Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý của Công ty vật t­ - vận tải Xi măng.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.37 KB, 75 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
Lời mở đầu
Ngành Cà phê là một ngành kinh tế mũi nhọn với Việt nam hiện nay là
ngành phát huy đợc lợi thế so sánh của Việt nam để tham gia vào thơng mại
quốc tế hiệu quả đem lại nguồn thu ngoại tệ to lớn và giải quyết đợc việc
làm cho hàng triệu lao động với thu nhập cao, góp phần cải thiện môi trờng
sinh thái. Phủ xanh đất trống đồi trọc, xoá bỏ nạn trồng cây thuốc phiện,
khắc phục nạn du canh, du c của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng Tây
nguyên và vùng trung du miền núi phía Bắc. Đảng và Nhà nớc ta còn xác
định ngành xuất khẩu cà phê là ngành mang tính chiến lợcphục vụ đắc lực
cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc trong giai đoạn đầu của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp và cơ cấu kinh tế quốc dân. Xoá bỏ dân tính độc canh cây lúa.
Nhờ có sự quan tâm đặc biệt của Nhà nớc mà cây cà phê nhanh chóng trở
thành mặt hàng nông sản xuất khẩu thứ 2 sau gạo.
Trong thời gian vừa qua ngành cà phê Việt nam đã gặt hái đợc nhiều
thành công trên thị trờng thế giới Việt nam trở thành nớc xuất khẩu cà phê
lớn thứ hai trế giới sau Brazin. Uy tín của ngành cà phê Việt nam trở thành
thành viên của tổ chức cà phê thế giới (ICO) và nhiều lần đợc Hiệp hội các
nớc xuất khẩu cà phê (ACPC) đề nghị ra nhập.
Bên cạnh những thành tựu to lớn nh ngành xuất khẩu cà phê đã dành đợc
trong thời gian vừa qua ngành cà phê Việt nam còn rất nhiều hạn chế nh chất
lợng cà phê xuất khẩu của Việt nam còn kém, bộ máy tổ chức xuất khẩu cà
phê Việt nam hoạt động cha hiệu quả, ngành cà phê Việt nam còn đang ở
tình trạng tự phát trong sản xuất, rối loạn trong xuất khẩu cha có sự phối hợp
chặt chẽ, nhịp nhành giữa các khâu từ sản xuất đến xuất khẩu các chính sách
khuyến khích của Chính phủ cha phát huy đợc tác dụng vốn thiếu nguyên
trọng công nghệ sản xuất cũ kỹ, lạc hậu, ảnh hởng của ngành cà phê Việt
nam tới thị trờng cà phê thế giới còn yếu. Tình hình giá cà phê trên thị trờng
thế giới biến động phức tạp ta luôn luôn thụ động trớc sự biến động đó tất
cả các yếu tố này dẫn đến ngành cà phê xuất khẩu của Việt Nam hoạt động


trong thời gian vừa qua cha có hiệu quả.
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
Nhận thức rõ vai trò to lớn của ngành xuất khẩu cà phê đối với Việt nam
và nhất là giai đoạn đầu của thời kỳ đảy mạnh CNH - HĐH đất nớc. thông
qua quá trình thực tập tại Vụ kế hoạch thống kê Bộ Thơng mại và quá trình
tìm hiểu thông tin về tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt nam thơì
gian qua tại Vụ và Trung tâm t liệu th viện, đồng thời kết hợp các kiến thức
đã đợc trang bị tại trờng em đã quyết định chọn đề tài:
"Các phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt
nam tới năm 2005". Mục đích của chuyên đề thực tập này là tổng hợp lại
bức tranh toàn cảnh về tình hình sau xuất, chế biến và xuất khẩu của ngành
cà phê Việt nam trong thời gian qua. Qua đó phân tích những thành tựu và
những mặt hạn chế của ngành Xuất khẩu Cà phê Việt nam. Đồng thời qua dự
báo về tình hình biến động cung cầu giá cả Cà phê trên thị trờng thế giới kết
hợp với quan điểm chú trọng của Đảng trong việc pháthị trờng riển ngành
xuất khẩu Cà phê . Để tìm ra định hớng đúng đắn cho ngành cà phê Việt nam
trong thời gian tới và quá độ đề xuất một giải pháp để giải quyết những khó
khăn hạn chế đang còn tồn tại với ngành cà phê Xuất khẩu Việt nam.
Kết cấu của chuyên đề chia làm 3 chơng .
Ch ơng I . Các vấn đề lý luận về sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu nói
chung và xuất khẩu cà phê nói riêng .
Ch ơng II : Thực trạng xuất khẩu Cà phê Việt nam trong thời gian qua.
Ch ơng III : Phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà
phê Việt Nam từ nay đến năm 2005.
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
Chơng I
Các vấn đề lý luận về sự cần thiết của hoạt động
xuất khẩu nói chung và xuất khẩu cà phê nói riêng

I. Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
1. Khái niệm về hoạt động ngoại thơng.
Ngoại thơng là một bộ phận quan trọng trong các hoạt động kinh tế đối
ngoại, phản ánh mối quan hệ kinh tế của một quốc gia (bao gồm toàn bộ các
quan hệ kinh tế của các thành viên thuộc quốc gia đó) với phần còn lại của
thế giới trong quan hệ trong đổi hàng hoá. Hoạt động ngoại thơng có một quá
trình lịch sử phát triển của nó từ đơn giản đến phức tạp cùng với sự phát triển
của văn minh loài ngời.
Hình thức sơ khai của hoạt động ngoại thơng là trao đổi hiện vật, mang
tính ngẫu nhiên ngày nay hoạt động ngoại thơng lấy tiền tệ làm môi giới
trung gian, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá.
Hoạt động ngoại thơng là hoạt động mang tính khách quan vì nó bị chi
phối bởi xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. Theo xu hớng này mọi
quốc gia đều phụ thuộc lẫn nhau. Mức độ phụ thuộc ngày càng chặt chẽ cùng
với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Không một quốc gia nào tồn tại độc
lập, riêng rẽ vì không một quốc gia nào có đủ nguồn lực để đáp ứng đầy đủ
mọi nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc buộc các nớc phải hội nhập, mở
cửa với bên ngoài.
Hoạt động ngoại thơng làm tăng khả năng thơng mại của một quốc gia.
Phân bố lực lợng sản xuất giữa các quốc gia có sự khác nhau. Các quốc gia
có lợi thế về lao động, tài nguyên thiên nhiên, vốn, trình độ khoa học công
nghệ khác nhau. Chính sự khác nhau dẫn đến có một sự chênh lệch lớn về
chi phí sản xuất để sản xuất ra các hàng hoá, các sản phẩm. Hoạt động ngoại
thơng giúp cho các nớc hợp tác chặt chẽ với nhau trong sản xuất. Chuyên
môn hoá sản xuất trong phạm vi quốc tế, giảm chi phí sản xuất, nâng cao
năng suất lao động trong từng quốc gia, làm cho hai bên cùng có lợi.
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
Mặt khác, ngoại thơng làm mở rộng thị trờng, phát triển thị hiếu của
nhân dân thông qua việc trao đổi sản phẩm giữa các nớc trên thế giới.

