Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN LOGIC HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.26 KB, 3 trang )

CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN LÔGIC HỌC
I. DẠNG 1
Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của logic học hình thức, nêu vắn tắt những hình thức
và quy luật của tư duy hình thức?
Câu 2. Khái niệm là gì? Kết cấu logic của khái niệm? Mối quan hệ giữa các bộ
phận cấu thành đó? Lấy ví dụ chứng minh cho mối quan hệ này.
Câu 3. Thế nào là phép định nghĩa khái niệm? Kết cấu của phép định nghĩa khái
niệm? Các quy tắc của định nghĩa khái niệm, nêu các ví dụ khi vi phạm các quy tắc
đó.
Câu 4. Thế nào là phép phân chia khái niệm? Kết cấu của phép phân chia khái
niệm? Các quy tắc của phân chia khái niệm và các ví dụ khi vi phạm các quy tắc
đó
Câu 5. Các loại phán đốn đơn? Mối quan hệ về giá trị logic của các phán đoán
đơn dựa trên hình vng logic?
Câu 6. Thế nào là tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn? Bảng giá
trị tính chu diên của các thuật ngữ logic trong phán đoán?
Câu 7. Thế nào là phán đoán phức hợp, các loại phán đốn phức? Trình bày định
nghĩa, cơng thức, ngơn ngữ tự nhiên và bảng giá trị logic của phán đoán phức hợp
cơ bản (Phép hội, phép tuyển,phép kéo theo, phép phủ định)
Câu 8. Thế nào là tính đẳng trị của phán đốn phức hợp cơ bản? Hãy viết cơng
thức của các cặp đẳng trị?
Câu 9. Thế nào là quy luật logic? Trình bày nội dung, cơng thức, các u cầu của
quy luật đồng nhất; quy luật cấm mâu thuẫn; quy luật bài trung; quy luật lý do đầy
đủ, lấy ví dụ khi vi phạm những u cầu đó.


Câu 10. Trình bày đặc điểm chung của suy luận? Các kiểu loại suy luận? Căn cứ
vào đâu để phân chia thành các suy luận đó. Ghi cơng thức ngắn gọn của các loại
suy luận này
Câu 11. Thế nào là suy luận suy diễn (suy luận diễn dịch) trực tiếp? Trình bày các
quy tắc của phép đổi chỗ; phép đổi chất; phép hoán đổi (đối lập) chủ từ; phép hoán


đổi (đối lập)vị từ. Lấy ví dụ chứng minh.
Câu 12. Thế nào là tam đoạn luận? Cấu tạo của tam đoạn luận? Các loại hình của
tam đoạn luận? Lấy ví dụ một tam đoạn luận và chỉ ra loại hình của nó?
Câu 13. Hãy trình bày các kiểu khái niệm theo cơ sở nội hàm và ngoại diên, lấy ví
dụ minh họa đối với từng kiểu khái niệm đó.
Câu 14. Các loại phán đốn đơn, trình bày mối liên quan hệ có thể có được của
thuật ngữ S và P trong các kiểu phán đốn đó, nêu ví dụ minh họa cho từng trường
hợp cụ thể
Câu 15. Trình bày các quy tắc chung cho của tam đoạn luận? Lấy ví dụ minh họa.
Câu 16. Hãy chứng minh các quy tắc riêng của tam đoạn luận loại hình I, II,III, IV.
Lấy ví dụ cho từng loại hình.
Câu 17. Thế nào là một tam đoạn luận rút gọn, nêu các bước để khôi phục tam
đoạn luận rút gọn về tam đoạn luận đầy đủ, lấy ví dụ minh họa.
II. DẠNG 2
Lưu ý các dạng bài tập
1. Cho nhóm khái niệm bất kỳ
a)Hãy mơ hình hóa quan hệ của nhóm khái niệm trên
b)Chọn một khái niệm trong nhóm và tiến hành phép thu hẹp và mở rộng với khái
niệm đó.
c)Hãy sử dụng khái niệm trong nhóm trên để xây dựng thành một phán đốn chân
thực và tiến hành phép đổi chỗ và đổi chất với tiền đề là phán đốn đó


d)Từ nhóm khái niệm trên hãy xây dựng thành tam đoạn luận đúng thuộc loại hình
bất kỳ
2. Lập bảng giá trị logic với công thức sau
A ={[(7a  c)(7b  c)](a v b)} 7c
A= {[(a  c)(b  d)](a v b)}  (c v d)
A= {[(a  c)(b  d)](7a v 7b)}  (7c v 7d)
A= {[(a  b)(c d)](b v d)}  (a v c)

A= {[(7a  b)(7c  d)](b v d)}  (7a v 7c)
A= {[(a  c)(b  d)](7c v 7d)}  (7a v 7b)
A= {[(a  c)(a d)](c v d)}  a
A= {[(7a  c)(b 7d)](a v 7b)}  (7c v d)
A= {[(a 7c)(b 7d)](7a v 7b)}  (c v d)
b) Hãy phát biểu các phán đoán đẳng trị với phán đoán đã cho
c) Hãy chứng minh công thức A là công thức hằng đúng bằng cách chứng minh
phản chứng (phát biểu các phán đoán đẳng trị với phán đoán cho trước)
c) Cho trước một suy luận. Hãy khôi phục suy luận trên về dạng tạm đoạn luận đầy
đủ và chỉ ra lỗi sai của suy luận đó (nếu có)



×