Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.86 KB, 32 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty cổ phần may Thăng Long
I. Các đặc điểm của Công ty có ảnh hởng đến tình hình sản
xuất kinh doanh
1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Tuy đã đợc cổ phần hóa năm 2004 nhng Công ty may Thăng Long vẫn
thuộc Tổng Công ty may Việt Nam. Vì vậy, bộ máy tổ chức quản lý vẫn đợc giữ
theo phơng thức cũ tức là theo phơng pháp quản lý trực tuyến với sự chỉ đạo từ
trên xuống, bao gồm các phòng ban tham mu với ban giám đốc theo từng chức
năng, nhiệm vụ của mình giúp ban giám đốc điều hành ra những quyết định
đúng đắn có lợi cho công ty.
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty đợc tổ chức gọn nhẹ, hoạt động có
hiệu quả cao, cung cấp kịp thời mọi thông tin kinh doanh nói chung và của công
ty may Thăng Long nói riêng. Sự cồng kềnh, chồng chéo hay đơn giản hóa quá
mức bộ máy tổ chức quản lý đều không ít nhiều mang đến những ảnh hởng tiêu
cực tới tình hình sản xuất kinh doanh của bản thân công ty. Vì vậy, trong toàn
bộ quá trình dài hình thành và phát triển của mình, Công ty may Thăng Long
luôn cố gắng hoàn thiện tốt bộ máy tổ chức quản lý của mình nhằm đem lại
hiệu quả sản xuất kinh doanh tối u.
1
Vũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bộ máy quản lý của công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Chủ tịch
Hội Đồng Quản Trị
Tổng Giám đốc
Phó tổng Giám đốc điều hành kỹ thuật
Phó Tổng Giám đốc điều hành sản xuất
Phó tổng Giám đốc điều hành nội chính
Phòng kỹ


thuật
Phòng
KCS
Phòng thiết
kế
Phòng kế hoạch
Phòng thị trờng
Phòng kho
Phòng CBSX
Cửa hàng thời trang
XN dịch vụ đời sống
Văn
phòng
Phòng kinh doanh nội địa
Phòng nhân
sự
Xí nghiệp phụ
trợ
2
Vũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phòng kế
toán
Trung tâm thơng mại giới thiệu sp
Xí nghiệp 1 -> 6
XN may Hà Nam
XN may Hải Phòng
XN may Nam Hải
3
Vũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QN

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
4
Vò ThÞ Thanh HuyÒn Líp: Thèng kª 44QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2. Đặc điểm về đội ngũ lao động
Kể từ khi thành lập, tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 28 ng-
ời, đến nay số lợng lao động của công ty tăng lên đáng kể.
Bảng1: Tình hình biến động chung lao động của công ty giai đoạn 2000-
2005
Chỉ tiêu
Năm
Tổng số
LĐ (ng-
ời)
Lợng tăng tuyệt
đối (ngời)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng (%)
Liên
hoàn
Định gốc
Liên
hoàn
Định gốc
Liên
hoàn
Định gốc
2000 2166 - -- 100,00 100,00 - -
2001 2300 134 134 106,19 106,19 6,19 6,19