Nh vậy hoạt động ngoại thơng là hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá
và dịch vụ giữa các quốc gia, lấy tiền tệ làm môi giới theo nguyên tắc ngang
giá, đợc thực hiện thông qua hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ.
Trong đó hoạt động xuất khẩu đợc hiểu là việc mang hàng hoá và dịch vụ bán
ra nớc ngoài để thu đợc tiền hoặc hàng hoá, dịch vụ về. Còn nhập khẩu đợc
hiểu là việc mang những hàng hoá và dịch vụ mua từ nớc ngoài về đợc trả
bằng tiền hay hàng hoá, dịch vụ trong nớc.
So với các hoạt động trao đổi kinh doanh bằng hàng hoá và dịch vụ
trong nớc thì hoạt động ngoại thơng có đặc điểm khác biệt là:
- Thứ nhất: Hoạt động ngoại thơng là hoạt động buôn bán vợt ra khỏi
phạm vi biên giới quốc gia, hàng hoá đợc vận chuyển sang quốc gia khác khi
có nhu cầu mua bán. Mọi hoạt động mua bán này đợc kiểm soát bởi các đơn
vị hải quan, cửa khẩu của các quốc gia có tham gia vào hoạt động ngoại th-
ơng.
- Thứ hai: Đối tợng tham gia hoạt động ngoại thơng bao gồm các cá
nhân, các tổ chức, các đơn vị có quốc tịch khác nhau.
- Thứ ba: Đồng tiền trong quan hệ thanh toán trong hoạt động ngoại th-
ơng là tiền tệ của 1 bên tham gia hoặc của cả hai bên.
2. Cơ sở lý luận của hoạt động ngoại thơng.
Hoạt động ngoại thơng là hoạt động mang tính tất yếu khách quan vì
các nớc tham gia vào hoạt động ngoại thơng đều có lợi.
Ngoại thơng đã trở thành nhân tố của tăng trởng kinh tế đối với các bên
tham gia. Vậy vì sao các nớc tham gia vào hoạt động ngoại thơng lại có lợi,
các lý thuyết sau sẽ giải thích rõ về vấn đề này.
2.1. Lợi thế tuyệt đối của A.Smith
Theo A.Smith một nớc chỉ sản xuất các loại hàng hoá sử dụng tốt
nhất tài nguyên của nớc mình. Đây là cách giải thích đơn giản nhất về lợi ích
của ngoại thơng. Lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thơng là lợi ích thu đ-
ợc do sự chênh lệch về chi phí sản xuất giữa các quốc gia sản xuất cùng một
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
loại sản phẩm nào đó. Khi đó nớc sản xuất có chi phí cao sẽ nhập khẩu sản
phẩm đó từ nớc có chi phí thấp hơn.
Nh vậy bản chất của lợi thế tuyệt đối đợc xét từ hai phía. Đối với nớc
bán sản phẩm có chi phí thấp hơn sẽ có lợi nhuận cao hơn khi bán trên thị tr-
ờng quốc tế. Còn đối với nớc có chi phí sản xuất sản phẩm có chi phí cao sẽ
đợc sản phẩm mà trong nớc không có khả năng sản xuất hoặc sản xuất không
đem lại lợi nhuận.
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối vẫn có ý nghĩa quan trọng với các nớc đang
phát triển.
Do thiếu vốn đầu t phát triển, trình độ khoa học công nghệ thấp nên chi
phí sản xuất các t liệu sản xuất nh máy móc, thiết bị cao. Các nớc đang phát
triển phải nhập khẩu các t liệu sản xuất này từ các nớc phát triển. Đồng thời
xuất khẩu các hàng hoá mà họ có u thế về nguồn lao động, từ nguyên liệu
thiên nhiên để sản xuất ra chúng.
2.2. Lợi thế tuyệt đối của D.Ricardo
Hạn chế của lý thuyết tuyệt đối của A.Smith là chỉ giải thích đợc vai trò
của ngoại thơng trong trờng hợp một nớc có lợi thế trong sản xuất sản phẩm,
hàng hoá này nhng không lợi thế bằng nớc khác trong việc sản xuất một sản
phẩm khác. Còn trờng hợp khác một nớc có lợi thế hơn nớc khác trong sản
xuất tất cả các sản phẩm hàng hoá đều có thể tham gia trao đôỉ và đều đợc lợi
thì không giải thích đợc. Kế thừa đồng thời khắc phục những hạn chế trên
của A.Smith, D.Ricardo đã cho ra đời lý thuyết lợi thế tơng đối.
Nguyên tắc cơ bản để có lợi thế tơng đối chính là việc thực hiện cách
mạng hoá sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm có chi phí sản xuất tơng đối
thấp hơn so với các nớc khác. Lợi thế tơng đối chứng minh rằng bất kỳ nớc
nào cũng có thể tham gia vào thơng mại quốc tế để tăng thu nhập.
Sau đây là ví dụ chứng minh rằng các nớc sẽ thu đợc lợi từ hoạt động th-
ơng mại bằng sự cách mạng hoá trong sản xuất và xuất khẩu.
Giả sử ta có số liệu sau về chi phí sản xuất ra vải và cà phê của hai nớc

Việt Nam và Nhật Bản tính bằng ngày công lao động:
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
Sản phẩm Chi phí sản xuất (ngày công lao động)
Việt Nam Nhật Bản
Vải (tấn) 10 8
Cà phê (tấn) 8 5
Nh vậy, néu xét về chi phí sản xuất thì hao phí lao động của Việt Nam
cao hơn của Nhật Bản trong cả hai mặt hàng. Do đó theo lợi thế tuyệt đối thì
Việt Nam không có kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nào sang Nhật Bản.
Nhng theo quan điểm lợi thế tơng đối của D.Ricardo, ta tính chi phí cơ
hội sản xuất của từng sản phẩm cà phê và thép của Nhật Bản và Việt Nam
nh ở bảng sau:
Quốc gia
Chi phí cơ hội
Việt Nam Nhật Bản
Vải 5/4 cà phê 8/5 cà phê
Cà phê 4.5 vải 5/8 vải
Theo bảng trên: Để sản xuất ra 1 tấn vải Việt Nam bị bỏ đi cơ hội sản
xuất ra 5/4 tấn cà phê ngợc lại để sản xuất đợc 1 tấn cà phê Việt Nam phải
dừng sản xuất 4/5 tấn vải.
Về phía Nhật Bản để sản xuất ra 1 tấn vải chi phí cơ hội là 8/5 tấn cà
phê và sản xuất 1 tấn cà phê chi phí cơ hội là 5/8 tấn vải.
Vậy cùng sản xuất 1 tấn vải Nhật Bản phải dừng sản xuất 8/5 tấn cà phê
Việt Nam mất 5/4 tấn cà phê suy ra chi phí cơ hội sản xuất 1 tấn vải của Việt
Nam (8/5 - 5/4). Vậy Nhật Bản sẽ chuyên môn hoá và xuất khẩu cà phê. Việt
Nam sẽ chuyên môn hoá sản xuất vải.
Tỷ lệ trao đổi quốc tế là:
5
4

<
Vải
Cà phê
<
8
5
Giả sử tỷ lệ trao đổi quốc tế chính xác là
Vải
Cà phê
<
7
5
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
Khi Việt Nam sản xuất và xuất khẩu 1 tấn vải thì tỷ lệ trao đổi trong nớc
là:
Vải
Cà phê
<
5
4
Vậy mỗi tấn vải xuất khẩu của Việt Nam đợc lãi là
4
5
-
5
4
=
3
20

(tấn Cà phê)
Ngợc lại đối với Nhật Bản mỗi tấn cà phê xuất khẩu của họ đợc lãi là:
5
7
-
5
8
=
5
56
(Tấn vải)
Vậy nếu mỗi nớc sản xuất và xuất khẩu 5 tấn sản phẩm thì 5 tấn sản
phẩm vải xuất khẩu của Việt Nam đợc lãi là:
5 x
3
20
=
3
4
(Tấn cà phê)
Và 5 tấn sản phẩm cà phê của Nhật Bản xuất khẩu đợc lãi:
5 x
5
56
=
25
56
(Tấn vải)
Bây giờ ta tiếp tục xét sự gia tăng về năng lực sản xuất của mỗi quốc gia
khi tham gia thơng mại quốc tế.

