Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

121 hạn CHẾ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.49 KB, 105 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT
NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUyÙN TIDN HDNG

HDN CHD R□I RO TRONG HODT DDNG THANH
TODN QUDC TD TDI NGÂN HÀNG DDU TD VÀ PHDT
TRIDN VIDT NAM

LUẬN VAN THẠC SỸ KINH TE

HÀ NDI - 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUyÙN TIDN HDNG

HDN CHD R□I RO TRONG HODT DDNG THANH
TODN QUDC TD TDI NGÂN HÀNG DDU TD VÀ PHDT
TRIDN VIDT NAM

Chuyên ngành: Kinh tế tài chính - Ngân hàng
Mã sổ:
60.31.12

LUẬN VÀN THẠC SỸ KINH TE


NGDỜI HũỚNG DẪN KHGA HỌC: TS. LÊ HONG PHGNG
HÀ NDI - 2011


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan tồn bộ bài luận văn này là cơng trình nghiên cứu độc
lập của riêng tơi, các số liệu, trích dẫn được nêu trong luận văn có nguồn gốc
rõ ràng. Ket quả của luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất
kỳ cơng trình nghiên cứu nào.
Hà nội, ngày tháng năm 2011
Học viên

Nguyễn Tiến Hùng


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠN CHÉ RỦI RO TRONG
PHƯƠNG THỨC NHỜ THU VÀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG
CHỨNG TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TÉ CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI......................................................................4
1.1.KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM)............................................4
1.1.1. Khái niệm và bản chất hoạt động thanh toán quốc tế......................4
1.1.2. Phương thức nhờ thu và phương thức tín dụng chứng từ trong
thanh
tốn quốc tế.................................................................................................6

1.2.RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA
CÁC NHTM.................................................................................................11
1.2.1. Rủi ro.............................................................................................11
1.2.2. Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM...........12
1.2.3. Rủi ro theo phương thức nhờ thu và phương thức tín dụng chứng từ
trong thanh toán quốc tế ở các NHTM.....................................................12
1.3.SỰ CẦN THIẾT PHẢI HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
TTQT TẠI CÁC NHTM..............................................................................15
1.3.1. Xuất phát từ hậu quả của rủi ro trong hoạt động kinh doanh của
ngân hàng thương mại..............................................................................15
1.3.2. Năng lực quản trị rủi ro tốt là điều kiện quan trọng để nâng cao
chất
lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại......17
1.3.3. Xu thế hội nhập quốc tế và tồn cầu hóa nguy cơ phát sinh rủi ro


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHÉ RỦI RO TRONG THANH
TOÁN QUỐC TÉ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2010.....................................................................19
2.1. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM....................................................19
2.1.1.

Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam................19

2.1.2

Hoạt động TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam giai

đoạn 2008 - 2010...................................................................................24

2.2.

QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI NGÂN

HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.......................................34
2.2.1......................................Mơ hình quản lý rủi ro hoạt động TTQT
.....................................................................................................34
2.2.2.

Đánh giá và xác định rủi ro trong TTQT tại BIDV.......................38

2.2.3.

Các phương pháp đo lường rủi ro trong TTQT.............................43

2.2.4.

Tổng hợp, phân tích và báo cáo rủi ro trong TTQT...................... 46

2.3 THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TTQT
TẠI BDV......................................................................................................47
2.3.1

Hạn chế rủi ro tác nghiệp............................................................... 48

2.3.2

Hạn chế rủi ro tín dụng...................................................................57

2.3.3


Hạn chế rủi ro hối đối...................................................................58

2.3.4

Hạn chế rủi ro quan hệ đại lý.........................................................58

2.3.5

Hạn chế rủi ro pháp lý....................................................................59

2.3.6

Hạn chế rủi ro đạo đức trong TTQT.............................................. 60

2.3.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TRONG TTQT
62

TẠI
BIDV................................................
2.3.1......................................C

63
66


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP
HẠN

CHÉTỪ
RỦI
RO TRONG
DANH
MỤC
VIẾT
TẮT THANH
TOÁN QUỐC TÉ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM.....................................................................................................69
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TTQT CỦA BIDV
ĐẾN 2015.................................................................................................... 69
3.1.1

Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của BIDV đến 2015 69

3.1.2

Định hướng hoạt động thanh toán quốc tế của BIDV đến 2015....71

3.2. CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TTQT TẠI BIDV..................72
3.2.1

Tiếp tục hồn thiện quy trình thanh tốn quốc tế........................... 72

3.2.2

Tăng cường cơng tác đào tạo nâng cao trình độ cán bộ.................73

3.2.3


Hạn chế rủi ro các nghiệp vụ có liên quan đến hoạt động TTQT như

tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ..............................................74
3.2.4

Tăng cường thơng tin phịng ngừa trong hoạt động thanh tốn quốc

te76
3.2.5

Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt hoạt động TTQT...........76

3.2.6

Các giải pháp phịng ngừa rủi ro từ phía ngân hàng đại lý nước

ngồi77
3.2.7
Từ viết tắt

Xây dựng chiến lược khách hàng hợp lý....................................... 79

toàn
thống............................................................................................80
Tênhệtiếng
Anh
Tên tiếng Việt
3.3. KIẾN NGHỊ.........................................................................................81

ADB


Asian Development Bank

3.3.1

Kiến nghị với Nhà nước.................................................................81

Agency Francaise de
AFD

3.3.2

Ngân hàng Phát triển Châu Á
Cơ quan Phát triển Pháp

Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước............................................... 82

Developpement

3.3.3

Các Bộ, Ban, Ngành liên quan.......................................................85

KET LUẬN.....................................................................................................86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


AFTA

Asean Free Trade Association


Hiệp hội mậu dịch tự do Asean

Bank for Investment and

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

Development of Vietnam

Việt Nam

D/A

Drawee against acceptance

Chap nhận thanh toán trả chậm

D/P

Drawee against payment

Thanh tốn trả ngay

HSC

Head Office

Hội sở chính BIDV

BIDV


ICC

International Chamber of
Commerce

Phịng Thương mại Quoc te

International Standard Banking
ISPB

Practice

Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn

L/C

Letter of Credit

Thư tín dụng

M/T

Mail transfer

Thư chuyển tiền

ODA

Official Development Assistance


Tài trợ phát triển chính thức

QLRR
QLRRTN

Quản lý rủi ro
Quản lý rủi ro tác nghiệp


TFC

Trade Finance Center

Trung tâm TTQT

T/T

Telegraphic transfer

Điện chuyển tiền

Trade Finance

Thanh toán quốc te

Uniform Customs and Practice

Quy tắc và thực hành thống nhất


for Documentary Credits

về tín dụng chứng từ

Uniform Rules for Collection

Quy tắc thống nhất về nhờ thu

TTQT
UCP
URC

Quy tắc thống nhất về hoàn trả
URR

WB
WTO

Uniform Rules for bank to bank
Reimbursement

tiền giữa các ngân hàng theo tín
dụng chứng từ

The World Bank

Ngân hàng The giới

World Trade Organization


Tổ chức Thương mại The giới



DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
BẢNG
Bảng 2.1: Số lượng và giá trị phát hành mới của các nghiệp vụ TTQT..........25
Bảng 2.2: Số lượng và giá trị L/C phát hành mới phân chia theo nguồn vốn
thanh toán giai đoạn 2008 - 2010.................................................................... 28
Bảng 2.3: Doanh số thanh toán các nghiệp vụ TTQT của BIDV....................32
Bảng 2.4: Ket quả hoạt động TTQT qua các năm...........................................33
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu đo lường rủi ro trong TTQT.......................................44
Bảng 2.6: Bảng xếp hạng mức độ rủi ro theo tháng (Risk rating)...................45
BIỂU
Biểu 2.1: Cơ cấu nguồn vốn thanh toán theo giá trị L/C.................................29
phát hành năm 2010.........................................................................................29
Biểu 2.2: Giá trị L/C xuất khẩu giai đoạn 2008 - 2010...................................30
Biểu 2.3: Phí dịch vụ qua các năm..................................................................34
Biểu 2.4: Mơ hình khối quản lý rủi ro.............................................................35
Biểu 2.5: Cơ cấu rủi ro thanh toán quốc tế tại BIDV giai đoạn 2006-2010 ....48


