh trưởng của dịng mẹ vụ
xn hè và thu đơng năm 2018 ........................................................................... 88

4.29.

Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến khả năng sinh trưởng, phát triển của dịng
mẹ dưa cḥt vụ xuân hè và thu đông năm 2018 ............................................... 89

4.30.

Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến đặc điểm quả giống và chất lượng hạt
giống lai vụ xuân hè và thu đông 2018............................................................... 90

viii


4.31.

Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất hạt giống vụ xuân hè và thu đông 2018 ...................................................... 92

4.32.

Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến mức độ nhiễm bệnh trên đồng ruộng của
dịng mẹ dưa cḥt vụ xn hè và thu đơng năm 2018 ...................................... 93

4.33.

Ảnh hưởng của liều lượng phân lân và kali đến khả năng sinh trưởng, phát

triển của dòng mẹ dưa chuột vụ xuân hè năm 2018 ........................................... 94

4.34.

Ảnh hưởng của liều lượng phân lân và kali đến đặc điểm quả giống dưa
chuột lai F1 vụ xuân hè năm 2018...................................................................... 95

4.35.

Ảnh hưởng của liều lượng phân lân và kali đến năng suất và các yếu tố cấu
thành năng suất hạt giống dưa chuột lai F1 vụ xuân hè năm 2018..................... 96

4.36.

Ảnh hưởng của liều lượng phân lân và kali đến chất lượng hạt giống dưa
chuột lai F1 vụ xuân hè năm 2018...................................................................... 98

4.37.

Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố/mẹ đến khả năng ra hoa, đậu quả của dòng
bố, mẹ dưa chuột vụ xuân hè 2018 ................................................................... 100

4.38.

Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố/mẹ đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất hạt lai giống dưa chuột vụ xuân hè 2018.......................................... 101

4.39.

Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố/mẹ đến chất lượng hạt lai giống dưa chuột

lai F1 vụ xuân hè 2018 ..................................................................................... 102

4.40.

Ảnh hưởng của các nồng độ xử lý ethrel đến sinh trưởng, phát triển của
dòng bố dưa chuột vụ xuân hè năm 2018 ......................................................... 103

4.41.

Ảnh hưởng của các nồng độ xử lý ethrel đến một số chỉ tiêu về năng suất,
chất lượng hạt giống của dòng bố dưa chuột vụ xuân hè năm 2018 ................ 104

4.42.

Ảnh hưởng của các nồng độ xử lý GA3 đến sinh trưởng, phát triển của
dịng mẹ dưa cḥt vụ xn hè năm 2018 ........................................................ 105

4.43.

Ảnh hưởng của các nồng độ xử lý GA3 đến sức sống hạt phấn hoa đực của
dòng mẹ dưa chuột vụ xuân hè năm 2018 ........................................................ 106

4.44.

Ảnh hưởng của các nồng độ xử lý GA3 đến một số chỉ tiêu về năng suất,
chất lượng hạt giống của dịng mẹ dưa cḥt vụ xn hè năm 2018 ............... 106

4.45.

Ảnh hưởng của khoảng cách (mật độ) trồng đến thời gian sinh trưởng của

dưa chuột THL9 vụ thu đông năm 2018........................................................... 109

4.46.

Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng, phát triển của dưa
chuột THL9 vụ thu đông năm 2018 ................................................................. 109

ix


4.47.

Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất dưa chuột THL9 vụ thu đông 2018 ........................................................... 110

4.48.

Ảnh hưởng của mật độ trồng đến mức độ nhiễm bệnh trên đồng ruộng của
dưa chuột THL9 vụ thu đông năm 2018........................................................... 111

4.49.

Ảnh hưởng của liều lượng lân và kali đến một số giai đoạn sinh trưởng của
tổ hợp lai dưa chuột THL9 vụ thu đông 2018 .................................................. 112

4.50.

Ảnh hưởng của liều lượng lân và kali đến một số đặc điểm nông sinh học
của tổ hợp lai dưa chuột THL9 vụ thu đông 2018 ............................................ 113


4.51.

Ảnh hưởng của liều lượng lân và kali đến khả năng ra hoa, đậu quả của tổ
hợp lai dưa chuột THL9 vụ thu đông 2018 ...................................................... 114

4.52.

Ảnh hưởng của liều lượng lân và kali đến tình hình bệnh hại của tổ hợp lai
dưa chuột THL9 vụ thu đông 2018 .................................................................. 115

4.53.

Ảnh hưởng của liều lượng lân và kali đến các yếu tố cấu thành năng suất
và năng suất của tổ hợp lai dưa chuột THL9 vụ thu đông 2018 ....................... 116

4.54.

Ảnh hưởng của liều lượng lân và kali đến chất lượng quả của tổ hợp lai
dưa chuột THL9 vụ thu đông 2018 .................................................................. 117

x


DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang


3.1.

Sơ đồ nghiên cứu chọn tạo giống dưa chuột lai F1 ............................................ 39

4.1.

Một số tổ hợp lai dưa cḥt triển vọng trong thí nghiệm khảo nghiệm cơ
bản tại Gia Lâm - Hà Nội ................................................................................... 71

4.2.

Năng suất thực thu của các tổ hợp lai dưa chuột trong vụ xuân hè và thu
đông năm 2017 tại Gia Lâm - Hà Nợi ................................................................ 73

4.3.

Hình ảnh quả của mợt số tổ hợp lai dưa cḥt triển vọng .................................. 77

4.4.

Mơ hình khảo nghiệm sản xuất tại Hưng Yên .................................................... 82

4.5.

Năng suất thực thu của một số tổ hợp lai dưa chuột khảo nghiệm tại một
số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng .................................................................... 84

4.6.

