Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

hàng hóa và hàng hóa trong vận tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.4 KB, 57 trang )

PHẦN I: XÁC ĐỊNH QUY MƠ VÀ CƠ CẤU ĐỒN PHƯƠNG TIỆN
1.1.Nghiên cứu thị trường
1.1.1.Một số khái niệm cơ bản
a.Khái nệm về doanh nghiệp
Doanh nghiệp là đơn vị có chức năng tiến hành các hoạt động nhất định
nhằm mục đích cung ứng sane phẩm hay một dịch vụ nào đó mà xã hội có yêu
cầu trao đổi và ohải có quy mô nhất định được Nhà nước cho phép thành lập.
b.Khái niệm về doanh nghiệp vận tải
Doanh nghiệp vận tải là một đơn vị hay tổ chức được thành lập để thực
hiện chức năng sản xuất, kinh doanh sản phẩm vận tải hàng hóa, hành khách hay
các loại dịch vụ vận tải (Dịch vụ bến bãi, xếp dỡ,bảo dưỡng sửa chữa phương
tiện vận tải, dịch vụ đại lý vận tải…) trên thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu của
xã hội.
c. Khái niệm hàng hóa và hàng hóa trong vận tải
Hàng hóa (nói chung) là vật thể nhờ những thuộc tính của mình, thỏa mãn được
nhu cầu nào đó của con người. Hàng hóa là một phạm trù lịch sử, là sản phẩm
lao động của xã hội. Để trở thành hàng hóa thì sản phẩm lao động, trước hết thỏa
mãn nhu cầu của con người, phải có ích; mặt khác phải nhằm mục đích trao đổi
thơng qua mua bán trên thị trường. Hàng hóa có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng
và giá trị.
Trong vận tải hàng hóa được định nghĩa như sau:
Tất cả nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, nông lâm
thổ sản, cây con các loại… mà đơn vị vận tải nhận để vận chuyển kể từ lúc xếp
hàng lên phuơng tiện ở nơi gửi đến khi dỡ hàng ra khỏi phương tiện ở nơi nhận
được gọi là hàng hóa.
d. Khối lượng và lượng luân chuyển hàng hóa, luồng hàng
- Khối lượng hàng: là lượng hàng vận chuyển trong một thời gian nhất định. Kí
hiệu: Q, đơn vị là Tấn (T)
- Lượng luân chuyển hàng hóa: là khối lượng hàng được phương tiện chuyển
chở đi ở một khoảng cách nhất định. Kí hiệu: P, đơn vị là T.Km.
- Luồng hàng: là khối lượng hàng vận chuyển trên một hướng nhất định.


1.1.2.Giới thiệu về các loại hình doanh nghiệp vận tải
Nền kinh tế quốc dân trong sự tồn tại và phát triển ln ln có sự đóng
góp rất lớn của ngành vận tải, ngành vận tải làm thỏa mãn nhu cầu vận chuyển
hàng hóa, hành khách của xã hội, nó là cầu nối giữa nơi sản xuất và nơi tiêu
1


dùng, giữa vùng này với vùng khác. Trong hệ thống các ngành kinh tế, vận tải là
ngành sản xuất mang tính kết nối các ngành sản xuất cịn lại với nhau, tạo nên
điều kiện cho các ngành này hoạt động bình thường. Hiện nay cùng với sự phát
triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ tạo nên bước đệm mạnh trong sự phát
triển của ngành giao thông vận tải nói chung. Việt Nam mới là thành viên của
WTO nên sự phát triển của ngành giao thơng vận tải nói chung và ngành vận tải
nói riêng ngày càng lớn mạnh về cả quy mô và chất lượng. Nền kinh tế thị
trường ngày càng mang tính chun mơn hóa địi hỏi các doanh nghiệp phải có
chiến lược kinh doanh vận tải phù hợp nhất với nhu cầu của thị trường. Điều này
có nghĩa là các doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao dịch vụ vận tải cả về
chất và lượng. Với sự phát triển không ngừng về kinh tế như hiện nay thì nhu
cầu vận tải khơng chỉ là vận chuyển từ cửa đến cửa mà cịn u cầu nhanh
chóng, chính xác, an toàn và tiện nghi nhất. Để đáp ứng những đòi hỏi này nhiều
doanh nghiệp vận tải đã ra đời. Trong vận tải bao gồm: vận tải hàng hóa và vận
tải hành khách. Trong vận tải hàng hóa, xuất phát từ nhu cầu của người dân số
lượng hàng hóa ngày càng được vận chuyển nhiều từ nơi sản xuất đến nơi tiêu
dùng hoặc vận chuyển từ nơi này đến nơi khác. Từ đó nhiều doanh nghiệp vận
tải hàng hóa ra đời tạo nên sự cạnh tranh trong vận tải.
Theo sở hữu và phương thức quản lý thì các doanh nghiệp vận tải được
chia thành:
 Doanh nghiệp Nhà nước
Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế nhà nước sở hữu tồn bộ vốn điều lệ
hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức cơng ty nhà

nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. đây là một loại hình có tư
cách pháp nhân đầy đủ 4 yếu tố chính của bộ luật dân sự nằm trong điều 84
được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập hợp pháp có yếu tố cá nhân
hợp pháp có cơ cấu chặt chẽ đươc tham gia vào các hoạt động pháp luật độc lập
và được sử quản lý bởi vốn nhà nước. hiện nay các doanh nghiệp nhà nước có tư
cách pháp nhân do nhà nước giao cho vốn kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về
quản lý sản xuất chịu trách nhiệm về kinh tế và chịu bù đắp hay hưởng lợi nhuận
với mức vốn được cấp đó Tức là nhà nước khơng còn bao cấp như trước đây mà
các doanh nghiệp phải tự bù đắp những chi phí, tự trang trải mọi nguồn vốn
đồng thời làm tròn nghĩa vụ với nhà nước xã hội như các doanh nghiệp khác.Các
hình thức doanh nghiệp nhà nước bao gồm Công ty nhà nước, công ty cổ phần
nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, cơng ty trách nhiệm hữu
hạn có 2 thành viên trở lên.

2


 Doanh nghiệp quốc doanh:
 Công ty cổ phần
Đây là loại hình doanh nghiệp Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng
nhau gọi là cổ phần Theo điều 77
Luật doanh nghiệp.Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản
khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp các cổ
đơng có thể bán các cổ phần hoặc chuyển nhượng cổ phần của mình cho các
thành viên hay cá nhân khác .số lượng cổ đơng được bao gồm ít nhất ba cổ đông
và không hạn chế số cổ đông .Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ
đơng tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa.Cơng ty cổ phần có quyền
phát hành chứng khốn ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng
khốn.Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh.về vốn của công ty. Vốn điều lệ của công ty được chia

