LI NểI U
Lm th no t hiu qu cao trong kinh doanh luụn l vn t ra cho
mi nh qun lý c v lý lun ln thc tin. Khụng mt nh kinh doanh no li mun
mỡnh tn ti trong tỡnh trng thua l, mt mai b phỏ sn.
trỏnh khi tỡnh trng thua l, v thu c nhiu li nhun trong kinh
doanh, ũi hi cỏc ch doanh nghip phi thng xuyờn tin hnh phõn tớch hot
ng sn xut kinh doanh ,tc l phi xem xột ỏnh giỏ, phõn tớch rừ rng cỏc kt qu
t c nhm tỡm ra cỏc nguyờn nhõn ỏnh hng trc tip hoc giỏn tip n kt
qu sn xut kinh doanh ca doanh nghip. Trờn c s ú cú nhng bin phỏp hu
hiu iu chnh kp thi, v la chn a ra quyt nh ti u nht nhm t c
mc tiờu mong mun.
Nhn thc rừ c tm quan trng v vai trũ quyt nh ca vic phõn tớch,
ỏnh giỏ hiu qu sn xut kinh doanh i vi s tn ti v phỏt trin ca doanh
nghip. Trong thi gian thc tp ti Cụng ty vn ti ễ tụ s 3 tụi quyt nh chn
ti Hiu qu sn xut kinh doanh ca cụng ty vn tI s 3 lm lun vn tt nghip.
B cc lun vn gm 3 chng:
Chơng I: Giới thiệu chung về Công ty vận tải Ô tô số 3.
Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty vận tải Ô
tô số 3.
Chơng III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của Công ty vận tải Ô tô số 3.
1
Trang 1
Chơng 1
Giới thiệu chung về Công ty vận tải Ô tô số 3
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
Để tiếp tục thúc đẩy sự phát triển của ngành Giao thông vận thải nói
chung, vận tải ô tô nói riêng và để thực hiện kế hoạch vận chuyển hàng hóa,
cung cấp phục vụ nhu cầu của đồng bào dân tộc miền núi các tỉnh Tây Bắc (Lai
Châu, Sơn La), tháng 3 năm 1983 Bộ Giao thông vận tải đã ban hành quyết
định số 531/QĐ - BGTVT thành lập Xí nghiệp vận tải ô tô số 3. Xí nghiệp này
mới đợc hình thành trên cơ sở sát nhập 3 xí nghiệp đã tồn tại từ trớc: Xí nghiệp
vận tải hàng hóa số 20
Xí nghiệp vận tải hàng hóa số 2
Xí nghiệp vận tải hàng hóa quá cảnh C1.
Qua nhiều năm hoạt động vận tải hàng hóa, Xí nghiệp đã hoàn thành
những nhiệm vụ và mục tiêu đợc giao một cách xuất sắc. Vào năm 1993, khi
nền kinh tế nớc ta đã chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt
động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, chấm dứt thời kỳ bao
cấp. Và để theo kịp bớc chuyển của nền kinh tế, Xí nghiệp đã đổi tên thành
Công ty vận tải Ô tô số 3. Công ty vận tải Ô tô số 3 là một doanh nghiệp Nhà
nớc, có t cách pháp nhân, có tài sản riêng, hạch toán kinh tế độc lập và hoạt
động theo Luật doanh nghiệp hiện hành.
Trụ sở chính của Công ty đặt tại số 1 Cảm Hội - Phờng Đông Mác, Quận
Hai Bà Trng, thành phố Hà Nội.
Do những kết quả trong nhiều năm hoạt động sản xuất kinh doanh, Công
ty đã đợc Đảng, Nhà nớc và các cơ quan cấp trên tặng thởng nhiều huân, huy
chơng và bằng khen....Một số tập thể, cán bộ công nhân viên đợc phong tặng
danh hiệu anh hùng. Ngoài ra Công ty còn đợc chọn làm mô hình thí điểm cho
2
Trang 2
các chính sách mới của Đảng và Nhà nớc về kinh tế nh: Cổ phần hóa doanh
nghiệp Nhà nớc, đổi mới khoa học công nghệ, cải cách cơ cấu quản lý,...
2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty:
Mặt hàng kinh doanh chủ yéu của Công ty vận tải ô tô số 3 là cung cấp dịch
vụ vận tải và kinh doanh xuất nhập khẩu.
Đối với dịch vụ vận tải: Công ty chú trọng vào những tuyến đờng nh: Hà
Nội đi các tỉnh tây bắc và các tỉnh lân cận, thực hiện vận chuyển hàng hoá
cuang cấp và phục vụ nhu cầu của đồng bào dân tộc miền núi nh; Lai châu, Sơn
la ngoài ra còn ký kết hợp đồng vận chuyển hàng hoá với các n ớc bạn trong
khu vực nh nớc cộng hoà Dân Chủ nhân dân Lào, Vơng quốc Cam Phu Chia,
và Trung Quốc. Bên cạnh việc vận chuyển hàng hoá Công ty còn mở thêm các
xởng bảo dỡng - Sữa chữa khôi phục các phơng tiện giao thông vận tải . Những
mặt hàng mà Công ty chủ yếu vận chuyển tuyến Tây Bắc là Than , Phân bón,
Xi măng, sắt thép ,thực phẩm và khách hàng chủ yếu của Công ty là Công ty
Xi măng Bỉm Sơn, Công ty phân lân Văn Điểm, Tổng Công ty than Việt Nam ,
và các Công ty Lâm Sản Lai Châu, Sơn la, Điện Biên
Đối với kinh doanh xuất nhập khẩu :Công ty chú trọng vào việc xuất
khẩu một số mặt hàng truyền thống nh: Mây Tre đan, thủ công Mỹ nghệ, đồ gỗ
gia dụng và một số mặt hàng Lâm Sản nh: Cà Phê,Lạc, Gạo còn đối với mặt
hàng nhập khẩu thì Công ty chủ yếu vào nhập khẩu một số mặt hàng nh máy
móc, thiết bị vận tải và xăng dầu. Đây là những mặt hàng trong nớc cha sản
xuất đợc hoặc sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty vận tải
Ô tô số 3.
