LỜI MỞ ĐẦU
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ
chức kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hµng hoá. Sản xuất
hàng hoá ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của lịch sử
loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng “mông muội”, xoá bỏ nền
kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu
quả kinh tế của xã hội. . Với những thuộc tính của mình hàng hoá giữ một
vai trò quan trọng trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là một “tế bào kinh
tế” của xã hội tư bản. “ Có nền kinh tế hàng hoá thì tất nhiên tồn tại cạnh
tranh…cạnh tranh là quy luật bắt buộc của nền kinh tế hàng hoá”
(1)
vì vậy
việc nghiên cứu về hàng hoá và những thuộc tính của nó là một việc quan
trong có ý nghĩa lí luận và thực tiễn đối với quá trình cạnh tranh. Đặc biệt
việc nắm vững những lí luận về lượng giá trị của hàng hoá có vai trò quan
trọng góp phàn vận dụng một cách hiệu quả vào quá trình nâng cao năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay nói chung và các doanh nghiệp
Việt Nam nói riêng. Đây chính là lí do mà nhóm 1A - Lớp 3412 lựa chọn đề
tài này. Do vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, bài
làm của nhóm em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy cô
quan tâm, chỉ bảo để bài tập nhóm tháng của nhóm 1 A có thể hoàn thiện
hơn.
Chúng em xin cảm ơn các thầy cô !
NI DUNG
I. MT S VN L LUN CHUNG
1, Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
1.1, Khái niệm hàng hoá
Lch s phỏt trin ca nn sn xut xó hi ó v ang tri qua hai kiu t
chc kinh t, ú l sn xut t cp t tỳc v sn xut hàng hoỏ. Trong nền
sản xuất hàng hoá tồn tại một phạm trù lịch sử đó chính là hàng hóa. Hng
hoỏ l sn phm ca lao ng cú th thừa món nhng nhu cu nht nh no
ú ca con ngi thụng qua trao i, mua bỏn. Khụng phi bt c sn phm
no cng l hng húa.
1.2, Hai thuộc tính của h ng hoá
Hàng hoá có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị. Giữa hai
thuộc tính này có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau.
* Giỏ tr s dng ca hng húa l cụng dng ca hng húa tha món nhu
cu no ú ca con ngi. Vớ d, cụng dng ca mt cỏi kộo l ct nờn
giỏ tr s dng ca nú l ct; cụng dng ca bỳt vit nờn giỏ tr s
dng ca nú l vit. Mt hng húa cú th cú mt cụng dng hay nhiu
cụng dng nờn nú cú th cú nhiu giỏ tr s dng khỏc nhau. Giá trị sử
dụng của hàng hoá đợc phát hiện dần và ngày càng đa dạng phong phú
cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất và khoa học kĩ thuật.`
* Giỏ tr ca hng húa:
Giá trị của hàng hoá đợc biểu hiện thông qua giá trị trao đổi của nó. Giá trị
trao đổi là một quan hệ về số lợng hay tỉ lệ trao đổi giữâ các hàng hoá có
giá trị sử dụng khác nhau. Ví dụ:1m vaỉ= 5 kg thóc. Nh vậy về thực chất là
sự trao đổi những lợng lao động hao phí bằng nhau ẩn chứa trong các hàng
hoá đó. Lao động hao phí để tạo ra hàng hoá làm cơ sở cho giá trị trao đổi
đợc gọi là giá tri hàng hoá. Giá trị hàng hoá là lao động xã hội cuả ngời sản
xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá
2, Lợng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hởng đến lợng giá trị hàng
hoá
2.1, Thc đo lợng giá trị hàng hoá
Lng giỏ tr hng hoỏ c o bằng số lợng thi gian lao ng hao phớ
sn xut ra hng hoỏ nh: giõy, phỳt, gi, ngy, thỏng, quý, nmTrong
xó hi cú nhiu ngi cựng sn xut mt loi hng hoỏ nhng do iu kin
sn xut, trỡnh k thut-cụng ngh, trỡnh tay nghkhỏc nhau nờn hao
phớ lao ng ca tng ngi sn xut khụng giụng nhau. Thi gian lao ng
cỏ bit quyt nh lng giỏ tr cỏ bit ca hng hoỏ m tng ngi sn xut
ra. Thc o lng giỏ tr hng hoỏ c tớnh bng thi gian lao ng xó hi
cn thit. Thi gian lao ng xó hi cn thit l thi gian lao ng cn sn
xuất ra một hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của
xã hội với một trình độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo
trung bình và một cường độ lao động trung bình trong xã hội đó.
