Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Tài liệu Luận văn: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Vật liệu và Xây dựng Đại La doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.71 KB, 33 trang )


1



Luận văn
Phân tích tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh của công
ty Vật liệu và Xây dựng
Đại La

2
báo cáo tổng hợp

I.Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.Quá trình hình thành của công ty
Tên đầy đủ của công ty: Công ty Vật liệu và Xây dựng Đại La
Tên giao dịch quốc tế : Đai La Contruction and material company
Đơn vị quản lý : Sở giao dịch Hà nội
Giám đốc công ty : Hoàng văn Bình
Trụ sở chính : Vĩnh Quỳnh –Thanh trì - Hà nội
Fax /tel : (04) 6883229
Tel : (04) 6881372
Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm gạch ngói đất sét nung
Công ty vật liệu và xây dựng Đại la trước đây là xí nghiệp gach ngói Văn
ĐIển được thành lập ngày 26 / 4 / 1971.Với chức năng nhiệm vụ chuyên sản
xuất gạch ngói đất sét nung .
- Từ năm 1971 đến năm 1980 công ty sản xuất gạch ngói đất sét nung
trên dây chuyền lò liên hoàn với công suất 16 tiệu viên / năm và là một
trong những nhà máy sản xuất gạch ngói đất sét nung lớn nhất trong cả
nước .


- Từ năm 1981 đến năm 1998 sản xuất trên dây chuyền lò đứng với sản
phẩm gạch đặc máy Văn ĐIển truyền thống .
- Từ tháng 2/ 1999 đến nay công ty đưa dây chuyền đồng bộ lò nung
Tuynel vào sản xuất và chính thức đổi tên là công ty vật liệu và xây dựng
Đại la với nhiệm vụ được xác định như sau :
+ Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm vật liệu xây dựng làm đại lý giới
thiệu sản phẩm ,mua bán và kí gửi các loại vật liệu phục vụ chuyên
ngành xây dựng .
+ Kinh doanh, dịch vụ vận tải hàng hoá
+ Tư vấn chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng .

3
+ Xây dựng các công trình vừa và nhỏ : Dân dụng ,công cộng, giao
thông và thuỷ lợi.
+ Liên doanh liên kết với các tổ chức trong nước và nước ngoàI để mở
rộng phát triển sản xuất kinh doanh .
Với dây chuyền sản xuất tương đối hiện đại : Máy đùn ép Italy, lò sấy ,nung
Tuynel liên hoàn Nhờ có đội ngũ cán bộ công nhân đoàn kết, nổ lực phấn đấu
từ trên xuống dưới. Công ty đã từng bước khẳng định mình trên thị trường
xây dựng Hà nội và các vùng lân cận .
Các sản phẩm đã sản xuất bao gồm:
Gạch xây hai lỗ, gạch xây 6 lỗ ,
Gạch lát men tách 200; 250; 300.
Gạch chống nóng ,cách nhiệt 3 lỗ, 4lỗ.
Gạch đặc xây các loại , Gạch đặc xây Tuynel cao cấp các loại
2. Mô hình tổ chức quản lý của công ty.





- kk





Ghi chú: PGĐ - QMR: Phó giám đốc - đại diện lãnh đạo về chất lượng
PGĐKD: Phó giám đốc kinh doanh
XN: xí nghiệp
PKHTH: Phòng kế hoạch tổng hợp
PTKKT: Phòng thống kê kế toán
PTCHC: Phòng tổ chức hành chính
XNKD
Giám
c

PG- QMR PG- KD
XNII
ban


PKHTH

XNI
ban

PTCHC

PTKKT
T



4

A.Chức năng- nhiệm vụ- quyền hạn của các phòng ban, xí
nghiệp.
(1) Phòng kế hoạch tổng hợp:
a) Chức năng:
Tham mưu giúp giám đốc quản lý công tác kế hoạch sản xuất, kinh doanh,
công tác kỹ thuật, cung ứng vật tư và quản lý thành phẩm.
b) Nhiệm vụ và quyền hạn:
+ Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, xây dựng các phương
án, đề án quản lý thực hiện kế hoạch sản xuất.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các nguyên tắc phối hợp công tác giữa các
đơn vị sản xuất.
+ Nghiên cứu xây dựng các đề tài quản lý kỹ thuật, đổi mới sản phẩm, đổi
mới công nghệ.
+ Chủ trì nghiên cứu xây dựng các định mức kinh tế khác.
+ Chủ trì nghiên cứu xây dựng nội quy, quy phạm thực hiện công tác bảo
hộ lao động, an toàn lao động, phòng chống bão lụt thiên tai.
+ Chủ trì biên soạn các tài liệu bồi dưỡng hoặc giảng dạy nâng cao tay
nghề cho công nhân.
+ Tổ chức thực hiện hướng dẫn, theo dõi kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ
sản xuất, quản lý kỹ thuật, công tác bảo hộ, an toàn lao động, công tác
phòng chống lụt bão và thiên tai của toàn công ty.
+ Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện cung ứng vật tư, phụ tùng bảo
dưỡng và sửa chữa thiết bị máy móc nhà xưởng phục vụ kịp thời cho sản
xuất.
+ Tổ chức tốt việc quản lý kho thành phẩm.
+ Chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động của tổ cơ điện nhằm phục vụ hiệu quả

mọi hoạt động sản xuất của công ty.