thành nhiều phần bằng nhau hoặc gọi là cổ phần. Mỗi cổ phần được thể hiện
dưới dạng văn bản chứng trỉ do cơng ty phát hành bút tốn ghi sổ hoặc dữ liệu
điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty gọi là cổ
phiếu. Giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phiếu. Một cổ phiếu có thể phản
ánh mệnh giá của một hay nhiều cổ phần. Việc góp vốn vào công ty được thực
hiện bằng việc mua cổ phần. Mỗi cổ đơng có thể mua nhiều cổ phần. về thành
viên của cơng ty. Trong suốt q trình hoạt động ít nhất phải có ba thành viên
tham gia cơng ty cổ phần.về trách nhiệm của công ty. Công ty cổ phần chịu trách
nhiệm bằng tài sản của công ty. Các cổ đông chịu trách nhiệm về các khoản nợ
của công ty trong phạm vi phần vốn đã góp vào cơng ty (đến hết giá trị cổ phần
mà họ sở hữu).
Công ty cổ phần là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.về phát hành chứng khốn. Cơng ty cổ
phần có quyền phát hành các loại chứng khoán như cổ phiếu, trái phiếu, chứng
chỉ quỹ đầu tư và các loại chứng khoán khác để huy động vốn.Cuối cùng là
chuyển nhượng phần vốn góp (cổ phần). Cổ phần của các thành viên được thể
hiện dưới hình thức cổ phiếu. Các cổ phiếu của cơng ty cổ phần được coi là hàng
hố, được mua, bán, chuyển nhượng tự do theo quy định của pháp luật.
 Công ty trách nhiệm hữu hạn
Đây là loại hình doanh nghiệp phổ biến hiện nay đây là loại hình doanh nghiệp
có 2 thành viên trở lên và cơng ty TNHH 1 thành viên: Đối với công ty trách
nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên thuộc điều 38 luật doanh nghiệp là
doanh nghiệp trong đó có Thành viên của cơng ty có thể tổ chức, cá nhân; số
3


lượng thành viên công ty không vượt quá 50 .Thành viên chịu trách nhiệm về
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn
cam kết góp vào doanh nghiệp;Phần vốn của thành viên chỉ được chuyển
nhượng theo quy định tại Điều 43,44,45 của Luật Doanh nghiệp..cơng ty TNHH

có tư cách pháp nhân từ ngày được cấp giấy phép kinh doanh: Công ty trách
nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phần;về vốn của công ty. Vốn
điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng hoặc không bằng nhau.
Công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên chịu trách nhiệm bằng tài sản
của công ty; các thành viên công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công
ty trong phạm vi phần vốn cam kết góp vào cơng ty.về thành viên của cơng ty.
Trong suốt q trình hoạt động ít nhất phải có từ hai thành viên và tối đa không
quá 50 thành viên tham gia công ty.về phát hành chứng khốn. Cơng ty trách
nhiệm hữu hạn hai thành viên không được quyền phát hành cổ phần để huy động
vốn. Phần vốn góp của các thành viên cơng ty được chuyển nhượng theo quy
định của pháp luật.
Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (Điều 63 Luật doanh
nghiệp 2005), là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở
hữu; chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài
sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp.
Cơng ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được phát hành cổ
phần.Đặc điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên:về chủ sở hữu
công ty do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên một thành viên là tổ chức có tư
cách pháp nhân và phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp
trong phạm vi vốn điều lệ.về phát hành chứng khốn. Cơng ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên một thành viên không được phát hành cổ phần để huy động
vốn trong kinh doanh.về chuyển nhượng vốn góp. Việc chuyển nhượng vốn góp
được thực hiện theo quy định của pháp luật.
 Doanh nghiệp tư nhân
Đây là loại hình doanh nghiệp do một cá nhân đứng lên xây dựng làm chủ chịu
trách nhiệm với pháp luật về các hoạt động cũng như tài sản của doanh nghiệp
và chịu một số giới hạn so với doanh nghiệp nhà nước :Doanh nghiệp tư nhân
không được phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào.mỗi một cá nhân chỉ

được thành lập một doanh nghiệp tư nhân Các doanh nghiêp và cá nhân đó là
người có thể đứng lên điều hành trực tiếp hoặc gián tiếp những hoạt động của
doanh nghiệp đó và phải chịu toàn bộ về các khoản nợ cũng như lãi xuất của
4


doanh nghiệp đó vốn của doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tư nhân tự
khai, chủ doanh nghiệp có nghĩa vụ khai báo chính xác tổng số vốn đầu tư, trong
đó nêu rõ: số vốn bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng và các tài
sản khác. Đối với vốn bằng tài sản khác cũng phải ghi rõ loại tài sản, số lượng,
giá trị còn lại của mỗi loại tài sản. Toàn bộ vốn và tài sản, kể cả vốn vay và tài
sản thuê, được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân đều
được phải ghi chép đầy đủ vào sổ kế tóan và báo cáo tài chính của doanh nghiệp
tư nhân. Trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng
hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc tăng, giảm vốn đầu tư của của chủ doanh nghiệp phải được ghi chép vào sổ
kế toán. Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn vốn đầu tư đó đăng ký thì
chủ doanh nghiệp tư nhân chỉ được giảm vốn sau khi đó khai báo với cơ quan
đăng ký kinh doanh. chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn về
mọi khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp.có nghia là chủ doanh nghiệp có trách
nhiệm chịu tồn bộ các tài sản của mình trong kinh doanh lẫn ngồi kinh doanh
của doanh nghiệp đó.và doanh nghiệp tư nhân hơng đươc phát hành chứng
khoán để huy động vốn trong kinh doanh và các doanh nghiệp tư nhân khơng có
tư cách pháp nhân:
 Cơng ty liên doanh
Đây là loại hình doanh nghiệp cơng ty do hai hay nhiều bên hợp tác thành lập
tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định giữa Chính phủ Việt
Nam với Chính phủ nước ngoài nhằm tiến hành hoạt động kinh doanh các lĩnh
vực của nền kinh tế quốc dân Việt Nam.Đây là loại hình doanh nghiệp do các
bên tổ chức hợp thành

 Cơng ty hợp danh
Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh
doanh dưới một tên chung (gọi là thành viên hợp danh); ngồi các thành viên
hợp danh có thể có thành viên góp vốn.
Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của
mình về các nghĩa vụ của cơng ty.
Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong
phạm vi số vốn đã góp vào cơng ty.
5


Doanh nghiệp vận tải hàng hóa được giới thiệu đây là một công ty cổ
phần. Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà trong đó thành viên mua cổ phần
được hưởng lợi nhuận và chịu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp
trong phạm vi số vốn đã cam kết vào công ty.
1.1.3.Giới thiệu về doanh nghiệp
-Tên công ty: Công ty cổ phần thương mại và vận tải biển Bảo Bình.
-Tên viết tắt: BAOBINH TRADING AND SHIPPING JOINT STOCK
COMPANY
-Trụ sở: 56B Phố Bà Triệu, Phường Hàng Bài, Quận Hoàn Kiếm
-Điện thoại: 049340292
-Fax: 049363721
-Số đăng ký kinh doanh: 0103012343
-Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần
-Loại hình hoạt động: Doanh nghiệp
-Người đại diện theo pháp luật: Chủ tịch hội đồng quản trị: Đặng Lê Hoa
-Vốn điều lệ: 14.800.000.000 VNĐ
Công ty là một doanh nghiệp Nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần
theo quyết định số 2303/QĐ- UBNN ngày 16/5/2007 của Ủy Ban Nhân Dân
Thành Phố Hà Nội. Được cấp giấy phép hoạt động ngày 19/05/2007, thay đổi

lần cuối ngày 15/01/2008.
Ngành nghề kinh doanh là vận tải hàng hóa trên toàn lãnh thổ Việt Nam
và vận chuyển ra nước ngoài. Sản phẩm chính của cơng ty là:
+Kinh doanh vận tải hàng hóa, hành khách và đại lý bốc xếp, mơi giới
vận tải bằng đường biển, đường sông, đường bộ trong nước và quốc tế.
+Kinh doanh dịch thương mại, xuất nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ các
phương tiện, vật tư, thiết bị trong ngành giao thông vận tải và các loại vật tư sản
xuất hàng hóa tiêu dùng.
+Đào tạo và kinh doanh dịch vụ phục vụ sát hạch lái xe cơ giới các loại
(chỉ hoạt động sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép).
+Kinh doanh, đại lý, bán buôn, sửa chữa, bảo hành nâng cấp xe ô tô, xe
máy và các phương tiện vận tải khác.
+Dịch vụ thuê và cho thuê thuyền viên.
+Kinh doanh dịch vụ, xây dựng và dịch vụ xây dựng kinh doanh bất động
sản.
6


