Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Quan điểm về đầu tư trong giáo dục đào tạo trong thực trạng trước đây và theo cơ chế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.45 KB, 13 trang )

TIU LUN
Chuyên đề: Kinh tế giáo dục
Câu hi:
Hãy trình bày các quan điểm về đầu t trong giáo dục đào tạo trong thực trạng
trớc đây và theo cơ chế thị trờng? Cho ví dụ minh họa.
Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, trớc sự bùng nổ của nền kinh tế tri
thức, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế nền kinh tế giữa các nớc trên thế giới. Vì vậy
phát triển một nền giáo dục hiện đại nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-
ỡng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế tri thức đang
là vấn đề cấp thiết, quyết định sự tồn vong của mỗi Quốc gia.
Trong thời đại ngày nay, không ai còn nghi ngờ sự tơng tác giữa phát triển kinh
tế và phát triển giáo dục. Ngân hàng Thế giới đã từng đa ra một báo cáo xếp loại sự
giàu nghèo của mỗi Quốc gia, theo đó tổng sản phẩm quốc nội (GDP) không còn là
tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá. Qua báo cáo này, Ngân hàng Thế giới đánh giá rất
cao vai trò, tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên, của chất lợng môi trờng, của
một nền giáo dục và tính cơ động của xã hội. Rõ ràng giáo dục - đào tạo đang là vấn
đề cấp thiết đợc các quốc gia trên thế giới quan tâm, đã thực sự trở thành quốc sách
hàng đầu của mỗi Quốc gia, kể cả các nớc phát triển và các nớc đang phát triển.
Để có một nền giáo dục tốt, các nớc đã có rất nhiều các giải pháp hữu hiệu nhằm
nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục. Việc đầu t các nguồn lực cho giáo dục đợc
các quốc gia đặc biệt quan tâm, tuỳ mỗi quốc gia đã có những chính sách phù hợp với
điều kiện thực tiễn, với điều kiện kinh tế xã hội của quốc gia mình. ở Việt Nam nói
chung, trớc nhu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, việc đầu t
tiền của cho một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại đã đợc Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt
quan tâm. Trong những năm qua, điều kiện cơ sở vật chất thiết bị trờng học luôn đ-
ợc đầu t theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá nhằm xây dựng những cơ sở giáo dục thực
sự hiện đại. Với mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo ra nguồn
nhân lực có trình độ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc. Để đạt đợc mục tiêu nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo nguồn
nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ cho nền kinh tế tri thức, đáp ứng nhu cầu hội
nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đòi hỏi phải thực


hiện đồng bộ nhiều giải pháp nh nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo, hiện đại hoá
các điều kiện về cơ sở vật chất trang thiết bị trờng học, nâng cao chất lợng các hoạt
động giáo dục, mở rộng quy mô trờng lớp, nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của
đội ngũ cán bộ quản lý các nhà trờng,v.v
Trang 1

Lý luận Mác – LêNin xem giáo dục có vai trò quan trọng trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa. Giáo dục vừa là mục đích vừa là sức mạnh của kinh tế. Đây là bộ
phận chủ yếu của đời sống văn hóa tinh thần, lại là nhân tố quan trọng góp phần
thúc đẩy sản xuát, nâng cao năng suất lao động.
Vấn đề lý luận này đã được Hồ Chí Minh thể hiện sinh động và phát triển
sáng tạo vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam. Ngay từ ngày đầu thành lập
nước Bác đã nêu ra mục tiêu của chế độ mới là làm cho mọi người “ ai cũng có cơm
ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Để đạt được mục tiêu này người cho rằng:
“Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí” với
mục đích “ để giữ vững nền độc lập” để làm cho dân giàu nước mạnh”. Bác đã đề ra
3 nhiệm vụ cụ thể và là biểu hiện mức độ quan trọng của những nhiệm vụ đó là: “
Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm”
Thấy được tầm quan trọng cũng như mối quan hệ biện chứng giữa phát triển
giáo dục và phát triển kinh tế. Bác đã vạch rõ: “Giáo dục phải cung cấp cán bộ kinh
tế, kinh tế có tiến bộ thì giáo dục mới phát triển được. Nếu kinh tế không phát triển
thì Giáo dục cũng không phát triển được. Giáo dục không phát triển thì không đủ
cán bộ giúp cho kinh tế phát triển. Hai việc đó liên quan mật thiết với nhau”
Với tầm quan trọng của giáo dục đối với phát triển Kinh tế -xã hội, Hồ Chủ
tịch nhắc nhở toàn Đảng toàn dân: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi
ích trăm năm thì phải trồng người” Người yêu cầu toàn xã hội: “Phải chăm sóc nhà
trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục lên bước phát triển mới” . Mục tiêu cao
nhất của giáo dục là: "Nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to
lớn của Đảng và nhân dân” và chỉ đạo cho ngành giáo dục: "Dù khó khăn đến đâu
cũng phải thi đua dạy tốt, học tốt ” để " Thời gian không xa đạt những đỉnh cao của

khoa học kỷ thuật ”.
Đầu thế kỷ XXI nền giáo dục của loài người có những bước tiến lớn với
nhiều thành tựu mọi mặt. Hầu hết các quốc gia nhận thức sự cần thiết và cấp bách
Trang 2