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay trong xu hướng tồn cầu hóa nền kinh tế và thương mại quốc tế
ngày càng phát triển, thanh toán quốc tế (TTQT) đã trở thành một hoạt động

bản, đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước, là

mắt xích khơng thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân.
Đối với bản thân ngân hàng, hoạt động TTQT giúp ngân hàng đáp ứng
tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan
tới TTQT. Trên cơ sở đó giúp ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao uy tín cho
ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng. Hoạt động TTQT không chỉ
là một hoạt động đơn thuần mà còn là hoạt động hỗ trợ bổ sung cho các hoạt
động kinh doanh khác của ngân hàng.
Nhận thức được vai trò quan trọng của TTQT đối với hoạt động ngân
hàng, BIDV đã không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động
TTQT của mình để ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Trong những năm qua, hoạt động TTQT của BIDV đã có những bước phát
triển vượt bậc và đạt được những kết quả khả quan, góp phần quan trọng
trong kết quả hoạt động chung của toàn hệ thống BIDV. Tuy nhiên, hoạt động
TTQT ngồi việc mang lại những lợi ích kinh tế cịn phát sinh những nguy cơ
có thể gây ra rủi ro, tổn thất trực tiếp đối với ngân hàng, khách hàng hoạt
động TTQT.
Để đạt được mục tiêu của BIDV là “phát triển bền vững, an tồn, hiệu
quả”, thì một trong những nhiệm vụ quan trọng đặt ra là phải tìm ra được các
biện pháp, giải pháp để hạn chế tốt nhất các rủi ro trong hoạt động TTQT.
Xuất phát từ thực tế đó, tơi đã chọn đề tài “Hạn chế rủi ro trong TTQT tại


2

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ
kinh tế.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về rủi ro, hạn chế rủi ro trong
TTQT của ngân hàng thương mại.
- Nghiên cứu thực trạng hạn chế rủi ro trong TTQT tại Ngân hàng Đầu

tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).
- Đề xuất các giải pháp hạn chế rủi ro trong TTQT tại Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam (BIDV).
3. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,
luận văn sử dụng các phương pháp, tổng hợp, phân tích, diễn giải, quy nạp, so
sánh dựa trên số liệu thống kê của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
để nghiên cứu.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
- Đối tượng: Hạn chế rủi ro trong TTQT của ngân hàng thương mại.
- Phạm vi nghiên cứu: Hạn chế rủi ro trong hoạt động TTQT của Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong giai đoạn 2008 - 2010, trong
đó

chỉ

đề cập tới hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ và
phương

thức

nhờ thu.
5. Tình hình nghiên cứu
Rủi ro trong hoạt động ngân hàng thương mại, đặc biệt là hoạt động tín
dụng là một trong những vấn đề được các ngân hàng quan tâm đặc biệt và
nghiên cứu sâu. Tuy nhiên liên quan đến vấn đề rủi ro trong TTQT thì mới chỉ


3


chưa có nghiên cứu nào phân tích rủi ro trong TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam. Trên cơ sở đó, bản luận văn này nghiên cứu một cách
tồn diện những vấn đề rủi ro có thể phát sinh trong hoạt động TTQT của
ngân hàng thương mại nói chung và của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam để đề ra các giải pháp hạn chế hữu hiệu.
6. Kết cấu của luận văn
Ngồi lời nói đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương:
- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro trong Phương thức nhờ thu
và Phương thức tín dụng chứng từ trong hoạt động TTQT của ngân hàng
thương mại.
- Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro trong TTQT tại Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam.
- Chương 3: Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong TTQT tại Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam.


4

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠN CHÉ RỦI RO TRONG
PHƯƠNG THỨC NHỊ THU VÀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUOC
TE CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.

KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TÉ

CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM)

1.1.1.

Khái niệm và bản chất hoạt động thanh toán quốc tế

1.1.1.1. Khái niệm
Thanh toán quốc tế là việc chi trả bằng tiền liên quan đến mua bán dịch
vụ - hàng hóa, cung ứng lao vụ giữa các tổ chức hoặc cá nhân của nước này
với nước khác thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước có liên
quan. Thanh tốn quốc tế là hoạt động cơ bản nhất và giữ vai trò quan trọng
trong hoạt động kinh doanh đối ngoại của các NHTM mà ngày nay nó được
coi là một bộ phận quan trọng trong nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của các
NHTM.
1.1.1.2. Bản chất hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM
Nghiệp vụ thanh toán quốc tế chỉ được tiến hành trong những điều kiện
và môi trường kinh doanh nhất định.
Một là, nghiệp vụ TTQT vận dụng tổng hợp các điều kiện TTQT.
Trong quan hệ thanh toán giữa các nước vấn đề quyền lợi và nghĩa vụ
giữa các bên phải được giải quyết và quy định thành những điều kiện gọi là
điều kiện TTQT. Các điều kiện này thể hiện trong các điều khoản thanh toán
của hiệp định thương mại, hiệp định trả tiền, hợp đồng ngoại thương ký kết