Giả sử quỹ thời gian sản xuất của mỗi nớc là 80 ngày công ta có hàm
năng lực sản xuất nh sau:
2.3. Lý thuyết của Heakscher - Ohlin về lợi thế tơng đối.
* Các giả thiết của Heakscher - Ohlin:
- Thế giới chỉ có 2 quốc gia chỉ có 2 loại hàng hoá và chỉ có 2 yếu tố là
lao động và t bản.
- Hai quốc gia sử dụng công nghệ sản xuất hàng hoá giống nhau và thị
hiếu của các dân tộc nh nhau.
- Hàng hoá này cha nhiều lao động, hàng hoá cha nhiều t bản.
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
- Tỷ lệ giữa đầu t và sản lợng của 2 loại hàng hoá trong 2 quốc gia là
một hằng số: cả hai quốc gia đều chuyên môn hoá sản xuất ở mức không
hoàn hảo.
- Cạnh tranh hoàn hảo trong thị trờng hàng hoá và thị trờng các yếu tố
đầu vào ở cả hai quốc gia.
- Các yếu tố đầu vào di chuyển tự do trong phạm vi quốc gia nhng bị cản
trở trong phạm vi quốc tế.
- Không có chi phí vận tải, không có hàng rào thuế quan và các trở ngại
khác trong thơng mại giữa 2 nớc.
* Nội dung về lợi thế tơng đối.
Nếu:
Giá t bản của quốc gia I
Tiền lơng của quốc gia I
>
Giá thuê t bản của quốc gia II
Tiền lơng của quốc gia II
Thì ta coi quốc gia I có sẵn t bản hơn quốc gia II và quốc gia II có lợi
thế về lao động hơn so với quốc gia I.
Ta lấy một ví dụ làm cơ sở nh sau:

Việt Nam là quốc gia yếu, kém t bản hơn so với Đài Loan nhng sẵn có
lao động hơn Đài Loan vì vậy khi có hoạt động ngoại thơng giữa 2 nớc Việt
Nam sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xã hội những hàng hoá và dịch vụ cần
nhiều lao động để sản xuất ra chung hơn là cần t bản (sản xuất vải).
Còn Đài Loan sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu hàng hoá, dịch
vụ cần nhiều t bản hơn là lao động (sản xuất thép)
Nếu chọn phơng án chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu nh trên giữa
2 nớc thì cả 2 nớc sẽ đợc lợi.
Đờng giới hạn khả năng sản xuất của 2 nớc với mặt hàng vải và thép nh
sau:
Nếu quy mô sản xuất là 5 tấn
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Thép
Thép
Thép
Việt Nam
0
0
Vải
Vải
Đài Loan
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
3.1. Lý thuyết về đầu t.
Có nhiều nguyên nhân khiến cho một Công ty thâm nhập ra nớc ngoài
nh khai thác lợi thế về tính không hoàn hảo của các thị trờng thâm nhập khi
lợi thế cạnh tranh của nó lớn hơn chi phí, do uy tín về nhãn hiệu sản phẩm,
lợi thế quy mô, dễ tiếp cận thị trờng, phản ứng cạnh tranh với các hoạt động
chi phối ngành công nghiệp hoặc bình quân hoá các lợi thế tơng đối hoặc do
nhu cầu mở rộng thị trờng hoặc khai thác các lợi thế công nghệ, nguồn
nguyên liệu sẵn có ở các cơ sở sản xuất khác.

Các nguyên nhân bên ngoài khiến một Công ty quyết định thâm nhập ra
nớc ngoài là: Các hoạt động cạnh tranh, yêu cầu của khách hàng hoặc các
chính sách của Chính phủ.
3.2. Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm
Sản lợng
Mô hình này chứng minh về động cơ buôn bán giữa các nớc. Mô hình
trên cho biết giữa 4 giai đoạn phát triển quan hệ trao đổi một hàng hoá nào
đó của một nớc với các nớc khác giai đoạn đổi mới, giai đoạn phát triển, giai
đoạn chín muồi, giai đoạn suy giảm và triệt tiêu.
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chín muồi
bão hoà
0
Đổi mới
Phát triển
Suy giảm
triệt tiêu
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
4. Vai trò của ngoại thơng đối với tăng trởng và phát triển kinh tế
4.1. Tác động của ngoại thơng đến tăng trởng và phát triển kinh tế
Ngoại thơng là một nhân tố của tăng trởng và phát triển kinh tế vĩ mô, là
một nhân tố cấu thành nên tổng cầu theo công thức:
AD = C + G + I + NX
NX = EX - IM
Đây là nhân tố ngoại thơng phải xuất khẩu rộng của một nớc đợc rút ra
từ "cán cân thanh toán quốc tế" trong tài khoản "Cán cân xuất khẩu" của một
quốc gia trong một giai đoạn nhất định.
Tác động của ngoại thơng đến tăng trởng kinh tế thể hiện trong mô hình
tổng cung - tổng cầu sau:
AD = C + G + I + NX

AD: Tổng cầu của nền kinh tế
AS: Tổng cung
EX: Kim ngạch xuất khẩu
IM: Kim ngạch nhập khẩu
C: Tiêu dùng của dân c
G: Chi tiêu của chính phủ
I: Tổng đầu t xã hội
PL: Mức giá chung
Y: Sản lợng
Nếu NX tăng làm cho tổng cầu chuyển từ AD
0
đến AD
1
dẫn đến sản l-
ợng tăng từ Y
0
đến Y
1
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
PL
1
PL
0
PL
2
AD
2
AD
0
AD

1
0
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
Nếu NX giảm làm cho tổng cầu dịch chuyển xuống phía dới từ AD
0
đến
AD
2
sản lợng sẽ giảm từ Y
0
đến Y
2
4.2. Giữ vai trò của xuất khẩu đến tăng trởng và phát triển kinh tế.
4.2.1. Khái niệm xuất khẩu:
Xuất khẩu là hoạt động bán những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đợc
sản xuất trong nớc ra nớc ngoài trên cơ sở lấy tiền tệ làm phơng tiện thanh
toán. Tiền sử dụng để thanh toán là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với
cả hai quốc gia. Kết quả của hoạt động xuất khẩu là làm tăng nguồn thu
ngoại tệ cho nớc xuất khẩu và thay đổi cán cân thanh toán quốc tế theo hớng
cơ lợi.
Hoạt động xuất khẩu phức tạp hơn hoạt động mua bán trong nớc vì hàng
hoá đợc vận chuyển ra ngoài biên giới quốc gia xuất khẩu. Thị trờng xuất
khẩu vô cùng rộng lớn. Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ mạnh. Các quốc gia
tham gia đều phát triển theo các thông lệ quốc tế. Từ đó hoạt động liên quan
đến xuất khẩu thờng đợc tổ chức một cách chặt chẽ trong khu chế xuất.
4.2.2. Vai trò của xuất khẩu với tăng trởng và phát triển kinh tế.
Xuất khẩu có vai trò lo lớn đến tăng trởng và phát triển kinh tế của mỗi
quốc gia, vì hoạt động xuất khẩu làm tăng nguồn thu ngoại tệ, cải thiện cán
cân thanh toán quốc tế, tăng thu cho ngân sách, kích thích đổi mới công
nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống

cho nhân dân.
4.2.2.1. Xuất khẩu trực tiếp cải thiện cán cân thơng mại quốc tế, cán
cân thanh toán quốc tế và yếu tố tạo nên tăng trởng kinh tế.
Nh phân tích ở mục 4.1 ta có:
NX = EX - IM
NX: là cán cân thơng mại quốc tế.
EX: là kim ngạch xuất khẩu
Nếu EC tăng dẫn đến NX tăng dẫn đến sản lợng tăng. Mặt khác khi xuất
khẩu tăng làm cho nguồn ngoại tệ chảy vào trong nớc tăng dẫn đến làm cải
thiện cán cân thanh toán quốc tế.
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
4.2.2.2. Xuất khẩu làm tăng tích luỹ phát triển sản xuất và tạo nguồn
cho nhập khẩu.
Nh đã phân tích ở trên xuất khẩu là yếu tố của tăng trởng kinh tế nếu
tăng xuất khẩu làm cho sản lợng quốc dân tăng do đó làm tăng tích luỹ trong
nớc cho sản xuất.
Theo xu hớng quốc tế hoá nếu kinh tế thế giới các quốc gia trên thế giới
lệ thuộc chặt chẽ vào nhau. Không một quốc gia nào tồn tại một cách độc lập
riêng rẽ. Các nớc phải trao đổi hàng hoá lẫn nhau, không một quốc gia nào
có đủ nguồn lực để đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu sản xuất và tiêu dùng buộc
phải nhập khẩu từ nớc ngoài. Việc nhập khẩu lấy từ các nguồn vốn nh: vốn
vay, viện trợ, đầu t từ nớc ngoài và tích luỹ từ xuất khẩu. Nguồn vốn tích luỹ
từ xuất khẩu đóng góp đáng kể vì vốn tích lũy từ xuất khẩu dùng cho nhập
khẩu không gây ra những ảnh hởng xấu. Nếu dùng vốn vay để nhập khẩu làm
cho nợ nớc ngoài tăng. Nguồn viện trợ có hạn, tăng nhập khẩu nhất là nhập
khẩu t liệu sản xuất phục vụ cho sản xuất. Nh vậy nguồn tích luỹ từ xuất
khẩu đã tác động gián tiếp vào tích luỹ sản xuất.
4.2.2.3. Xuất khẩu làm tạo thêm việc làm cho ngời lao động, nâng
cao thu nhập cho ngời lao động.

Sản phẩm xuất khẩu đợc tổ chức sản xuất và tiêu thụ chặt chẽ. Công
đoạn sản xuất nhiều và phức tạp cần nhiều lao động với trình độ tay nghề
khác nhau tạo ra công ăn việc làm nhiều với thu nhập cao, không ngừng cải
thiện đời sống ngời lao động, tăng thu nhập quốc dân. Không những thế việc
sản xuất hàng hoá xuất khẩu còn góp phần làm mở rộng ra nhiều ngành,
nhiều lĩnh vực sản xuất mới (nh ngành bổ trợ, ngành phụ, cấp 1, cấp 2 ) thu
hút lao động. Có thể nói những ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu mang tầm
cỡ là những ngành mũi nhọn, ngành trọng điểm, trong có cần các ngành sản
xuất nó rất đợc quan tâm phát triển và có một hệ thống tổ chức rất quy mô,
sự phối hợp nhịp nhàng của nhiều ngành khác nhau. Do đó, ngoài việc làm
tăng đáng kể thu nhập quốc dân nó còn góp phần giải quyết các vấn đề xã hội
khác đặc biệt là lao động, việc làm, công bằng xã hội
4.2.2.4. Xuất khẩu là một yếu tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hớng có lợi.
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
Ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu đợc đánh giá là ngành có vị trí
ngành mũi nhọn và ngành trọng điểm trong quy hoạch và kế hoạch phát triển
hệ thống các ngành kinh tế. Vì việc lựa chọn ngành sản xuất hàng hoá xuất
khẩu đợc phân tích và tổng hợp một cách có hệ thống về nhu cầu thị trờng thế
giới và các điều kiện trong nớc để sản xuất hàng hoá đó khiến cho ngành này
đợc xem nh là ngành có khả năng chi phối đối với sự phát triển của nhiều
ngành kinh tế quốc dân. Theo định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và là
ngành đang chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP về lâu dài vẫn có khă năng
phát triển. Đồng thời những ngành này còn là ngành phát huy u thế đất nớc,
tham gia có hiệu quả trong phân công lao động quốc tế. Nh vậy chỉ thông
qua hoạt động xuất khẩu mà ta có thể nhận thức đợc ngành nào là ngành mũi
nhọn, ngành trọng điểm thực sự phát huy đợc lợi thế so sánh của đất nớc.
Tham gia có hiệu quả vào phân công lao động thế giới thông qua nhu cầu thị
trờng thế giới, phân tích khả năng, nguồn lực trong nớc từ đó đẩy mạnh phát

triển có hệ thống các ngành theo đúng định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
đúng với xu hớng hội nhập quốc tế.
Xuất khẩu tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở:
- Xuất khẩu phát triển tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển nh
các ngành bổ xung, ngành phụ trợ, các ngành khác có liên quan đến việc làm
cơ sở cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu.
- Xuất khẩu phát triển làm mở rộng thị trờng tiêu thụ, thúc đẩy sản xuất
phát triển, tạo cơ hội cho các ngành có lợi thế so sánh phát triển, tiếp cận các
lĩnh vực sản xuất hiện đại, tiên tiến.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản
xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.
4.2.2.5. Xuất khẩu làm tăng quan hệ hợp tác và tham gia ngày càng
tích cực hơn vào phân công lao động quốc tế.
Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh. Nhờ có cạnh tranh thúc đẩy
doanh nghiệp cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ra những sản phẩm hàng
hoá và dịch vụ có chất lợng cao, tạo ra năng lực sản xuất mới hơn nữa. Hoạt
động xuất khẩu gắn liền với quan hệ hợp tác quốc tế giữa các nớc làm cho
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
các nớc có cơ hội giao lu trao đổi hàng hoá, học hỏi kinh nghiệm phát triển
kinh tế, tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến Đây là điều kiện tất yếu
nâng cao uy tín và vị thế của mình trên trờng quốc tế.
5. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động buôn bán rộng lớn nó có quan hệ với
thị trờng thế giới vì vậy nó chịu ảnh hởng bởi rất nhiều yếu tố khác nhau. Các
yếu tố này có thể làm thúc đẩy hoặc hạn chế hoạt động xuất khẩu của một n-
ớc. Vì hoạt động xuất khẩu có vai trò rất to lớn đối với tăng trởng và phát
triển kinh tế nên ta cần phải nghiên cứu các yếu tố này.
5.1. Các yếu tố văn hoá xã hội.
Các yếu tố văn hoá xã hội sẽ tác động đến thị hiếu ngời tiêu dùng và do