2002 2717 217 351 109,43 116,20 9,43 16,20
2003 3166 649 1000 125,78 146,17 25,78 46,17
2004 2787 -379 621 88,03 128,67 -11,97 28,67
2005 3217 108 1051 103,47 147,52 3,47 48,52
Theo số liệu từ bảng tên ta thấy trong thời kỳ 2000-2005, tổng số lao
động của công ty tăng liên tục tuy nhiên tốc độ tăng không ổn định. Nếu nh từ
năm 2000-2003, lợng lao động luôn tăng đều từ 6,19% của năm 2001/2000;
9,43% của năm 2002/2001; đặc biệt là 25,78% của năm 2003/2002. Điều này
chỉ ra rằng công ty đang mở rộng hoạt động sản xuất thu hút đợc một lợng lao
động. Đây là một tín hiệu đáng mừng bởi nó không chỉ đơn thuần mang biểu
hiện của hoạt động sản xuất kinh doanh tốt mà nó còn là yếu tố tích cực về mặt
xã hội là giải quyết công ăn việc làm cho hàng loạt lao động. Tuy nhiên, năm
2004 số lợng công nhân lại có hiện tợng giảm sút, lợng lao động giảm 11,97%
tơng ứng với 379 lao động. Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau để xảy ra hiện
tợng này nhng một trong những nguyên nhân chính đó chính là việc năm 2004,
công ty tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp. Qua đó tạo điều kiện cho công ty
tổ chức lại sản xuất, bố trí, sắp xếp lại lao động, giảm bớt số lao động không
đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất, không có nhu cầu sử dụng nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng lao động, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Số lao
động rời khỏi doanh nghiệp do các nguyên nhân chính là về hu sớm và tự
5
Vũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nguyện chuyển sang môi trờng mới, không có ngời lao động nào bị sa thải hoặc
buộc phải nghỉ việc.
Việc không ngừng gia tăng về số lợng lao động là một chỉ tiêu tốt tuy
nhiên nó cha phản ánh hết đợc đặc điểm của đội ngũ lao động ảnh hởng đến
tình hình sản xuất kinh doanh, mà còn phải xem xét về mặt chất lợng của ngời
lao động.
Bảng 2: Tình hình chất lợng lao động của công ty giai đoạn 2000-2005

Đơn vị: ngời
Năm
Tổng số
lao động
Lao
động
gián tiếp
Công
nhân
trực tiếp
Trình độ
Đại học
Cao
đẳng
Trung
cấp
LĐ khác
2000 2.166 600 1.566 50 68 158 1890
2001 2.300 573 1.727 70 69 132 2029
2002 2.517 550 1.967 77 68 105 22
2003 3.166 519 2.647 105 77 103 2.881
2004 2.787 410 2.377 110 83 90 245
2005 3.217 380 2.837 153 94 97 286
So với năm 2000, số lợng lao động có trình độ đại học tăng lên gần 3 lần
và cao đẳng tăng lên xấp xỉ 1,3 lần. Lợng lao động gián tiếp giảm 1,578 lần từ
600 lao động năm 2000 xuống còn 380 lao động năm 2005. Đối với mỗi doanh
nghiệp nói chung, việc giảm dần lợng lao động mà vẫn đem lại hiệu quả kinh
doanh tốt là một điều cần thiết. Điều này nhằm giúp bộ máy quản lý không quá
cồng kềnh, chồng chéo, hạn chế đợc các chi phí quản lý lãng phí. Cũng trong
giai đoạn này, lực lợng công nhân trực tiếp tăng lên khoảng 2 lần, cho thấy công

ty ngày càng mở rộng đợc sản xuất, thu hút đợc một lợng lao động đông đảo.
Khi mới thành lập đội ngũ lao động trực tiếp của công ty hầu nh cha có
kinh nghiệm để có thể tiếp cận với công nghệ cao. Đến nay đội ngũ lao động
này đã đợc đào tạo qua các trờng đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề, một số
công nhân đứng đầu dây chuyền đã đợc gửi đi đào tạo ở nớc ngoài. Họ có thể
sửa chữa hỏng hóc máy móc mà không cần thuê chuyên gia nớc ngoài. Đội ngũ
6
Vũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
công nhân may, thêu, là có kinh nghiệm và có tay nghề đã đ ợc thực nghiệm
qua các hoạt động của công ty trong thời gian qua.
Đội ngũ lao động gián tiếp của công ty đợc đào tạo phần đông tại các tr-
ờng đại học và cao đẳng nh: Kinh tế quốc dân, Ngoại thơng, Tài chính Kế toán,
Cao đẳng công nghiệp Nhiều ng ời đã qua đào tạo chuyên ngành. Đội ngũ lao
động gián tiếp này đã đáp ứng đủ các kỹ năng cần thiết về trình độ chuyên môn,
năng động, sáng tạo, am hiểu thị trờng thời trang trong nớc cũng nh quốc tế.
Đội ngũ lãnh đạo của công ty là những cán bộ dày dạn kinh nghiệm, có
ngời đã gắn bó với công ty hàng chục năm, đồng thời công ty còn sử dụng cán
bộ trẻ có năng lực làm lực lợng kế cận trong tơng lai gần.
Đặc điểm, tính chất của công việc đòi hỏi sự khéo léo, tinh tế, cần cù vì
vậy tỷ lệ lao động nữ trong công ty chiếm phần lớn.
Có thể nói lao động là yếu tố cơ bản, là cốt lõi của mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh. Các sản phẩm đợc tạo ra có ảnh hởng rất lớn của lao động.
Lao động không chỉ đơn thuần tạo ra số lợng sản phẩm mà nó còn có tính quyết
định đến chất lợng của sản phẩm đó. Qua bảng số liệu trên cho thấy trong
những năm gần đây, công ty không chỉ chú trọng đến việc mở rộng quy mô về
lao động mà còn chú ý nâng cao trình độ chuyên môn, sắp xếp cơ cấu lao động
hợp lý. Đây là các yếu tố quan trọng ảnh hởng đến tình hình sản xuất của công
ty. Để có đợc những thành quả này, công ty dã phải có những biện pháp thỏa
đáng để phát huy mạnh mẽ những tiềm năng của ngời lao động. Một trong