5

giữa người mua. Các điều kiện đó là: Điều kiện về tiền tệ, Điều kiện về địa
điểm, Điều kiện về thời gian, Điều kiện về phương thức thanh toán.
Các điều kiện trên khi được vận dụng một cách hợp lý sẽ đạt được hiệu
quả về kinh tế, tránh được những rủi ro, tổn thất cho các bên áp dụng. Trong
các điều kiện TTQT thì điều kiện về phương thức thanh toán quốc tế là điều
kiện quan trọng nhất đối với hoạt động TTQT của NHTM, vì vậy luận án sẽ

tập trung chủ yếu nghiên cứu về điều kiện này và phân tích rủi ro trong khi
thực hiện các phương thức đó.
Hai là, nghiệp vụ TTQT giữ mối quan hệ mật thiết với các nghiệp vụ
Ngân hàng quốc tế quan trọng khác.
- Với nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ: nhằm phục vụ nhu cầu TTQT bằng
các loại ngoại tệ khác nhau, hạn chế rủi ro hối đoái trong thanh toán và
kinh
doanh của khách hàng và cũng nhằm mục đích kinh doanh vì lợi nhuận
của
ngân hàng.
- Với hoạt động tài trợ ngoại thương: nhằm hỗ trợ nguồn tài chính cho
khách hàng xuất nhập khẩu trong quá trình thực hiện TTQT.
- Với các nghiệp vụ bảo hiểm rủi ro: như thơng tin tín dụng, bảo lãnh
ngân hàng...
- Chỉ khi mạng lưới các chi nhánh ngân hàng tại nước ngoài và các ngân
hàng đại lý rộng khắp thì hoạt động TTQT của NHTM mới thực sự
được

tiến

hành và phát triển.
Tất cả các nghiệp vụ này chính là nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, nó liên
quan trực tiếp đến Thương mại quốc tế, đầu tư và du lịch mà trong những năm
gần đây đã phát triển một cách lạ thường với các hình thức dịch vụ được bộ


6

động nhằm mở rộng phạm vi hoạt động nghiệp vụ ngân hàng đối nội.
Ba là, nghiệp vụ TTQT có mối quan hệ với các hoạt động kinh doanh

của NHTM.
Đó là mối quan hệ chặt chẽ với chính sách tiền tệ tín dụng, chế độ quản
lý ngoại hối của mỗi quốc gia. Đồng thời việc tổ chức, quản lý và thực hiện
nghiệp vụ TTQT phải dựa trên cơ sở các luật lệ, tập quán quốc gia, các quy
ước quốc tế, hiệp định thương mại giữa các nước. Do vậy ở mỗi giai đoạn lịch
sử, sự phát triển kinh tế thế giới nói chung, của mỗi quốc gia nói riêng, hoạt
động TTQT cũng mang sắc thái và đặc trưng riêng.
1.1.2.

Phương thức nhờ thu và phương thức tín dụng chứng từ

trong
thanh tốn quốc tế
1.1.2.1. Phương thức nhờ thu
1.1.2.1.1. Khái niệm
Thanh toán nhờ thu là sự thỏa thuận, trong đó nhà xuất khẩu sau khi đã
giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng thì ký phát hối phiếu địi
tiền người mua hoặc kèm với chứng từ thương mại gửi đến Ngân hàng phục
vụ mình theo chỉ thị rõ ràng để nhờ thu số tiền trên hối phiếu đó thơng qua
một Ngân hàng đại lý ở nước người mua.
1.1.2.1.2. Đặc điểm
Trong phương thức này, ngân hàng chỉ đóng vai trị trung gian thu hộ
tiền cho người xuất khẩu. ngân hàng khơng có bất cứ trách nhiệm nào đối với
việc trả tiền của người mua. Dựa trên cơ sở giấy ủy thác và bộ chứng từ của
người bán, ngân hàng tiến hành thu hộ tiền, ngân hàng không chịu trách
nhiệm kiểm tra chứng từ và khơng liên quan gì đến việc ủy thác đó có được
người mua chấp nhận trả tiền hay khơng.