5
+Đề xuất các phương án sửa đổi, điều chỉnh cơ chế quản lý hoặc các nội
quy, quy chế khác trong công ty nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty.
+ Phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác nhằm hỗ trợ lẫn nhau thực
hiện tốt nhiệm vụ kế hoạch của công ty.
(2) Phòng tổ chức hành chính:
a) Chức năng:
Tham mưu giúp việc giám đốc về công tác tổ chức, lao động tiền
lương, công tác hành chính, y tế và quản lý kho nội.
b)Nhiệm vụ quyền hạn:
+ Nghiên cứu xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn về tổ
chức bộ máy quản lý, tổ chức bố trí lao động, xây dựng kế hoạch đào
tạo tiếp nhận, điều động và giải quyết chế độ cho cán bộ công nhân
viên.
+ Nghiên cứu xây dựng, bổ sung và hoàn thiện các nội quy- quy chế
về công tác tổ chức lao động, phân phồi thu nhập, quản lý hành chính
và quản lý sức khoẻ cán bộ công nhân viên và tổ chức thực hiện tốt
các nội quy, quy chế đó trong nội bộ công ty nhằm thực hiện tốt chính
sách pháp luật Nhà nước.
+ Nghiên cứu xây dựng và bổ sung hoàn thiện các định mức lao động
tiền lương của sản xuất và phục vụ sản xuất. Tổ chức và đôn đốc kiểm
tra giám sát việc thực hiện các định mức lao động – tiền lương đã ban
hành.
+ Chủ trì cùng với phòng kế hoạch – tổng hợp và các phòng ban, đơn
vị sản xuất xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc thi tay nghề
nâng bậc lương và nâng lương cho cán bộ công nhân viên hàng năm.
+ Trực tiếp nhận hồ sơ và giải quyết các thủ tục tiếp nhận đào tạo,

điều động và giải quyết các chế độ, quyền lợi cho cán bộ công nhân
viên.

6
+ Trực tiếp quản lý hồ sơ sức khoẻ, tổ chức thực hiện phòng khám
chữa bệnh và gửi lên tuyến trên khám và điều trị cho cán bộ công
nhân viên.
+Tổ chức thực hiện công tác văn thư lưu trữ, quản lý tốt các hồ sơ.
văn bản, quản lý dấu và các công việc hành chính, công tác xã hội
công ty.
+ Tổ chức quản lý kho nội (phụ tùng, vật tư lẻ…) giám sát chặt chẽ
việc giao nhận than củi.
+ Tổ chức thực hiện tốt các công tác phục vụ nước uống, chống nóng,
chông nắng toàn công ty, công tác khánh tiết các hội nghị, công tác
tiếp khách của giám đốc.
+ Nghiên cứu đề xuất bổ sung hoặc sửa đổi các nội quy, quy chế khác
trong công ty và phối hợp chặt chẽ giữa các phòng, ban, đơn vị sản
xuất trong công ty góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của công ty cả về kinh tế và xã hội.
(3) Phòng Thống kê kế toán.
a)Chức năng:
+ Giúp giám đốc quản lý các chỉ tiêu kinh tế - tài chính của công ty theo các
quy định của Nhà nước và cấp trên.
+ Tổ chức công tác thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế của công
ty.
+Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận thực hiện đúng các chính sách chế độ kinh
tế – tài chính của Nhà nước và quy chế hạch toán kinh doanh nội bộ của công
ty.
b)Nhiệm vụ và quyền hạn:
+ Xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn, kế hoạch tài chính quý, năm phù hợp

với kế hoạch sản xuất kinh doanh.

7
+Tham mưu giúp giám đốc điều hành việc sử dụng và huy động vốn, đất đai
trong sản xuất kinh doanh nhằm bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện phương
án phân phối lợi nhuận sau khi nộp các khoản nộp cho ngân sách theo quy định.
+Mở sổ kế toán theo dõi chính xác toàn bộ tài sản, tiền vốn của công ty quản
lý và sử dụng theo đúng quy định của chế độ hạch toán kế toán thống kê hiện
hành. phản ánh kịp thời tình hình sử dụng, biến động tài sản, vốn.
+Thường xuyên kiểm tra đối chiếu tình hình công nợ, xác định và phân loại
các khoản nợ tồn đọng, phân tích khả năng thu hồi để có biện pháp xử lý thích
hợp.
+Tổ chức bán hàng đầy đủ, kịp thời tham mưu giúp giám đốc xử lý nhanh,
chính xác giá cả vật tư, nguyên liệu và giá bán sản phẩm nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh.
+Chịu trách nhiệm xây dựng các định mức chi phí phù hợp với điều kiện sản
xuất kinh doanh của công ty theo quy định của pháp luật.
+Chịu trách nhiệm hướng dẫn và tổ chức hệ thống hạch toán – kế toán thống
kê trong nội bộ công ty nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
+Tham gia xây dựng, điều chỉnh các định mức kinh tế – kỹ thuật, các quy chế
quản lý phù hợp thực tế của công ty.
+Phôío hợp chặt chẽ với các phòng ban chức năng, xí nghiệp trực thuộc nhằm
hỗ trợ lẫn nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
(4) Ban bảo vệ.
a)Chức năng.
Giúp giám đốc tổ chức thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tài sản, giữ gìn an ninh
trật tự và công tác quân sự của công ty.
b)Nhiện vụ và quyền hạn.
+Nghiên cứu xây dựng phương án và tổ chức thực hiện tuần tra canh tác
bảo vệ tài sản và an ninh trật tự trong công ty. Đảm bảo an toàn trong mọi thời

gian.