những biện pháp đó để đợc thể hiện qua việc trả lơng cho đãngời lao động.
Bảng 3: Thu nhập bình quân của lao động giai đoạn 2000-2005
Đơn vị: đồng/tháng
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Thu nhập
bình quân
1.000.000 1.100.000 1.150.000 1.200.000 1.300.000 1.400.000
7
Vũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong các năm qua, thu nhập bình quân của ngời lao động có sự tăng lên,
nhìn chung ở khoảng mức 1.300.000 đồng. Nếu so sánh với mức lơng bình quân
của một số công ty khác cùng ngành thì mức lơng này là tơng đối tốt, có khả
năng tạo thu hút với cán bộ công nhân viên, giúp họ yên tâm gắn bó lâu dài với
công ty, mang lại những ảnh hởng tốt đến việc sản xuất kinh doanh và tăng lợi
nhuận của công ty. Đối với vấn đề trả lơng, công ty cố gắng xây dựng một thang
lơng hợp lý, công bằng phù hợp với trình độ tay nghề của từng công nhân kết
hợp với lơng thởng để khuyến khích ngời lao động chuyên tâm vào công việc
nhằm đem lại hiệu quả cao. Bên cạnh đó, công ty còn tiến hành mua bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế cho ng ời lao động. Những việc làm trên đã giúp ngời
lao động nhiệt tình hơn với công việc, không ngừng cải thiện năng suất lao
động. Ngoài đội ngũ công nhân thì việc sử dụng cán bộ chuyên viên đúng với
chức năng, chuyên môn, trình độ quản lý đã giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh
của công ty.
3. Đặc điểm sản phẩm của công ty
Do đặc thù của lĩnh vực công nghiệp thời trang, phục vụ cho nhu cầu phát
triển ngày càng cao của xã hội. Con ngời luôn có nhu cầu ăn mặc đẹp hơn (tất
nhiên cái đẹp còn phụ thuộc vào yếu tố văn hóa của từng dân tộc, từng lứa tuổi,