phải đầu tư cho giáo dục. Đầu tư cho giáo dục được coi là đầu tư có lãi lớn nhất cho
tương lai của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng, mõi gia đình, dòng tộc và mỗi cá nhân.
Quốc gia nào không đầu tư cho giáo dục sẽ có nguy cơ tụt hậu nghiêm trọng trong
tương lai.
Thấm nhuần những lý luận và quan điểm về tầm quan trọng của giáo dục đào
tạo trong sự phát triển kinh tế xã hội. Trong quá trình xây dựng và phát triển đất
nước, coi đầu tư cho giáo dục là đầu tư có lãi nhất. Đảng và Nhà nước ta đã có
những chủ trương, giải pháp nhằm đầu tư và phát triển giáo dục. Nghị quyết hội
nghị lần 2 khóa VIII khẳng định: “Thực sự coi giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng
đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục đòa tạo cùng với khoa học công nghệ là nhân tố
quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội , đầu tư cho giáo dục - đào tạo là
đầu tư phát triển. thực hiện các chính sách tiền lương là những giải pháp mạnh mẽ
để phát triển giáo dục”. Nghị quyết TW II khóa VIII đã nêu các giải pháp để tăng
cường nguồn nhân lực cho giáo dục - đào tạo:
- Đầu tư cho giáo dục đào tạo lấy từ nguồn ngân sách nhà nước.
- Cho phép các trường dạy nghề THCN, cao đẳng, đại học và các viện ngiên
cứu lập cơ sở sản xuất và dịch vụ khoa học.
- Có chính sách ưu tiên ưu đãi đối với việc xuát bản sách giáo khoa, tài liệu…
- Các ngân hàng lập quỹ tín dụng đào tạo để học sinh nghèo được vay ưu đãi.
- Nhà nước quy định cơ chế cho doanh nghiệp đầu tư vào công tác đào tạo.
- Khuyến khích cho người Việt ở nước ngoài tham gia đầu tư về giáo dục.
- Sử dụng vốn vay và viện trợ để đầu tư cho giáo dục.
Trong chiến lược phát triển KT-XH đến năm 2010, Đại hội Đảng đã nêu rõ: “
Tăng cường cơ sở vật chất từng bước hiện đại hóa nhà trường…”.“Tăng đầu tư cho
giáo dục từ ngân sách nhà nước và đẩy mạnh xã hội hóa trong giáo dục đào tạo.

Khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế đầu tư phát triển giáo dục.
Trang 3

Lut giỏo dc nm 2005 ca nc ta ó khng nh: Phỏt trin giỏo dc l quc
sỏch hng u, nhm nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc, bi dng nhõn ti ti
iu 13 nhn mnh: u t cho giỏo dc l u t cho phỏt trin, nh nc u tiờn
u t cho giỏo dc,khuyn khớch bo h cỏc quyn v li ớch hp phỏp ca t chc
v cỏ nhõn trong v ngoi nc u t cho giỏo dc.
- Theo anh chị cân phải vận dụng khoa học marketing vào phát triển thị trờng
giáo dục và tổ chức hoạt động giáo dục nh thế nào? cho ví dụ c thể.
Th trng núi chung th trng giỏo dc o to l quỏ trỡnh din ra gia
ngi bỏn v ngi mua, tuõn theo 4 quy lut c bn l: Cung Cu; Hng húa;
Giỏ tr v Tin t. Trong GD-T bờn bỏn l: Nh trng, cỏc t chc o to. Ben
mua l: Hc sinh, ph huynh v xó hi. Th trng GD-T cú nhng c im
riờng bit so vi th trng chung.
Trong mi hot ng sn xut kinh doanh hay hot ng xó hi u din ra
trong mụi trng l th trng, c bit l hin nay, khi xu th quc t húa , hi
nhp quc t ngy cng sõu rng. ũi hi mun phỏt trin thỡ phi cú nhin lc
Marketing.
T tng ch o ca chin lc Marketing l s thng nht hi hũa gia 3
yu t, theo mụ hỡnh sau:

KT-XH
Marketing
Trang 4

Khách hàng TCSXKT
Qua đó dẫn đến lý luận cụ thể về tư tưởng chỉ đạo cua chiến lược Marketing
là: - Nhu cầu con người là vô tận.
- Môi trường kinh doanh là không hạn chế.

- Khách hàng là thượng đế, thị trường là quan trọng nhất.
- Sản xuất và bán cái thị trường cần.
- Yêu quý khách hàng, đáp ứng lòng mong mỏi của khách hàng.
- Kích thích tạo ra sự mong muốn của khách hàng.
- Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm.
Từ tư tường chỉ đạo đó. Năm 1960 Giáo sư E.Jerome.McCarthy trường đại học
Harvard viết cuốn sách về chiến lược Marketing như sau:
Mô hình Marketing hỗn hợp 4ps được dùng làm công cụ đẻ thực hiện chiến lược
Marketing, phương pháp này được sử dụng để tạo ra phản ứng tối ưu từ thị trường
bằng cách trộn lẫn các 4 yếu tố theo cách tối ưu nhất. Trên lý thuyết , nếu có thể
thực hiện bất cứ một nhân tố nào trong 4Ps tốt hơn đối thủ thì sẽ có lợi thế cạnh
tranh. Thực tế cho thấy rằng việc xây dựng chiến lược Marketing dựa trên mô hình
Trang 5

Product
ChínhsáchMarketing
về sản phẩm
Place
Chính sách phân phối
sản phẩm
Promotion
Chính sách quảng bá
sản phẩm
Price
Chính sách giá
Target market
Th tr ng m c tiêuị ườ ụ

×