Mô hình tổ chức quản lý của Công ty đợc phản ánh qua sơ đồ dới đây
3
Trang 3
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Ban giám đốc
Đảng uỷ
Công đoàn
Phòng tổ chức lao động
Phòng kế toán tài chính
Phòng kỹ thuật
Phòng KCS
Phòng cung ứng DV
nhiên liệu
Phòng hành chính quản trị
Phòng xuất nhập khẩu
Đội xe 302
Đội xe 304
Đội xe 306
Đội xe 308
Đội xe 310
Đội xe 312
Đội xe 314
Xởng BC
SC
số 1
Xởng BC
SC
số 2
4
Trang 4
Phân xởng lắp ráp xe máy
Hệ thống trạm, bãi đỗ xe trên tuyến
5
Trang 5
a. Ban giám đốc:
- Một giám đốc phụ trách chung.
- Một phó giám đốc phụ trách kinh tế (PGĐ kinh doanh).
- Một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật (PGĐ kỹ thuật).
Ban giám đốc có nhiệm vụ điều hành, lãnh đạo, kiểm tra, đánh giá mọi
hoạt động của Công ty. Từ đó đề ra những kế hoạch cho kỳ kinh doanh tiếp
cũng nh các biện pháp để thực hiện mục tiêu. Giám đốc là ngời trực tiếp chịu
trách nhiệm với cấp trên và Nhà nớc về mọi quyết định của mình.
Hai phó giám đốc và trởng phòng có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc.
Ngoài ra bên cạnh đó còn có Đảng ủy và công đoàn làm tham mu cho giám
đốc.
b.Các phòng ban.
- Phòng tổ chức lao động.
+ Chức năng:
Trong lĩnh vực quản lý kinh tế - hành chính. Phòng tổ chức lao động là
tham u cho Đảng ủy, giám đốc trong việc tổ chức xây dựng bộ máy quản lý
Công ty, quản lý nhân sự, xây dựng bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý, tổ chức
các lớp bồi dỡng nghiệp vụ cho công nhân viên, lập kế hoạch và quản lý quỹ l-
ơng, thởng, làm thủ tục đóng và chi trả BHXH, giải quyết BHLĐ, an toàn giao
thông cho phù hợp với chính sách, chế độ Nhà nớc và đặc điểm của Công ty.
Phòng tổ chức lao động đặt trực tiếp dới sự chỉ đạo của giám đốc Công
ty.
- Phòng kế toán tài chính.
+ Chức năng:
Phòng có chức năng phản ánh và giám sát tất cả các hoạt động kinh tế
trong toàn Công ty, là một phòng giữ vị trí quan trọng trong việc điều hành,
quản lý kinh tế, thông tin kinh tế trên mọi lĩnh vực kinh doanh vận tải, xuất
6
Trang 6
nhập khẩu và các dịch vụ khác. Phục vụ trực tiếp cho lãnh đạo Công ty điều
hành chỉ đạo sản xuất. Phòng có chức năng kiểm tra việc thực hiện, sử dụng vật
t tài sản tiền vốn đa vào sản xuất phải đảm bảo đúng chế độ Nhà nớc mang lại
hiệu quả, đảm bảo phát triển đợc nguồn vốn Nhà nớc giao.
- Phòng kỹ thuật.
+ Chức năng:
Trong quản lý kỹ thuật, kinh tế phòng kỹ thuật làm tham mu cho giám
đốc Công ty với công tác quản lý phơng tiện, quản lý khoa học - công nghệ,
thiết bị cơ điện, bảo dỡng sửa chữa xe máy.
Duy trì và phát triển trình độ kỹ thuật từ phòng đến các đội xe về nghiệp
vụ và đổi mới phơng tiện kỹ thuật đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày
càng một tăng.
- Phòng KCS (Kiểm tra chất lợng sản phẩm cuối cùng).
+ Chức năng:
Phòng có chức năng kiểm tra chất lợng của sản xuất vận tải, chất lợng
của phơng tiện vận tải. Nhắm đảm bảo các hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty đợc thực hiện đúng kế hoạch và đạt chất lợng.
- Phòng cung ứng dịch vụ, nhiên liệu.
+ Chức năng:
Trong lĩnh vực quản lý kinh tế phòng làm tham mu cho ban giám đốc
trong việc mua, bán, dịch vụ vật t phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công
ty, đồng thời làm dịch vụ vật t - nhiên liệu cho thị trờng. Phòng là đơn vị dự
toán tự trang trải nh: Chi trả lơng hàng tháng cho cán bộ công nhân viên trong
phòng và các tài khoản chi phí khác có liên quan.
- Phòng kinh doanh nhập khẩu.
+ Chức năng:
7
Trang 7
Trong lĩnh vực quản lý kinh tế và kinh doanh thơng mại phòng kinh
doanh xuất nhập khẩu làm tham mu cho ban giám đốc Công ty trong việc kinh
doanh xuất nhập khẩu cho ngành giao thông vận tải.
- Phòng hành chính quản trị.
+ Chức năng:
Trong lĩnh vực quản lý hành chính - y tế phòng hành chính là phòng làm
tham mu cho giám đốc trong việc quản lý nhà cửa, đất đai, hộ khẩu, sức khỏe
và các tài sản khác phục vụ sinh hoạt, đời sống cán bộ công nhân viên chức.
- Đội xe (có 7 đội)
+ Chức năng:
Trong lĩnh vực quản lý kinh tế, đội xe là đơn vị sản xuất trực tiếp của
Công ty. Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của đơn vị theo quy chế của Công ty và luật pháp của Nhà nớc.
- Xởng bảo dỡng - sửa chữa (2 xởng).
+ Chức năng:
Trong lĩnh vực quản lý kinh tế - kỹ thuật xởng bảo dỡng, sửa chữa là đơn
vị sản xuất và dịch vụ của Công ty, xởng bảo dỡng, sửa chữa chịu trách nhiệm
trớc giám đốc về công tác bảo dỡng sửa chữa nhằm duy trì tính năng, kỹ thuật
của xe. Góp phần nâng cao chất lợng của xe, hoàn thành kế hoạch vận tải.
Xởng bảo dỡng, sửa chữa là đơn vị tự hạch toán nội bộ lấy thu bù chi.
Với cơ cấu tổ chức nh trên thì giám đốc là ngời điều hành, lãnh đạo mọi
hoạt động của Công ty. Công ty thực hiện mọi nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Trên
cơ sở đó thực hiện quyền làm chủ của ngời lao động, nhằm giải quyết đúng
mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa ngời lao động với tập thể dới sự giúp đỡ của
tổ chức Công đoàn.