từng giai đoạn thay đổi phát triển xã hội ) nh ng nhìn chung đều hớng tới sự
hài hòa giữa giản dị với trang trọng, tao nhã mà lịch sự, sản phẩm đẹp nhng giá
trị sử dụng phải cao
Công ty may Thăng Long hiện nay sản xuất hơn 20 mặt hàng xuất khẩu,
nhìn chung là các sản phẩm thông thờng, phổ biến nh: áo Jacket, áo sơ mi, quần
âu, quần bò, áo dệt kim và các loại quần áo khác rất thích hợp với đại đa số
thị trờng xuất khẩu cũng nh thị trờng trong nớc. Tuy nhiên, do yêu cầu về tính
thời trang ở một số loại mặt hàng cha đạt đợc nên việc xâm nhập vào thị trờng
của một số nớc khó tính là vấn đề cần đợc khắc phục trong thời gian tới. Những
mặt hàng luôn tiêu thụ đợc với khối lợng lớn là: áo dệt kim, áo sơ mi và quần âu
cần đợc có những phơng hớng phát triển sản xuất tốt để phát huy thêm những
thành quả đã đạt đợc.
8
Vũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
4. Đặc điểm về quy trình sản xuất sản phẩm
Công ty may Thăng Long sản xuất, gia công hàng may mặc theo công
nghệ khép kín với các loại máy móc chuyên dụng. Mỗi một công đoạn của quá
trình sản xuất đều có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của sản phẩm. Công ty đã
tiến hành chuyên môn hóa ở từng công đoạn. Ngày nay, có rất nhiều sản phẩm
may mặc khác nhau thâm nhập vào thị trờng thời trang. Các công đoạn chi tiết
để chế biến từng loại sản phẩm tuy có khác nhau nhng đều phải tuân thủ theo
các giai đoạn sau:
Sơ đồ 2: Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Nguyên vật liệu
Cắt trải vải đặt mẫu dắt sơ đồ cắt
May: may bộ phận phụ ghép thành phẩm

Đóng gói
Nhập kho

Giặt, mài, tẩy
Thêu
+ Công đoạn cắt:
Nguyên liệu đợc đa lên xởng. Sau khi trải vải, công nhân tiến hành giát sơ
đồ sao cho tiết kiệm đợc nguyên liệu nhng phải đảm bảo chất lợng sản phẩm.
Tùy theo thiết kế mà sau khi cắt xong, sản phẩm cắt có thể đợc đem đi thêu hay
không.
+ Công đoạn may:
9
Vũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Các sản phẩm cắt ở bộ phận phụ trợ đợc đa lên tổ may để ghép các sản
phẩm cắt thành sản phẩm hoàn chỉnh. Sau đó các sản phẩm này đợc đa tới các
phân xởng mài, giặt, tẩy trắng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và chất lợng.
+ Công đoạn là:
Các thành phẩm đã đợc làm sạch, làm trắng đợc đa xuống bộ phận là để
chuẩn bị đóng gói.
+ Công đoạn gói:
Tổ hoàn thiện thực hiện nốt giai đoạn cuối là đóng gói thành phẩm.
+ Công đoạn nhập kho:
Bộ phận bảo quản tiếp nhận những sản phẩm hoàn thiện đã đợc đóng gói,
lu trữ và xuất kho tiêu thụ trên thị trờng.
Nhìn chung; ở từng giai đoạn công ty đều sử dụng công nghệ mới có thể
sản xuất những mặt hàng đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao; hao phí nguyên vật liệu
thấp. Vì vậy, có thể giảm giá thành tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của
công ty.
5. Đặc điểm nguyên vật liệu và thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công
ty may Thăng Long
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất kinh
doanh. Nó là yếu tố cấu thành nên thực thể của sản phẩm và chiếm một tỷ lệ lớn