7


Khi thực hiện phương thức thanh toán nhờ thu, các nước thường áp dụng
theo bản Quy tắc thống nhất về nhờ thu do phòng thương mại quốc tế Paris
(Uniform Rules for collection, ICC) ban hành đầu tiên năm 1956 và đến nay
là bản sửa đối URC 522, 1995.
1.1.2.1.3. Các bên tham gia
- Người bán tức là người hưởng lợi (Drawer): là người ủy nhiệm cho
ngân hàng thu hộ tiền của người mua.
- Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận sự ủy thác của người bán
(Remitting Bank)
- Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng ở nước người
mua (Collecting Bank and/or Presenting Bank)
- Người mua tức là người trả tiền (Drawee): là người có trách nhiệm
thanh toán tiền hàng mua của người bán khi ngân hàng đến u cầu địi
thanh tốn.
1.1.2.2. Phương thức tín dụng chứng từ
1.1.2.2.1. Khái niệm
Tín dụng chứng từ hay cịn gọi là thư tín dụng (L/C) là một sự thỏa
thuận trong đó một ngân hàng ( Ngân hàng phát hành L/C theo yêu cầu của
khách hàng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (Người hưởng
lợi số tiền của L/C) hoặc phải chấp nhận và trả tiền các hối phiếu do người
hưởng lợi ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho
ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra
trong thư tín dụng.
Nội dung của L/C thể hiện các điều kiện, điều khoản đã được ký kết
trong hợp đồng thương mại giữa người mua và người bán, có thể hiện sự sắp


8


đặt, thỏa thuận của ngân hàng để đi đến điều khoản cam kết thanh toán bộ
chứng từ. Song, cam kết của ngân hàng lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng
thương mại. Để được thanh toán từ ngân hàng, người hưởng lợi phải hoàn tất
bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện điều khoản quy định trong L/C. Đây là
một q trình có tính logic của một vấn đề phát sinh liên quan đến hoạt động
thương mại và ngân hàng.
Các loại chứng từ chủ yếu thường được quy định trong L/C
+ Hóa đơn thương mại (Commercial invoice): Đây là chứng từ quan
trọng nhất được lập phù hợp với quy định của L/C.
+ Chứng từ vận tải: Vận đơn đường biển (bill of lading), vận đơn hàng
không (airway bill) hoặc vận đơn đường sắt (railway bill) là các chứng từ
được hãng vận tải phát hành, là bằng chứng về việc giao hàng của người bán.
Đối với phương thức giao hàng bằng đường biển thì vận đơn được xem là
chứng từ quan trọng nhất, vừa là bằng chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở,
vừa là biên lai của người chuyên chở xác nhận đã nhận hàng, vừa là chứng từ
xác thực quyền sở hữu đối với hàng hóa. Chứng từ vận tải thường có những
nội dung như tên tàu, số vận đơn, ngày phát hành vận đơn...
+ Chứng từ bảo hiểm (Insuarance certificate/policy) là chứng từ xác
nhận là hàng hóa đã được bảo hiểm.
+ Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) là chứng từ chỉ rõ nguồn
gốc, xuất xứ của hàng hóa xuất khẩu.
+ Hối phiếu (Draft) là một tờ lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký
phát cho người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu, hoặc đến
một ngày nhất định ghi trên hối phiếu phải trả một số tiền nhất định cho một
người nào đó, hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác hoặc trả cho
người cầm hối phiếu.