đó sẽ ảnh hởng đến nhu cầu hay sự yêu thích đợc tiêu dùng một loại hàng
hoá nào đó. Chẳng hạn nh một xu hớng mẫu thời trang nào đó mới ra đời làm
cho nhu cầu tiêu thụ loại mẫu thời trang đó trên thị trờng thế giới tăng lên.
Nh vậy các yếu tố văn hoá xã hội bao gồm: lối sống, phong tục tập quán, tôn
giáo, ngôn ngữ, thị hiếu tiêu dùng Từ phân tích trên ta thấy muốn tạo ra
lợi thế cạnh tranh và vị thế của mình cần phải phân tích, nghiên cứu lại yếu tố
văn hoá xã hội để tìm ra những xu hớng thay đổi của nhu cầu mới.
5.2. Các yếu tố về pháp luật.
Mỗi quốc gia đều cơ những hệ thống pháp luật điều tiết hoạt động văn
hoá - kinh tế - xã hội. Yếu tố pháp luật này cũng chi phối đến cả các hoạt
động kinh tế quốc tế. Vì vậy khi tiến hành xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ
sang thị trờng nào đó cần phải tìm hiểu các chính sách pháp luật của quốc gia
mà mình định kinh doanh.
Các yếu tố pháp luật ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu:
- Quy định về giao dịch, về hợp đồng, về bảo hộ quyền tác giả, quyền
bảo hộ trí tuệ
- Quy định về cạnh tranh, độc quyền.
- Quy định về giá cả, các loại thuế đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu.
- Quy định về vấn đề bảo vệ môi trờng, tiêu chuẩn chất lợng bao bì, tiêu
chuẩn sức khoẻ, vệ sinh môi trờng.
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
- Quy định về quảng cáo và hớng dẫn sử dụng.
- Quy định về vấn đề tự do hoá thơng mại và bảo hộ mậu dịch.
Nh vậy, các yếu tố pháp luật có thể ảnh hởng tích cực hoặc tiêu cực đến
hoạt động xuất khẩu từ quốc gia này sang quốc gia khác. Nhng nói chung
pháp luật của một quốc gia cũng thay đổi cùng với quá trình phát triển kinh
tế - xã hội mỗi giai đoạn phát triển khác nhau. Pháp luật có những thay đổi
khác nhau cho phù hợp với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội mới, phục vụ
cho lợi ích quốc gia. Chẳng hạn nhu chính sách bảo hộ mậu dịch chặt chẽ sẽ

áp dụng cho giai đoạn đầu để bảo vệ ngành sản xuất "non trẻ". Khi sự cạnh
tranh khắc nghiệt từ bên ngoài, những chính sách bảo hộ mậu dịch sẽ giảm
dần cùng với sự ngày càng trởng thành của sản xuất trong nớc.
5.3. Các yếu tố chính trị.
Các yếu tố chính trị xem nh là các quan hệ chính trị trong nớc tại một
quốc gia và tổng thể các quan hệ hợp tác và phát triển giữa quốc gia đó với
các quốc gia và các tổ chức quốc tế khác.
Các quan hệ chính trị trong nớc phản ánh mức độ thống nhất về lợi ích
kinh tế chính trị xã hội của các tầng lớp dân c trong nớc hoặc mức độ xung
đột giữa các tầng lớp dân c. Nếu chính trị trong nớc ổn định sẽ tạo điều kiện
cho các hoạt động buôn bán trao đổi giữa các quốc gia diễn ra thuận lợi hơn.
Tăng cờng hơn nữa mức độ hợp tác quốc tế và tham gia tích cực vào phân
công lao động quốc tế.
Trái lại nếu chính trị trong nớc mất ổn định, mâu thuẫn dân tộc, xunh
đột vũ trang giữa các tầng lớp dân c sẽ làm chậm lại tốc độ tăng trởng kinh
tế, kìm hãm phát triển khoa học kỹ thuật nền kinh tế xã hội hầu nh bị co lại
với bên ngoài.
Quan hệ thơng mại giữa 2 quốc gia thuận lợi hay khó khăn phụ thuộc rất
nhiều vào quan hệ chính trị giữa hai nớc.
5.4. Các yếu tố kinh tế.
Các yếu tố kinh tế tác động và hoạt động xuất khẩu thể hiện qua những
lợi ích kinh tế và những thiệt hại kinh tế mà tổ chức xuất khẩu đợc hởng hoặc
phải gánh chịu. Điều này tác động đến giải quyết xuất khẩu của họ.
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
Lợi ích và chi phí kinh tế của một tổ chức xuất khẩu đợc phân tích thông
qua 2 phía: phía nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu và có thể đợc xem xét trên
2 khía cạnh kinh tế và tài chính tuỳ theo cả kỳ vọng của tổ chức đó.
Về phía nớc xuất khẩu các yếu tố tạo ra môi trờng cho nhà xuất khẩu
gồm:

- Chính sách tài chính: Chế độ thuế xuất nhập khẩu, các u đãi khác của
chính phủ nh trợ cấp
- Chính sách tiền tệ: Chính sách về lãi suất, chính sách tỷ giá hối đoái,
mức cung đồng tiền
- Chính sách thu nhâp .
Những chính sách này có thể tạo ra nhiều cơ hội đầu t hoặc không tạo ra
cơ hội đầu t có thể khuyến khích hoặc không khuyến khích nhà xuất khẩu.
Đối với các nớc nhập khẩu ngoài các yếu tố về chính sách nêu trên ta cần
nhấn mạnh các chính sách về chế độ bảo hộ mậu dịch.
Chế độ bảo hộ mậu dịch thay đổi theo một xu hớng ngày càng giảm
dần. Vì nếu bảo hộ quá chặt chẽ sẽ gây ra những méo mó trong nền kinh tế.
Nhà nớc chỉ bảo hộ cho nền sản xuất trong nớc ở giai đoạn đầu, khi còn non
trẻ không đủ sức cạnh tranh với bên ngoài. Khi chế độ bảo hộ của một quốc
gia còn chặt chẽ biểu hiện ở các công cụ nh:
- Thuế quan nhập khẩu cao.
- Hạn ngạch nhập khẩu hạn chế.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật cao.
Thì xâm nhập vào thị trờng của quốc gia đó rất khó. Do các công cụ trên
làm giảm lợi nhuận của nhà xuất khẩu hoặc bị hạn chế số lợng xuất khẩu.
5.5. Các yếu tố khoa học công nghệ.
Khoa học công nghệ phát triển làm cho các nớc ngày càng phụ thuộc
lẫn nhau hơn. Hợp tác quốc tế phát triển mạnh mẽ hơn. Kết quả là điều kiện
xu hớng quốc tế hoà nền kinh tế thế giới ngày càng sâu sắc trong đó chuyên
môn hoá sản xuất đợc phát triển mạnh mẽ trong phạm vi quốc tế (khu vực và
thế giới). Chuyên môn hoá để phát huy những yếu lợi thế so sánh. Tận dụng
tối đa nguồn lực của từng nớc vào sự phát triển cho từng quốc gia nói riêng
và sự phát triển cho nhân loại nói chung. Chuyên môn hoá và hợp tác hoá
trong phạm vi quốc tế là yếu tố phát huy tối đa nguồn lực phạm vi quốc tế,
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển

từng quốc gia. Dới tác động của khoa học công nghệ đó là xet về mặt vĩ mô
khoa học công nghệ làm cho xuất khẩu hàng hoá phát triển biểu hiện ở chỗ:
- Khoa học công nghệ phát triển làm cho các cơ sở hạ tầng phục vụ cho
việc giao dịch, mua bán giữa các quốc gia đợc thuận tiện, nhanh gọn nh hệ
thống giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng, tài
chính phát triển rộng khắp phục vụ cho các hoạt động mua bán trao đổi.
- Khoa học công nghệ tác động vào phơng thức giao dịch mua bán hàng
hoá, chào hàng. Chẳng hạn khi khoa học kỹ thuật còn lạc hậu hoạt động mua
bán giữa các quốc gia thực hiện bằng cách ngời bán vận chuyển hàng hoá
sang quốc gia khác trực tiếp bán sản phẩm khi khoa học công nghệ phát triển
ngời ta chỉ dùng hoá đơn danh mục hàng hoá và dùng các phơng tiện hiện đại
khác để chào hàng.
- Khoa học công nghệ tác động vào sản xuất làm tạo ra các sản phẩm
chất lợng cao, mẫu mã phù hợp với sở thích ngời tiêu dùng, giá thành thấp,
giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động xã hội tạo ra sức cạnh
tranh và khả năng chiếm lĩnh thị trờng quốc tế, tăng lợi nhuận cho nhà xuất
khẩu. Khoa học công nghệ cũng là một loại hàng hoá trong vai trò là t liệu
sản xuất. Việc trao đổi hàng hoá khoa học công nghệ thông qua chuyển giao
công nghệ. Đây là 1 yếu tố phát huy lợi thế so sánh của các nớc có tiềm năng
khoa học công nghệ lớn. Các nớc khác sẽ sản xuất các loại hàng hoá và dịch
vụ khác để đổi lấy khoa học công nghệ. Việc trao đổi này cũng làm tăng c-
ờng hoạt động xuất khẩu.
5.6. Yếu tố tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đoái là yếu tố tác động mạnh đến hoạt động xuất khẩu. Tỷ
giá hối đoái đã thay đổi làm thay đổi nhu cầu đồng tiền nội tệ trên thị trờng
tiền tệ quốc tế làm cho giá cả hàng hoá xuất khẩu thay đổi do đó ảnh hởng
trực tiếp đến xuất khẩu cụ thể:
Nếu giá trị đồng tiền nội tệ tăng trên thị trờng ngoại hối làm cho cầu
đồng tiền nội tệ giảm làm giá cả hàng hoá xuất khẩu tăng do đó làm giảm
nhu cầu mua hàng hoá xuất khẩu và ngợc lại nếu giá trị đồng nội tệ giảm so

với đồng ngoại tệ sẽ làm cho giá cả hàng hoá xuất khẩu giảm và làm tăng
nhu cầu tiêu thụ các hàng hoá xuất khẩu vì tỷ giá hối đoái tác động mạnh mẽ
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
và trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu nên tỷ giá hối đoái đợc coi nh là một
công cụ giúp cho Nhà nớc điều tiết các hoạt động xuất nhập khẩu.
Để khuyến khích xã hội và giảm nhập khẩu chính phủ có thể dùng chính
sách phá giá tiền tệ làm cho giá trị đồng nội tệ giảm xuống làm tăng nhu cầu
tiêu thụ hàng xuất khẩu trên thị trờng quốc tế. Thực chất của chính sách phá
giá tiền tệ là một hình thức trợ cấp xuất khẩu.
II. Vị trí của ngành Cà phê trong nền kinh tế xã hội và tính
khách quan đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cây Cà phê ở
Việt Nam.
1. Vị trí ngành Cà phê đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
Vị trí của ngành cà phê là rất quan trọng với sự phát triển kinh tế xã hội.
Vị trí này lại càng đặc biệt đối với các nớc đang phát triển,. Tìm hiểu vai trò
và vị trí của ngành cà phê là cơ sở quan trọng đối với việc đẩy mạnh sản xuất
và xuất khẩu cà phê.
Vai trò vị trí của ngành cà phê thể hiện trên một số mặt sau:
1.1. Vị trí của ngành cà phê đối với tăng trởng và phát triển kinh tế
Ngành cà phê có chi phí cơ hội thấp hơn đối với các ngành sản xuất
nông sản khác. Hay nói cách khác doanh lợi của ngành sản xuất cà phê cao
hơn so với các ngành sản xuất sản phẩm nông sản khác. Điều này đã đợc
cisng minh thông qua sự so sánh xu hớng tiêu dùng sản phẩm cà phê đối với
các sản phẩm nông sản khác. Cũng nh giá trị to lớn của cà phê cho việc tiêu
dùng nó. Khiến cho cà phê đợc đánh giá cao và ngời tiêu dùng sẵn sàng trả
nó với một giá cao để sử dụng nó. Từ đó có thể suy ra rằng gia strị kinh tế
của cà phê cao hơn so với các sản phẩm nông sản khác. Tăng cờng sản xuất
và xuất khẩu cà phê đồng nghĩa với việc tăng giá trị sản lợng nông sản, nâng
cao giá trị sử dụng đất đai. Việc phát triển thâm canh cây cà phê kéo theo sự

phát triển của ngành chế biến cà phê và các ngành khác có liên quan đến việc
sử dụng cà phê làm nguyên liệu chế biến cho ngành mình (ngành bánh
kẹo...). các ngành này phát triển cũng tạo ra giá trị kinh tế to lớn cho nền
kinh tế. Nhu cầu về số lợng và chất lợng cà phê trên thế giới không ngừng
tăng, vì vậy tạo ra tiềm năng to lớn cho việc phát triển ngành chế biến cà phê
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
xuất khẩu. Giá cà phê chế biến xuất khẩu tăng nhanh và xo xu hớng tăng
nhanh hơn nhiều so với cà phê sơ chế. Do đó việc phát triển ngành chế biến
cà phê xuất khẩu là một xu hớng đúng đắn trong chiến lợc phát triển ngành
cà phê.
Ngành xuất khẩu cà phê lại càng trở nên quan trọng hơn đối với việc
phát triển kinh tế xã hội các nớc đang phát triển. Thực tế cho thấy các nớc
đang phát triển chính là các nớc sản xuất và xuất khẩu cà phê. Các nớc công
nghiệp phát triển là các nớc tiêu thụ sản phẩm cà phê chủ yếu. Nhu cầu tiêu
thụ cà phê trên thế giới không ngừng tăng và rất ổn định, điều này tạo ra triển
vọng to lớn cho các nớc xuất khẩu cà phê. Việc tăng cờng xuất khẩu cà phê
sẽ đem lại cho họ nguồn ngoại tệ to lớn phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nớc.
1.2. Cà phê đối với việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng có xu hớng tăng
Xu hớng tiêu thụ cà phê trên thế giới ngày càng tăng cùng với mức tăng
lên của thu nhập. Cà phê là mặt hàng rất nhạy cảm với thu nhập, khi thu nhập
tăng lên ngời tiêu dùng sẽ chuyển sang tiêu thụ cà phê nhiều hơn và giảm
tiêu thụ các loại thức uống khác nh chè... vì giá trị của việc tiêu dùng cà phê
cũng nh việc đem lại cho con ngời sự sảng khoái và tỉnh táo về mặt tinh thần,
hơng vị cà phê đậm đà hơn các thức uống khác, ngời tiêu dùng sẽ sẵn sàng
trả với mức giá cao hơn.
Bảng 1. Đánh giá và dự kiến về sản lợng cà phê ACPC năm 2000/2001
Đơn vị: triệu bao
Sản lợng (Niên vụ) 2000/2001 2001/2002

Cà phê dịu êm Côlômbia 12,267 12,45
Các loại cà phê dịu êm khác 27,705 28,441
Châu Mỹ 22,660 23,374
Chấu á 3,550 3,533
Châu Phi 1,395 1,533
Cà phê tự nhiên (cha rửa) 30,100 26,945
Tổng sản lợng Arabica 70,073 67,836
Tổng sản lợng Robusta 45,330 46,602
Châu Mỹ 7,975 10,575
Châu á 27,113 25,810
Châu Phi 10,242 10,217
Tổng cộng 115,403 114,438
Các nớc thành viên ACPC 81,190 81,034
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
Tổng xuất khẩu 88,0 89,7
Nguồn: Dự đoán của Hiệp hội các nớc xuất khẩu cà phê (ACPC)
Bảng 2. Sản lợng tiêu thụ cà phê ACPC năm 2000/2001 và 2001/2002
Đơn vị: triệu bao
Tiêu thụ (niên lịch) 2000/2001 2001/2002
Các nớc nhập khẩu
Bắc Mỹ 22,157 21,986
Tây Âu 37,023 36,563
Đông Âu 7,525 7,070
Châu á 8,225 8,050
Austraylia 0,898 0,888
Các nớc khác 5,950 5,750
Tổng tiêu thụ của các nớc nhập khẩu 81,778 80,307
So sánh (%) + 1,8 + 17
Tổng tiêu thụ các nớc sản xuất 26,477 26,019