trong giá thành. Tuy nhiên, đối với công ty may, nhiều đơn đặt hàng chỉ đơn
thuần là gia công thì công ty không phải bỏ vốn ra để mua nguyên vật liệu, điều
này sẽ đợc khách hàng lo cung ứng, toàn bộ vật liệu. Đối với các hợp đồng
không đi kèm vật liệu thì công ty sẽ tìm kiếm ở thị trờng trong nớc cũng nh nớc
ngoài, vừa phải đảm bảo chất lợng đồng thời phù hợp giá thành. Thông thờng,
công ty tận dụng tối đa mua nguyên vật liệu đợc sản xuất trong nớc nh các sản
phẩm của các công ty: Dệt 19/5; Công ty dệt kim Hà Nội Những đặc điểm
trên đã tạo điều kiện cho công ty ổn định sản xuất, mở rộng quy mô, đảm bảo
tạo ra các sản phẩm có chất lợng; hợp thị hiếu, giảm cớc phí vận chuyển. Những
yếu tố trên đã tạo thuận lợi cho công ty tăng doanh thu, giảm giá thành và tăng
10
Vũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
sức cạnh tranh trên thị trờng. Đó cũng là những yếu tố làm tăng lợi nhuận và
tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm: hiện nay công ty đã có mạng lới tiêu thụ
khá tốt trong nớc. Trong quá trình sản xuất, công ty nhận thấy rằng, nhu cầu
tiềm năng sản xuất hàng nội địa là rất lớn, nên đã kịp thời điều chỉnh kế hoạch
sản xuất; đa chỉ tiêu sản xuất hàng nội địa thành tiêu chí phấn đấu thực hiện lớn
trong các năm và trên thực tế, giá trị tăng trởng của công ty có phần đóng góp to
lớn từ hàng hóa nội địa. Các sản phẩm của công ty đã bắt đầu quen thuộc với
phần lớn ngời tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt là trên thị trờng miền Bắc.
Đối với thị trờng nớc ngoài: chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà
nớc đã cho phép công ty có điều kiện chủ động tìm tòi, khảo sát, tiến tới đạt
quan hẹ hợp tác với các đối tác phơng Tây và nhiều quốc gia ở châu lục khác.
Chiến lợc mở rộng thị trờng, đa dạng hóa mặt hàng sản phẩm phù hợp quan hệ
với thị hiếu của từng khu vực, từng quốc gia làm tăng sản phẩm xuất khẩu. Hiện
nay công ty đã có quan hệ với trên 40 nớc trên thế giới, trong đó có những thị
trờng mạnh, đầy tiềm năng nh: EU, Đông Âu, Nhật Bản, Mỹ Sản phẩm của
công ty đã tạo đợc uy tín với các nhà nhập khẩu. Giá xuất khẩu sản phẩm của

công ty nhìn chung tơng đối rẻ. Cùng với sự tăng trởng kinh tế, mức sống của
nhân dân cũng đợc nâng cao, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm may mặc cùng ngày
càng đợc mở rộng. Nhiều mẫu mã, kiểu dáng, mầu sắc sản phẩm mà khách
hàng nớc ngoài a thích mà công ty cha đáp ứng đợc.
Qua một số nét khái quát về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty nói
trên có thể thấy. Nhu cầu của thị trờng đối với các mặt hàng sản phẩm của công
ty ngày càng đợc mở rộng không chỉ thị trờng nội địa mà còn ở cả nớc ngoài.
Cùng với sự phát triển chung của đất nớc chắc chắn nhu cầu này còn đợc mở
rộng hơn nữa. Điều này đồng nghĩa với việc tạo cho công ty một thị trờng vô
cùng rộng lớn, làm tăng doanh thu cũng nh lợi nhuận. Tuy nhiên, nhiều mặt
hàng sản phẩm của công ty cha đáp ứng đợc về mẫu mã, thiết kế đối với các thị
trờng khó tính. Đó là nguyên nhân gây ra những hợp đồng bị hủy bỏ ảnh hởng
đến tình hình sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, công ty còn phải cạnh tranh
11
Vũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
sản xuất với các công ty khác cùng ngành không chỉ trong nớc mà cả các đối
thủ nớc ngoài có truyền thống may mặc. Điều này đặt ra cho công ty những thử
thách lớn lao trong việc cạnh tranh, giành giật từng thị trờng. Dây là một khó
khăn để duy trì kết quả sản xuất tốt và không ngừng phải tăng trởng trong tơng
lai.
6. Đặc điểm về nguồn vốn của công ty
Vốn là điều kiện tiên quyết cho bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền
kinh tế có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp cần
phải nắm giữ một lợng vốn cố định đợc biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản
hữu hình và vô hình đầu t vào sản xuất kinh doanh.
Nguồn vốn kinh doanh là cơ sở để doanh nghiệp dựa vào đó để hoạch
định chiến lợc và kế hoạch kinh doanh. Cũng qua đó, có thể phần nào đánh giá
đợc quy mô của từng doanh nghiệp.
Vốn là một trong những tiềm năng quan trọng để doanh nghiệp sử dụng