9


+ Phiếu đóng gói (Packing list): nội dung của chứng từ này thường mô tả
chi tiết về chuyến hàng đã giao như số Container, trọng lượng tịnh, trọng
lượng cả bì...
+ Các chứng từ khác như: Giấy chứng nhận số lượng (Certificate of
Quantity), giấy chứng nhận kiểm tra chất lượng (Inspection certificate), biên
lai bưu điện, các chứng nhận của người hưởng lợi..
1.1.2.2.2. Đặc điểm
Thư tín dụng hình thành trên cơ sở hợp đồng mua bán, nhưng sau khi ra
đời lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán. Người mua căn cứ vào hợp
đồng đề làm đơn yêu cầu mở thư tín dụng. Người bán căn cứ vào các điều
kiện của thư tín dụng tiến hành giao hàng và nếu xuất trình được các chứng từ
có phù hợp với hợp đồng hay không phải là trách nhiệm của ngân hàng và
khơng ảnh hưởng đến trách nhiệm thanh tốn của ngân hàng. Tính độc lập của
thư tín dụng khơng hủy bỏ trách nhiệm của ngân hàng phát hành khi hợp đồng
mua bán đã được hủy bỏ nhưng thư tín dụng vẫn cịn hiệu lực. Do đó người
bán khi nhận được thư tín dụng phải kiểm tra kỹ các điều khoản của thư tín
dụng, nếu có điều khoản nào chưa phù hợp phải yêu cầu người mua tiến hành
sửa đổi thư tín dụngcho phù hợp trước khi thực hiện giao hàng.
Trong nghiệp vụ tín dụng chứng từ, các ngân hàng chỉ giao dịch căn cứ
vào chứng từ, chứ không liên quan đến hàng hóa. Ngân hàng cam kết th anh
tốn cho người hưởng khi họ xuất trình được bộ chứng từ mà thể hiện trên bề
mặt là phù hợp với các điều khoản của thư tín dụng mà hồn tồn khơng phụ
thuộc vào việc người mua đã nhận được hàng hóa hay chưa, hàng hóa có
đúng quy cách hay khơng. Do đó, quyền lợi của người bán sẽ được đảm bảo
nếu họ xuất trình được bộ chứng từ hồn tồn phù hợp với các điều khoản,
điều kiện của thư tín dụng.


10


1.1.2.2.3. Các bên tham gia
- Người xin mở thư tín dụng (Applicant) là người mua, người nhập khẩu
hàng hóa hoặc là người mua ủy thác cho một người khác.
- Người hưởng lợi (Benificiary) thư tín dụng là người bán, người xuất
khẩu hay bất cứ người nào khác mà người hưởng lợi chỉ định.
- Các ngân hàng tham gia:
+ Ngân hàng mở thư tín dụng (Issuing Bank) là ngân hàng đại diện cho
người nhập khẩu, có trách nhiệm trả tiền cho nhà xuất khẩu khi họ xuất trình
bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản đã quy định trong thư tín dụng.
+ Ngân hàng thơng báo thư tín dụng (Advising Bank) là ngân hàng thơng
báo tín dụng chứng từ cho người hưởng lợi một cách trực tiếp hoặc thông báo
cho một ngân hàng khác. Người hưởng lợi không nhất thiết là khách hàng của
ngân hàng thông báo, ngân hàng này thường là ngân hàng đại lý của ngân
hàng mở L/C tại nước người xuất khẩu.
+ Ngoài ra, tùy từng loại thư tín dụng mà có các ngân hàng khác cùng
tham gia như: Ngân hàng xác nhận (Comfirming Bank) là ngân hàng đứng ra
xác nhận cho người mở L/C theo yêu cầu của ngành mở L/C, Ngân hàng chiết
khấu (Negotiating Bank) là ngân hàng đứng ra mua hối phiếu có kỳ hạn chưa
đến hạn trả tiền do người bán ký phát cho ngân hàng trả tiền theo yêu cầu của
người mở L/C, Ngân hàng hoàn trả (Reimbursing Bank) là ngân hàng mở L/C
hoặc có thể một ngân hàng khác do ngân hàng mở L/C chỉ định..
Thực tế, q trình thanh tốn L/C khơng nhất thiết phải có đủ các ngân
hàng nói trên cùng tham gia mà tùy từng trường hợp cụ thể sẽ xác định các
thành viên tham gia. Thông thường chỉ có hai và đơi khi chỉ có một ngân hàng
đứng ra làm tất cả các chức năng nói trên về nghiệp vụ thanh toán L/C.


11

1.2.


RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TÉ

CỦA
CÁC NHTM
1.2.1.

