Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Tài liệu Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5 MB, 63 trang )

tai lieu, luan van1 of 98.

BỘ 12 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN SINH HỌC - LỚP 6
NĂM 2020-2021 (CĨ ĐÁP ÁN)

document, khoa luan1 of 98.


tai lieu, luan van2 of 98.

1. Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
PTDTBT THCS Phìn Ngan
2. Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
TH&THCS Bế Văn Đàn
3. Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Bắc Lệnh
4. Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Huỳnh Thị Lựu
5. Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Kinh Bắc
6. Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Long Hịa
7. Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
8. Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Du
9. Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Thượng Thanh
10.Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trần Quang Khải


11.Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trần Quốc Toản
12.Đề thi giữa học kì 2 mơn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Yên Đồng

document, khoa luan2 of 98.


tai lieu, luan van3 of 98.

MA TRẬN
MÔN KHTN 6 – KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Năm học: 2021-2022

I. Yêu cầu cần đạt
STT

1.1

Yêu cầu cần đạt của chủ đề
- Nhận biết được một số đại diện trong tự nhiên thuộc các
nhóm thực vật đã học. ( TN câu 1,2)
- Phân biệt được các nhóm sinh vật trong tự nhiên nhận
biết được một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra.( TN C3)

1.2

Biểu hiện tương
tứng NL KHTN


Nhận thức
KHTN mức 1

Dựa vào đặc điểm nhận biết được vai trò thực tiến và tác Nhận thức
KHTN mức 2
hại của các sinh vật trong đời sống (TN C4)
Trình bày được vai trị của thực vật trong đời sống và

1.3

trong tự nhiên
( TL C5)
Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong

2.1
2.2
2.3

thực tiễn (TL C8)
Trình bày được cách phịng và chống bệnh do nguyên sinh
vật gây ra. (TL C7)
Xây dựng khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật. (TL
C6)

Nhận thức
KHTN mức 3
Tìm hiểu tự
nhiên, mức 1
Tìm hiểu tự
nhiên, mức 2

Tìm hiểu tự
nhiên, mức 3

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Về được sơ đồ các
3.1

Vận dụng KT,
nhóm thực vật; Phản biệt được các nhóm thực vật trong tự KN đã học, mức
1
nhiên theo các tiêu chí phân loại đã học.(TL C9)

3.2

-Vận dụng kiến thức đã học bày được vai trò của thực vật
trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, dược
phẩm, đồ dùng, ...; Nhận thức được vai trò của thực vật
với vấn để bảo vệ môi trường (TL C10)

document, khoa luan3 of 98.

Vận dụng KT,
KN đã học, mức
2


tai lieu, luan van4 of 98.

II. Ma trận đề kiểm tra
Năng lực KHTN


Nội dung

Nhận thức KHTN
M1

Phân loại
thế giới
sống
Số câu
Số điểm
Virus
Số câu
Số điểm
Vi khuẩn
Số câu
Số điểm
Nguyên
sinh vật
Số câu
Số điểm
Nấm
Số câu
Số điểm
Thực vật
Số câu
Số điểm
Tổng
Số câu
(Số điểm


M2

M3

Tìm hiểu tự nhiên

Vận dụng KT, KN
Tổng
đã học

M1

M1

M2

M3

M2

M3

C1,2
C6
2
0.5

1
1


3
1.5

C4
0.5
0.5
C4

0.5
0.5

0.5
0.75

0.5
0.75

C3

C7

1
0.25

1
1

2
1.25


C8
1
1

3
0.75

document, khoa luan4 of 98.

1
1.25

1
1

C5

C9

C10

1
2

1
1

1
2


3
5

1
2

10
10

1
2

1
1

1
1

1
1

1
1


tai lieu, luan van5 of 98.

TRƯỜNG PTDTBT THCS
PHÌN NGAN
Đề số 1


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Năm học 2021 – 2022
Mơn: KHTN 6
Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1. (0,25 điểm) Cây hoa hồng thuộc nhóm thực vật nào?
A. Rêu
B. Hạt kín
C. Hạt trần
D. Dương xỉ
Câu 2. (0,25 điểm). Cây nào dưới đây thuộc cây hạt trần?
A. Lúa.
B. cây rau cải.
C. Vạn tuế.

D. Cây rau bợ

Câu 3.(0.25 điểm). Sinh vật gây bệnh sốt rét là loài nào dưới đây?
A. Trùng roi.