8
+Kiểm tra giám sát người và phương tiện hàng hoá ra, vào công ty, không
để mất vật tư, tài sản của tập thể cũng như cá nhân cán bộ công nhân viên và
khách đến công ty.
+Thường xuyên tuyên truyền, vận động cán bộ công nhân viên tham gia tích
cực phong trào “quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc” chống tiêu cực và tệ nạ xã
hội.
+Phối hợp với các bộ phận trong công ty và các địa phương xung quanh
phát hiện các biểu hiện nghi vấn nhằm ngăn ngừa kịp thời các hiện tượng trộm
cắp, tệ nạn xã hội và gây rối mất trật tự an ninh trong công ty.
+Ngăn chặn người ngoài công ty và súc vật vào khu vực sản xuất và địa bàn
công ty.
Phát hiện và xử lý kịp thời các hiện tượng làm lộ bí mật công nghệ của công ty.
+Kịp thời và kiên quyết ngăn chặn và truy bắt mọi đối tượng phá hoại hoặc
trộm cắp tài sản tập thể hoặc cá nhân trong công ty – kiên quyết xử lý mọi
trường hợp gây mất an ninh trật tự vi phạm nội quy bảo vệ và an ninh trật tự
trong công ty.
+Tổ chức kiểm tra, giám sát mọi cán bộ công nhân viên thực hiện nội quy
bảo vệ tài sản và an ninh trật tự trong công ty. Thực hiện tốt việc giao, nhận vật
tư và thiết bị, dụng cụ trước và sau giờ làm việc giữa bảo vệ và các bộ phận, lái
máy ủi.
+Thường xuyên tuyên truyền vận động mội người thực hiện tốt công tác
phòng cháy nổ. Nghiên cứu phương án và tổ chức tập luyện và xử lý kịp thời khi
xảy ra cháy nổ trong công ty.
+Tham gia đề xuất các giải pháp vào công tác khác và phối hợp chặt chẽ với
các phòng, ban, xí nghiệp sản xuất nhằm thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh
doanh và xã hội của công ty.
(5) Xí nghiệp kinh doanh.

a)Chức năng.

9
Là đơn vị giúp giám đốc thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm sản xuất
chính và tổ chức thực hiện các ngành nghề khác của công ty đã được thành phố
giao.
b)Nhiệm vụ và quyền hạn.
+Nghiên cứu xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và các chiến lược tiêu thụ
sản phẩm trên cơ sở kế hoạch sản xuất.
+Nghiên cứu xây dựng kế hoạch triển khai thêm các ngành nghề của công ty
đã được giao nhằm nâng cao doanh thu và hiệu quả đồng vốn.
+Tổ chức thực hiện quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, mở rộng mạng lưới đại
lý, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty.
+Tổ chức thực hiện điều tra thị trường, tham mưu giúp giám đốc công ty đổi
mới sản phẩm, nâng cao chất lượng, điều chỉnh giá bán phù hợp thị trường và
nâng cao lợi nhuận trong sản xuất.
+Tổ chức thực hiện việc cung ứng sản phẩm của công ty tới chân công trình
với chi phí thấp nhất.
+Tổ chức thực hiện các hợp đồng mở rộng ngành nghề, tổ chức thành lập lực
lượng cán bộ công nhân viên xây dựng tham gia thi công đạt hiệu quả cao.
+Tham gia đề xuất các giải pháp vào các công tác và phối hợp chặt chẽ với
các phòng, ban, đơn vị sản xuất nhằm thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh
doanh và xã hội của công ty.
(6) Các xí nghiệp sản xuất.
a)Chức năng.
Là đơn vị được giám đốc công ty trực tiếp uỷ quyền quản lý lao động, các
máy móc thiết bị, vật tư, tổ chức sản xuất, hạch toán kinh tế xí nghiệp theo các
chỉ tiêu được giao và tổ chức thực hiện đúng theo các chế độ chính sách của Nhà
nước và nội quy, quy chế của công ty.
b)Nhiệm vụ và quyền hạn.

+Xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp với nhiệm vụ được công ty giao và
nhu cầu thị trường được công ty chuẩn y.

10

+Sử dụng các nguồn lực được giao để tổ chức sản xuất nhằm thực hiện tốt
nhiệm vụ kế hoạch.
+Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với người lao động đúng theo thoả ước lao
động tập thể và các nội quy, quy chế của công ty. Đồng thời được chủ động lựa
chọn, bố trí, sử dụng công nhân vào các công đoạn sản xuất, thực hiện phân phối
tiền lương, tiền thưởng phù hợp cho từng công nhân, từng công đoạn theo phân
cấp của công ty.
+Thực hiện đầy đủ mọi quy định về bảo hộ và an toàn lao động. Có quyền
không bố trí công nhân vi phạm nội quy an toàn và ngừng sản xuất khi phát hiện
nguy cơ mất an toàn.
+Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, ghi chép sổ sách theo đúng quy định
của công ty, chịu trách nhiệm tính chính xác của báo cáo và phân phối thu nhập.
+Chịu sự kiểm tra của công ty, tuân thủ các quy định về thanh tra của công
ty, giám sát của các phòng ban chức năng của công ty theo nhiệm vụ, quyền hạn
được phân công.
+Thực hiện đầy đủ nội quy bảo vệ tài sản và an ninh trật tự trong công ty.
+Chủ động phối hợp với các xí nghiệp bạn để hỗ trợ nhau thực hiện nhiệm
vụ của toàn công ty, phối hợp với các phòng, ban để thực hiện tốt nhiệm vụ
được giao.
(7) Nhiệm vụ quyền hạn của thủ trưởng các phòng, ban và các xí
nghiệp trực thuộc (gọi tắt là đơn vị).
+Quản lý sử dụng tài sản thiết bị, lao động và các nguồn lực theo mục tiêu
nhiệm vụ công ty giao nhằm đạt hiệu quả tốt nhất.
+Tổ chức điều hành mọi hoạt động của đơn vị mình.
+Ban hành các quy định phân phối thu nhập, sử dụng vật tư phù hợp với quy

định của công ty.
+Đề nghị giám đốc công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cấp
phó giúp việc và đề nghị nâng lương, cho thi nâng bậc cán bộ công nhân viên
trong đơn vị.