So sánh (%) + 1,8 + 31
Tổng tiêu thụ cà phê thế giới 108,255 106,326
So sánh (%) + 1,8 + 2,0
Nguồn: Dự đoán của Hiệp hội các nớc xuất khẩu cà phê (ACPC)
1.3. Cà phê đối với vấn đề phát triển xã hội
Vai trò của cà phê không chỉ đối với phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu
tiêu thụ ngày càng tăng mà còn giải quyết nhiều vấn đề xã hội nh:
- Tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động. Đặc biệt là
đối với các nớc đang phát triển thu nhập của ngời dân còn thấp, tình hình thất
nghiệp rất nghiêm trọng.
- Tạo công ăm việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động.
- Phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ môi trờng sinh thái.
- Thực hiện tốt các chơng trình định canh định c cho ngời trồng cà phê.
1.4. Vai trò và vị trí của ngành cà phê trong nền kinh tế Việt Nam.
Cà phê là loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao góp phần
quan trọng vào việc phát triển kinh tế. Xã hội của nhiều nớc trên thế giới.
Một số nớc còn coi ngành sản xuất cà phê là ngành cứu cánh đối với sự phát
triển kinh tế nớc mình.
Cây cà phê là loại cây phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên đất
đai, khí hậu, thời tiết... Việc trồng rất công phu vì vậy không phải quốc gia
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
nào cũng có điều kiện phát triển nó mà chỉ có một số quốc gia có những lợi
thế mới phát triển đợc. Vì vậy nhu cầu tiêu thụ cà phê trên thị trờng thế giới
rất lớn.
Cây cà phê chủ yếu đợc sản xuất ở các nớc đang phát triển nhng lại đợc
tiêu thụ chủ yếu ở các nớc phát triển điều này tạo ra cơ hội lớn cho các nớc đang
phát triển thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu ở các quốc gia này.
Hiện nay theo thống kê tổng kim ngạch xuất khẩu trên thế giới vào
khoảng hơn 1,3 tỷ USD trong đó tỷ trọng của các nớc xuất khẩu cà phê chủ

yếu do tổng kim ngạch xuất khẩu của họ nh sau:
Brazil 8 - 12%
Colombia 85 - 90%
Uganda 90%
Ruanda 65%
Etiopia 60%
Trung phi 62%
Burundi80%
Tandania 32 - 37%
Việt Nam 20 - 25%
Cà phê đang là mặt hàng xuất khẩu rất quan trọng đối với nớc ta theo
thống kê năm 1982 sản lợng cà phê toàn quốc là dới 8000 tấn đến năm 1992
sản lợng cà phê đạt 112.400 tấn gấp 23,31% giá kim ngạch xuất khẩu cà phê
năm 1982 đạt 4.100 tấn thì đến năm 1992 xuất khẩu đợc 107.000 tấn gấp 26
lần so với năm 1982 kim ngạch xuất khẩu đạt 75.600.000 USD năm 1993 giá
trị kim ngạch nhập khẩu đạt 560 triệu USD
Các con số này nói lên rằng ngành cà phê trong những năm vừa qua đã
có những phơng hớng phát triển hợp lý đồng thời ngành cà phê còn có rất
nhiều tiềm năng cần phải đẩy mạnh khai thác phát triển hơn nữa.
Năm 1998 sản lợng cà phê đạt 409.300 tấn với diện tích gieo trồnglà
362.300 ha trong số đó diện tích thu hoạch là 230.000 ha. Năm 1999 diện
tích gieo trồng tăng 3,4% đạt sản lợng 399.926 tấn. Tình hình sản xuất cà phê
năm 2000 diện tích đạt 400.000 ha, sản lợng đạt 690.000 tấn. Năm 2001 ta
tiếp tục tăng quy mô sản xuất cà phê, diện tích đạt 432.000 ha, tăng 8% so
với năm 2000.
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
Bảng 3. Tình hình sản xuất cà phê giai đoạn 1991 - 2001
Năm
chỉ tiêu

Diện tích
gieo trồng
(1000ha)
Diện tích
thu hoạch
(1000ha)
% so với
năm trớc
(Diện tích)
Năng suất
(Tạ/ha)
Sản lợng
(1000 tấn)
% so với
năm trớc
(sản lợng)
1991 115,052 73,154 - 13,7 100,000 -
1992 103,727 81,791 90,2 14,5 119,000 119
1993 101,295 82,134 97,7 16,6 136,100 114,3
1994 123,871 99,886 122,3 18,1 180,500 132,6
1995 186,499 99,900 150,5 21,8 218,100 120,8
1996 254,200 220,000 136,3 14,5 316,900 145,3
1997 340,400 223,000 133,9 17,8 420,500 132,7
1998 362,300 230,000 106,9 17,5 409,300 97,3
1999 399,926 241,903 110,3 20,9 539,060 131,7
2000 400,000 300,000 100,02 23,3 690,000 128,5
2001 432,000 108 23,2 1002,100 135
Tốc độ
tăng trởng
bình quân

14,8 - 16,9 6,07 23,9
Nguồn: Niên giám thống kê
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng một số mặt hàng nông sản chủ
lực của Việt Nam
Năm
Mặt hàng
1996 1997 1998 1999 2000
Tổng giá trị kim ngạch
nông sản xuất khẩu
2.373 2.457 2.602 2.819 3.200
- Gạo
+ Số lợng 3003 3575 3749 4508 4400
+ Giá trị 854,6 870,9 1024 1025 1000
+ Tỷ trọng 36,01 35,45 39,35 36,36 31,25
- Cà phê
+ Số lợng 283 391,6 3582 483 500
+ Giá trị 336,8 497,5 594 585 600
+ Tỷ trọng 14,19 20,5 22,83 20,75 18,75
- Cao su
+ Số lợng 195 194 191 265 2800
+ Giá trị 263 191 128 147 153
+ Tỷ trọng 11,08 7,77 4,92 5,21 4,78
- Hạt điều
+ Số lợng 103,5 149,9 115 83 90
+ Giá trị 100,8 133,3 117 110 120
+ Tỷ trọng 4,25 5,43 4,50 3,9 3,75
Nguồn: Vụ kế hoạch thống kê - Bộ Thơng mại
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
Theo nh bảng thống kê trên cho thấy hiện nay cà phê là một mặt hàng