B. Trùng sốt rét.

C. Trùng biến hình.

D. Trùng giày


Câu 4. (1,25 điểm). Điền từ thích hợp vào chỗ trống?
Bệnh tiêu chảy; Trực khuẩn đường ruột; virus Corona ; Buồn nôn, nôn, đau bụng, đau
đầu, tiêu chảy; Sốt, ho, khó thở, mất khứu giác.
Tên bệnh

Tác nhân gây bệnh

Biểu hiện bệnh

COVID 19
PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 5. (2 điểm) Tại sao người ta hay nói “Rừng là lá phổi xanh của trái đất”. Vậy việc
trồng cây xanh có lợi ích gì đối với vấn đề bảo vệ môi trường?
Câu 6. (1,0 điểm) Cho biết cách xây dựng khóa lưỡng phân.
Câu 7. (1,0 điểm) Trình bày biện pháp phịng chống bệnh kiết lỵ.
Câu 8. (1,0 điểm) Trình bày lợi ích của Nấm trong đời sống và trong tự nhiên
Câu 9. (1.0 điểm) Đặc điểm nào giúp em phân biệt cây Hạt trần và cây Hạt kín?
Câu 10. (2.0 điểm) Em nhận xét về sự đa dạng thưc vật ở địa phương, nguyên nhân dẫn
đến sự suy giảm, hãy nêu các biện pháp của bản thân và gia đình trong việc bảo vệ thực
vật.

……….Hết……….
document, khoa luan5 of 98.


tai lieu, luan van6 of 98.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
Năm học: 2021-2022
Môn: KHTN 6


ĐỀ 1
Câu Đáp án
Trắc
nghi
ệm

Điểm

1
2
3
Câu
Đáp án
B
C
B
Điểm
0,25 0,25 0,25
Câu 3: Mỗi ý điền đúng được 0,25 điểm
Tên bệnh
Tác nhân gây bệnh
Biểu hiện bệnh

5

0.75

Bệnh tiêu
chảy


Trực khuẩn đường
ruột

1.25
Buồn nôn, nôn, đau bụng, đau
đầu, tiêu chảy

COVID 19

virus Corona

Sốt, ho, khó thở, mất khứu giác

Tự luận
- Rừng giúp hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong khơng
khí được cân bằng, ổn định.
- Giúp điều hịa khí hậu, tán rừng giúp che bớt ánh nắng và góp phần
làm giảm nhiệt độ khơng khí.
- Rừng cây cản bụi, cản gió và tiêu diệt một số vi khuẩn góp phần làm
giảm ơ nhiễm khơng khí.
- Rừng góp phần chống xói mịn đất và bảo vệ nguồn nước.
- Bước 1. Xác định đặc điểm đặc trưng của mỗi sinh vật.
- Bước 2. Dựa vào một đặc điểm đặc trưng nhất để phân chia sinh vật

0,5
0,5
0,5
0,5
0,25

0,25

thành hai nhóm.
6

- Bước 3. Tiếp tục phân chia các nhóm trên thành hai nhóm nhỏ hon

0,25

cho đến khi mỗi nhóm chỉ cịn một sinh vật.
- Bước 4. Xây dựng khố lưỡng phân hồn chỉnh.
7

+ Biện pháp phịng chống bệnh kiết lỵ: Vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ
sinh cá nhân…

0,25
1

* Nấm có lợi:
+ Đối với tự nhiên: Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
+ Đối với con người: Nấm được sử dụng làm thức ăn, nấm được sử
8

dụng làm tác nhân lên men trong sản xuất rượu, bia, nấm được sử
dụng làm thực phẩm chức năng bổ dưỡng cho cơthể, nấm được sử
dụng làm thuốc trừ sâu sinh học.

document, khoa luan6 of 98.


0,5
0.5


tai lieu, luan van7 of 98.

Đặc điểm nào giúp em phân biệt cây Hạt trần và cây Hạt kín:

9

10

+ Cây Hạt trấn: chưa có hoa, quả; hạt nằm lộ trên lá nỗn.

0.5

+ Cây Hạt kín: có hoa, quả; hạt được bảo vệ trong quả.

0.5

+ Địa phương em có tính đa dạng cao về thực vật, tuy nhiên hiện nay
đang có sự suy giảm nghiêm trọng củ yếu do con người gây ra: phá
rừng bừa bãi…
+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đòi núi trọc, bảo vệ các cây
con, là Hs thì có thể tham gia các phong trào trồng cây gây rừng, vệ
sinh môi trường….

document, khoa luan7 of 98.

1

1


tai lieu, luan van8 of 98.

TRƯỜNG PTDTBT THCS
PHÌN NGAN
Đề số 2

ĐỀ KIỂM TRA GIŨA KÌ II
Năm học 2021 – 2022
Mơn: KHTN 6
Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1. (0.25 điểm) Ở dương xỉ, các túi bao tử nằm ở đâu?
A. Mặt dưới của lá. B. Mặt trên của lá.
C. Thân cây. D. Rễ cây,
Câu 2. (0.25 điểm) Cây ngô, sắn thuộc nhóm cây nào sau đây theo vai trị sử dụng
A. Cây ăn quả
B. Cây lương thực
C. Cây thực phẩm.
D. Làm
thuốc.
Câu 3.(0.25 điểm). Sinh vật gây bệnh kiết lỵ là loài nào dưới đây?
A. Trùng roi.