8
Trang 8
4. Các yếu tố nguồn lực của Công ty vận tải ô tô số 3.
4.1. Tình hình vốn kinh doanh của Công ty.
Theo cơ chế quản lý ở nớc ta khi các doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành
lập thì đều đợc Nhà nớc cấp vốn để hoạt động. Mức độ cấp vốn phụ thuộc vào
qui mô, tầm quan trọng của doanh nghiệp đối với nền kinh tế quốc dân.
Đối với Công ty vận tải ô tô số 3 tổng số vốn Nhà nớc cấp là
3.432.418.000đ (vào ngày 30 tháng 03 năm 1991).
Tổng số vốn đó có cơ cấu nh sau:
+ Vốn ngân sách cấp: 806.229.000đ.
+ Vốn bổ sung: 2.671.198.000đ.
Qua 10 năm hoạt động kể từ khi nhận vốn Nhà nớc giao, tổng số vốn của
Công ty luôn đợc bảo toàn và phát triển với mức tăng trởng khá vì thế đến nay
đã gấp khoảng 7 lần vốn cấp ban đầu.
Tính đến tháng 12 năm 2000, cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty đã
thay đổi hẳn:
Tổng số vốn: 21.150.955.000đ.
Vốn ngân sách Nhà nớc cấp: 4.764.636.000đ.
Vốn tự bổ sung: 16.386.319.000đ.
4.2. Tình hình về lao động của Công ty.
Về lực lợng lao động của Công ty đa phần đều có trình độ chuyên môn
liên quan đến chuyên ngành vận tải ô tô. Hầu hết các lái xe đều đợc đào tạo
chính qui, qua các trờng đào tạo của Bộ Giao Thông, Bộ Quốc Phòng,... Số cán
bộ công nhân viên tốt nghiệp đại học, trung cấp giao thông theo các chuyên
ngành cơ khí ô tô, kinh tế vận tải chiếm một tỷ lệ khá cao, trong tổng số cán bộ
công nhân viên chức của Công ty. Hiện nay Công ty vẫn gặp nhiều khó khăn
trong việc sử dụng lao động, vấn đề d thừa lao động trong Công ty do nhiều
9
Trang 9
nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chính là do chuyên môn của một số nhân
viên không phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động trong hoạt động sản xuất
kinh doanh hiện nay vì số lao động này đã đợc đào tạo khá lâu từ thời bao cấp
trong thời gian này lực lợng lao động của Công ty đã đợc đào tạo khá nhiều vì
vậy đã không sử dụng hết. Vấn đề lao động, việc làm đời sống và chính sách xã
hội luôn làm nảy sinh những mâu thuẫn phức tạp đòi hỏi phải giải quyết từng
bớc. Vì thế, công tác tổ chức lao động luôn phải đi trớc một bớc trong quá trình
tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Trong năm 2000 Công ty đã thuyên giảm đợc 16 ngời và đã có nhiều
thay đổi trong bố trí lao động, số lao động hiện nay là 412 ngời.
4.3. Điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật của Công ty.
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì cơ sở vật chất - kỹ thuật luôn có
ảnh hởng vô cùng quan trọng. Nó là một nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty vận tải ô tô số 3 là một trong những doanh nghiệp có chức năng
vận tải hàng hóa, nhng cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty hiện nay có thể nói
là cha hiện đại và đồng bộ. Khả năng thực tế chung của ngành vận tải nớc ta
hiện nay cha đáp ứng kịp thời với sợ phát triển chung của xã hội mà mới chỉ
dừng ở mức đáp ứng về cơ bản những nhu cầu cần thiết phục vụ cho ngành.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty đợc đánh giá cụ thể hơn qua những
chi tiết dới đây.
- Phơng tiện vận tải.
Trong những năm trớc đây, phơng tiện vận tải của Công ty chủ yếu là do
Liên Xô (cũ) chế tạo, trong đó phổ biến là các loại xe ô tô Zill 30, Kamaz
ngoài ra còn có xe giải phóng của Trung Quốc. Với các loại xe này Công ty đã
gặp rất nhiều khó khăn trong những năm trớc đây - khi Nhà nớc tăng giá xăng
(thời kỳ chiến tranh vùng Vịnh). Đứng trớc tình hình ấy, ban lãnh đạo Công ty
đã quyết định cải tạo đoàn xe: Đối với xe Zill 30 khi cha có điều kiện thay thế
10
Trang 10
xe khác thì có thể thay động cơ Diezel. Biện pháp này làm giảm đợc chi phí
tăng sức vận tải, giá thành vận chuyển giảm.
Hiện nay Công ty đã chú trọng đầu t mua sắm nhiều loại xe mới, mở
rộng các phơng án liên doanh vận tải sửa chữa: Các phơng án liên doanh của
Công ty đợc thực hiện theo những hình thức chủ yếu dới đây:
- Hình thức góp vốn 100% của bên liên doanh (lái xe). Theo hình thức
này Công ty có trách nhiệm cung cấp giấy tờ hợp lệ để xe có thể hoạt động và
nếu có điều kiện thì Công ty còn cung cấp hàng hóa. Ngợc lại bên liên doanh
(lái xe) phải trả cho Công ty một khoản phí nhất định theo thỏa thuận giữa 2
bên.
- Hình thức cùng góp vốn.
Bên góp vốn có thể góp theo khả năng tài chính của mình còn lại Công
ty sẽ chịu trách nhiệm đóng góp. Mọi sự phân chia về quyền lợi và trách nhiệm
liên quan đều đợc thỏa thuận trong hợp đồng giữa hai bên.
Bảng 1: Số lợng xe hiện nay do Công ty quản lý.
Chủng
loại xe
Nớc
chế tạo
Năm 1999 Năm 2000
Số lợng
(chiếc)
Tổng trọng
tải (tấn)
Số lợng
(chiếc)
Tổng trọng
tải (tấn)
Hinô Nhật 5 35 6 42
ChengLong Trung Quốc 12 72 15 90
Kamaz Nga 10 60 10 60
IFAW50L Đức 55 275 50 250
Zill 130
(động cơ Diezl)
Nga 102 612 93 558
Tổng số 184 1054 171 1000
Nguồn: Báo cuối năm 1999 - 2000 của phòng kỹ thuật.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà số lợng xe của năm 2000
giảm so với năm 1999 với tỷ lệ giảm là 7,6%, một trong những nguyên nhân cơ
bản là do một số loại xe của Nga và của Đức không còn phù hợp với điều kiện
11
Trang 11
hiện nay do xe có trọng tải không phù hợp, đợc sử dụng đã lâu, tiêu tốn nhiều
nguyên liệu. Tuy số lợng xe năm 2000 có giảm hơn so với năm 1999 nhng hiệu
quả kinh doanh của năm 2000 vẫn cao hơn năm 1999 nguyên nhân đó là do
Công ty đã nhập nhiều xe của Nhật Bản và Trung Quốc hơn năm 1999 loại xe
này phù hợp hơn có hiệu quả hơn so với loại xe của Nga vì có trọng tải phù hợp
hơn...