11

+Quyết định bổ nhiệm miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật tổ trưởng tổ phó sản
xuất và công nhân trong quy định của nội quy lao động.
+Được tạm ngừng bố trí công nhân làm việc không quá 2 ngày để làm kiểm
điểm vi phạm kỷ luật lao động.
+Tổ chức cho công nhân nghỉ phép năm nhưng không để ảnh hưởng đến thực
hiện nhiệm vụ.
+Được giải quyết cho công nhân nghỉ việc riêng không quá 2 ngày.
+Báo cáo công ty về kết quả sản xuất kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ của
đơn vị.
+Chịu sự kiểm tra giám sát của các tổ chức và đơn vị khác theo quy định của
công ty và pháp luật Nhà nước.

12


B. Cơ cấu nhân lực hiện nay của công
ST
T
Phòng, ban,xí nghiệp

Tổng số
CBCNV
Trong đó

Đại học- CĐ
Trung học
Nữ %
Số
người
% Số người

%
1.


Ban giám đốc 3 3 100
2.


Phòng KHTH

4 2 50 3 75 1 25
3.


Phòng TKKT

2

2

100

2


100



4.


Phòng TCHC 5 2 40 4 80 1 20
5.


Phòng y tế 2 1 50 1 50 1 50
6.


Xí ngiệp I 88 5 5.7 2 2.3 86 97.7
7.


Xí ngiệp II 87 5 5.8 2 2.4 85 97.6
8.


Xí ngiệp K D 84 10 11.9

2 2.4 82 97.6
9.



T
ổng cộng

275

27

9.8

19

6.9

256

93.1

II. Một số đặc điểm kinh tế, kĩ thuật chủ yếu của công ty có ảnh hưởng
đến quá trình sản xuất kinh doanh
1.Cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty
Sản xuất trên hai dây chuyền lò nung tuynel đồng bộ bao gồm dây
chuyền sản xuất với công suất từ 10 12 triệu viên và dây chuyền sản xuất với
công suất từ 12 15 triệu viên.Dây chuyền thứ nhất từ năm 1999,dây chuyền
thứ hai xây dựngtừ năm2002 đến tháng 8
thì
ra sản phẩm .Dây chuyền này gồm
các máy như : Máy cấp liệu thùng hệ lò nung sấy tuynel .Hệ thống sân phơi
sản phẩm 5000m
2
đối với mỗi dây chuyền .Hệ thống sân phơi có mái tre lợp

bằng mái nhựa hoặc mái kính .Ngoài ra còn có thiết bị phụ trợ gồm 3 máy
ủi,máy hàn ,máy bài ,máy bơm nước ba pha ,máy xay than ,máy nén khí phục
vụ cấp liệu cho hai dây chuyền.Xe cải tiến ,xe bàn bánh hơi phục vụ cho việc
vận chuyển sản phẩm trong công ty .Cơ sở vật chất kĩ thuật gồm bãi trữ nguyên
liệu gồm 10000m ,sân thành phẩm 10000m.Thiết bị phục vụ sửa chữa gồm có
máy khoan . Khu văn phòng bao gồm dãy nhà hai tầng gồm 20phòng ban .Hệ lò

13

nung sấy tuynel gồm có nhiên liệu là than và hệ thống khí động học ,điều khiển
lò là hệ thống quạt và các thiết bị khác.
Dây chuyền công nghệ



























Kho nguyên
liu

Máy nhào hai
trc

Bng ti
2

Máy cán
mn

Bng ti
3

Máy nhào ùn
liên hip cò hút
Máy ct t
dng

Phi sân
cáng


Sy
tuynel

Phân loi(TCVN1450-
98)

Bãi thành
phm

Máy i

Máy cp liu
thùng

Máy cán
thô

Bng ti
1

Than
nghin

Than
rc


14




2)Tình hình sử dụng lao động ,bố trí nhân lực ,kế hoạch tuyển dụng đào
tạo, bồi dưỡngtrình độ tay nghề :
_ Lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lý có đồng góp bảo hiẻm lao động
+ Tổng số lao động có 275 người
Lao động trực tiếp 200 người.
Lao động phục vụ 10 “
Lao động gián tiếp 65 “.
+Tổng số lao dộng đã kí hợp đồng lao động
trong đó :-kí HĐLĐ với thời hạn không xác định : 150.
-kí HĐLĐvới thời hạn xác định: 50.
-Lao động bình quân thuê mướn ,hợp đồng thời vụ : 25.
.*Kế hoạch tuyển dụng đào tạo ,bồi dưỡng trình độ ,tay nghề :
_Người lao động được học tập nâng cao nghiệp vụ kỹ thuật bậc thợ và đqò tạo
tay nghề do thay đổi công nghệ kỹ thuật do công ty tổ chức đào tao tại các
trường dạy nghề được trợ cấp 100% lương cấp bậc theo ngày công học tập .
_Donhu cầu nâng cao trình độ kỹ thuật ,ngoại ngữ ,người lao động được công ty
cử đi học các trường đại học ,dạy nghề thì được công ty trợ cấp lương bậc và các
khoản kinh phí học ,tài liệu học tập (nếu có).
Người lao động có thời gian công tác ở công ty từ 3 nâm trở lên xin đi học đại
học ,cao đẳng ,dạy nghề ,… theo chuyên môn mà công ty có nhu cầu sử dụng
lâu dài và người lao động cam kết sau này về phục vụ cho công ty .
*Các chế độ chính sách đối với người lao động hiện nay :
+Việc làm và đảm bảo việc làm .
+Hợp đồng lao động .
+Chấm dứt hợp đồng lao động .
+Chế độ trợ cấp thôi việc ,trợ cáp mất việc làm , trợ cáp tạm ngừng việc .
+Đào tạo nâng việc .