có hiệu quả các nguồn lực hiện có và tơng lai. Với những ý nghĩa trên vốn chính
là điều kiện quan trọng cho sự ra đời, tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Trong những năm đầu thành lập, công ty chỉ sở hữu một lợng
vốn nhỏ, nhng qua quá trình phát triển, bằng nỗ lực phấn đấu của toàn bộ cán
bộ công nhân viên, quy mô của công ty đã đợc mở rộng và đến nay công ty đã
huy động đợc một nguồn vốn lớn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình và trở thành một trong những công ty có nguồn vốn lớn trong ngành
may mặc thời trang.
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 2000-2005
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng nguồn vốn (Tr.đ) 53.301 60.732 73.807 90.966 86.688 100.019
Tốc độ phát triển (%) 113,94 121,53 123,25 95,30 115,38
12
Vũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vốn cố định (Tr.đ) 34.313 38.563 47.101 57.674 54.632 63.054
Tỷ trọng (%) 64,38 63,50 63,82 63,40 63,02 63,04
Tốc độ phát triển (%) 112,39 122,14 122,45 94,73 115,42
Vốn lu động (Tr.đ) 18.988 21.913 26.706 33.292 32.056 36.965
Tỷ trọng (%) 35,62 36,5 36,18 36,6 36,98 36,96
Tốc độ phát triển (%) 115,40 121,87 124,66 96,29 115,31
Trong đó:
Vốn vay dài hạn (Tr.đ) 11.320 13.456 17.676 22.538 20.463 24.185
Tỷ trọng (%) 21,24 22,16 23,95 24,78 23,61 24,18
Tốc độ phát triển (%) 118,87 131,36 127,51 90,79 118,19
Vốn vay ngắn hạn (Tr.đ) 36.141 41.144 49.278 60.790 59.01 67.795
Tỷ trọng (%) 67,81 67,75 66,77 66,83 68,07 67,78
Tốc độ phát triển (%) 113,84 119,77 123,34 97,07 114,89

Vốn chủ sở hữu (Tr.đ) 5.840 6.132 6.853 7.638 7.214 8.039
Tỷ trọng (%) 10,95 10,09 9,28 8,39 8,32 8,04
Tốc độ phát triển (%) 105,0 111,76 111,45 94,45 111,44
Qua các số liệu về tình hình nguồn vốn của công ty cho thấy: tổng nguồn
vốn của công ty tơng đối lớn. Xét về cơ cấu có thể thấy: đây là một doanh
nghiệp sản xuất nên phần vốn cố định chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn
vốn kinh doanh (>60%). Vì vậy khi da ra các chính sách nh: đầu t mua sắm
trang thiết bị máy móc, đầu t dài hạn, góp vốn liên doanh, liên kết là vấn đề
vô cùng quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của
toàn bộ công ty.
Bên cạnh đó, cơ cấu vốn vay (vay ngắn hạn và dài hạn) chiếm tỷ trọng
cao trong tổng nguồn vốn. Phần vốn vay này, công ty phải tiến hành trích lợi
nhuận hàng năm ra để tiến hành trả tiền lãi. Vì vậy, việc cần thiết là làm sao
giảm tỷ trọng của nguồn vốn vay lại là tốt nhất. Điều này thể hiện sự tự chủ về
tài chính của công ty còn cha mạnh. Việc phải trả một khoản lãi vay lớn sẽ gây
rất nhiều khó khăn trong công ty, ảnh hởng không tốt đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối ngợc lại với phần vốn vay đó là nguồn vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn
này chiếm một tỷ trọng còn tơng đối thấp (<10%). Trong giai đoạn vừa qua
(2000-2002), công ty đã làm tăng thêm nguồn vốn này nhng tốc độ tăng của nó
còn thấp hơn tốc độ tăng của nguồn vốn vay vì vậy làm cho tỷ trọng đóng góp
13
Vũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
của nguồn vốn này trong tổng nguồn vốn liên tục giảm từ 10,95% năm 2000
xuống còn 8,04% năm 2004. Vì vậy, trong những năm tới công ty cần có nhiều
cách cải tiến trong hoạt động của mình nhằm đẩy mạnh tỷ trọng đóng góp của
phần vốn này lên. Đến khi đó công ty mới thực sự làm chủ đợc mọi hoạt động
tài chính của mình, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. Điều này sẽ giúp
cho công ty hoạt động sản xuất có hiệu quả lớn hơn; doanh thu và lợi nhuận