- Xởng bảo dỡng - sửa chữa và cơ sở sản xuất công nghiệp.
Hiện nay Công ty có 2 xởng bảo dỡng - sửa chữa, 1 xởng lắp ráp xe máy.
- Xởng bảo dỡng - sửa chữa số 1: Nằm theo tuyến quốc lộ 6 (Hà Nội -
Tây Bắc) thuộc địa phận Chơng Mỹ, Hà Tây. Đây là xởng có vai trò quan trọng
trong chiến lợc trọng tâm của Công ty. Xởng có 50 cán bộ công nhân viên với
cơ sở vật chất kỹ thuật cao (mới đi vào hoạt động tháng 11 năm 1997) có mặt
bằng sử dụng 20.000m
2
có ga ra, nhà kho và văn phòng giao dịch.
- Xởng bảo dỡng- sửa chữa số 2: Tại xã Hoàng Liện, Thị trấn Văn Điển,
đây là một mô hình mới về cách quản lý, qui mô của xởng số 2 cũng tơng đơng
với xởng số 1.
- Phân xởng lắp ráp xe máy: Dây chuyền lắp ráp đợc đặt tại khu vực
Nhật Tân, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội. Dây chuyền đợc nhập từ Thái Lan,
với quy trình lắp ráp khá hiện đại, đội ngũ công nhân có tay nghề cao. Các loại
xe đợc lắp ráp tại đây nh Honda, Suzuki, Yamaha, Kawasaki.
- Trị sở giao dịch và các trạm điều độ, các trạm vận tải của Công ty.
+ Trụ sở chính của Công ty: Dãy nhà 5 tầng số 1 Cảm Hội, Phờng Đông
Mác, Quận Hai Bà Trng, Hà Nội. Đợc đầu t những trang thiết bị thiết yếu để
phục vụ quản lý và giao dịch hội họp. Khu nhà xây năm 1993 với hình thức
khang trang hiện đại, với các thiết bị văn phòng: fax, điện thoại, máy vi
tính...đã tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên phát huy đợc năng lực, trình
độ của mình.
12
Trang 12
Hiện nay Công ty còn có một trạm điều độ và đại lý hàng hóa đóng tại
trụ sở số 312 phố Minh Khai, Hà Nội. Ngoài ra còn các trạm vận tải, kho chứa
hàng khác đợc đặt tại nhiều nơi: Nhật Tân (Tây Hồ), Văn Điển (Thanh Trì),
Cầu Am (Hà Đông), Quán Gánh (Hải Phòng), Điện Biên, Mai Châu, Sơn
La....Đây là những địa điểm mà Công ty luôn cần vì đều nằm ở những nơi
Công ty nhận và giao hàng hóa.
Ngoài ra Công ty còn có những bãi đỗ xe xen kẽ trong các xởng và khu
vực quanh Hà Nội: Bãi Chèm, An Dơng.....
13
Trang 13
Chơng 2
Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công
ty vận tải ô tô số 3
1. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của
Công ty.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, lúc lên kế hoạch đến
suốt quá trình thực hiện luôn có các yếu tố tác động làm cho kết quả đi lệch với
kế hoạch đã vạch ra. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng, ngoài việc cho ta biết đó
là nhân tố nào, đặc điểm của nó ra sao còn giúp ta dự đoán đợc sự biến động
của các yếu tố và ảnh hởng của chúng đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ
đó có thể đa ra các biện pháp khắc phục.
Căn cứ vào các ảnh hởng, tác động của các nhân tố lên hiệu quả kinh tế,
ngời ta chia làm 2 nhóm:
1.1. Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.
1.1.1. Môi trờng kinh tế.
Môi trờng kinh tế có vai trò quan trọng nhất, quyết định nhất đối với sự
hình thành và hoàn thiện môi trờng kinh doanh. Đồng thời nhân tố này cũng có
ảnh hởng to lớn đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.
Nếu nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao và ổn định sẽ làm cho thu
nhập của các tầng lớp dân c tăng, khả năng thanh toán cảu họ cũng tăng lên
dẫn đến sức mau các loại hàng hoá và dịch vụ tăng lên đây là cơ hội tốt cho các
doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào nắm bắt đợc điều này và có khả năng đáp ứng
kịp thời nhu cầu của khách hàng về mọi mặt nh, chất lợng, số lợng, giá cả thì
doanh nghiệp đó sẽ thành công và hiệu quả kinh doanh sẽ rất cao. Nhng bên
cạnh đó, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn vì
mức sống đợc nâng cao cũng co nghĩa là chi phí về tiền lơng của các doanh
14
Trang 14
nghiệp cũng tăng lên. Điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh so với sản
phẩm cùng loại nhng đợc sản xuất ở những đơn vị có chi phí tiền lơng cho sản
phẩm thấp hơn.
Nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao và ổn định chứng tỏ hoạt động
kinh doanh của có doanh nghiệp có hiệu quả cao, khả năng tích tụ và tập trung
t bản lớn. Do đó họ sẽ đầu t và phát triển sản xuất với quy mô lớn, nh vậy t liệu
về sản xuất lại tăng, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội kinh doanh và nâng cao
hiệu quả kinh doanh điều này sẽ tất yếu làm tăng năng lực kinh doanh của các
doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng tăng. Nếu
một doanh nghiệp sản xuất sử dụng nguyên vật liệu ngoại nhập thì tỷ giá hối
đoái có một ý nghĩa rất quan trọng. Khi nền kinh tế ở một quốc gia bị biến
động thì chắc chắn sẽ dẫn tới sự biến động của tỷ giá hối đoái. Điều này không
có lợi cho các doanh nghiệp nhập nguyên vật liệu từ những quốc gia đó vì giá
nguyên vật liệu đợc tính bằng ngoại tệ tăng cao do tỷ giá hối đoái biến động.