B. Trùng kiết lỵ.


C. Trùng biến hình.

D. Trùng giày

Câu 4. (1,25 điểm). Điền từ thích hợp vào chỗ trống?
Bệnh sốt rét; trùng sốt rét; virus Corona ; Sốt, ớn lạnh, đổ mồ hôi, nhức đầu, đau nhức
cơ thể; Sốt, ho, khó thở, mất khứu giác.
Tên bệnh

Tác nhân gây bệnh

Biểu hiện bệnh

COVID 19
PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 5. (2 điểm) Tại sao người ta hay nói “Rừng là lá phổi xanh của trái đất”. Vậy việc
trồng cây xanh có lợi ích gì đối với vấn đề bảo vệ môi trường?
Câu 6. (1,0 điểm) Cho biết cách xây dựng khóa lưỡng phân.
Câu 7. (1,0 điểm) Trình bày biện pháp phòng chống bệnh sốt rét
Câu 8. (1,0 điểm) Trình bày tác hại của Nấm trong đời sống và trong tự nhiên
Câu 9. (1.0 điểm) Trình bày đặc điểm cơ bản của cây Hạt trần và cây Hạt kín?
Câu 10. (2.0 điểm) Em nhận xét về sự đa dạng thưc vật ở địa phương, nguyên nhân dẫn
đến sự suy giảm, hãy nêu các biện pháp của bản thân và gia đình trong việc bảo vệ thực
vật.

……….Hết……….
document, khoa luan8 of 98.



tai lieu, luan van9 of 98.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
Năm học: 2021-2022
Môn: KHTN 6

ĐỀ 1
Câu Đáp án
Trắc
nghi
ệm

Điểm

1
2
3
Câu
Đáp án
A
B
B
Điểm
0,25 0,25 0,25
Câu 3: Mỗi ý điền đúng được 0,25 điểm
Tên bệnh
Tác nhân gây bệnh Biểu hiện bệnh

5


Bệnh sốt rét

trùng sốt rét

COVID 19

virus Corona

Sốt, ớn lạnh, đổ mồ hôi,

0.75

1.25

nhức đầu, đau nhức cơ thể
Sốt, ho, khó thở, mất khứu giác

Tự luận
- Rừng giúp hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong khơng
khí được cân bằng, ổn định.
- Giúp điều hịa khí hậu, tán rừng giúp che bớt ánh nắng và góp phần
làm giảm nhiệt độ khơng khí.
- Rừng cây cản bụi, cản gió và tiêu diệt một số vi khuẩn góp phần làm
giảm ơ nhiễm khơng khí.
- Rừng góp phần chống xói mịn đất và bảo vệ nguồn nước.
- Bước 1. Xác định đặc điểm đặc trưng của mỗi sinh vật.
- Bước 2. Dựa vào một đặc điểm đặc trưng nhất để phân chia sinh vật

0,5
0,5

0,5
0,5
0,25
0,25

thành hai nhóm.
6

- Bước 3. Tiếp tục phân chia các nhóm trên thành hai nhóm nhỏ hon

0,25

cho đến khi mỗi nhóm chỉ cịn một sinh vật.
- Bước 4. Xây dựng khố lưỡng phân hồn chỉnh.
7

+ Biện pháp phòng chống bệnh sốt rét: Tiêu diệt côn trùng trung gian
truyền bệnh: muỗi, bọ gậy; Vệ sinh mơi trường sạch sẽ, đi ngủ mắc
màn…
* Nấm có hại:
+ Nấm kí sinh gây bệnh cho thực, nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ

8

0,25
1

0,5

dùng…

+ Nấm gây ngộ độc cho người.

0,5

Đặc điểm nào giúp em phân biệt cây Hạt trần và cây Hạt kín:
9

+ Cây Hạt trấn: chưa có hoa, quả; hạt nằm lộ trên lá nỗn.

0.5

+ Cây Hạt kín: có hoa, quả; hạt được bảo vệ trong quả.

0.5

document, khoa luan9 of 98.


tai lieu, luan van10 of 98.

10

+ Địa phương em có tính đa dạng cao về thực vật, tuy nhiên hiện nay
đang có sự suy giảm nghiêm trọng củ yếu do con người gây ra: phá
rừng bừa bãi…
+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đòi núi trọc, bảo vệ các cây
con, là Hs thì có thể tham gia các phong trào trồng cây gây rừng, vệ
sinh môi trường….

document, khoa luan10 of 98.


1
1


tai lieu, luan van11 of 98.