15

+thời gian làm việc –thời gian nghỉ ngơi .
+Tiền lương , các khoản phụ cấp tiền thưởng .
+Phân phối lợi nhuận.
+An toàn vệ sinh lao động .
+Bảo hiểm xã hội –Bảo hiểm y tế .
+Các quy đinh về đời sống xã hội.
+Kỉ luật lao động và trách nhiẹm vật chất .
*Chế độ tiền lương ,tiền thưởng cho người lao động trong công ty
Các chỉ tiêu liên quan đến quỹ tiền lương thực hiện :
TT

Ch
ỉ ti
êu

Đvt

1999

2000

2001

1 Doanh thu 1000 đồng 476937 604296 827863
2 Lợi nhuận nt 5552 5356 5201
3 Nộp ngân sách nt 3654 4064 4799

3) Nguồn cung ứng nguyên vật liệu

Công ty chủ yếu nhâp nguyên liệu từ các vùng lân cận và khai thác tại
chỗ .Trong đó đất mua 60000 khối /năm .Nhiên liệu mua ở các đơn vị cung ứng
than.Trong nước mua than từ Quảng Ninh.
_Công ty trực tiếp nhập khẩu một số thiết bị từ một số nước như:

Trình tự mua sắm :
_Trong nước :làm hợp đồng ,chuyển tiền lấy hàng ,đặt cọc sau khi
nghiệm thu xong rồi trả tiền kết thúc hợp đồng .
_nước ngoài ;nhập khẩu uỷ thác gồm hợp đồng nhập khẩu ,trả tiền đặt cọc lấy
hàng về sau khi nghiệm thu và chuyển giao công nghệ thì trả hết tiền rồi thanh
lý hợp đồng.
Cách khai thác thiết bị:
Cố gắng kháu hao nhanh tài sản :mua về sử dụng ngay .
Nếu có thể thì cho đơn vị bạn thuê.

16

Trong quá trinhf lập kế họach sản xuất thì phải tính đến chuyển khấu hao thiết
bị ,không chuyển đi chuyển lại nhiều lần ,sử dụng tối đa công suất thiết bị.
Khai thác nguồn :
Trong cơ chế thị trường có rất nhiều người bán nen phải mua của những hãng có
uy tín,phương thức mua bán nhanh .
Quan hệ giữa nhà cung cấp và người mua :
Bán máy xong phải có chế độ bảo hành ,bảo trì .
Cho cán bộ của công tyđi nước ngoài học tập để tiếp thu công nghệ mới.
 Tình hình cung ứng nguyên vật liệu có những khó khăn thuận lợi :
+Khó khăn:
Việc vận nguyên vật liệu rất khó khăn .
+Thuận lợi:
-Có sự quan tâm của tổng công ty và giao dịch.

-Có sự quan tâm của các ngành ,các cấp từ Trung ương đến địa phương .
-Nội bộ công ty luôn có tinh thần đoần kết ,xây dựng đơn vị ngày càng
phát triển vững mạnh .
-Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty luôn có tinh thần nhiệt tình ,có
phẩm chất và năng lực tốt đáp ứng đư[ợc yêu cầu ,nhiệm vụ trong thời kì mới –
thời kì công nghiệp hoá ,hiện đại hoá .
4)Thị trường tiêu thụ .

17

Nhiều năm qua dưới sự lãnh đạo của tổng công ty ,cong ty vật liệu xây dựng
Đại la luôn là đơn vị phát huy nội lực ,tích cực tiềm kiếm phất triển mở rộng thị
trường ,lo đủ việc làm cho người lao động vầ chia sẻ việc làm cho các đơn vị
bạn .Công ty luôn luôn xác định việc lầm lầ mục tiêu số 1 trong mọi hoạt động
của Công ty.Việc làm là hạnh phúc ,có việc làm là có tất cả .Công ty ccoi đó là
một thực tiễn ,chân lí .Công tyluôn lấy chất lượng sản phẩm là ưu tiên hàng
đầu ,từ việc lầm đầy đủ ,nhịp độ sẩn xuất kinh doanh của công ty đã không
ngừng tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước .
Sản phẩm làm ra hàng năm là 30triệu viên /năm.Công ty xuất khẩu ra nước bạn
đồng thời công ty bán cho các vùng lân cận.
*Môi tường lầm việc của công ty.
Môi trường vĩ mô với chuyên ngành xây dựng các công trình giao thông ,các
công trình công nghiệp và dân dụng ;các công trình xây dựng mới,đại tu ,sửa
chừa nâng cấp mở rộng công trình lớn nhỏ gồm khu trung cư linh đàm ,.Bất cứ
chủng loại công trình nào cũng đều cung cấp vật liệu ,đảm bảo chất lượng .
5) Tài chính
Đến ngày 31 tháng 12 năm 2002, tổng số vốn sản xuất kinh doanh của
Công ty vật liệu và xây dựng Đại La lên tới 1136 triệu đồng. Như vậy trong
những năm gần đây, vốn kinh doanh không những được bảo toàn mà còn gia
tăng khá nhanh. Để hiểu rõ hơn tình hình tổ chức vốn kinh doanh của Công ty,

ta đi vào xem xét cơ cấu vốn kinh doanh qua 3 năm 2000, 2001
Bảng 2: Cơ cấu vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh

18

Đơn vị: 1000đ
Chỉ tiêu
31/12/2000 31/12/2001 So sánh 2001/2000

Số tiền % Số tiền % Tuyệt đối

%
Tổng vốn SXKD 1.028.161 100 1.099.991 100 71.830 6,99
1.Vốn lưu động 595.294 57,9 608.260 55,3 12.966 2,18
2.Vốn cố định 432.887 42,1 491.731 44,7 58.844 13,59
Nguồn hình thành
1. Nguồn vốn CSH 93.090 9,97 97.613 8,88 4.522 4,86
2. Nợ phải trả 935.070 90,93 1.002.378 91,12 67.307 7,2
- Nợ ngắn hạn 548.103 53,31 581.731 52,88 33.627 6,13
- Nợ dài hạn 386.966 37,62 420.647 38,24 33.680 8,7
Hệ số nợ 0,909 0,911 0,002
Hệ số tự tài trợ 0,091 0,089 -0,002
2.1. Vốn kinh doanh và cơ cấu vốn kinh doanh:
Đến ngày 31 tháng 12 năm 2001, tổng số vốn sản xuất kinh doanh của
Công ty 829 lên tới 109.999.1 nghìn đồng. Như vậy trong những năm gần đây,
vốn kinh doanh không những được bảo toàn mà còn gia tăng khá nhanh. Để hiểu
rõ hơn tình hình tổ chức vốn kinh doanh của Công ty, ta đi vào xem xét cơ cấu
vốn kinh doanh qua 2 năm 2000 và 2001.
Dựa vào kết quả tính toán ở bảng 2 ta thấy trong năm 2001 quy mô vốn kinh
doanh của Công ty được mở rộng, số vốn đầu tư thêm nằm cả ở vốn lưu động và

vốn cố định. Việc đầu tư thêm vào vốn lưu động thể hiện xu hướng tiến hành
phát triển mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đồng thời việc tăng quy mô vốn
cố định cho thấy Công ty đã chú trọng đầu tư thêm vốn để mở rộng sản xuất,
mua sắm TSCĐ, đổi mới MMTB, nâng cao vai trò của TSCĐ trong tổng tài sản
tại doanh nghiệp. Sự gia tăng về quy mô của cả hai loại vốn đồng thời cũng làm
thay đổi cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty, cụ thể là:
-Tại thời điểm cuối năm 2000, vốn lưu động chiếm 57,9%, vốn cố định
chiếm 42,1% tổng vốn. Kết cấu này có thể coi là hợp lý vì thông thường đặc

19

điểm chung của các Công ty hoạt động trong ngành này đều có khoản vốn lớn
đọng lại ở các công trình nên cơ cấu vốn sẽ hơi nghiêng về vốn lưu động.
-Tại thời điểm cuối năm 2001, tỷ trọng vốn lưu động giảm xuống còn 55,3%,
vốn cố định tăng lên 44,7% tổng vốn. Điều này cho thấy Công ty ngày càng chú
trọng đổi mới TSCĐ, nâng cao năng lực thi công đảm bảo chất lượng các công
trình.
Có thể thấy nhìn chung, qua 2 năm, vốn kinh doanh của Công ty không
ngừng gia tăng về quy mô và kết cấu vốn cũng đã đạt được sự cân đối hợp lý.
Với quy mô và cơ cấu vốn như vậy Công ty hoàn toàn có khả năng tham gia đấu
thầu nhiều công trình có giá trị lớn.
2.2. Nguồn vốn kinh doanh và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh:
Là một doanh nghiệp Nhà nước trong cơ chế kinh tế thị trường, ngoài
nguồn vốn do ngân sách cấp Công ty có quyền chủ động trong việc huy độngcác
nguồn vốn khác cho hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn tự huy động của Công ty
chủ yếu là vay ngân hàng. Trong hoạt động vay ngân hàng Công ty chủ yếu là
vay ngắn hạn để bổ sung cho vốn lưu động.
Qua số liệu ở bảng 2 ta thấy: nợ phải trả là khoản mục chiếm tỷ lệ rất cao
trong tổng nguồn vốn. Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn trong năm 2001 đều tăng một
lượng đáng kể.

Năm 2001 mặc dù nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu đều tăng lên
nhưng do tốc độ tăng nguồn vốn chủ sở hữu (4,86%) chậm hơn tốc độ tăng của
nợ phải trả (7,2%) nên tỷ trọng của nợ phải trả càng cao lên còn tỷ trọng của
nguồn vốn chủ sở hữu lại giảm xuống.
+ Đối với nợ dài hạn: nếu cứ để tăng cao như hiện nay thì Công ty sẽ phải
trả lãi lớn và do vậy nó sẽ làm ảnh hưởng tới lợi nhuận của Công ty.
+ Do nguồn vốn phải trả lớn là nguồn ngắn hạn nên Công ty chỉ có thể sử
dụng vào mục đích tạm thời để đảm bảo nguyên tắc hoàn trả theo luật định. Qua
đó tính tự chủ tài chính thấp.

