Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tài liệu Cho phép M&A trong viễn thông theo cơ chế thị trường pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.48 KB, 3 trang )

Cho phép M&A trong viễn thông theo cơ chế
thị trường
Theo bản Dự thảo này, các doanh nghiệp viễn thông hoạt động kém hiệu quả, quy
mô nhỏ sẽ được phép mua bán, sáp nhập, chuyển giao (M&A) theo cơ chế thị
trường. Mặt khác Nhà nước sẽ kiểm soát chặt chẽ các doanh nghiệp viễn thông
khống chế thị trường thực hiện việc tập trung kinh tế, chuyển quyền sử dụng tài
nguyên viễn thông theo xu hướng độc quyền hóa và làm giảm mức độ cạnh tranh
trên thị trường viễn thông.

Song song với việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp M&A theo cơ chế thị
trường, bản Dự thảo Quy hoạch này cũng đề cập đến việc cổ phần hóa và thoái
vốn khỏi các doanh nghiệp viễn thông mà nhà nước không cần nắm cổ phần chi
phối để tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia phát triển viễn thông.
Đồng thời tổ chức lại phần viễn thông trong Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt
Nam.

Theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông hiện có 9 doanh nghiệp được
cấp phép thiết lập hạ tầng mạng viễn thông, trong đó theo Danh mục các doanh
nghiệp viễn thông có hạ tầng mạng Nhà nước nắm cổ phần chi phối được ban
hành vào tháng 10/2011, Nhà nước chỉ nắm cổ phần chi phối tại 5 doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp mà nhà nước nắm cổ phần chi phối bao gồm VNPT, Viettel,
Đông Dương Telecom, GTel, Vishipel; các doanh nghiệp nằm ngoài Danh mục
trên là FPT Telecom, EVNTelecom, Hanoi Telecom và SPT.

Theo ông Phạm Hồng Hải, Cục trưởng Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền
thông, không bắt buộc nhưng tùy thuộc vào từng thời kỳ, Nhà nước sẽ thực hiện
thoái vốn tại các Doanh nghiệp không thuộc Danh mục doanh nghiệp viễn thông
có hạ tầng mạng Nhà nước nắm cổ phần chi phối.
Mặt khác, cũng theo Dự thảo Quy hoạch không hạn chế số lượng các doanh
nghiệp tham gia vào thị trường viễn thông nhưng cũng sẽ có những biện pháp để
tránh việc có quá nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường này, đặc biệt là các


doanh nghiệp nhà nước đầu tư ngoài ngành vào lĩnh vực viễn thông.

(cố định đường dài trong nước, quốc tế; di động; internet băng rộng), thông qua
các chính sách cấp phép, kết nối và quy hoạch tài nguyên viễn thông phù hợp để
một mặt đảm bảo môi trường có ít nhất 3 doanh nghiệp tham gia hoạt động nhằm
thúc đẩy cạnh tranh, mặt khác tránh việc tham gia quá nhiều, đặc biệt là của các
doanh nghiệp nhà nước đầu tư ngoài ngành vào lĩnh vực viễn thông dẫn đến cạnh
tranh quá mức và hiệu quả kinh doanh trên thị trường thấp.
Rất nhiều doanh nghiệp xây dựng được hệ thống nhận diện thương hiệu nhưng tổ
chức hệ thống thực thi nhận diện thương hiệu không hiệu quả, dẫn đến giá trị
thương hiệu không được nâng cao mà giảm sút rõ rệt. Để hệ thống thực thi vận
hành tốt, doanh nghiệp cần phải tiến hành 3 bước nhỏ: Định vị, thực thi và kiểm
soát.
Định vị thương hiệu phải thể hiện được nhận diện thương hiệu và đề xuất giá trị,
nhắm vào khách hàng mục tiêu, có thể truyền thông chủ động và chỉ rõ được lợi
thế cạnh tranh.
Trong quá trình thực thi, cần áp dụng nhiều hình thức truyền thông thương hiệu,
tối đa hóa hiệu quả của biểu tượng đã xây dựng và phải kiểm tra truyền thông
thương hiệu. Kiểm soát hệ thống bằng cả nghiên cứu định tính và định lượng.
Ví dụ: định vị thương hiệu xà bông cục Dove - dành cho phụ nữ cảm thấy bị khô
da, Dove Bar giúp làm cho làn da mềm mại bởi vì nó chứa ¼ kem làm mềm.
Hơn thế nữa, trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu, doanh nghiệp
cần có chiến lược thương hiệu đi đôi với chiến lược kinh doanh; tăng cường sự
khác biệt của chất lượng hàng hóa thiết kế thương hiệu; phát hiện kịp thời các
hàng hóa ăn cắp thương hiệu;
nâng cao khả năng nhận biết thương hiệu thông qua các chiến dịch truyền thông
tích hợp

×