UBND TP GIA NGHĨA
TRƯỜNG TH&THCS BẾ VĂN ĐÀN

KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: SINH HỌC 6
Đề chính thức

1. MA TRẬN
Nội dung Trong
đó

Hiểu
TNKQ
TL

Chương
VI: Hoa
& SS hữ u
tính.
Chương
VII: Quả
và hạt
Chương

VIII: Các
nhóm
thực vật.
Tổng
cộng
2. ĐỀ KIỂM TRA:

document, khoa luan11 of 98.

Câu 1,6:
(0,5 đ)

2 câu:
(1,0 đ)

Mức độ nhận thức
Biết
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tổng
Câu 3: 1 câu:
(3, 0 đ) (3,0 đ)

Câu 2,
5:
(0,5 đ)
Câu 1: Câu 4:

(2, 0 đ) (0,5 đ)

Câu 2: Câu 3:
(2,0 đ) (0,5 đ)

1 câu: 3 câu:
(2,0 đ0 (1,5 đ)

1 câu: 1 câu:
(2,0 đ) (0,5 đ)

6 câu:
(4,5 đ)
2 câu:
(2,5 đ)
1 câu:
(3,0 đ)

9 câu:
(10,0
đ)


tai lieu, luan van12 of 98.

UBND TP GIA NGHĨA
TRƯỜNG TH&THCS BẾ VĂN ĐÀN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: SINH HỌC LỚP 6
Thời gian 45 phút, khơng kể phát đề

A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh trịn vào một chữ cái (a, b, c, d) chỉ ý trả lời
đúng nhất:
Câu 1: Các quả nào sau đây thuộc loại quả hạch?
A. Quả táo ta, xoài, mơ, dừa;
B. Quả mơ, ổi, mận, cà chua;
C. Quả xồi, chơm chơm, chanh, dừa; D. Quả cóc, vú sữa, đu đủ, mướp.
Câu 2: Chất dự trữ của hạt một lá mầm chứa ở?
A. Lá mầm;
B. Phơi;
C. Vỏ hạt;
D. Phơi nhũ.
Câu 3: Các nhóm quả và hạt nào sau đây phát tán nhờ động vật:
A. Quả phượng, chi chi, me, đậu đen;
B. Quả ké đầu ngựa, dưa hấu, trinh
nữ, thông;
C. Quả trâm bầu, ké đầu ngựa, đậu, mận;
D. Quả ổi, bằng lăng, chò, cải.
Câu 4: Cây rêu sinh sản bằng:
A. Bằng hạt;
B. Bằng lá mỏng;
C. Bằng bào tử;
D. Bằng thân ngắn.
Câu 5: Điều kiện để hạt nảy mầm là phải có đủ:
A. Đất và nước;
B. Nhiệt độ, khơng khí và nước;
C. Độ ẩm, nhiệt độ;
D. Khơng khí, ánh sáng.

Câu 6: Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả có thể chia các quả thành mấy
nhóm chính:
A. Nhóm quả khơ và nhóm quả thịt;
B. Nhóm quả mọng và nhóm quả
có màu đỏ;
C. Nhóm quả có màu đẹp và nhóm quả hạch;
D. Nhóm quả khơ nẻ và
nhóm quả màu nâu.
B. TỰ LUẬN.(7 điểm)
Câu 1: Tảo có lợi ích gì đối với đời sống con người và động vật?

(2 điểm)

Câu 2: Nêu đặc điểm các loại quả khơ? Cho 2 ví dụ?

(2 điểm)

Câu 3: Ni ong trong vườn cây ăn quả có lợi ích gì?

(3 điểm)

document, khoa luan12 of 98.


tai lieu, luan van13 of 98.

ĐÁP ÁN – THAN ĐIỂM
A. TRẮCNGHIỆM. (3 điểm)
(Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
B. TỰ LUẬN. (7 điểm)

Câu 1: (2đ)
- Cung cấp oxi, và là thức ăn cho động vật sống ở nước.
(1,0 đ)
- Một số tảo làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc,...
(1,0 đ)
Câu 2: (2đ)
- Quả khơ chia thành 2 nhóm :
+ Quả khơ nẻ: Khi chín khơ, vỏ quả có khả năng tự tách ra.
(0,75 đ)
VD: Quả bông, đậu bắp.
(0,25 đ)
+ Quả khơ khơng nẻ: Khi chín khơ, vỏ quả khơng tự tách ra.
(0,75 đ)
VD: Quả chị, quả thì là.
(0,25 đ)
Câu 3 : (3đ)
- Lợi ích :
+ Khi ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho hoa thụ phấn, làm tăng tỉ lệ đậu quả. (1,0đ)
+ Ong diệt một số loài cơn trùng có hại cho cây.
(1,0đ)
+ Tạo mật ong làm thức ăn bổ dưỡng cho con người.
(1,0 đ)

document, khoa luan13 of 98.


tai lieu, luan van14 of 98.

TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH
MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MƠN KHTN 6 – NĂM HỌC 2020 – 2021
Vận dụng
Vận
Thông hiểu
thấp
dụng
Nhận biết
Cấp độ
cao
Chủ đề
TN

TL

- Nhận biết được
các đặc điểm, vai
trị
của động
Chủ đề vật khơng xương
sống, động vật
7
Nguyên có xương sống.
sinh vật - Pisa: Chỉ ra
và động được một số đặc
vật
điểm cấu tạo,

TN

TL


- Hiểu được vai trị
của
động
vật
khơng xương sống
và động vật có
xương sống. Lấy
VD

TN

TL

Tổng

TN TL

- Vận dụng kiến thức
về nguyên sinh vật
viết đoạn văn về
nguyên nhân và các
biện pháp phịng
chống bệnh giun, sốt
rét.

mơi trường sống
của ếch đồng, cá
chép.
Số câu


1+3/5

Số điểm
Chủ đề
8
Đa
dạng
sinh
học

1,5
2,0
- Nêu được đặc
điểm của sự đa
dạng sinh học,
đặc điểm cấu tạo
của cơ thể sinh
vật thích nghi
với môi trường
sống.
2/5

Số câu
Số điểm
Số câu
Điểm
Tỉ lệ

document, khoa luan14 of 98.


1

1

4+3/5

1,5

2,0

7,0

-Hiểu được nguyên
nhân và đề ra các
biện pháp bảo vệ
đa dạng sinh học.

0,5
3
4,0
40%

1

2
4,0
40%

1


1+2/5

2,5

3,0
6
10đ
100%

1
2,0
20%


tai lieu, luan van15 of 98.

TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH
Số tờ:………
Số phách:…….

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Mơn: KHTN 6
Năm học: 2020-2021
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề 1
I/ Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm): Chọn các từ hoặc cụm từ (khơng có xương sống, động vật,
xương sống) điền vào đoạn thông tin sau sao cho đúng:

Động vật không xương sống bao gồm các ngành động vật khơng có bộ
xương trong, đặc biệt là (1) .......... Động vật không xương sống bao gồm các
ngành của giới (2)........., chúng có các mức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng
về mặt hình thái.
Câu 2 (1,5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
2.1: Trùng giày, trùng roi và trùng biến hình có cùng đặc điểm chung là gì?
A. Cơ thể ln biến đổi hình dạng.

B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.

C. Có khả năng tự dưỡng.

D. Di chuyển nhờ lông bơi.

2.2: Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên?
A. Trùng sốt rét.

B. Trùng kiết lị.

C. Trùng biến hình.

D. Trùng sốt rét.

2.3: Lợi ích của động vật sống trong tự nhiên:
A. Là động vật trung gian truyền bệnh.

B. Phát tán quả và hạt.

C. Phá hại mùa màng gây thiệt hại kinh tế.


D. Giữ cân bằng hệ sinh thái.

2.4: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?
A. Số lượng loài trong quần thể.

B. Số lượng cá thể trong quần xã.

C. Số lượng loài và số lượng cá thể mỗi loài. D. Màu sắc sinh vật.
2.5: Hiện tượng ngủ đơng của động vật đới lạnh có ý nghĩa gì?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.
B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù.
D. Tránh mất nước cho cơ thể.
document, khoa luan15 of 98.


tai lieu, luan van16 of 98.

II. Tự luận ( 8,0 điểm)
Câu 3 (2,5 điểm): Nêu nguyên nhân và biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học.
Câu 4 (2,0 điểm):

ẾCH ĐỒNG

a/ Quan sát ếch đồng trong hình và ghi chú thích (chi, mắt, tai, đầu, thân, màng
bơi) vào hình.
b/ Em hãy cho biết môi trường sống, cách di chuyển, sinh sản của ếch đồng.
Câu 5 (1,5 điểm): Động vật có xương sống có vai trị gì đối với tự nhiên và con
người, lấy ví dụ cho mỗi vai trị?
Câu 6 (2,0 điểm): Em hãy viết một đoạn văn từ 7 đến 10 dòng về nguyên nhân

và các biện pháp phòng chống bệnh giun.
----------Hết---------

document, khoa luan16 of 98.


tai lieu, luan van17 of 98.

TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH
Số tờ:………
Số phách:…….

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Mơn: KHTN 6
Năm học: 2020-2021
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề 2
I/ Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm): Chọn các từ hoặc cụm từ (quan trọng, rất đa dạng, thích
nghi) điền vào đoạn thông tin sau sao cho đúng:
Đặc điểm chung của động vật có xương sống là cơ thể có xương sống. Cấu
tạo cơ thể của động vật có xương sống (1) ..........nhờ đó chúng (2) ........ được với
mơi trường sống. Động vật có xương sống sống theo phương thức dị dưỡng. Đa
số Động vật có xương sống có vai trò quan trọng đối với con người và tự nhiên.
Câu 2 (1,5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
2.1: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai?
A. Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
B. Trùng biến hình ln biến đổi hình dạng.
C. Trùng biến hình có lơng bơi hỗ trợ di chuyển.