Rủi ro

1.2.1.1. Khái niệm và bản chất rủi ro
Nói đến rủi ro là đề cập đến những sự kiện không may mắn bất ngờ đã
xảy ra gây những thiệt hại về lợi ích của con người gồm: Sức khỏe, tinh
thần, sự nghiệp, tài sản, nguồn lợi mất hưởng. Với cách tiếp cận này có thể
cho rằng:
Rủi ro là những sự kiện bất lợi, bất ngờ đã xảy ra gây tổn thất cho con
người.
Qua khái niệm về rủi ro, chúng ta thấy rủi ro có ba tính chất quan trọng:
Một là: Rủi ro là sự kiện bất ngờ đã xảy ra. Đó là những sự kiện mà
người ta không lường trước một cách chắc chắn. Mọi rủi ro đều là bất ngờ,
cho dù mức độ bất ngờ có thể khác nhau. Neu như người ta khơng nhận dạng,
khơng thể dự đốn được loại rủi ro thì khi rủi ro xảy ra nó hoàn toàn bất ngờ
đối với con người. Neu khoa học nhận dạng, dự báo phát triển, giúp con
người dự đoán chính xác được những rủi ro sẽ xảy ra thì đặc tính bất ngờ của
rủi ro khơng cịn nữa và rủi ro trở thành những sự kiện bất lợi ngoài mong
muốn. Ngày nay khoa học đã giúp cho con người dự báo khá chính xác nhiều
loại rủi ro, nhờ đó con người có thể làm giảm đi tính bất ngờ của rủi ro.
Hai là: Rủi ro là những sự cố gây ra tổn thất. một khi rủi ro đã xảy ra là
để lại hậu quả cho con người, mặc dù nó có thể nghiêm trọng hoặc ít nghiêm
trọng. Nhiều khi, hậu quả của rủi ro không đáng kể hoặc không nhận thấy nên
nhiều người tưởng rằng rủi ro xảy ra khơng gây ra tổn thất. Tổn thất có

ngun nhân từ rủi ro, tồn tại dưới nhiều dạng hữu hình hoặc vơ hình, có thể
là những tổn thất về vật chất hoặc tinh thần, sức khỏe hoặc trách nhiệm pháp
lý. Mọi tổn thất đều có một đặc tính chung là gây thiệt hại, làm giảm sút lợi


12

Ba là: Rủi ro là sự kiện ngoài mong đợi.
Như vậy, một sự kiện được coi là rủi ro phải đồng thời thỏa mãn ba tính
chất nêu trên. Neu sự kiện đã biết trước chắc chắn xảy ra hoặc xảy ra khơng
gây tổn thất hoặc khơng ngồi mong muốn của con người thì khơng được coi
là rủi ro.
1.2.2.

Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM

1.2.2.1. Khái niệm
Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế là những rủi ro về kinh tế phát
sinh trong quá trình thực hiện hoạt động thanh tốn quốc tế, nó do các nguyên
nhân phát sinh từ quan hệ giữa các bên tham gia TTQT (nhà xuất khẩu, nhập
khẩu, ngân hàng, các tổ chức, cá nhân và các tác nhân trung gian..) hoặc
những nhân tố khách quan khác gây nên.
1.2.2.2. Phân loại rủi ro thanh toán quốc tế theo nguyên nhân
Rủi ro trong TTQT của các NHTM có thể được phân loại theo nguyên
nhân phát sinh rủi ro:
- Rủi ro do tác nghiệp
- Rủi ro do cho vay tín dụng phục vụ xuất nhập khẩu
- Rủi ro do biến động tỷ giá
- Rủi ro từ các bên tham gia TTQT
- Rủi ro do thông tin, truyền tin

- Rủi ro do lừa đảo
1.2.3.

Rủi ro theo phương thức nhờ thu và phương thức tín dụng

chứng
từ trong thanh toán quốc tế ở các NHTM
1.2.3.1. Rủi ro trong phương thức nhờ thu
1.2.3.1.1. Rủi ro chủ yếu thuộc về nhà xuất khẩu
- Đối với phương thức thanh tốn bằng nhờ thu trơn khơng đảm bảo
quyền lợi cho bên bán (thanh tốn khơng bình đẳng) giữa sự trả tiền và