cao.
II. Phân tích một sô chỉ tiêu đánh giá tình hình sản xuất kinh
doanh của công ty may Thăng Long giai đoạn 2000 - 2005:
1. Tình hình chung về sản xuất kinh doanh của công ty trong giai
đoạn 2000 - 2005
Bảng 5: Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty giai đoạn 2000 - 2005
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2000 2001 2002 2003 2004 2005
1. GTTSL (giá CĐ 1994) Tr. đ 47.560 55.683 71.530 90.743 86.095 95.000
2. Doanh thu Tr. đ 112.170 130.378 160.239 203.085 198.750 236.575
3. Chi phí sản xuất Tr. đ 103.680 121.324 147.019 185.328 180.061 210.695
4. Nộp ngân sách Tr. đ 3.370 3.470 3.118 2.308 2.313 2.883
5. Lợi nhuận (sau thuế) Tr. đ 5.120 5.584 10.102 15.449 16.376 23.000
6. Kim ngạch xuất khẩu 1000 USD 4.539 7.730 9.155 13.500 6.700 8.040
Theo số liệu từ bảng trên cho ta thấy trong thời kỳ 2000 - 2005, một số
chỉ tiêu chủ yếu của công ty luôn có chiều hớng tăng lên do thực hiện tốt các
công tác trên thị trờng: đầu t nhiều trang thiết bị máy móc nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất; khâu kiểm tra kỹ thuật đợc tiến hành chặt chẽ nhằm nâng cao chất
lợng sản phẩm; thực hiện quảng cáo để đa thơng hiệu của công ty đến từng
khách hàng trong và ngoài nớc; đa dạng hóa các sản phẩm, mẫu mã, chất lợng
đảm bảo, giao hàng đúng thời hạn Công ty đã ký đ ợc nhiều hợp đồng dài hạn
với các đối tác nớc ngoài. Nhiều khách hàng tin tởng vào uy tín của công ty đã
cho phép công ty nhập khẩu máy móc, thiết bị nguyên vật liệu theo hình thức
trả góp.
14
Vũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tuy nhiên, vào thời điểm năm 2004, có thể nhận thấy hầu nh các chỉ tiêu
chủ yếu của công ty có sự suy giảm mạnh nh: giá trị tổng sản lợng giảm từ
90.743 triệu đồng năm 2003 xuống còn 86.095 triệu đồng vào năm 2004; doanh