D. Trùng giày có dạng dẹp như đế giày.
2.2: Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là đúng?
A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.

B. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người.

C. Hình dạng ln biến đổi.

D. Khơng có khả năng sinh sản.

2.3: Lợi ích của vật ni với con người:
A. Cung cấp thực phẩm.

B. Gây độc cho con người.

C. Giá trị trong nông nghiệp.

D. Là trung gian truyền bệnh cho người.

2.4: Lớp mỡ rất dày ở chim cánh cụt có vai trị gì?
A. Giúp chim giữ nhiệt cho cơ thể.

B. Dự trữ năng lượng chống rét.

C. Giúp chim dễ nổi khi lặn biển.

D. Cả A và B đều đúng.

2.5: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?
A. Số lượng loài và số lượng cá thể mỗi loài. B. Số lượng cá thể trong quần xã.

C. Số lượng loài trong quần thể.
document, khoa luan17 of 98.

D. Số lượng cá thể trong một loài.


tai lieu, luan van18 of 98.

II. Tự luận (8,0 điểm)
Câu 3 (2,5 điểm): Nêu thực trạng và biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học.
Câu 4 (2,0 điểm):

CÁ CHÉP

a/ Quan sát cá chép trong hình và ghi chú thích (mắt, vảy, vây chẵn, vây lẻ, vây
đi) vào hình.
b/ Em hãy cho biết môi trường sống, cách di chuyển, sinh sản của cá chép.
Câu 5 (1,5 điểm): Động vật không xương sống có vai trị gì đối với tự nhiên và
con người, lấy ví dụ cho mỗi vai trị?
Câu 6 (2,0 điểm): Em hãy viết một đoạn văn từ 7 đến 10 dòng về nguyên nhân
và các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét.
----------Hết---------

document, khoa luan18 of 98.


tai lieu, luan van19 of 98.

TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC GIỮA KÌ II
MƠN: KHTN 6

I. Trắc nghiệm: ( 2,0 điểm)
Câu
ĐỀ 1
1- khơng có xương sống
1
(0,5đ) 2- động vật
Câu 2.1. B
Câu 2.2. C
Câu 2.3
- Mức đầy đủ là đáp án B, D.
- Mức chưa đầy đủ B hoặc D
(0,25đ)
- Trả lời sai hoặc không trả lời
(0đ)
Câu 2.4-C
Câu 2.5-A
II. Tự luận: ( 8,0 điểm)
Câu
ĐỀ 1
a/ Nguyên nhân
+ Nạn phá rừng, khai thác gỗ và
các lâm sản khác.
3
(2,5đ) + Du canh, di dân khai hoang
,nuôi trồng thủy sản, xây dựng
đô thị làm mất môi trường

sống của động vật.
+Săn bắn và buôn bán động vật
hoang dã.
+ Sử dụng tràn lan thuốc trừ
sâu.
+ Các chất thải của nhà máy.
b/ Biện pháp:
+ Tuyên truyền giáo dục trong
nhân dân
+ Nghiêm cấm đốt phá, khai
thác rừng bừa bãi, săn bắt buôn
bán động vật.
+ Đẩy mạnh các biện pháp
2
(1,5đ)

document, khoa luan19 of 98.

Điểm
ĐỀ 2
0,25 1- rất đa dạng
0,25 2- thích nghi
0,25
0,25

0,25
0,25

Câu 2.1. C
Câu 2.2. A

Câu 2.3
- Mức đầy đủ là đáp án A, C.
- Mức chưa đầy đủ A hoặc C
(0,25đ)
- Trả lời sai hoặc không trả lời
(0đ)
Câu 2.4-D
Câu 2.5-A

Điểm

ĐỀ 2

0,5

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25

a/ Thực trạng
+ Nạn phá rừng, khai thác gỗ và
các lâm sản khác.

+ Du canh, di dân khai hoang
,nuôi trồng thủy sản, xây dựng
đô thị làm mất môi trường sống
của động vật.
+Săn bắn và buôn bán động vật
hoang dã.
+ Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu.
+ Các chất thải của nhà máy.
b/ Biện pháp:
+ Tuyên truyền giáo dục trong
nhân dân
+ Nghiêm cấm đốt phá, khai thác
rừng bừa bãi, săn bắt buôn bán
động vật.
+ Đẩy mạnh các biện pháp chống


tai lieu, luan van20 of 98.