13

hàng tách rời, khơng có sự ràng buộc lẫn nhau. Người mua có thể nhận hàng
mà khơng chịu trả tiền hoặc trì hỗn việc trả tiền.
- Đối với phương thức thanh tốn bằng nhờ thu kèm chứng từ, người bán
khơng chỉ nhờ Ngân hàng thu hộ tiền mà còn nhờ Ngân hàng khống chế
chứng từ hàng hóa đối với người mua. Với cách khống chế theo bộ chứng từ
này quyền lợi của bên bán được đảm bảo hơn vì sự ràng buộc giữa việc thanh
toán và nhận hàng của người mua. Tuy nhiên trong phương thức thanh tốn
này vẫn có thể xảy ra rủi ro đối với người bán. Người bán thông qua Ngân
hàng giữ hộ số hồ sơ hàng hóa mới chỉ đảm bảo được quyền sở hữu hàng hóa
của mình, chứ chưa khống chế được việc trả tiền của người mua. Người mua
có thể kéo dài việc trả tiền bằng cách chưa nhận chứng từ hàng hóa (khơng
cần nhận hàng), khơng thanh tốn khi giá cả trên thị trường biến động dẫn đến
bất lợi cho người bán trong việc giải tỏa hàng hóa và gặp rủi ro trong tiêu thụ
hàng hóa.
1.2.3.1.2. Rủi ro đối với nhà nhập khẩu

Trong phương thức nhờ thu, người mua do quy định họ phải có trách
nhiệm trả tiền ngay hoặc chấp nhận hối phiếu trước khi nhận hàng vì vậy
khơng có điều kiện kiểm tra hang hóa trước, người mua có thể gặp trường
hợp hàng hóa giao khơng đúng quy cách, phẩm chất với chứng từ hoặc với
hợp đồng.
1.2.3.1.3. Rủi ro đối với ngân hàng trung gian thu hộ
Đối với các ngân hàng ngoài sự cẩn trọng khi thực hiện đúng chỉ thị ủy
nhiệm thu thì rủi ro chủ yếu của ngân hàng là rủi ro tín dụng:
+ Ngân hàng nhận nhờ thu: Gặp rủi ro khi chiết khấu bộ chứng từ mà lại
bị người nhập khẩu từ chối thanh toán hoặc chấp nhận hối phiếu.
+ Ngân hàng ủy nhiệm nhờ thu: Gặp rủi ro khi cấp tín dụng cho khách


14

hàng nhưng hàng hóa của nhà nhập khẩu lại gặp khó khăn trong tiêu thụ.
1.2.3.2. Rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ
1.2.3.2.1. Rủi ro đối với ngân hàng phát hành
Trong phương thức thanh tốn bằng thư tín dụng, các Ngân hàng tham
gia không chỉ đơn thuần chỉ là những trung gian thanh tốn mà cịn là những
thành viên thực sự trong q trình thanh tốn, là “người” cam kết trả tiền cho
người bán thay cho người mua. Với việc mở L/C cho người hưởng lợi, Ngân
hàng phát hành đã thay mặt người nhập khẩu cam kết việc thanh tốn cho
người hưởng lợi, điều đó có nghĩa là Ngân hàng phát hành sẽ trả tiền cho
người thụ hưởng thực hiện đầy đủ các điều kiện ngay cả khi người mở khơng
trả hay khơng muốn thanh tốn L/C và lúc này Ngân hàng sẽ gặp phải rủi ro.
Rủi ro này khơng thuộc về mối quan hệ tín dụng, vậy nên khi Ngân hàng nhận
được thư yêu cầu mở L/C, Ngân hàng cần xem xét kỹ tình hình tài chính của
khách hàng để có thể có các phán quyết chính xác trước khi mở L/C.
Bên cạnh đó, đối với trường hợp loại L/C không thể hủy ngang khi đã

được phát hành thì Ngân hang khơng thể tự ý hủy bỏ hoặc sửa đổi, chỉ được
phép thơng báo sai sót trong vịng 5 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ
chứng từ, nếu qua thời hạn đã quy định đó thì Ngân hàng mất quyền từ chối
và chịu mọi rủi ro, tổn thất.
1.2.3.2.2. Rủi ro đối với ngân hàng thông báo
Đối với ngân hàng thông báo L/C cần thiết phải xác định tình trạng mã
khóa của Ngân hàng phát hành L/C, nếu không xác định được điều này phải
nêu rõ trong thơng báo L/C cho người xt khẩu và nói rõ khơng chịu trách
nhiệm về tính xác thực của L/C này, nếu trong việc này Ngân hàng thông
báo không cẩn trọng sẽ dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng thông báo và người
xuất khẩu.


×