20

Tuy nhiên số liệu trên cho thấy Công ty đã khá chủ động trong công tác huy
động vốn cho hoạt động của Công ty. Dựa vào 2 chỉ tiêu đặc trưng về kết cấu tài
chính ta thấy:
Hệ số nợ của cả 2 năm rất cao. Đây là chỉ tiêu thể hiện tỷ lệ vốn doanh nghiệp đi
vay trong tổng vốn sản xuất kinh doanh.
- Hệ số tự tài trợ giảm là do trong năm 2001 tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu
giảm đi. Điều này cho thấy tính tự chủ về tài chính của Công ty có xu hướng
giảm, rủi ro về tài chính tăng lên.
Qua 2 chỉ tiêu ta thấy xu hướng của Công ty là tăng dần huy động vốn từ
bên ngoài, ít huy động vốn bên trong.
Tóm lại, Công ty đã chú trọng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của
mình. Tuy nhiên việc sử dụng vốn của Công ty là chưa hợp lý. Công ty cần phải
tăng quy mô nguồn vốn chủ sở hữu để đảm bảo tính chủ động về vốn kinh
doanh.
2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
Tình hình và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty được khái
quát qua một số chỉ tiêu sau:


21

Bảng 3: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

Chỉ tiêu

ĐV
Năm 2000 Năm 2001
So sánh 2001/2000
Tuyệt đối %
(1) (2) (3=2-1) (4=3:1)
1.Doanh thu thuần 1000
đ
604.296 816.942 212.646 35,19
2.Lợi nhuận thuần 1000
đ
5.356 5.201 -154 -2,89
3.Vốn sản xuất bình
quân
1000
đ
814.263 1.064.076 249.813 30,67
4.Vốn CSH bình quân 1000
đ
91.701 95.352 3.650 3,98
5.Vòng quay tổng vốn Vòng

0,74 0,77 0,03 40,05
6.Tỷ suất DL DT(2:1) % 0,89 0,64 -0,25 -28,09
7.Tỷ suất DL tổng

vốn(2:3)
% 0,65 0,49 -0,16 -24,61
8.Tỷ suất DL vốn
CSH(2:4)
% 5,8 5,45 -0,35 -6,03

- Chỉ tiêu vòng quay tổng vốn:
Nhìn chung vòng quay tổng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty là trung
bình so với các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng cơ bản, một ngành có chu
kỳ sản xuất kinh doanh thường kéo dài và vốn chậm luân chuyển. Năm 2000,
vốn kinh doanh quay được 0,74 vòng (hay 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra được
0,74 đồng doanh thu) và năm 2001 là 0,77 vòng. Sự tăng lên này là do doanh thu
của Công ty có mức tăng trưởng (35,19%) cao hơn so với mức tăng của vốn sản
xuất bình quân (30,67%). Điều này là đáng khích lệ. Tuy nhiên Công ty cần phát
huy thế mạnh hơn để thúc đẩy tốc độ luân chuyển của vốn kinh doanh hơn nữa,
bởi vì vòng quay toàn bộ vốn tăng sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của vốn,
kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh.
- Về chỉ tiêu doanh lợi tổng vốn:

22

Chỉ tiêu này của Công ty khá thấp và lại còn giảm sút so với năm 2000.
Chỉ tiêu này được tính theo công thức sau:
Lợi nhuận thuần
Doanh lợi tổng vốn =
Vốn sản xuất bình quân

Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần
= x
Doanh thu thuần Vốn sản xuất bình quân


= Doanh lợi doanh thu x Vòng quay tổng vốn
Theo đó doanh lợi tổng vốn năm 2000 là 0,65% do 1 đồng vốn bỏ ra kinh
doanh năm 2000 tạo ra được 0,0074 đồng doanh thu và trong 1 đồng doanh thu
có 0,0089 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2001 chỉ tiêu này giảm đi còn 0,49%.
Điều này được giải thích do 1 đồng vốn bỏ ra kinh doanh năm 2001 tạo ra 0,77
đồng doanh thu và trong 1 đồng doanh thu chỉ còn 0,0049 đồng lợi nhuận sau
thuế.
- Đối với chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu:
Tương tự doanh lợi tổng vốn, doanh lợi vốn chủ sở hữu của Công ty Vật
liệu và xây dựng Đại la thấp. Chỉ tiêu này được xác định theo công thức:
Lợi nhuận ròng
Doanh lợi vốn CSH =
Vốn CSH bình quân

Lợi nhuận ròng
=
Tổng vốn bình quân - Nợ phải trả bình quân
Doanh lợi tổng vốn
=
1 - Hệ số nợ