+Kinh doanh vật liệu xây dựng, đồ trang trí nội ngoại thất.
+Kinh doanh vật liệu xây dựng, đồ trang trí nội ngoại thất.
+Xây dựng và sửa chữa các cơng trình dân dụng, công nghiệp, giao thông,
thủy lợi, cơ sở hạ tầng và các cơng trình văn hóa.
+Tổ chức các hoạt động đào tạo dạy nghề, cơ khí, điện lạnh, gị hàn, tiện
nguội (chỉ hoạt động sau khi được cơ quan có thẩm quyền cho phép).
+Kinh doanh khách sạn, nhà hàng và các dịch vụ ăn uống, giải khát
(không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trường, quán bar).
+Mua bán thiết bị, vật tư ngành biển, sửa chữa tàu biển.
+Đại lý mua bán, đại lý bán, ký gửi hàng hóa.
+Xúc tiến thương mại, môi giới thương mại, ủy thác xuất nhập khẩu.
+Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.

1.1.4 Điều kiện thị trường
Tiềm năng phát triển hàng hóa của Việt Nam rất lớn, với tỷ lệ tăng trưởng
trung bình 20%/năm và có thể tăng lên 25%/năm trong thời gian ngắn (năm
2007, lượng hàng qua cảng Việt Nam là 320,17 triệu tấn hàng hóa, tăng 18% so
với năm 2006, theo công ty tư vấn Sprite). Tuy nhiên, Việt Nam được xếp hạng
thấp nhất về cơ sở hạ tầng vận chuyển hàng hóa trong số các nền kinh tế trọng
điểm ở khu vực Đông Nam Á. Sau một năm gia nhập WTO, nền kinh tế Việt
Nam đã chứng kiến những chuyển biến rất tích cực, trong đó nổi bật nhất là sự
tăng trưởng mạnh mẽ trong đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và xuất khẩu.
Trong năm 2007, Việt Nam đã thu hút trên 20 tỷ đô la Mỹ FDI, tăng gấp đôi so
với năm trước và kim ngạch xuất khẩu đạt xấp xỉ 50 tỷ đô la Mỹ, tăng 21,5% so
với năm 2006. Nhìn chung, các tác động của việc gia nhập WTO đối với Việt
Nam là tích cực, qua đó góp phần giúp nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng
trưởng cao và ổn định ở mức 8,5% trong năm 2007 – tốc độ tăng trưởng cao kỷ
lục đối với Việt Nam trong những năm gần đây. Một điều quan trọng là đa số
các doanh nghiệp và ngành hàng của Việt Nam, kể cả sản xuất và dịch vụ, đã
bước đầu tỏ ra đủ khả năng đối phó với các thách thức, đặc biệt là sự cạnh tranh
tăng mạnh, và đã có những phát triển đáng khích lệ nhờ tận dụng được các thời
cơ hội nhập mang lại. Bên cạnh các doanh nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài cũng phát triển rất ngoạn mục, chiếm 56,9% kim
ngạch xuất khẩu cả nước. Về dịch vụ, chỉ nói riêng một ngành nhạy cảm là tài
chính – ngân hàng với khả năng cạnh tranh còn chưa cao, nhưng cũng đã có
những bước tiến rất ấn tượng. Tốc độ tăng trưởng đã đạt mức cao nhất trong
vòng 20 năm trở lại đây. Năm 2007 cũng là năm hoạt động rất hiệu quả của các
ngân hàng nước ngoài và đặc biệt là khối các tổ chức tài chính phi ngân hàng tại
Việt Nam. Trong bối cảnh giá nhiên liệu tăng cao, song hoạt động vận tải hàng
hóa và hành khách vẫn đạt mức phát triển khá, vận chuyển được 181 triệu tấn
7



hàng hóa, tăng 9,2% so với cùng kỳ năm trước, vận chuyển hành khách đạt 758
triệu lượt, tăng 10,4%...
Theo tin từ Tổng cục thống kê, vận chuyển hành khách 7 tháng năm 2008
ước tính đạt 1076,3 triệu lượt khách và 49 tỷ lượt khách.km, tăng 11,8% về lượt
khách và tăng 9,4% về lượt khách.km so với cùng kỳ năm trước. Vận chuyển
hàng hóa 7 tháng đầu năm nay ước tính đạt 297,8 triệu tấn và đạt 98,6 tỷ tấn.km,
tăng 10,1% về số tấn và tăng 38,7% về số tấn.km so với cùng kỳ năm 2007. Vận
tải hàng hóa của các ngành vận tải đều tăng cả về khối lượng vận chuyển và
khối lượng luân chuyển so với cùng kỳ năm trước, trong đó vận tải đường biển
đạt tốc độ tăng cao nhất với khối lượng vận chuyển tăng 25% và khối lượng luân
chuyển tăng 45%; đường bộ tăng 10,1% và tăng 19,9%; đường sông tăng 4,3%
và tăng 5,6%; đường sắt tăng 2,2% và tăng 14%; đường hàng không tăng 18%
và tăng 26%. Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ấn tượng trong những
năm tới, dự báo bình quân khoảng 8%/năm. Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 dự
kiến tăng 20,5% và năm 2008 sẽ tăng 22%. Do vậy, nhu cầu về vận chuyển hàng
hóa xuất nhập khẩu sẽ tăng với tốc độ tương tự. Ngoài ra, khi thu nhập được cải
thiện (tăng 7.8%/năm từ nay đến 2010) thì nhu cầu giao thương, du lịch của
người dân cũng sẽ tăng mạnh. (Nguồn: Báo cáo của IMF, ADB, Dự báo của Bộ
Công thương)
Triển vọng phát triển của ngành thể hiện rõ nét hơn thơng qua quyết tâm của
Chính phủ trong giai đoạn 2007- 2008, dự kiến mỗi năm dành khoảng 30 tỉ USD
cho đầu tư phát triển hạ tầng, trong đó đặc biệt chú trọng nâng cao năng lực của
ngành giao thơng, vận tải.
Bên cạnh những thuận lợi trên thì ngành đường bộ của Việt Nam đứng sau
các nước trong khu vục Đông Nam Á được xếp hạng như Thái Lan, Malaysia,
Philippines… Rõ ràng, đang có một mối tương quan khơng thuận cho các doanh
nghiệp vận tải Việt Nam trong bối cảnh thị trường dịch vụ vận tải sẽ mở rộng
cạnh tranh gay gắt khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO.
Thậm chí các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị chiếm mất thị trường vận tải trong
nước bởi các hãng vận tải của các nước trong khu vực. Vì vậy các doanh nghiệp