chống ô nhiễm môi trường.
+ Thuần hóa, lai tạo giống tăng
đa dạng sinh học.
+ Xây các khu bảo tồn động vật
hoang dã và động vật có nguy
cơ tuyệt chủng
a/1- đầu; 2- mắt; 3- thân; 4- chi
4
(2,0đ) 5- màng bơi; 6- tai
b/
- Môi trường sống rất đa dạng:

dưới nước, trên cạn, trên cây,
trong đất.
- Di chuyển: bằng 4 chi
- Hô hấp bằng da và phổi,Sinh
sản: thụ tinh ngồi, trong mơi
trường nước
* Lợi ích
5
(1,5đ) - Làm thực phẩm có giá trị, Có
giá trị xuất khẩu (VD: cá ngừ...)
Làm thuốc chữa bệnh, làm
dược liệu (VD: Mật gấu làm
thuốc..)
- Làm cảnh (VD: Cá cảnh..);
Cung cấp sức kéo (VD: Trâu..).
Tiêu diệt sâu bọ có hại (VD:
Chim sâu bắt sâu...)
*Tác hại:
- Phá hại mùa màng (VD: chuột
); là vật trung gian truyền bệnh
(VD: gà truyền bệnh cúm)...
Hs có thể lấy các ví dụ khác
đúng vẫn được điểm tối đa.
Hình thức: đoạn văn đảm bảo
6
(2,0đ) yêu cầu của bài, bố cục trình
bày , lập luận logic.
Nội dung: Nêu được ít nhất 2
nguyên nhân và 4 biện pháp
phòng chống bệnh giun.


document, khoa luan20 of 98.

0,25
0,25

0,5

0,5

0,5
0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

1,5

ơ nhiễm mơi trường.
+ Thuần hóa, lai tạo giống tăng
đa dạng sinh học.
+ Xây các khu bảo tồn động vật
hoang dã và động vật có nguy cơ
tuyệt chủng
a/ 1- mắt; 2- vảy; 3- vây lẻ; 4vây đuôi; 5-vây chẵn

b/
- Mơi trường sống: đời sống
hồn tồn dưới nước.
- Di chuyển: Bơi bằng vây
- Hô hấp bằng mang, Sinh sản:
Thụ tinh ngồi.
* Lợi ích
- Làm đẹp, sạch mơi trường nước
và HST (VD: trai..) Tạo môi
trường sống cho nhiều sinh vật
biển (VD : san hơ..)
- Làm đồ mỹ nghệ (VD : sị..) ;
Làm thức ăn cho các động vật
khác và con người (tôm, mực,..).
Làm nguồn dược liệu ( mật
ong,...)
*Tác hại:
- Truyền mầm bệnh (giun,
sán,..); gây cản trở giao thông
(một số đảo ngầm san hơ)...
Hs có thể lấy các ví dụ khác
đúng vẫn được điểm tối đa.
Hình thức: đoạn văn đảm bảo
yêu cầu của bài, bố cục trình bày
, lập luận logic.
Nội dung: Nêu được ít nhất 2
ngun nhân và 4 biện pháp
phịng chống sốt rét.



tai lieu, luan van21 of 98.

NGƯỜI RA ĐỀ

TỔ CM DUYỆT

Nguyễn Duy Sang

Phạm Thị Thuận

document, khoa luan21 of 98.

LĐ NHÀ TRƯỜNG
DUYỆT


tai lieu, luan van22 of 98.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
MƠN SINH HỌC 6
(Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng
Nam)

Cấp
độ
Tên
Chủ đề
Hoa và sinh
sản hữu
tinh

( 2 tiết)

Câu (-ý)
Số điểm
Quả và hạt
(6 tiết)

document, khoa luan22 of 98.

Nhận biết
40%

TNKQ

TL

Thông hiểu
30%

TNKQ

Khái
Kết hạt
niệm
và tạo
thụ
quả
phấn
Đặc
điểm

hoa thụ
phấn
nhờ
gió,
nhờ
sâu bọ
3 câu
1 câu
1
0.33đ
Các bộ Đặc Phân
phận điểm
biệt
của hạt quả
các
Các
khơ,
loại
điều
quả
quả
kiện
thịt
cho hạt
nảy
mầm
Quả và
hạt
phát
tán

nhờ

TL

Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ
(20 %)
cao (10%)
TN
KQ

TL

TN
KQ

Cộn
g

TL

Phân
biệt
giao
phấn
với
tự tụ
phấn

2.33

đ

1 câu

Thí
nghiệm
về
những
điều
kiện
cần cho
hạt nảy
mầm

Phân
biệt
củ và
quả


tai lieu, luan van23 of 98.

Câu (-ý)
Số điểm
Các nhóm
thực vật
(4 tiết)

Câu (-ý)
Số điểm

TổngCâu (ý)
Số điểm
Tổng số
điểm

document, khoa luan23 of 98.

gió,
nhờ
dộng
vật
4 câu
1,33đ

1
câu



quan
sinh
sản của
các
nhóm
thực
vật.