23

1
= Doanh lợi doanh thu x Vòng quay tổng vốn x
1- Hệ số nợ
Kết quả tính toán như trên bảng 3 cho ta thấy năm 2000, doanh lợi vốn
chủ sở hữu của Công ty là 5,8% nghĩa là 1 đồng vốn chủ sở hữu sử dụng năm
2000 tạo ra 0,058 đồng lợi nhuận sau thuế. Kết quả này được giải thích do trong

năm cứ 1 đồng vốn kinh doanh có 0,0089 đồng lợi nhuận sau thuế.
Năm 2001, doanh lợi vốn chủ sở hữu của Công ty là 5,45% nghĩa là cứ 1
đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sẽ thu về 0,0545 đồng lợi nhuận sau thuế. Điều này
được giải thích vì trong năm cứ 1 đồng vốn kinh doanh sử dụng thì có 0,911
đồng huy động từ vay nợ, 1 đồng vốn kinh doanh sử dụng tạo ra 0,77 đồng
doanh thu và 1 đồng doanh thu có 0,0064 đồng là lợi nhuận sau thuế. Doanh lợi
vốn chủ sở hữu giảm 6,03% do trong năm lợi nhuận ròng giảm 2,89%.
So sánh với chỉ tiêu doanh lợi tổng vốn ta thấy tỷ suất vốn chủ của Công
ty nhỏ hơn, chứng tỏ Công ty sử dụng vốn vay chưa có hiệu quả, đòn bẩy tài
chính âm.
Tóm lại :
Việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh đã
và dang là vấn đề mang tính thời sự cấp bách, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đói
với các doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay.
Qua việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về vốn kinh doanh, đi sâu
phân tích từng loại vốn đã cho thấy rõ hơn về tình hình sử dụng vốn ở Công ty
vật liệu và xây dựng Đại la. Năm vừa qua Công ty đã có nhiều nỗ lực trong công
tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên
kết quả đạt được còn nhiều hạn chế, đòi hỏi Công ty phải cố gắng hơn nữa trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Bên cạnh đó các doanh nghiệp cần tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu,
thuận lợi và khó khăn của mình để từ đó đưa ra những quan điểm và phương
hướng kinh doanh thích hợp nhằm giúp doanh nghiệp tận dụng được thuận lợi,

24

khắc phục được khó khăn. Một số điều hết sức quan trọng trong việc nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh đó là các doanh nghiệp cần phải hết
sức chú ý đến yếu tố con người. Chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý và lực
lượng lao động (đặc biệt là lao động kỹ thuật) sẽ quyết định rõ thành bại của

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều thứ hai cũng không kém
phần quan trọng trong nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là
yếu tố công nghệ. Với một lượng vốn nhất định cần phải lựa chọn hình thức nào
để đổi mới, nâng cấp, cải tiến công nghệ đem lại hiệu quả cao nhất cho Công ty.

*Thuận lợi và khó khăn về tài chính.
a- Thuận lợi:
-Công ty luôn được sự tin tưởng của Sở Công nghiệp thường giao cho
những hợp đồng lớn kèm theo sự hỗ trợ nhiều mặt về nguyên vật liệu, lực lượng
lao động, cán bộ kỹ thuật, máy móc thiết bị.
- Công ty có lực lượng lao động trẻ rất thuận lợi cho việc nâng cao trình
độ. Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật nghiệp vụ có trên 50% tuổi đời dưới 30
tuổi và 75% có trình độ đại học- cao đẳng. Lực lượng lao động trẻ luôn là lớp
người năng động, sáng tạo, luôn đi đầu trong mọi phong trào, nhanh chóng tiếp
thu những tiến bộ trong kỹ thuật xây dựng và cuộc sống. Vì thế rất dễ dàng xây
dựng một tác phong làm việc kỷ luật và hiệu quả.
-Hiện tại công ty có nhiều máy móc các loại bao gồm: ô tô các loại, máy
ủi, máy xúc, máy lu Ngoài ra công ty còn có một xưởng sửa chữa với cơ sở vật
chất kỹ thuật đảm bảo và đội ngũ thợ sửa chữa kỹ thuật có tay nghề cao. Máy
móc thiết bị phục vụ thi công công trình luôn được công ty đầu tư mới hoặc cải
tiến cho phù hợp với công nghệ thi công đảm bảo yêu cầu của hợp đồng.
- Công ty luôn tăng cường mở rộng quan hệ với các tỉnh, các địa phương
thông qua công tác, kết quả công trình (chất lượng công trình). Có uy tín từ nhều

25

năm trước nên đã được sự ủng hộ và giúp đỡ chân tình trong việc đấu thầu, giao
thầu, chỉ định thầu.
b- Khó khăn:
-Tài chính là vấn đề tồn tại của công ty. Nguồn vốn của công ty luôn ở

trong tình trạng nợ kéo dài, nợ đọng vốn ở các công trình do chủ đầu tư thường
không thanh toán đúng thời hạn gây nên sự thiêú vốn để sản xuất kinh doanh.
Để bù đắp cho nguồn vốn kinh doanh, công ty phải đi vay ngân hàng với số
lượng lớn, hàng năm phải trả một lượng lãi suất tương đối dẫn đến giảm lợi
nhuận và hiệu quả sử dụng vốn.
- Trên thị trường hiện có rất nhiều các doanh nghiệp xây dựng bao gồm cả
doanh nghiệp Nhà nướcvà doanh nghiệp tư nhân nên rất khó khăn trong
việc tranh thầu. Khi tham gia đấu thầu, công ty luôn phải xây dựng mức
giá dự thầu thấp nhất có thể nên nếu có trúng thầu công trình thì mức lợi
nhuận đạt được cũng không cao.

III. Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1. Kết quả sản xuất kinh doanh một số năm gần đây:
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá
hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Trong thời
gian qua mặc dù có những lúc gặp phải khó khăn nhưng với sự nỗ lực của tập
thể cán bộ công nhân viên toàn Công ty vật liệu và xây dựng Đại la, Công ty đã
đạt được những kết quả như sau:

×