phải có sự chuyển đổi mạnh trong vấn đề quản lý lại bộ máy hoạt động, các
doanh nghiệp phải có những phương án bố trí lại loại phương thức vận tải tiên
tiến nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa trên thị trường Việt Nam. Để sớm
giải quyết cơ bản những tồn tại này, Chính phủ cần sớm ban hành nghị định thay
thế nghị định 92/2001/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô. Nghị
định mới phải chặt chẽ hơn, nêu rõ trách nhiệm và cơ chế phối hợp giữa các bộ,
ban ngành về quản lý vận tải ô tô, phù hợp với luật giao thông đường bộ năm
2001, luật doanh nghiệp năm 2005 và luật cạnh tranh năm 2005.
Sản phẩm chính mà doanh nghiệp cung ứng ra thị trường là vận tải hàng
hóa bằng các ơtơ tải chun dụng. Vùng hoạt động của doanh nghiệp cũng
tương đối rộng có điều kiện thời tiết khá thuận lợi và loại đường cũng tương đối
tốt. Hà Nội là thủ đô của cả nước, lượng dân cư, các khu cơng nghiệp, các cơng
trình xây dựng tập trung đơng nên nhu cầu vận chuyển hàng hóa là rất lớn. Tuy
8


nhiên mạng lưới đường có cấu trúc hỗn hợp và thiếu liên thơng: ở các khu vực
mới hình thành mật độ đường thấp, mọi sự lưu thông đều tập trung vào trục
đường hướng tâm tạo sự dồn ép và căng thẳng về giao thông ở khu vực trung
tâm thành phố. Những năm gần đây, một số trục đường hướng tâm vào thành
phố được cải tạo và hình thành rõ rệt, hệ thống đường vành đai nối các trục
hướng tâm đang được hoàn chỉnh, tạo điều kiện cho việc vận chuyển hàng hóa
được nhanh chóng và thuận tiện hơn. Khơng những chỉ phục vụ việc vận chuyển
trong thành phố mà doanh nghiệp cịn có thêm các chi nhánh phục vụ cho các
thành phố khác. Mặt khác trên địa bàn thành phố cũng có các doanh nghiệp lớn
nhỏ cạnh tranh nhau hoạt động như:
+Công ty cổ phần vận tải Biển Bắc
+Công ty cổ phần vật tư thiết bị giao thông- Transmeco
+Công ty cổ phần hằng hảo Hà Nội
+Một số doanh nghiệp vận tải hàng hóa lớn và nhỏ khác.

Mỗi doanh nghiệp có những ưu nhược điểm khác nhau, quy mô doanh
nghiệp khác nhau nên có khả năng cạnh tranh trên thị trường khác nhau. Ưu thế
của các doanh nghiệp trên là được thành lập khá lâu có khả năng hiểu biết được
thị trường vận tải hàng hóa nên nắm bắt được tâm lý của người dân nhưng bên
cạnh đó tuổi thọ phương tiện đã cao nên khả năng chuyên chở kém, khai thác
phương tiện khơng triệt để, một số loại hàng hóa khi vận chuyển dẫn đến hư
hại.
Công ty cổ phần thương mại và vận tải biển Hà Nội mới thành lập bước
đầu hồn thiện về vốn, quy mơ đồn phương tiện và đang cố gắng tạo uy tín trên
thị trường. Mặt khác được đầu tư một số lượng lớn phương tiện đặc biệt một số
phương tiện có trọng tải lớn nên phát huy hết tính khai thác của phương tiện.
Bên cạnh đó cịn được trang bị xưởng bảo dưỡng sửa chữa, tiếp nhiên liệu…
nhằm nâng cao chất lượng và tạo uy tín trên thị trường.
1.1.5 Nhu cầu vận tải trong vùng hoạt động của doanh nghiệp
Qua nghiên cứu thị trường hoạt động của doanh nghiệp thì vùng có nhu
cầu vận chuyển như sau:
Bảng 1.1: Nhu cầu vận tải trong vùng hoạt động của doanh nghiệp
Tuyến

Tên hàng

Loại
hàng

Cự ly
(Km)

Khối lượng
(Chiếc)


Vĩnh Phúc – Hịa
Bình

HONDA

1

136

4500

Vĩnh Phúc – Sơn La

HONDA

1

368

3000

Vĩnh Phúc – Lai

HONDA

1

384

3000


9


Châu
Vĩnh Phúc – Điện
Biên

HONDA

1

534

3000

Vĩnh Phúc – Yên
Bái

HONDA

1

51,9

5700

Vĩnh Phúc – Phú
Thọ


HONDA

1

110

4500

Vĩnh Phúc – Lào
Cai

HONDA

1

275

3500

Vĩnh Phúc – Nghĩa
Lộ

HONDA

1

169

4500


Vĩnh Phúc – Hà
Giang

HONDA

1

289

3500

Vĩnh Phúc – Tuyên
Quang

HONDA

1

78

5700

Vĩnh Phúc – Thái
Nguyên

HONDA

1

65


5700

Vĩnh Phúc – Bắc
Kạn

HONDA

1

203

3500

Vĩnh Phúc –Cao
Bằng

HONDA

1

282

3500

Vĩnh Phúc – Bình
Dương

HONDA


1

1490

400.000

Bình Dương – Vĩnh
Phúc

PANASONIC

1

1490

200.000

Trong đó hệ số biến động nhu cầu vận tải hàng hóa theo mùa trong năm là:
 = = 1.05
Trong đó:

Qmax: Nhu cầu vận tải lớn nhất trong năm.
Qtb: nhu cầu vận chuyển bình quan trong năm.

10


Khả năng vận chuyển phụ thuộc theo mùa và trong thị trường cịn có sự
cạnh tranh của các doanh nghiệp bạn nên không phải lúc nào doanh nghiệp cũng
đáp ứng được 100% nhu cầu vận tải trong vùng hoạt động.


Bảng 1.2: Khối lượng vận chuyển của doanh nghiệp trên các tuyến
Tuyến

Tên hàng

Loại hàng

% Đáp ứng

Khối lượng
(Chiếc)