2 câu
0.66đ
9 câu



1
câu
1
điểm
10 câu
4 điểm

1câu
0,33đ
Sắp
xếp
thực
vật
theo
các
ngành
Điểm
tiến
hóa
của
cáy hạt
kín
4 câu
1.33đ
6 câu 1 câu




7 câu


1 câu
2 điểm

1 câu


5.66
đ


1 câu


1 câu
2 điểm

1 câu


1 câu


19
câu
10đ



tai lieu, luan van24 of 98.

BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN SINH 6
NĂM HỌC: 2020-2021.
A. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm )
Câu 1: Ở thực vật có hoa, hạt do bộ phận nào của hoa biến đổi thành? (0,33điểm)
Câu 2: Phân biệt các loại quả? (0,33điểm)
Câu 3: Trong các ngành thực vật hiện có, ngành nào bao gồm các đại diện có tổ
chức cơ thể hồn thiện nhất? (0,33điểm)
Câu 4: Các nhóm quả và hạt phát tán nhờ động vật? (0,33điểm)
Câu 5: Thụ phấn là gì? (0,33điểm)
Câu 6: Hạt gồm các bộ phận nào ? (0,33điểm)
Câu 7: Đặc điểm nào khơng có ở thực vật Hạt kín? (0,33điểm)
Câu 8: Những điều kiện bên ngoài cần cho sự nảy mầm của hạt? (0,33điểm)
Câu 9: Các nhóm quả và hạt phát tán nhờ gió? (0,33điểm)
Câu 10: Cây nào thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ? (0,33điểm)
Câu 11: Cơ quan sinh sản của thực vât Hạt kín? (0,33điểm)
Câu 12: Rêu sinh sản theo hình thức nào? (0,33điểm)
Câu 13: Hãy sắp xếp các thực vật đã học vào các ngành theo trình tự từ thấp đến
cao? (0,33điểm)
Câu 14: Biết được cơ quan sinh sản của thông? (0,33điểm)
Câu 15: Cây nào thụ phấn chủ yếu nhờ gió ? (0,33điểm)
B. TỰ LUẬN: ( 5 điểm )
Câu 16: Phân biệt hiện tượng giao phấn với hiện tượng tự thụ phấn? (1điểm )
Câu 17: Trình bày thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?(2điểm )
Câu 18: Trình bày đặc điểm quả khơ và quả thịt ? (1 điểm )
Câu 19: Cho các loại củ, quả sau: su hảo, ổi, lạc, khoai lang. Em hãy phân biệt đâu
là củ, đâu là quả? (1điểm )

document, khoa luan24 of 98.



tai lieu, luan van25 of 98.

Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
Lớp:……………………………………
Họ tên HS :…………………................

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II.
(Năm học: 2020 – 2021)
MÔN: SINH HỌC 6. Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra: / 03 / 2021

Lời phê của GV:
A. TRẮC NGHIỆM: ( 5đ ).
* Em hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án
trả lời đúng :
Câu 1: Ở thực vật có hoa, hạt do bộ phận nào của hoa biến đổi thành?
A. bầu nhụy
B. bao phấn
C. noãn
D. đầu nhụy
Câu 2: Trong các nhóm quả sau , nhóm quả nào tồn gồm tồn quả khơ?
A. Quả xồi, quả ổi, quả me, quả mít
B. Quả cải, quả me, quả đậu bắp, quả xoài
C. Quả cải, quả me, quả đậu bắp, quả thìa là
D. Quả dưa chuột, quả đậu Hà Lan, quả cam, quả chanh
Câu 3: Trong các ngành thực vật hiện có, ngành nào bao gồm các đại diện có
tổ chức cơ thể hồn thiện nhất ?
A. Hạt trần

B. Rêu
C. Dương xỉ
D. Hạt kín
Câu 4: Nhóm quả và hạt nào phát tán nhờ động vật?
A. Quả bông, hạt cau, quả cam, quả táo
B. Hạt thông, quả ké đầu ngựa, quả cây xấu hổ, quả cỏ xước
C. Quả trâm bầu, quả bồ công anh, hạt hoa sữa, quả chò
D. Quả chuối, quả sấu, quả nhãn, quả thìa là
Câu 5: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với
A. đầu nhụy
B. vòi nhụy
C. nhị hoa
D. bầu nhụy
Câu 6: Hạt gồm các bộ phận nào?
A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
B. Rễ mầm, thân mầm, chồi mầm
C. Rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và chất dinh dưỡng dự trữ
D. Phôi và phôi nhũ
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây khơng có ở thực vật Hạt kín ?
A. Có rễ thật sự
B. Có hoa và quả
C. Sinh sản bằng bào tử
D. Thân có mạch dẫn
Câu 8: Điều kiện bên ngoài cần thiết cho sự nảy mầm của hạt là
A. khơng khí, nhiệt độ và độ pH thích hợp.
B. khơng khí, nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.

document, khoa luan25 of 98.



×