Trong khi đó doanh nghiệp phải dùng nội tệ để thanh toán nên rõ ràng sẽ có
một khoản chênh lệch khá lớn trong kế hoạch và thực hiện việc mua nguyên vật
liệu. Có thể lấy ví dụ nh cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á năm1998 đã làm
ảnh hởng nhiều không những đến nền kinh tế của những nớc bị khủng hoảng và
cả những nớc có liên quan nh nớc ta.
Do đó giá trị của đồng nội tệ cũng là một nhân tố tác động nhanh chóng
và sâu sắc đối với từng quốc gia cũng nh từng doanh nghiệp đặc biệt là trong
điều kiện nền kinh tế mở. Nếu đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ, các
doanh nghiệp trong nớc sẽ gặp nhiều khó khăn vì khi đó giá bán của hàng hoá
hay dịch vụ đợc tính bằng ngoại tệ sẽ cao hơn những hàng hoá cùng chủng loại
đợc tính bằng nội tệ. Nh vậy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ bị suy
giảm rõ dệt. Hơn nữa khi đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khích nhập khẩu hàng
hoá bởi vì giá của chúng rẻ hơn và nh vậy cơ hội kinh doanh của các doanh
nghiệp trong nớc sẽ bị giảm ngay ở thị trờng trong nớc. Nhng ngợc lại nếu
đồng nội tệ giảm giá thì cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ tăng cả ở
15
Trang 15
thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc bởi vì khi đó giá bán các hàng hoá
của các doanh nghiệp giảm đi ít hơn so với đối thủ cạnh tranh nớc ngoài. Nh
vậy các doanh nghiệp sẽ thu đợc khách hàng, có điều kiện thuận lợi để nâng
cao hiệu quả kinh doanh của mình.
Nếu nền kinh tế có mức lạm pháp cao thì các doanh nghiệp sẽ không đầu
t vốn vào sản xuất kinh doanh mà đặc biệt là đầu t tái sản xuất mở rộng và đầu
t đổi mới vì các doanh nghiệp lo sợ không đảm bảo về mặt hiện vật các tài sản.
Lúc đó đồng tiền không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh và khả
năng sinh lợi của đồng tiền là không có. Hơn nữa rủi do kinh doanh khi có lạm
phát cao là rất lớn.
1.1.2. Môi trờng chính trị, luật pháp
Môi trờng chính trị bao gồm các chính sách của chính phủ, cấu trúc
chính trị, hệ thống quản lý hành chính và môi trờng luật pháp bao gồm các bộ
luật và sự thể hiện của các quy định, có thể cản trở hoặc tạo điều kiện thuận lợi
cho các doanh nghiệp. Môi trờng luật pháp và chính trị có thể tác động theo
một số hớng, nó có thể hạn chế các hoạt động mà những ngời kinh doanh đợc
phép tiến hành.
Môi trờng pháp lý lành mạnh vừa tạo cơ chế cho các doanh nghiệp tiến
hành thuận lợi các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, lại vừa có thể điều
chỉnh các hoạt động kinh tế vi mô theo hớng không chỉ chú ý đến kết quả của
riêng mình mà còn phải chú ý đảm bảo lợi ích kinh tế của mọi thành viên trong
xã hội.
Với t cách một đơn vị cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh
nghiệp có nghĩa vụ chấp hành mọi luật pháp quy định với các hoạt động liên
doanh với nớc ngoài, doanh nghiệp không thể không nằm chắc luật pháp của n-
ớc sở tại và tiến hành trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nớc đó.
16
Trang 16
1.1.3. Môi trờng văn hóa - xã hội.
Tình trạng việc làm, điều kiện xã hội, trình độ dân trí và mức độ phát
triển của hệ thống giáo dục quốc dân, phong cách, lối sống, những đặc điểm
truyền thống về tâm lý, xã hội... Nói cách khác mọi yếu tố văn hóa, xã hội đều
tác động trực tiếp, hoặc gián tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh
của mỗi doanh nghiệp theo cả hai hớng tích cực và tiêu cực. Nếu trình độ văn
hóa cao sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp rất nhiều trong việc đào tạo đội ngũ
lao động. Từ đó tác động trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh cho doanh nghiệp và sẽ tác động tiêu cực trong trờng hợp ngợc lại.
1.1.4. Môi trờng tự nhiên và cơ sở hạ tầng.
Điều kiện tự nhiên có ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế và hiệu
quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Nó có thể tạo ra những thuận lợi cũng
nh khó khăn trong việc phát triển các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
và thậm chí cho sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Lợi thế về yếu tố tự
nhiên có thể mang đến kết quả tốt trong kinh doanh.
Các nhân tố về điều kiện tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên của
đất và việc phân bố vị trí địa lý của các doanh nghiệp. Vị trí đị lý sẽ tạo điều
kiện thu hút khách hàng, khuyếch trơng sản phẩm, mở rộng thị trờng, giảm các
chi phí thơng mại phục vụ cho hoạt động sản xuất do giá nguyên vật liệu nội
địa rẻ, chi phí vận tải thấp với nhân tố tự nhiên là điều kiện tài nguyên thiên
nhiên phong phú sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chủ động trong
công tác cung ứng các nhân tố đầu vào, sản xuất hàng hoá vật chất đáp ứng kịp
thời nhu cầu thị trờng phải hạn chế nhập khẩu nguyên vật liệu từ nớc ngoài.
Ngợc lại các nhân tố tự nhiên không thuận lợi sẽ tạo khó khăn từ ban đầu cho
doanh nghiệp và khả năng thành công trong kinh doanh sẽ ít hơn.
Cơ sở hạ tầng cũng đóng vai trò rất quan trọng trực tiếp làm giảm chi phí
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều quan trọng hơn là cơ sở
hạ tầng tác động trực tiếp đến thời gian vận chuyển hàng hóa của doanh
17
Trang 17
nghiệp. Trong nhiều trờng hợp, sự yếu kém của cơ sở hạ tầng còn ảnh hởng trực
tiếp đến chi phí đầu t hoặc gây cản trở đến việc cung ứng vật t, kỹ thuật, hoạt
động mua bán hàng hóa, và do đó tác động xấu đến hoạt động sản xuất của
doanh nghiệp.