Vĩnh Phúc – Hịa
Bình

HONDA

1

50

2250

Vĩnh Phúc – Sơn La

HONDA

1


40

1200

Vĩnh Phúc – Lai
Châu

HONDA

1

40

1200

Vĩnh Phúc – Điện
Biên

HONDA

1

40

1200

Vĩnh Phúc – Yên
Bái

HONDA


1

50

2850

Vĩnh Phúc – Phú
Thọ

HONDA

1

50

2250

Vĩnh Phúc – Lào Cai

HONDA

1

50

1750

Vĩnh Phúc – Nghĩa
Lộ


HONDA

1

50

2250

Vĩnh Phúc – Hà
Giang

HONDA

1

50

1750

Vĩnh Phúc – Tuyên
Quang

HONDA

1

50

2850


Vĩnh Phúc – Thái
Nguyên

HONDA

1

50

2850

Vĩnh Phúc – Bắc
Kạn

HONDA

1

50

1750

Vĩnh Phúc –Cao
Bằng

HONDA

1


50

1750

11


Vĩnh Phúc – Bình
Dương

HONDA

1

50

200.000

Bình Dương – Vĩnh
Phúc

PANASONIC

1

50

100.000

CHƯƠNG II: LẬP CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM

2018 CHO DOANH NGHIỆP
12


Công tác tổ chức quản lý của doanh nghiệp bao gồm nhiều nội dung. Tuy
vậy về lý thuyết chia thành 5 nhóm lĩnh vực cơ bản:
 Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải.
 Tổ chức quản lý vốn sản xuất kinh doanh.
 Tổ chức lao động trong sản xuất kinh doanh.
 Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh.
 Quản lý kết quả và hiệu quả kinh doanh.
2.1. Xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.1. Mục đích, ý nghĩa và nội dung.
a. Mục đích, ý nghĩa.
Sản xuất của doanh nghiệp trước tiên là để đáp ứng nhu cầu của thị trường
về sản phẩm hàng hố hay dịch vụ nào đó với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận thu
được. Trong năm lĩnh vực quản lý trên thì nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp được xem như là cơ sở để xác định nhu cầu và các điều kiện cần
thiết cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy việc
xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quyết định đối với các lĩnh
vực quản lý khác. Mục đích chung của sản xuất kinh doanh được cụ thể hoá
bằng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ của sản xuất kinh doanh được
xác định cho từng thời kỳ khác nhau, nó tuỳ thuộc vào:
+ Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Mục tiêu của sản xuất kinh doanh và chiến lược sản phẩm của doanh
nghiệp.
+ Khả năng và các nguồn lực của doanh nghịêp.
+ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã đạt được từ
kỳ trước.
+ Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, sự cạnh tranh của các doanh

nghiệp trên thị trường.
Đối với doanh nghiệp vận tải thì nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là cơ sở để
xác định kế hoạch về mặt tiêu thụ sản phẩm, khai thác phương tiện, lao động
tiền lương, chi phí tài chính. Doanh nghiệp vận tải hàng hố bằng ơtơ có chức
năng chính là kinh doanh vận tải hàng hố bằng ơtơ, ngồi ra cịn kinh doanh
thêm một số ngành nghề phụ khác. Khi đó nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp được chia ra thành:
- Nhiệm vụ sản xuất chính: Đây là hoạt động sản xuất chủ yếu mang tính
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do vậy nó thường
chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị sản phẩm của doanh nghiệp. Trong doanh
nghiệp vận tải hàng hố thì nhiệm vụ sản xuất chính là sản xuất kinh doanh vận
tải hàng hoá.
13


- Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hỗ trợ: đây là hoạt động cung ứng các sản
phẩm và dịch vụ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh chính như:dịch
vụ bảo dưỡng sửa chữa phương tiện, thiết bị vận tải, đại lý vận tải, bến bãi đỗ
xe…
- Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh phụ: Do hoạt động kinh doanh vận tải có
tính thời vụ rõ rệt nên thực tế để tận dụng khả năng về cơ sở vật chất và nguồn
lực, nhân lực dư thừa trong những thời điểm xác định, các doanh nghiệp thường
tổ chức các hình thức kinh doanh phụ như: kinh doanh nhà nghỉ, đầu tư tài
chính… Do vậy sản xuất phụ của các doanh nghiệp là loại sản phẩm dịch vụ
giản đơn khơng địi hỏi kỹ thuật và công nghệ cao.
Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp có xu hướng đa dạng hố
khơng ngừng đổi mới các loại sản phẩm và dịch vụ phù hợp với nhu cầu của thị
trường do vậy việc phân loại nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính và phụ chỉ
mang tính tương đối phụ thuộc vào từng thời điểm và loại hình kinh doanh của
doanh nghiệp. Do đó cần xác định kế hoạch, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh sao

cho cân đối và phù hợp tránh hiện tượng tập trung vào nhiệm vụ sản xuất phụ
mà sao lãng đi nhiệm vụ sản xuất chính, gây mất cân đối trong doanh nghiệp và
khơng đúng với loại hình đăng kí kinh doanh và chức năng của doanh nghiệp.
b. Nội dung của tổ chức nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải.
Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải là một lĩnh vực bao
gồm nhiều nội dung và tuỳ thuộc theo từng điều kiện cụ thể khác nhau sẽ có
phương thức khác nhau. Nhưng cơ bản có một số nội dung sau:
- Xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ: mỗi thời kỳ
của doanh nghiệp đặt ra những chiến lược, mục đích khác nhau nên nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh cũng khác nhau. Để xác định được nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường vận tải và khả năng thị
phần vận tải, đồng thời dựa vào các mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội và một số
mục tiêu khác của doanh nghiệp.
- Lựa chọn hình thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ: trong từng thời kỳ có
nhiều hình thức tổ chức cho doanh nghiệp nhưng phải dựa vào nhu cầu của thị
trường, khả năng cung ứng của doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp.. mà lựa
chọn hình thức tổ chức phù hợp nhất cho doanh nghiệp.
- Quản lý quá trình thực hiện nhiệm vụ: trong quá trình thực hiện nhiệm
vụ khơng tránh khỏi những tác động của thị trường không lường trước được nên
doanh
nghịêp cần phải quản lý quá trình thực hiện nhiệm vụ để điều chỉnh những sai
sót và tránh tình trạng tham nhũng của các ban ngành.
- Quản lý chất lượng sản phẩm vận tải: đây là nội dung hết sức phức tạp
bởi vì chất lượng sản phẩm vận tải phụ thuộc vào nhiều yếu tố do vậy cần phải
quản lý từ các yếu tố của quá trình sản xuất sao cho đồng bộ nâng cao chất
lượng sản phẩm vận tải. Nâng cao chất lượng sản phẩm vận tải là làm tăng thêm
14


giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, gây uy tín và tăng vị thế của doanh

nghiệp trên thị trường. Qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản
phẩm, tăng nhanh tốc độ quay vòng vốn và nâng cao lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
2.1.2. Xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Để xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần căn cứ
vào:
+ Kết quả phân tích kỳ trước.
+ Mục tiêu sản xuất kinh doanh.
+ Kết quả điều tra, nghiên cứu thị trường.
+ Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

15


Các kết quả
phân tích tình
hình thực hiện
nhiệm vụ
SXKD

∑P, ∑Q thực
hiện & tốc
độ phát
triển.

Kinh tế
Mục tiêu
SXKD

Xã hội

Khác

Các kết quả
điều tra nhu
cầu thị
trường

P = F(giá)
Q = F(giá)

Năng lực
SXKD của
DN

Pmin - Pmax
Qmin -Qmax

QKT, PKT
PKT
QXH,QPXH
QK, PK

Cân đối
chọn
chiến
lược và
chỉ tiêu
nhiệm
vụ SXKD
(max–

min)

Q

Tính tốn
nhiệm vụ
SXKD cho
từng thời kỳ

Xây dựng kế
hoạch khai
thác
phương tiện

Quản lý quá
trình thực
hiện nhiệm
vụ

Các giải
pháp tổ
chức thực
hiện

Hình 1: Sơ đồ quy trình xác định nhiệm vụ vận tải của doanh nghiệp
Do vậy để xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cảu doanh nghiệp ta
dùng phương pháp tính tốn xác định tổng khối lượng vận chuyển và tổng khối
lượng luân chuyển trong năm của doanh nghiệp ta xác định nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh của từng tuyến và của từng vùng đáp ứng theo nhu cầu của từng
tuyến.