thu cũng giảm từ 203.085 triệu đồng xuống còn 198.750 triệu đồng;chi phí sản
xuất giảm từ 185.328 triệu đồng xuống còn 180.061 triệu đồng... Một câu hỏi
đặt ra là nguyên nhân nào làm cho các chỉ tiêu của công ty lại giảm sút nh vậy?
Phải chăng công ty đang làm ăn thua lỗ; không tiêu thụ đợc sản phẩm trên thị
trờng. Thực tế, câu trả lời cho nguyên nhân lớn nhất đó là vào năm 2004, thực
hiện Nghị quyết ban chấp hành Trung ơng lần thứ 9 Đảng khóa IX, công ty đã
tiến hành cổ phần hóa, tạo ra loại hình doanh nghiệp đa sở hữu, có cơ chế quản
lý kinh doanh năng động, hiệu quả thích nghi với nền kinh tế thị trờng. Với ph-
ơng thức này, doanh nghiệp đã bố trí, sắp xếp lại lao động để nâng cao hiệu quả
sản xuất. Công ty đã tiến hành ngừng hoạt động sản xuất của xí nghiệp may Hà
Nam do hoạt động không hiệu quả. Lợng lao động ở đây đợc kiểm tra lại tay
nghề, những lao động không đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu kỹ thuật sẽ tự nguyện
chuyển sang môi trờng mới; còn mặt bằng sản xuất kinh doanh ở đây đợc công
ty chuyển sang hình thức cho các doanh nghiệp khác thuê lại. Ngoài nguyên
nhân kể trên còn phải nói đến những nguyên nhân khách quan, những tác động
từ bên ngoài đối với việc sản xuất của công ty. Thời điểm năm 2004, thị trờng
may mặc Việt Nam nói chung bị ảnh hởng rất lớn từ việc quy định hạn ngạch
xuất khẩu của các thị trờng châu Âu, Mỹ áp đặt ngày một xiết chặt đối với
ngành may mặc của nớc ta. Phải thừa nhận rằng, chúng ta càng ngày càng phải
cạnh tranh khốc liệt hơn với các thị trờng may mặc lâu đời mà có phần nào vợt
trội hơn hẳn chúng ta về mọi mặt nh: Trung Quốc, ấn Độ,Thái Lan, Hồng
Kông Bên cạnh đó đất n ớc ta đang trong quá trình gia nhập AFTA, WTO
phải tiến hành giảm; xóa bỏ hàng rào thuế quan rất nhiều mặt hàng trong đó có
hàng may mặc.
Với những nguyên nhân nêu trên có thể rút ra rằng việc giảm sút các chỉ
tiêu chủ yếu của công ty may Thăng Long trong năm 2004 là một điều tất yếu,
nó không đa đến kết luận tình hình hoạt động sản xuất của công ty bị suy giảm.
15
Vũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đây chỉ có thể đợc coi là một cuộc cải tổ lại bộ máy công ty để sau khi cổ phần
hóa, điều chỉnh lại nhân sự; lao động sẽ giúp công ty làm ăn có hiệu quả hơn,
đem lại lợi nhuận lớn. Điều này đã chứng minh qua kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty vào năm kế tiếp. Năm 2005, giá trị tổng sản lợng đạt
95.000 triệu đồng với doanh thu là 236.575 triệu đồng tăng 12% so với năm
2004. Để đạt đợc những thành tựu nh vậy là sự phấn đấu của công ty trên tất cả
các lĩnh vực.
Nh vậy, nhìn chung trong 6 năm (2000-2005) tình hình sản xuất của công
ty may Thăng Long phát triển tơng đối thuận lợi.Hoạt động sản xuất kinh doanh
này đạt đợc những kết quả nh thế nào đợc thể hiện qua rất nhiều các chỉ tiêu nh-
ng do giới hạn của đề tài cũng nh mức độ tiêu biểu của từng chỉ tiêu mà chuyên
đề này xin đi sâu vào phân tích 2 chỉ tiêu cơ bản đó là: doanh thu và lợi nhuận.
2.Tình hình chung về doanh thu của công ty giai đoan 2000-2005:
Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng của các doanh nghiệp
nói chung cũng nh với công ty may Thăng Long nói riêng.Doanh thu không chỉ
đơn thuần chỉ ra kết quả họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp qua
từng năm mà còn giúp ta đánh giá đợc quy mô sản xuất của doanh nghiệp đó là
lớn hay nhỏ.Trong qúa trình họat động của mình, mọi biện pháp của doanh
nghiệp đề ra đều nhằm mục đích cải thiện doanh thu của mình năm sau luôn
cao hơn năm trớc, doanh thu càng lớn càng thể hiện đợc hiệu quả của hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Bảng 6:Tình hình chung về doanh thu giai đoạn 2000-2005:
Chỉ tiêu
Năm
Tổng số
doanh
thu (tr.đ)
Lợng tăng tuyệt
đối (tr.đ)
Tốc độ phát triển

(%)
Tốc độ tăng (%)
Liên
hoàn
Định gốc
Liên
hoàn
Định gốc
Liên
hoàn
Định gốc
2000 112.170 - - 100,00 100,00 - -
2001 130.378 18.208 18.208 116,23 116,23 16,23 16,23
2002 160.239 29.861 48.069 122,90 142,85 22,9 42,85
2003 203.085 42.846 90.915 126,74 181,05 26,74 81,05
2004 198.750 -4.335 8.658 97,87 177,18 -2,13 77,18
2005 236.575 37.825 124.405 119,03 210,90 19,03 110,9
16
Vũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QN

×