Quả giống dưa cḥt ở cơng thức thí nghiệm xử lý GA3 ................................ 107


xi


TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Trần Tố Tâm
Tên luận án: Nghiên cứu chọn tạo giống dưa chuột (Cucumis sativus L.) lai F1 phục vụ
ăn tươi tại vùng đồng bằng sông Hồng
Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng

Mã số: 9 62 01 11

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Lai tạo giống dưa cḥt lai F1 có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất
cao và chất lượng tốt, đáp ứng với nhu cầu tiêu dùng quả tươi trong nước và hướng tới
xuất khẩu.
Xác định được một số thông số kỹ thuật góp phần hồn thiện quy trình sản xuất
hạt lai và quy trình sản xuất dưa cḥt thương phẩm cho giống dưa chuột lai F1 mới chọn
tạo đạt năng suất cao, chất lượng tốt.
Phương pháp nghiên cứu
Đánh giá mức độ phân ly của 41 dòng dưa chuột tự phối thế hệ từ I4 - I6. Thí
nghiệm được bố trí tuần tự khơng nhắc lại, mỗi dịng 1 ơ (30 cây/ơ).
Đánh giá khả năng kết hợp chung (GCA) được áp dụng theo phương pháp lai đỉnh
Topcross giữa 20 dòng dưa chuột thuần với vật liệu thử là dòng dưa chuột Yên Mỹ
(YM18) và dòng dưa cḥt Thủy Ngun (TN12). Thí nghiệm đánh giá con lai của 20
dòng dưa chuột thuần với vật liệu thử được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh
(RCBD) với 3 lần nhắc, mỗi lần nhắc là 30 cây.
Đánh giá khả năng kết hợp riêng (SCA) của 6 dịng có khả năng kết hợp chung
cao ở thế hệ I6 lai theo sơ đồ Griffing 4 (nx(n-1)/2). Thí nghiệm bố trí khối ngẫu nhiên

hồn chỉnh với 3 lần nhắc lại, diện tích ơ thí nghiệm là 30 m2/giống.
So sánh các tổ hợp lai dưa chuột ưu tú mới chọn tạo. Thí nghiệm bố trí theo khối
ngẫu nhiên hồn chỉnh với 3 lần nhắc lại, diện tích ơ thí nghiệm là 7,2 m2.
Khảo nghiệm sản xuất 3 tổ hợp lai triển vọng. Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu
nhiên hồn chỉnh với 3 lần nhắc lại, diện tích ơ thí nghiệm là 500 m2/mơ hình.
Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt lai và sản xuất dưa cḥt thương
phẩm. Thí nghiệm đồng ṛng được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) và
Split plot với 3 lần nhắc lại.

xii


Số liệu thí nghiệm được xử lý thống kê bằng chương trình Excel và phân tích
phương sai (ANOVA) bằng chương trình IRRISTART 5.0.
Kết quả chính và kết luận
Đánh giá được 41 dòng dưa chuột tự phối thế hệ I4-I6 về các đặc điểm nông
sinh học, khả năng ra hoa, đậu quả và đặc điểm hình thái quả đã chọn lọc được 20
dòng dưa cḥt thế hệ I6 có giá trị sử dụng cho mục đích chọn giống dưa cḥt ăn
tươi. Trong số 20 dòng được chọn lọc có 6 dòng có khả năng kết hợp chung cao là
D2, D5, D6, D13, D16 và D19. Qua đánh giá khả năng kết hợp riêng của 6 dòng dưa
chuột đã xác định được 10 tổ hợp lai có giá trị ưu thế lai cao.
Thông qua đánh giá trong vụ xuân hè và vụ thu đông đã chọn được 3 tổ hợp
lai là THL2 (D6 x D2), THL6 (D19 x D6) và THL9 (D16 x D13) có năng suất cao hơn
so với giống đối chứng. Khảo nghiệm sinh thái THL2, THL6 và THL9 tại Hà Nội, Hà
Nam, Hưng Yên, đã xác định được tổ hợp lai dưa cḥt THL9 có thời gian sinh trưởng
từ 85 - 88 ngày, khối lượng quả trung bình 205,4 - 210,3 g, năng suất đạt 50,6 tấn/ha
trong vụ xuân hè và 48,4 tấn/ha trong vụ thu đơng. Hình thái, màu sắc và chất lượng
quả phù hợp với tiêu chuẩn dưa chuột ăn tươi.
Sản xuất hạt lai cho tổ hợp lai dưa chuột THL9 tại vùng đồng bằng sông Hồng có
năng suất cao cần gieo hạt ngày 20/2 trong vụ xn hè và ngày 25/9 trong vụ thu đơng;

bón phân với liều lượng 20 tấn phân chuồng và 120 kg N : 150 kg P2O5 : 180 kg K2O/ha;
tỷ lệ hàng bố mẹ thích hợp là 8 ♀ : 1 ♂; phun Ethrel với nồng độ 100 ppm làm tăng số
hoa cái của dòng bố và phun GA3 với nồng đợ 300 ppm làm tăng số hoa đực của dịng
mẹ.
Thâm canh cho tổ hợp lai dưa chuột THL9 thương phẩm cần trồng với khoảng
cách 70 cm x 45 cm (tương ứng với mật độ 32.000 cây/ha) và liều lượng phân bón thích
hợp là 20 tấn phân chuồng và 120 kg N: 120 kg P2O5 : 150 kg K2O/ha. Cây dưa cḥt
có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, năng suất đạt trên 50 tấn/ha. Các chỉ tiêu sinh
hóa đạt tiêu chuẩn và phù hợp với mục đích ăn tươi.

xiii












×