Như Mác nói: “Chỉ có lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao
động xã hội cần thiết để sản xuất ra một giá trị sử dụng, mới quyết định
lượng giá trị của giá trị sử dụng ấy”
(2)
.Thời gian lao động xã hội cần thiết tạo
ra giá trị xã hội của hàng hoá.Thông thường ,thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất ra hàng hoá gần sát với thời gian lao động cá biệt của người
sản xuất cung ứng đại bộ phân hàng hoá đó trên thị trường.
Ví dụ: Ba người A, B, C cùng sản xuất vải có chất lượng như nhau, do
điều kiện sản xuất khác nhau nên thơì gian lao động cá biệt của từng người
là không giống nhau. Chẳng hạn để sản xuất ra 1m vải, thời gian lao động cá
biệt của người A là 2 giờ, người B là 3 giờ, người C là 4 giờ.Nếu người B là
người sản xuất và cung ứng đại bộ phận số vải trên thị trường thì thời gian
lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra 1m vải gần sát với thời gian lao động
cá biệt của người B .
Thời gian lao động xã hội cần thiết là đại lượng không cố định. Khi thời
gian lao động xã hội cần thiết thay đổi thì lượng giá trị của hàng hoá cũng sẽ
thay đổi
2.2, Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hoá:
Có hai nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hoá.
Thứ nhất, đó là năng suất lao động. Năng suất lao động là năng lực
sản xuất của người lao động. Nó được đo bằng số sản phẩm sản xuất ra trong
một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn
vị sản phẩm. Có hai loại năng suất lao động đó là năng suất lao động cá biệt
và năng suất lao động xã hội. Năng suất lao động có ảnh hưởng đến giá trị
xã hội của hàng hoá chính là nằng suất lao động xã hội. Năng suất lao động
tăng lên tức là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm giảm xuống, tức là giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm và ngược lại.
Vậy, giá trị của hàng hoá tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Mặt khác,
năng suất lao động lai phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như điều kiện tự
nhiên, trình độ trung bình của người công nhân, mức độ phát triển của khoa
học kỹ thuật, trình độ quản lý, quy mô sản xuất... nên để tăng năng suất lao
động phải hoàn thiện các yếu tố trên.
Cường độ lao động là khái niệm nói lên mức độ khẩn truơng, là sự căng
thẳng, mệt nhọc của người lao động . Cường độ lao động tăng lên thì lượng
lao động hao phí trong cùng một đơn vị thời gian cũng tăng lên và lượng sản
phẩm được tạo ra cũng tăng lên còn lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá là
không đổi vì thực chất tăng cường độ lao động chính là việc kéo dài thời
gian lao động. Cường độ lao động phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý,
quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất và đặc biệt là thể chất và tinh thần
của người lao động. Chính vì vậy mà tăng cường độ lao động không có ý
nghĩa tích cực với sự phát triển kinh tế bằng việc tăng năng suất lao động.
Thứ hai là mức độ phức tạp của lao động.
Mức độ phức tạp của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến số lượng giá
trị của hàng hoá. Theo đó, ta có thể chia lao động thành hai loại là lao động
giản đơn và lao động phức tạp. Lao động giản đơn là lao động mà bất kỳ
một người lao động bình thường nào không cần phải trải qua đào tạo cũng
có thể thực hiện được. Còn lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được
đào tạo, huấn luyện thành lao động chuyên môn lành nghề nhất định mới có
thể thực hiện được. Trong cùng một thời gian lao động thì lao động phức tạp
tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn bởi vì thực chất lao động phức tạp
là lao động giản đơn được nhân lên. Trong quá trình trao đổi mua bán, lao
động phức tạp được quy đổi thành lao động giản đơn trung bình một cách tự
phát.
Như vậy, lượng giá trị của hàng hoá được đo bằng thời gian lao động xã
hội cần thiết, giản đơn trung bình.