Khối lượng vận chuyển trong năm của doanh nghiệp là:
Q = Qi = QAB + QCA + QCD
Lượng luận chuyển cho từng tuyến và toàn doanh nghiệp.
Pi = Qi . Lchi và P = Q . Lchi
Trong đó:
16


Qi : Khối lượng vận chuyển tuyến i. (T)
Pi : Lượng luận chuyển tuyến i (T.km)
Lchi: Quãng đường xe chạy có hàng. (Km)
Xác định nhiệm vụ: mục tiêu và nhiệm vụ được đề ra của doanh nghiệp đó là
tăng 10% khả năng đáp ứng trên tất cả các vùng thị trường.
Từ cơng thức trên tổng hợp theo bảng có.
Bảng 2.1: Nhiệm vụ vận chuyển trên từng tuyến của doanh nghiệp
Tên hàng

Lchi

Khả
năng
(%)

Khối
lượng
(chiếc)

Lượng luân
chuyển
(chiếc.Km)


HONDA

136

50

2250

306.000

Vĩnh Phúc – Sơn La

HONDA

368

40

1200

441.600

Vĩnh Phúc – Lai Châu

HONDA

384

40


1200

460.800

HONDA

534

40

1200

640.800

Vĩnh Phúc – Yên Bái

HONDA

51,9

50

2850

147.915

Vĩnh Phúc – Phú Thọ

HONDA


110

50

2250

247.500

Vĩnh Phúc – Lào Cai

HONDA

275

50

1750

481.250

HONDA

169

50

2250

380.250


HONDA

289

50

1750

505.750

HONDA

78

50

2850

222.300

HONDA

65

50

2850

185.250


Vĩnh Phúc – Bắc Kạn

HONDA

203

50

1750

355.250

Vĩnh Phúc –Cao Bằng

HONDA

282

50

1750

493.500

HONDA

1490

50


200.000

298.000.000

Tuyến
Vĩnh Phúc – Hịa
Bình

Vĩnh Phúc – Điện
Biên

Vĩnh Phúc – Nghĩa
Lộ
Vĩnh Phúc – Hà
Giang
Vĩnh Phúc – Tuyên
Quang
Vĩnh Phúc – Thái
Nguyên

Vĩnh Phúc – Bình
Dương

17


Bình Dương – Vĩnh
Phúc


PANASONIC

1490

50

100.000

149.000.000

2.1.3. Cân đối khả năng vận chuyển và nhu cầu vận chuyển
Mục đích của cơng tác này là cân đối và lựa chọn phương tiện sao cho khả năng
vận chuyển là lớn nhất đáp ứng nhu cầu tốt nhất vào mùa cao điểm trong năm.
Để tăng khả năng vận chuyển của doanh nghiệp bằng cách tăng số xe vận doanh
trên tuyến hoặc tăng thời gian hoạt động của xe trên tuyến. Để tăng số xe vận
doanh trên tuyến thì địi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư một lượng vốn rất lớn
trong vấn đề phương tiện sau hết thời gian cao điểm phương tiện đó sẽ tồn kho.
Như vậy cách này sẽ không mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp vậy doanh
nghiệp phải tăng thời gian hoạt động của xe hoặc thuê xe...
Từ đề bài về kế hoạch vận chuyển của doanh nghiệp,ta có bảng bố trí xe chạy
các tuyến như sau:
Bảng 2.2 Bố trí phương tiện vận chuyển hàng hóa tuyến Vĩnh Phúc – Bình
Dương
Ngày
Số
Xe chạy
Xe Nghỉ
chuyến
1
2

29VD1, 29VD2
29VD3 => 29VD20
2
3
29VD3, 29VD4, 29VD5
29VD6 => 29VD20
3
2
29VD6, 29VD7
29VD8 => 29VD20
4
3
29VD8, 29VD9, 29VD10
29VD11 => 29VD20
5
2
29VD11, 29VD12
29VD13 => 29VD20
6
3
29VD13, 29VD14, 29VD15
29VD16 => 29VD20
0
29VD1, 29VD2, 29VD16 =>
7
29VD20
4
29VD1, 29VD2, 29VD16,
29VD3, 29VD4, 29VD5,
8

29VD17
29VD18 => 29VD20
3
29VD3, 29VD4, 29VD5
29VD6, 29VD7, 29VD18 =>
9
29VD20
3
29VD6, 29VD7, 29VD18
29VD8, 29VD9, 29VD10,
10
20VD19, 29VD20
4
29VD8, 29VD9, 29VD10,
29VD11, 29VD12, 29VD20
11
29VD19
12
3
29VD11, 29VD12, 29VD20
29VD13, 29VD14, 29VD15
13
2
29VD13, 29VD14
29VD15
0
29VD1, 29VD2, 29VD16,
14
29VD17, 29VD15
15

4
29VD1, 29VD2, 29VD15,
29VD8, 29VD9, 29VD10,
18


2

29VD16
29VD8, 29VD9,

3

29VD6, 29VD7, 29VD10

3

29VD11, 29VD12, 29VD17

3

29VD11, 29VD12, 29VD18

3

29VD13, 29VD14, 29VD19
0

3


29VD1, 29VD2, 29VD15

3

29VD8, 29VD9, 29VD16

3

29VD6, 29VD7, 29VD10

3

29VD11, 29VD12, 29VD17

4

29VD11, 29VD12, 29VD18,
29VD20
29VD13, 29VD14, 29VD19
0
29VD1, 29VD2, 29VD15
29VD8, 29VD9, 29VD16

16
17
18
19
20
21
22

23
24
25
26
27
28
29
30
Tổng

3
3
3
80

29VD19, 29VD17,
29VD10, 29VD19, 29VD17,
29VD6, 29VD7, 29VD18
29VD11, 29VD12, 29VD17,
29VD18, 29VD19
29VD11, 29VD12, 29VD18,
29VD19, 20VD20
29VD13, 29VD14, 29VD19,
20VD20
20VD20
29VD1, 29VD2, 29VD15,
29VD16, 20VD20
29VD8, 29VD9, 29VD16,
20VD20
29VD6, 29VD7, 29VD10,

20VD20
29VD11, 29VD12, 29VD17,
29VD20
29VD11, 29VD12, 29VD18,
29VD20
29VD13, 29VD14, 29VD19
29VD1, 29VD2, 29VD15
29VD8, 29VD9, 29VD16
29VD6, 29VD7, 29VD10
20

Từ bảng bố trí trên và số xe hiện có của doanh nghiệp là 16 xe 15 tấn thì chúng
ta thấy doanh nghiệp đang thiếu 4 xe so với kế hoạch vận chuyển, vì vậy phương
án tốt nhất cho doanh nghiệp là thuê xe ngồi 5 xe

Bảng 2.3 bố trí phương tiện vận chuyển hàng hóa đường ngắn đi các tỉnh
trung du và miền núi Bắc bộ.
Ngày
1

Tổng
4

Xe chạy
29VN1, 29VN2, 29VN3,
19

Xe nghỉ
29VN5, 29VN6, 29VN7



2

4

3

4

4

3

29VN4
29VN4, 29VN5, 29VN6,
29VN7
29VN4, 29VN5, 29VN6,
29VN7
29VN1, 29VN5, 29VN6

5

2

29VN2, 29VN3

6
7

2


29VN4, 29VN7

8

2

29VN5, 29VN6

9

2

29VN4, 29VN7

10

3

29VN4, 29VN5, 29VN6

11

4

12

4

13

14

3

29VN1, 29VN2, 29VN3,
29VN7
29VN4, 29VN5, 29VN6,
29VN7
29VN4, 29VN5, 29VN6,

15

2

29VN7, 29VN6

16

2

29VN1, 29VN4

17
18
19

2
2
3


29VN2, 29VN3
29VN4, 29VN5
29VN5, 29VN6, 29VN7

20

4

29VN4, 29VN5, 29VN6,
29VN7

21
22

4

23
24

3
3

29VN1, 29VN2, 29VN3,
29VN4
29VN5, 29VN6, 29VN7
29VN4, 29VN5, 29VN6

25

3


29VN4, 29VN5, 29VN6

26

2

29VN1, 29VN7
20

29VN1, 29VN2, 29VN3
29VN2, 29VN3, 29VN4,
29VN7
29VN4, 29VN5, 29VN6,
29VN7
29VN1, 29VN5, 29VN6
29VN2, 29VN3, 29VN4,
29VN5, 29VN6, 29VN7
29VN1, 29VN2, 29VN3,
29VN4, 29VN7
29VN1, 29VN2, 29VN3,
29VN5, 29VN6
29VN1, 29VN2, 29VN3,
29VN7
29VN4, 29VN5, 29VN6