1.2. Nhóm nhân tố bên trong của doanh nghiệp.
1.2.1. Số lợng và chất lợng của lực lợng lao động.
Lao động là một trong những nguồn lực không thể thiếu, trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc dù hiện nay với tiến bộ vợt bậc của khoa
học kỹ thuật. áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh đó là điều kiện tiên quyết. Song cả về lý luận lẫn thực
tiễn không thể coi nhân tố con ngời là thứ yếu.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp, lực lợng lao
động tác động trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh điều đó thể hiện
ở những mặt sau. Chính nguồn lao động bằng khả năng sáng tạo của mình có
vai trò quyết định việc tạo ra những công nghệ mới, thiết bị máy móc mới, có
hiệu quả hơn trớc, hoặc cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất, hiệu suất so với
trớc. Ngoài ra, lao động (con ngời) còn trực tiếp điều khiển máy móc, thiết bị
tạo ra cho doanh nghiệp và hiệu quả của quá trình này thể hiện sự tận dụng tốt
các nguồn lực của quá trình sản xuất. Hơn nữa, chính con ngời còn trực tiếp lựa
chọn, thực hiện cách thức phối hợp trong tổ chức lao động.
Chính vì vậy việc chăm lo, bồi dỡng, đào tạo nâng cao trình độ cho đội
ngũ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp sao cho phù hợp với yêu cầu thực
tế đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu của mọi doanh nghiệp đặc biệt là trong cơ chế
thị trờng hiện nay ở nớc ta.
1.2.2. Trình độ quản lý của doanh nghiệp
Đây là nhân tố cực kỳ quan trọng, có ảnh hởng lớn đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao,
18
Trang 18
lãnh đạo cũng nh cán bộ và lực lợng trực tiếp sản xuất phải có trình độ chuyên
môn, quản lý. Lãnh đạo doanh nghiệp là những cán bộ quản lý ở mức cao nhất
trong doanh nghiệp là ngời vạch ra chiến lợc, trực tiếp điều hành, tổ chức thực
hiện công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Họ phải nắm vững chuyên môn,
am hiểu thị trờng để có khả năng phân tích, nghiên cứu và báo thị trờng, phải
có kiến thức về kinh doanh, pháp luật và phải có kinh nghiệm để từ đó có cơ sở
đa ra ccá quyết định và phơng án kinh doanh sáng suốt đúng đắn, biết bố trí
cán bộ phù hợp với năng lực của mình.
Các thành viên của ban lãnh đạo có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp. Nếu các thành viên có trình độ chuyên môn cao, kinh
nghiệm phân tích, đánh giá năng động, sáng tạo và có mối quan hệ với bên
ngoài tốt thì họ sẽ đem lại cho doanh nghiệp không chỉ những lợi ích trớc mắt
nh tăng lợi nhuận, doanh thu mà còn nâng cao uy tín của doanh nghiệp, lợi ích
lâu dài của doanh nghiệp. Đây là yếu tố quan trọng mang tính chiến lợc và ảnh
hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp một cách trực tiếp.
Nếu họ làm việc tại doanh nghiệp đã lâu năm thì ngoài việc họ có kinh
nghiệm, nắm vững khả năng và năng lực của doanh nghiệp họ có gắn bó bản
thân họ với doanh nghiệp, làm việc nhiệt tình hơn, hiệu quả hơn. Tuy nhiên
nếu họ hoạt động quá lâu trên một cơng vị, một lĩnh vực thì cũng dễ dẫn đến sự
bảo thủ, trì trệ trong quản lý, không thay đổi kịp với yêu cầu t bên ngoài. Đây
lại là một nguy cơ gây suy yếu cho hoạt động kinh doanh.
Các cán bộ quản lý các doanh nghiệp có kinh nghiệm công tác, phong
cách quản lý tốt, khả năng ra quyết định chính xác, kịp thời, biết xây dựng ê
kịp quản lý và hiểu biết nhiều về thị trờng, về kinh doanh sẽ là một lợi thế rất
lớn cho doanh nghiệp. Họ là những ngời quản lý có đầy nhiệt huyết làm việc
hết sức mình vì sự tồn tại và phát triển của Công ty. Mặt khác với những trình
độ hiểu biết rộng các kiến thức chuyên môn khác nhau, họ có thể tạo ra nhiều ý
tởng sáng tạo, nhanh nhạy với sự thay đổi, điều này giúp cho sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp thêm vững mạnh.
19
Trang 19
Vai trò của cán bộ quản lý cấp doanh nghiệp càng trở lên quan trọng khi
doanh nghiệp đã đứng vững trên thị trờng. Quy mô hoạt động lớn đòi hỏi các
cán bộ quản lý cũng có thể ra quyết định, họ là những ngời điều hành các kế
hoạch tác nghiệp của doanh nghiệp, vì thế quyết định của họ xác thực với thực
tế hơn, tính khả thi cao hơn. Khi doanh nghiệp trởng thành hơn, quy mô mở
rộng hơn nhiều các phòng ban chức năng hơn thì sự sáng tạo, tinh thần đổi mới
của các phòng ban sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Nh vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự
ảnh hởng lớn của các cán bộ quản lý cấp doanh nghiệp, những ngời sáng tạo ra
năng lực kinh doanh, tạo ra hiệu quả cho doanh nghiệp.
Sự đồng bộ của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp đòi hỏi đến nguồn
nhân lực trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh. Đây là lực lợng lao động trực
tiếp sản xuất sản phẩm hàng hoá cho doanh nghiệp. Họ có vai trò to lớn trong
việc tạo ra và đảm bảo chất lợng sản phẩm, trình độ tay nghề cao và lòng nhiệt
tình của lực lợng này sẽ tạo ra đợc những sản phẩm có chất lợng đảm bảo và
góp phần tăng năng suất lao động. Đây là tiền đề để doanh nghiệp hoạt động
tốt, nâng cao hiệu quả trong sản xuất và đứng vững trên thị trờng.
Nh vậy, để có thể có đợc các nhân tố về trình độ quản lý trong doanh
nghiệp thì tất cả các thành viên trong doanh nghiệp từ lãnh đạo, cán bộ quản lý
đến lực lợng lao động trực tiếp cần không ngừng học hỏi nâng cao trình độ hiểu
biết về mọi mặt của mình. Doanh nghiệp nên tổ chức đào tạo và đào tạo lẹi độ
ngũ công nhân viên, và có chính sách đãi ngộ công bằng hợp lý với tất cả mọi
ngời. Doanh nghiệp cần tạo ra niềm tin cho tất cả mọi ngời đẻ các hoạt động
của họ đều vì sự phát triển của doanh nghiệp, vì lợi ích của bản thân họ và vì
lợi ích của doanh nghiệp.