2.3, Các yếu tố cấu thành lượng giá trị hàng hoá (kí hiệu là W)
Bao gồm hai bộ phận: giá trị cũ tái hiện và giá trị mới. Trong quá trình sản
xuất lao động cụ thể của người sản xuất có vai trò bảo tồn và di chuyển giá
trị của tư liệu sản xuất vào sản phẩm, đây là bộ phận giá trị cũ trong sản
phẩm(kí hiệu là c), còn lao động trừu tượng ( biểu hiện ở sự hao phí lao
động sống trong quá trình sản xuất ra sản phẩm) có vai trò làm tăng thêm giá
trị cho sản phẩm, đây là bộ phận giá trị mới trong sản phẩm(kí hiệu là v+m).
Do vậy W=c+v+m
II, TÁC ĐỘNG CỦA LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ TỚI NĂNG LỰC
CẠNH TRANH
1, Năng lực cạnh tranh
Cạnh tranh là một quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá bởi thực chất
nó xuất phát từ quy luật giá trị của sản xuất hàng hoá. “Cạnh tranh là sự
ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hoá nhằm
giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng
hàng hoá để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình”
(3)
. Thuật ngữ “ năng
lực cạnh tranh” được sử dụng rộng rãi trong phạm vi toàn cầu nhưng cho
đến nay vẫn chưa có sự nhất trí giữa các học giả, các nhà chuyên môn về
khái niệm . Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp
tạo ra được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng
cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và
phát triển bền vững
2, Tác động của lượng giá trị hàng hoá tới năng lực cạnh tranh
Trong thực tế cuộc sống nói chung và trong quá trình sản xuất và lưu
thông hàng hoá nói riêng việc vận dụng lí luận vào thực tiễn là một công
việc vô cùng quan trọng. Từ góc độ lí luận về lượng giá trị hàng hoá, ta thấy
rằng để sản xuất có lãi và giành được ưu thế trong cạnh tranh người sản xuất
phải tìm mọi cách nhằm giảm giá trị cá biệt hàng hoá của mình xuống ít nhất
là bằng và càng thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá càng tốt.
II, C ÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
VỀ GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Trước khi đưa ra các giải pháp nhằm tăng năng lực cạnh tranh về giá
của các doanh nghiệp Việt Nam, chúng ta cần tìm hiểu thực trạng năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
1, Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện
nay
1.1, Về vốn của doanh nghiệp
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến ngày 01/01/2004, cả nước
có 72.012 doanh nghiệp thực tế hoạt động với tổng số vốn là 1.724.558 tỷ
đồng (nếu quy đổi ra đô la Mỹ (thời điểm năm 2003) thì quy mô vốn của các
doanh nghiệp ở Việt Nam chỉ tương đương với một tập đoàn đa quốc gia cỡ
trung bình trên thế giới). Trong đó doanh nghiệp Nhà nước chiếm 59,0/%
tổng vấn của doanh nghiệp cả nước (1.018.615 tỷ đồng), doanh nghiệp ngoài
quốc doanh chiếm 19,55% (337.155 tỷ đồng), doanh nghiệp có vấn đầu tư
nước ngoài chiếm 21,44% tổng vốn các doanh nghiệp cả nước (868.788 tỷ
đồng). Xét riêng đối với mỗi doanh nghiệp, vốn của từng doanh nghiệp rất
nhỏ ( năm 2004, bình quân mỗi doanh nghiệp là 23,95 tỷ đồng).
Những khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn của các doanh nghiệp
là rất lớn, trong khi vốn tồn đọng còn nhiều trong các nguồn và việc huy
động vốn trong dân vào đầu tư sản xuất, kinh doanh chưa được cải thiện.
1.2, Về nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu.
Theo một điều tra với 175 doanh nghiệp thì có 16% số doanh nghiệp tiến
hành nghiên cứu thị trường một cách thường xuyên, 84% số doanh nghiệp
còn lại cho rằng công tác nghiên cứu thị trường không nhất thiết phải làm
thường xuyên, họ chỉ tiến hành nghiên cứu trước khi có ý định xâm nhập thị
trường. Một số liệu của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho
thấy, chỉ chưa đầy 10% số doanh nghiệp là thường xuyên thăm thị trường
nước ngoài, chủ yếu là những doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Nhà nước,
42% số doanh nghiệp thỉnh thoảng mới có cuộc đì thăm thị trường nước
ngoài, và khoảng 20% không một lần đặt chân lên thị trường ngoài nước.
Các doanh nghiệp nhỏ và các doanh nghiệp tư nhân thì khả năng thâm nhập
thị trường nước ngoài hầu như không có. Nhìn chung, công tác nghiên cứu