29VN1, 29VN2, 29VN3
29VN1, 29VN2, 29VN3,
29VN4, 29VN5, 29VN6,
29VN7

29VN1, 29VN2, 29VN3,
29VN4, 29VN5
29VN2, 29VN3, 29VN5,
29VN6, 29VN7
29VN1, 29VN6, 29VN7
29VN1, 29VN2, 29VN3,
29VN4
29VN1, 29VN2, 29VN3
29VN1, 29VN2, 29VN3
29VN5, 29VN6, 29VN7
29VN4
29VN1, 29VN2, 29VN3,
29VN7
29VN1, 29VN2, 29VN3,
29VN7
29VN2, 29VN3, 29VN4,


27
28

2

29VN2, 29VN3

29

2

29VN4, 29VN5


30

2

29VN6, 29VN7

Tổng

73

29VN5, 29VN6
29VN4, 29VN5, 29VN6
29VN1, 29VN4, 29VN5,
29VN6, 29VN7
29VN1, 29VN2, 29VN3,
29VN6, 29VN7
29VN1, 29VN2, 29VN3,
29VN4, 29VN5
7

Từ bảng bố trí trên và số xe hiện có của doanh nghiệp là 6 xe 3,5 tấn thì có thể
thấy doanh nghiệp đang thiếu 1 xe so với kế hoạch vận chuyển, vì vậy đề xuất
th ngồi 2 xe.
 Từ đó ta đưa ra cân đối lượng khả năng cũng như nhu cầu vận chuyển để
đưa ra bảng bố trí xe như sau:
Bảng 2.4: Bảng cân đối phương tiện của doanh nghiệp
STT

Tuyến


Số lượng xe 15T

1
2

Vĩnh Phúc – Bình Dương
Vĩnh Phúc – Các tỉnh
khác

21
0

Tổng

Số lượng xe
3,5T
0
8

29

2.2. Lựa chọn phương tiện
2.2.1.Lựa chọn sơ bộ phương tiện
a. Các căn cứ lựa chọn sơ bộ phương tiện.
Loại trừ những phương tiện không phù hợp nhằm giảm bớt đối tượng và
mức độ tính tốn. Lựa chọn sơ bộ là bước lựa chọn, đánh giá theo một số tiêu
thức cơ bản như (hình dáng, sức chứa, động cơ, trọng tải ...) sau đó lựa chọn ra
một loại xe phù hợp với yêu cầu và mang tính chất khai quát. Sức chứa là chỉ
tiêu hàng đầu khi lựa chọn một phương tiện trong q trình vận chuyển nhằm

mục đích khai thác tối đa sức chứa của phương tiện. Việc lựa chọn sứ chứa có
hợp lý hay khơng tùy thuộc khối lượng hàng hóa dự định tiến hành vận chuyển
cả chiều đi và chiều về sao cho tối ưu nhất. Lựa chọn phương tiện phải căn cứ
vào các điều kiện khai thác của phương tiện. Bao gồm:
-Điều kiện về hàng hóa: Đây là điều kiện quan trọng để xác định quy mô
và cơ cấu của đoàn phương tiện. Dựa vào đặc điểm của loại hàng, tỷ trọng và
khối lượng hàng hóa để có thể lựa chọn phương tiện và vận chuyển hàng theo
hành trình hàng con thoi hay hành trình hàng hai chiều. Theo đề bài thấy: hàng
của doanh nghiệp vận chuyển là xe máy HONDA và máy giặt SANYO. Các loại
hàng này đều là hàng thơng dụng có thể kết hợp vận chuyển cả đi và về, đồng
21


thời có thể sử dụng phương pháp xếp dỡ thủ công hoặc dùng xe nâng để nâng
cao năng suất xếp dỡ
-Điều kiện về đường sá: Điều kiện đường sá rất quan trọng, nó chỉ rõ ảnh
hưởng của đường sá tới công việc khai thác của xe, những đường loại II và III
phải chọn xe có gầm khoảng ánh sáng lớn. Đối với vận tải đường dài phải chọn
phương tiện có tính việt dã cao, cịn đối với vận tải trong thành phố thì lựa chọn
phương tiện có tính gia tốc cao. Đặc biệt điều kiện đường sá ảnh hưởng đến định
mức bảo dưỡng sửa chữa cho phương tiện đồng thời xác định được số ngày nằm
bảo dưỡng sửa chữa bố trí phương tiện có của doanh nghiệp sao cho mang lại
hiệu quả cao nhất. Điều kiện đường sá bao gồm:
+ Loại mặt đường và độ bằng phẳng, tình trạng đường và địa thế
nơi đường đi qua ( đồng bằng, trung du, miền núi).
+ Tính vững chắc của đường và các cơng trình bên đường.
+ Những yếu tố về vị trí hình dáng đường như: độ dốc, bán kính
cong, độ gấp khúc của con đường.
+ Cường độ vận hành trên đường.
Theo đề bài ở đây tuyến đường từ Vĩnh Phúc đi Bình Dương với tổng

chiều dài 1420km thì bao gồm tất cả cái loại đường từ loại I đến loại IV, chưa kể
đến những chuyến hàng đi các tỉnh cũng bao gồm rất nhiều loại đường khác
nhau.
Qua đó ta thấy chất lượng đường tương đối đa dạng. Do vậy doanh nghiệp
cần vận dụng và khai thác phương tiện sao cho tối ưu nhất mang lại hiệu quả cao
cho doanh nghiệp.
-Điều kiện về tổ chức kỹ thuật: đây là một điều kiện rất quan trọng, nó
góp phần vào việc hồn thành kế hoạch vận chuyển, làm tăng năng suất vận tải
và đáp ứng nhu cầu vận chuyển. Nó xem xét ảnh hưởng của một số nhân tố về
mặt tổ chức (như chế độ chạy xe, chế độ và tổ chức công tác của lái xe, chế độ
bảo dưỡng sửa chữa...) và ảnh hưởng của một số nhân tố về mặt kỹ thuật (như
cơng tác bảo quản xe, trình độ hồn thiện về thiết bị bảo dưỡng sửa chữa, tình
hình cung cấp nhiên liệu...) đến công tác vận tải. Hiện tại doanh nghiệp chia
thành các đội xe theo mác xe để dựa vào tính năng khai thác của phương tiện
nhằm chọn ra phương án tối ưu nhất cho doanh nghiệp.
-Điều kiện về thời tiết khí hậu: Nước ta là một nước khí hậu nhiệt đới
gió mùa, thường hay xảy ra mưa nhiều về mùa hè gây ẩm mốc một số loại hàng,
sương mù, trời lạnh nhiều khó khăn trong q trình hoạt động của phương tiện
cũng như sự làm việc của lái xe và vận chuyển hàng hóa. Đặc điểm của thời tiết
khí hậu phân ra làm bốn mùa rõ rệt nên có sự biến động về nhu cầu vận tải hàng
hóa theo mùa. Do vậy cần lựa chọn số mùa vận chuyển có hiệu quả nhất phù
hợp với nhu cầu của thị trường và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp.
b.Lựa chọn sơ bộ mác xe cho từng tuyến
22