1.2.3. Vốn và tình trạng tài chính của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng ngời ta thờng dùng tiền tệ để đo lờng giá trị
của các loại tài sản. tài sản của doanh nghiệp là các t liệu sản xuất, đối tợng lao
động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó đợc
20
Trang 20
biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tổng số tài sản của doanh nghiệp và đợc gọi là
vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Bất kỳ một doanh nghiệp muốn tồn tại và
phát triển thì đều phải dựa vào vốn hay nói cách khác vốn có ảnh hởng lớn đến
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Nếu nguồn vốn của doanh nghiệp lớn sẽ có nhiều khả năng trong việc
đổi mới công nghệ, đầu t mua sắm trang thiết bị, nâng cao chất lợng sản phẩm,
hạ giá thành sản phẩm. Vốn là cơ sở để doanh nghiệp thành công trong kinh
doanh và góp phần làm cho tiềm lực tài chính của doanh nghiệp thêm vững
mạnh và khi đó việc huy động vốn từ bên ngoài cũng dễ dàng hơn, doanh
nghiệp càng có điều kiện thuận lợi để thực hiện mục tiêu kinh doanh của mình.
Nh vậy để nguồn vốn hay tình trạng tài chính của doanh nghiệp có thể
đáp ứng đợc cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì mỗi doanh nghiệp phải biết
phát huy nội lực và triệt để thực hiện nguyên tắc tiết kiệm bởi vì đó chính là cái
gốc của hiệu quả kinh doanh.
1.2.4. Máy móc thiết bị và công nghệ của doanh nghiệp
Tình trạng hoạt động, kỹ thuật tiên tiến của máy móc thiết bị và công
nghệ có ảnh hởng to lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là yếu
tố vật chất quan trọng bậc nhất, thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp và
tác động trực tiếp đến chất lợng cũng nh giá thành sản phẩm. Một doanh
nghiệp có thể có hệ thống trang bị máy móc hiện đại, công nghệ sản xuất tiên
tiến thì sản phẩm của họ chắc chắc sẽ có chất lợng và có khả năng cạnh tranh
cao trên thị trờng. Ngợc lại sẽ không có doanh nghiệp nào giám khẳng định
mình có kết quả hoạt động sản xuất tốt khi trong tay họ là một hệ thống máy
móc thiết bị lạc hậu cũ kỹ nh vậy thì tất yếu sản phẩm của họ sẽ có chất lợng
không cao, chi phí cho sản xuất kinh doanh lớn dẫn đến khó tiêu thụ sản phẩm
trên thị trờng và doanh nghiệp sẽ không thể nâng cao hiệu quả kinh doanh của
mình.
Ngày nay, do tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, việc
nâng cao hiệu quả kinh doanh trở thành sự không ngừng vơn lên của doanh
21
Trang 21
nghiệp về trí tuệ và trình độ công nghệ. Công nghệ sản xuất tiên tiến không
những đảm bảo năng suất lao động, chất lợng và giá thành của sản phẩm mà
còn có thể xác lập hệ thống tiêu chuẩn mới cho từng ngành kinh tế kỹ thuật.
Chẳng hạn nh trong công nghệ thông tin hiện nay đang có cuộc cách mạng để
xác lập công nghệ truyền và sử lý thông tin qua mạng Internet.
Nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại sẽ làm giảm bớt những mất mát,
hao tổn trong dự trữ vận chuyển hàng hoá do có phơng tiện bảo quản giữ gìn
tốt. máy móc kỹ thuật trang thiết bị văn phòng nh máy vi tính điện thoại, máy
Fax gíup cán bộ quản lý nắm bắt thông tin nhanh nhạy và nhờ đó có thể sử
lý thông tin dễ dàng hơn và đa ra đợc những quyết định đúng đắn.
1.2.5. Giá cả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Giá cả là thớc đo bằng tiền của giá trị nhng ta có thể hiểu rằng giá cả là
một số tiền mà ngời mua trả cho ngời bán về việc cung ứng một loại hàng hoá
hay dịch vụ nào đó. Giá cả rất quan trọng đối với doanh nghiệp vì nó thể hiện
kết quả của các khâu kinh doanh, nó có nhiệm vụ bù đắp các khoản chi phí.
Đối với ngời mua, nó là chi phí cho việc thoả mãn nhu cầu về một loại hàng
hoá hay dịch vụ nào đó, nó là yếu tố quan trọng trong sự quyết định mua hay
không mua hàng hoá. Giá cả là dấu hiệu đáng tin cậy phản ánh tình hình biến
động của thị trờng. Thông qua giá cả, doanh nghiệp có thể nắm bắt đợc sự tồn
tại cũng nh hiệu quả kinh doanh của chính bản thân mình.
Nếu doanh nghiệp mua nguyên vật liệu đầu vào với giá cao, bán sản
phẩm theo giá thị trờng thì lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh sẽ giảm và ngợc
lại nếu doanh nghiệp hạ đợc giá mua nguyên vật liệu thì lợi nhuận và hiệu quả
kinh doanh sẽ tăng.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển trong điều kiện
cạnh tranh cũng phải nhận thức đợc hiện tại mình có đạt hiệu quả trong công
tác cạnh tranh hay không. Nghĩa là hàng hoá của mình có thể bán đợc không và
về lâu dài việc tiêu thụ hàng hoá có mang lại đợc nhiều lợi nhuận hay không
nh vậy nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh thì doanh nghiệp cần
22
Trang 22
nâng cao hiệu quả cạnh tranh ở bất kỳ thời điểm nào. Thị phần mà doanh
nghiệp chiếm nhiều trên thị trờng đợc coi nh là chỉ số tổng hợp đo lờng chất l-
ợng cạnh tranh của mình.
1.2.6. Quy mô kinh doanh và uy tín của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, tạo ra càng nhiều sản phẩm
thì chi phí cận biên cho sản xuất một đơn vị sản phẩm nhỏ dần và nh vậy giá
thành đơn vị sản phẩm hạ, giá bán sản phẩm cũng hạ nhờ đó sản phẩm có thể
đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng về mặt giá cả và sản phẩm có lợi thế
trong quá trình tiêu thụ, lợi nhuận của doanh nghiệp tăng và hiệu quả kinh
doanh đợc nâng cao, doanh nghiệp có quy mô kinh doanh lớn có thuận lợi hơn
các doanh nghiệp khác có quy mô kinh doanh nhỏ, đặc biệt khi các doanh
nghiệp này sản xuất vợt kế hoạch.