nông sản sản xuất xuất khẩu có giá trị lớn thứ 2 sau gạo. Tỷ trọng kim ngạch
xuất khẩu cà phê trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản hàng năm khoảng
trên dới 10%. Do đó có thể khẳng định ngành cà phê là một ngành kinh tế
mũi nhọn của Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên trong những năm gần đây mặc
dù sản lợng cà phê không ngừng tăng nhng kim ngạch xuất khẩu cà phê luôn
giảm xuống làm cho tỷ trọng cà phê trong tổng kim ngạch xuất khẩu luôn
giảm. Sở dĩ có những trục trặc này là do có những biến động bất lợi về cà phê
trên thị trờng thế giới.
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam chiếm 12% tổng kim ngạch xuất khẩu
cà phê trên thế giới và Việt Nam đã chính thức trở thành nớc xuất khẩu cà
phê thứ hai thế giới sau Braxin. Ngoài ra Việt Nam còn trở thành nớc đứng
đầu trong việc sản xuất cà phê Robusta.
Nh phân tích ở trên ta có thể hình dung ra vai trò của ngành cà phê đối
với tăng trởng kinh tế là rất lớn ngành cà phê trở thành một ngành mũi nhọn
đã phát huy đợc lợi thế so sánh của Việt Nam. Bên cạnh đó ngành cà phê còn
giải quyết đợc các vấn đề xã hội rất lớn nh tạo công ăn việc làm nâng cao thu
nhập cho nhân dân, phát triển nền kinh tế mới, góp phần cải thiện môi trờng
sinh thái Cụ thể là:
- Ngành cà phê tạo công ăn việc làm không ngừng cải thiện đời sống
nhân dân đặc biệt là cải thiện đời sống cho đồng bào thiểu số ở vùng Tây
Nguyên, vùng Trung du và miền Núi phía Bắc, nơi sản xuất cà phê nhiều
nhất.
- Xây dựng đợc các vùng kinh tế mới vùng Tây Nguyên, vùng Trung du
và miền núi phía Bắc. Tạo điều kiện cho việc phân bố dân c hợp lý hơn giúp
cho việc phát triển hài hoà hơn các vùng kinh tế.
- Góp phần thực hiện chơng trình định canh, định c cho các đồng bào
dân tộc thiểu số.
- Tạo điều kiện cho việc cải tạo môi trờng sinh thái, tăng phủ xanh đất
trồng đồi trọc góp phần quan trọng và củng cố an ninh quốc phòng vùng
Tây Nguyên và vùng Trung du và miền Núi phía Bắc.

Do những vai trò và vị trí của ngành cà phê đối với tăng trởng và phát
triển kinh tế Việt Nam là rất to lớn. Vì vậy cần phải tổ chức phát triển ngành
cà phê một cách chặt chẽ trong quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
hội. Cần phải quan tâm hơn nữa đến việc phát triển ngành cà phê ngang tầm
với lợi thế của ta. Vấn đề với chúng ta hiện nay là cần phải đa ra những kế
hoạch và chiến lợc phát triển ngành cà phê một cách hợp lý.
2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu cà phê ở Việt Nam.
Nh đã phân tích ở trên vai trò và vị trí của ngành cà phê là vô cùng to
lớn đối với tăng trởng và phát triển kinh tế Việt Nam. Ngành cà phê của nớc
ta vẫn còn nhiều khả năng tiềm lực phát triển nhng chúng ta cha thể phát huy
do hạn chế về vốn đầu t và khoa học công nghệ còn lạc hậu. Chúng ta vẫn
phải tiếp tục nghiên cứu để tìm ra những biện pháp và giải pháp hợp lý để
phát triển nó cả về mặt ngắn hạn lẫn dài hạn. Trong giai đoạn hiện nay việc
đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê là một tất yếu khách quan vì:
- Thứ nhất: Nó góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động
với thu nhập cao. Việc trồng cà phê rất công phu đòi hỏi phải mất nhiều công
chăm bón, tới tiêu mới đem lại vụ mùa bội thu. Cây cà phê là cây công
nghiệp có giá thành cao nên tiền công lao động sản xuất cà phê cũng rất cao.
Tiền công lao động nông nghiệp nói chung và tiền công lao động kinh doanh
sản xuất các cây công nghiệp khác nói riêng.
- Thứ hai: Việc tăng cờng sản xuất và xuất khẩu cà phê là một định h-
ớng đúng trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng của Việt Nam hiện nay
trong cơ cấu cây tròng vẫn ở tình trạng mất cân đối. Cây công nghiệp chiếm
tỷ trọng còn quá lớn so với cây công nghiệp và cây ăn quả. Vì vậy xu hớng
đúng đắn trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng là tăng cờng sản xuất và xuất
khẩu cây công nghiệp và giảm tỷ trọng cây công nghiệp. Cây công nghiệp
đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cây nông nghiệp. Để tạo đà cho sự nghiệp
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc ta phải phát triển đợc nền nông

nghiệp có cơ cấu cây trồng hợp lý mới đem lại giá trị kinh tế và giá trị xã hội
cao thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến cà phê phát triển, tăng thu ngoại tệ
phục vụ cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đồng thời giúp ta thoát
khỏi thế độc canh cây lúa.
- Thứ ba: Tăng cờng sản xuất và xuất khẩu cà phê là phát huy đợc lợi
thế so sánh của nớc ta trong thơng mại quốc tế.
Xét về điều kiện tự nhiên, nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa nắng lắm,
ma nhiều, độ ẩm không khí cao, Bên cạnh đó đất nông nghiệp của ta tơi,
Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kinh tế phát triển
xốp phù hợp với trồng cây cà phê. Ngoài vị thế về điều kiện tự nhiên và đất
đai, Việt Nam còn nằm ở vị trí giáp biển nên chi phí vận chuyển cà phê là
thấp. Những điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý của Việt Nam làm giảm chi phí
sản xuất cà phê của Việt Nam thấp hơn so với các quốc gia khác khi họ cùng
sản xuất cà phê. Chính điều này tạo ra lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh cà
phê.
Xét về điều kiện nhân lực Việt Nam là một nớc mà tỷ lệ lao động trong
nông nghiệp chiếm khoảng 70% tổng lực lợng lao động với quy mô 23 triệu
ngời và hàng năm đợc bổ sung thêm 1 triệu lao động. Con số này nói lên sự
căng thẳng trong vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động đồng thời
cũng khẳng định rằng lao động nông nghiệp Việt Nam rất rồi rào về số lợng.
Tuy về mặt chất lợng lao động nông nghiệp của ta còn ở mức kém so với khu
vực nhng việc so sánh với một nền nông nghiệp kém phát triển thì nguồn lao
động nông nghiệp của ta đợc đánh giá cao, nhờ nguồn lao động nông nghiệp
rồi rào nên giá lao động tơng đối rẻ. Việc trồng và sản xuất cây cà phê cần
một lực lợng lao động đông đảo. Vì vậy đây là yếu tố làm giảm chi phí sản
xuất cà phê và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong sản xuất và kinh doanh cà
phê của Việt Nam.
Tuy nhiên việc sản xuất cà phê của ta còn ở tình trạng lộn xộn thiếu sự
quản lý chặt chẽ dẫn đến chất lợng cà phê kém. Mở rộng diện tích trồng quá

mức mà không quan tâm đến hiệu quả kinh tế. Khả năng gây ảnh hởng đến
thị trờng thế giới còn kém do tiếp thị của ta còn kém chủ yếu là thị trờng
trung gian. Đây là những vấn đề nghịch lý đối với một quốc gia đứng hàng
đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu cà phê. Vì vậy tăng cờng sản xuất và
xuất khẩu cà phê là một tất yếu khách quan trong đó mấu chốt của vấn đề là
phải khắc phục những yếu kém và hạn chế nói trên ta mới có thể khẳng định
đúng vị trí và khả năng của ngành cà phê Việt Nam. Những vấn đề đó là phải
có sự nỗ lực trong đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực tiếp thị, đảm bảo
tính cạnh tranh, thâm nhập thị trờng.
Bảng Tình hình sản xuất cà phê giai đoạn 1991 - 2001
Năm
chỉ tiêu
Diện tích
gieo trồng
(1000ha)
Diện tích
thu hoạch
(1000ha)
% so với
năm trớc
(Diện tích)
Năng
suất (Tạ/
ha)
Sản lợng
(1000 tấn)
% so với
năm trớc
(sản lợng)
1991 115,052 73,154 - 13,7 100,000 -

Sinh viên: Lê Xuân Hoà Lớp : Kế hoạch 40B

×