Có nhiều phương pháp lựa chọn xe. Mỗi phương pháp đều có ưu nhược
điểm khác nhau. Để áp dụng phương pháp nào tùy thuộc vào mục đích và q
trình hoạt động của tồn doanh nghiệp. Có các phương pháp như sau:
- Phương pháp lựa chọn phương tiện dựa vào kinh nghiệm của người công

tác điều độ vận tải: dựa vào kinh nghiệm của mình để lựa chọn xe cho khối
lượng vận chuyển, với cự ly nhất định. Phương pháp này đơn giản, dễ áp dụng
với khối lượng hàng hóa vận chuyển ít. Nhưng đây là phương pháp tính tốn
thiếu chính xác với khối lượng lớn về giá thành, thời gian quay vòng của xe.
- Phương pháp kinh tế nhiên liệu: Lựa chọn xe đảm bảo nhiên liệu hao phí
là nhỏ nhất. Áp dụng với khối lượng vừa, khoảng cách vận chuyển dài.
- Phương pháp năng suất vận chuyển (WP, WQ): ta so sánh năng suất của
các phương tiện sao cho đạt được năng suất phù hợp với nhu cầu vận chuyển.
Với mục đích là tận dụng hết cơng suất động cơ, nâng cao năng suất phương
tiện, giảm chi phí khai thác và từ đó mà giảm được giá thành vận tải, tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp.
- Phương pháp tính tốn các chỉ tiêu giá thành: Dựa trên khối lượng,
quãng đường vận chuyển, loại hàng... để tính ra giá thành nhỏ nhất để lựa chọn
phương tiện vận chuyển tối ưu, giá thành vận chuyển là nhỏ nhất.
- Phương pháp dựa vào lợi nhuận: Doanh nghiệp với mục đích kinh doanh
để tìm kiếm lợi nhuận sao cho lợi nhuận là lớn nhất.
Dựa vào căn cứ của đề bài về loại hàng và khối lượng vận chuyển như
trên thì ta có thể xe tải chở hàng để đáp ứng nhu cầu vận chuyển đó. Hiện tại
doanh nghiệp có một số loại mác xe tải như sau:
Bảng 2.5: Thông số của các xe được lựa chọn.
STT

Mác xe

HUYNDAI 3,5T

HUYNDAI 15T

1


Nước sản xuất

Hàn Quốc

Hàn Quốc

2

Loại ơtơ
Kích thước bao
(mm)
Chiều dài cơ sở
(mm)
Vệt bánh trước
(mm)

Ơ tơ tải

Ơtơ tải

6670x2170x2305

12610×2490×2870

3735

7700

2
3

4

2040
1850

5

Vệt bánh sau (mm)

6

Tự trọng (T)

3,025

12,695

7

Trọng tải (T)

3,5

18

23


7


Trọng lượng tồn
bộ (T)

6,72

8

Loại động cơ

D4DB

9

Vận tốc lớn nhất
(km/h)

10

Dung tích thùng
nhiên liệu (lít)

30,285
D8AB
94

100

200+200

Từ cách lựa chọn sơ trên và mức đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp xin

đề xuất mác xe cho từng tuyến như sau:
Bảng 2.6: Lựa chọn sơ bộ phương tiện cho từng tuyến
Mác xe

HUYNDAI 15T

HUYNDAI 3,5T

Tuyến
Vĩnh Phúc – Bình Dương

×

Vĩnh Phúc – Các tỉnh khác

×

Ghi chú: dấu (x) được đánh dấu cho phương tiện được lựa chọn cho tuyến
1.2.2.Lựa chọn chi tiết phương tiện cho từng tuyến cụ thể
Việc lựa chọn chi tiết phương tiện chủ yếu dựa vào năng suất của phương
tiện. Phương tiện nào có năng suất giờ cao thì sẽ được doanh nghiệp lựa chọn. Ở
đây ta dựa vào chỉ tiêu năng suất T/T.giờ xe để so sánh và lựa chọn các phương
tiện.
a.Công thức tính năng suất giờ của phương tiện vận tải
-Cơng thức tính năng suất giờ:
(T/giờ xe)
-Cơng thức tính năng suất cho 1tấn giờ xe:
(T/T giờ xe)
Trong đó:
 q: Trọng tải thiết kế của phương tiện (T)

 VT: Tốc độ kỹ thuật của xe. (Km/h).
 Lch: Quãng đường xe chạy có hàng. (Km).
Lch= Ltuyến., với Ltuyến: Chiều dài hành trình của tuyến (Km).
 : hệ số lợi dụng quãng đường và được tính bình qn cho cả chiều đi
và chiều về. Được tính theo cơng thức:
24


Qv

 

v



Qd

d

2.Qmax

Trong đó:
Qd Qv
, )

 v : Khối lượng hàng vận chuyển lớn nhất giữa
d
Qmax= Max
chiều đi và chiều về (T).

(

Qd: Khối lượng hàng vận chuyển chiều đi (T).
Qv: Khối lượng hàng hóa vận chuyển chiều về (T).
  : Hệ số sử dụng trọng tải của phương tiện, nó được tính bình qn
cho cả chiều đi và chiều về. Được tính theo cơng thức:
 

Qd  Qv
Qd Qv

d v

 txd: Thời gian xếp dỡ của phương tiện có trọng tải q. Trong đó được
tính: txd= ixd.q.  . (phút)
 ixd: định mức thời gian xếp dỡ bằng máy cho 1 tấn hàng.(phút)
Theo đề bài thì doanh nghiệp đã tính toán và quyết định lựa chọn phương án cụ
thể lựa chọn phương tiện cho từng tuyến nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển
cũng như khai thác có hiệu quả như sau:
Tuyến Vĩnh Phúc – Bình Dương: HUYNDAI 15T
Tuyến Vĩnh Phúc – Các tỉnh khác: HUYNDAI 3,5T
1.3.Xác định quy mô cơ cấu đoàn phương tiện
1.3.1. Đáp ứng 100% nhu cầu vận tải trong vùng
Để đáp ứng 100% nhu cầu vc trong vùng thì doanh nghiệp cần số xe cụ
thể từng tuyến như sau:
Tuyến Vĩnh Phúc – Bình Dương: Ac = 21/0,554 = 37.9 => xấp xỉ 38 xe
Tuyến Vĩnh Phúc – Các tỉnh khác: Ac = 8/0,48 = 16,6 => xấp xỉ 17 xe
1.3.2. Khả năng đáp ứng của doanh nghiệp
Do doanh nghiệp chỉ đáp ứng được một số phần trăm nhất định về khối
lượng hàng hóa vận chuyển trong vùng nên số xe vận doanh và số xe có thực tế

của doanh nghiệp trong kì kế hoạch trên từng tuyến là:
Tuyến Vĩnh Phúc – Bình Dương : đáp ứng khoảng 60% nhu cầu vận chuyển
Với: Avd = 16
25


×