Uy tín của doanh nghiệp gắn liền với sự tồn tại và phát triển trên thị tr-
ờng, nó là một trong những tài sản vô hình có giá trị cao của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tạo dựng đợc uy tín của mình trên thị trờng chính là nhờ vào chất
lợng sản phẩm của họ khi sản phẩm có chất lợng cao thì quá trình tiêu thụ sản
phẩm trở nên dễ dàng hơn, mặt khác uy tín còn giúp doanh nghiệp có nhiều
thuận lợi và đợc u đãi trong quan hệ với bạn hàng.
2. Đánh giá những kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty vận tải ô tô số 3 trong thời gian qua:
2.1. Sản lợng vận tải.
Bảng 2: Sản lợng vận tải của Công ty trong những năm qua (1997 - 2000)
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
- Tổng lợng hàng vận chuyển
Tấn 90.046 90.555 94.728 95.121
- Tổng lợng hàng luân chuyển
Tấn/km 22.161.704 22.940.874 23.760.800 25.007.112
Nguồn: Trích từ báo cáo tổng hợp cuối năm của Công ty
23
Trang 23
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy trong 4 năm thì năm 1998 là năm có tổng
tấn hàng vận chuyển thấp nhất cụ thể là năm 1998 giảm so với năm 1997 với số
giảm tuyệt đối là ( - 1491 tấn) và số giảm tơng đối là (-1,6%)
Nguyên nhân làm cho số hàng vận chuyển giảm là do tình hình thị trờng
vận tải năm 1998 có nhiều biến động do sự biến động của tài chính khu vực và
sự biến động của nền kinh tế trong nớc. Sang năm 1999 sản lợng vận tải đã
tăng khá cao so với năm 1998 với tỉ lệ tăng tuyệt đối là 4.173 tấn và tơng ứng là
4,6%.
Đây là mức tăng của năm 1999 về tổng số hàng vận chuyển còn về tổng
tấn hàng luân chuyển cũng có mức tăng tơng ứng, so với năm 1998 thì năm
1999 tổng tấn hàng luân chuyển tăng với số tuyệt đối là 819.926 tấn/km, và
mức tăng tơng đối là 3,57%. Đến năm 2000 mức tăng đó vẫn đợc duy trì và
tổng tấn hàng vận chuyển đã tăng hơn so với năm 1999 là 0,4% với mức tăng t-
ơng đối cụ thể là đã tăng 393 tấn.
Tơng tự tổng tấn hàng luân chuyển cũng tăng khá cao so với năm 1999
thì năm 2000 tổng tấn hàng luân chuyển đã tăng với mức tăng tuyệt đối là
1.246.321 và mức tăng tơng đối là 5,24%. Nhìn chung trong 4 năm thì năm
1999 là năm có tổng tấn hàng vận chuyển tăng cao nhất cụ thể là tăng 4,6% và
năm 2000 là năm có tổng tấn hàng luân chuyển cao nhất với mức tăng 5,24%.
2.2. Doanh thu.
Bảng 3. Tình hình doanh thu của Công ty trong các năm (1997 - 2000)
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
- Tổng doanh thu 58.346.378.602 44.801.770.162 5.294.898.000 53.142.342.120
- DT vận tải 9.123.548.000 10.176.863.204 12.900.000.000 13.141.621.120
- DT XNK - DV 49.000.830.620 34.084. 906.958 39.987.898.000 40.000.721.000
Nguồn: Trích từ báo cáo tổng hợp cuối các năm (1997 - 2000)
24
Trang 24
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy doanh thu vận tải của các năm đều tăng,
điều này cho thấy Công ty đã rất cố gắng trong việc vận chuyển hàng hóa, đã
chú ý đầu t vào lĩnh vực này nh luôn luôn tìm kiếm bạn hàng, tạo đợc chữ tín
đối với khách hàng và đặc biệt Công ty luôn tìm cách làm giảm chi phí đến
mức thấp nhất, bằng cách kêu gọi các lái xe tiết kiệm nhiên liệu, bảo dỡng ph-
ơng tiện vận tải thờng xuyên đúng kỳ hạn. Với những nỗ lực của Ban lãnh đạo
Công ty đã đem lại kết quả là doanh thu vận tải năm 1998 đã tăng hơn năm
1997 với mức tăng tơng đối là 11,5% và mức tăng tuyệt đối là 1.053315.204 đ
năm 1999 doanh thu vận tải đã tăng khá cao tăng nhanh hơn rất nhiều so với
tốc độ tăng năm 1998 cụ thể là mức tăng 26,7% so với năm 1998, tơng ứng với
tỷ lệ tăng tuyệt đối là 2.723.136.796 đ. Năm 2000 Công ty vẫn duy trì đợc mức
tăng cao tuy nhiên có giảm hơn so với tỷ lệ tăng của năm 1999 so với năm
1998 cụ thể là năm 2000 tăng hơn năm 1999 là 1,8% và mức tuyệt đối là
241.621.120đ. Nh vậy trong 3 năm thì năm 1999 là năm có mức tăng cao nhất
và năm 2000 là năm có tỷ lệ tăng thấp nhất trong 3 năm 1998, 1999, 2000
nguyên nhân này là do năm 1999 Công ty đã chú trọng rất nhiều vào lĩnh vực
vận tải, nhng sang đến năm 2000 thì đã chuyển sang hoạt động trong lĩnh vực
xuất nhập khẩu - dịch vụ nhiều hơn và điều này đã đợc thể hiện khá rõ trong
bảng 3. Nhìn vào bảng 3 ta thấy ngay doanh thu xuất nhập khẩu - dịch vụ năm
2000 đạt tới 40.000.721.000đ tăng hơn năm 1999 với mức tăng tơng đơng đối
là 0,03% với mức tăng tuyệt đối là 12.832.000đ. Tuy mức độ tăng cha cao lắm
so với năm 1999 song đây cũng là một nỗ lực rất đáng kể của ban lãnh đạo
Công ty. Nhìn chung trong 4 năm thì 1997 là năm Công ty có doanh thu xuất
nhập khẩu - dịch vụ lớn nhất đạt tới 49.000.830.620 đ và năm 1998 là năm
doanh thu xuất nhập khẩu - dịch vụ của Công ty nhỏ nhất chỉ đạt
34.084.904.958đ giảm - 30,4% so với năm 1997 nguyên nhân là do năm 1998
là năm Công ty phải chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu
vực.
25
Trang 25