Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Ngành Dệt May Việt Nam trên con đường hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.09 KB, 30 trang )

Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp
Lời mở đầu
Ngành công nghiệp Dệt may là một ngành có truyền thống từ lâu ở Việt
Nam. Đây là một ngành quan trọng trong nền kinh tế của nớc ta vì nó phục vụ
nhu cầu thiết yếu của con ngời, là ngành giải quyết đợc nhiều việc làm cho xã
hội và đặc biệt nó là ngành có thế mạnh trong xuất khẩu, tạo điều kiện cho kinh
tế phát triển, góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu của đất nớc.Trong quá
trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá hiện nay, ngành Dệt may đang chứng tỏ là
một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế đợc thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu
liên tục tăng trong mấy năm gần đây, các thị trờng luôn đợc rộng mở,số lao
động trong ngành ngày càng nhiều và chiếm tỷ trọng lớn trong các ngành công
nghiệp, giá trị đong góp của ngành vào thu nhập quốc dân Tuy nhiên trong
quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế và những biến động của môi trờng kinh tế
, ngành Dệt may đang đứng trớc những khó khăn và thách thức mới cho sự phát
triển.
Với mục đích tim hiểu những vấn đề lớn liên quan đến ngành trong giai
đoạn hiện nay và thử tìm một số giải pháp để khác phục những vấn đề đó, em
đã quyết định lựa chọn đề tài : Ngành Dệt May Việt Nam trên con đờng hội
nhập. Bài viết đợc hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Th.s Mai
Xuân Đợc. Đây là một bài viết với vấn đề đợc đề cập tơng đối rộng nên không
thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong đợc sự góp ý của mọi ngời.
Nội dung bài viết đợc chia làm hai phần:
-Phần một: Thực trạng ngành Dệt May Việt Nam.
-Phần hai: Định hớng phát triển công nghiệp Dệt May Việt Nam.
I. Thực trạng ngành dệt may việt nam
Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B
Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp
1.1 Thị trờng dệt may
Trong hơn 10 năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã có những bớc tiến vợt
bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trởng bình quân 23.8%/ năm, vơn
lên đứng thứ 2 trong cả nớc về kim ngạch xuất khẩu, sau ngành dầu khí. Nếu nh


năm 1990 hàng dệt may Việt Nam mới chỉ có mặt ở gần 30 nớc trên thế giới thì
đến nay đã hiện diện ở hầu khắp các châu lục với trên 100 nớc và vùng lãnh thổ.
Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng. Năm 1998 xuất khẩu hàng dệt may đạt
1,45 tỷ USD, tới năm 1999 đã tăng lên 1,76 tỷ USD và năm 2000 xuất gần 1,89
tỷ USD, gấp 16 lần so với năm 1990. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của ngành
đạt 2,7 tỷ USD, tăng 30,7% so với năm 2001, vợt kế hoạch 12,5%. Năm 2003 là
3,6 tỷ USD và vợt hơn 400 triệu USD so với mục tiêu đề ra, điều này không chỉ
góp phần đa kim ngạch xuất khẩu nói chung của cả nớc tăng 20% mà còn tạo cở
sở vững chắc cho sự tăng trởng xuất khẩu cho những năm sau.
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may qua các năm
Đơn vị : triệu USD
850
1150
1502
1450
1747
1892
1975
2755
3660
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của hàng dệt may nớc ta hiện nay là Nhật Bản,
Hoa Kỳ và EU.
*Thị trờng EU
Hàng dệt may chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU
Từ năm 1993, EU dành cho Việt Nam điều kiện xuất khẩu hàng dệt hàng năm
và từng đợt điều chỉnh tăng hạn ngạch. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam liên
Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B
Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp
tục tăng từ 1991 đến nay. Trị giá xuất khẩu trong các năm 1991 đến 2001 tăng
lên 21 lần. Tăng trởng liên tục hàng năm: năm thấp nhất (1993) cũng tăng 5,3%,
các năm cao đạt 77,6% (1994 và 1997), 87,6% (1995).
Bên cạnh đó EU là thị trờng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam về hàng may
mặc (40% xuất khẩu may mặc của Việt Nam). Từ trớc đến nay hàng này đợc EU
cấp hạn ngạch, tăng số lợng hàng năm. Tốc độ tăng trởng hàng năm trên 38%.
EU và Việt Nam đã ký hiệp định xuất khẩu may mặc của Việt Nam thời kỳ
1998-2000, tăng 31% so với 1992-1997. Việt Nam sử dụng cả hạn ngạch của
EU cấp cho Singapore, Indonesia, Philipin. Giai đoạn 2001-2002 EU tăng hạn
ngạch cho Việt Nam với 16 mã hàng may mặc xuất khẩu sang EU. Tỷ trọng
hàng dệt may Việt Nam giữ mức 15-16% kim ngạch xuất khẩu. Năm 1999 xuất
khẩu hàng này đạt 700 triệu USD. Các nớc nhập khẩu lớn là Đức, Pháp, Hà Lan,
Anh. Nhiều nớc đặt gia công may mặc cho Việt Nam (Đức, Pháp )
Kim ngạch xuất khẩu dệt may vào EU
Đơn vị: triệu USD
185
245
285
350
420
450
580

620
590
631
575
1
0
100
200
300
400
500
600
700
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
*Thị trờng Nhật Bản
Nhật Bản là một thị trờng mở, có quy mô tơng đối lớn đối với các nhà xuất
khẩu hàng may mặc nớc ngoài, là nớc nhập khẩu hàng may mặc lớn thứ 2 trên
thế giới với số dân 126,9 triệu ngời và mức thu nhập bình quân hàng năm
30.039USD/ngời. Tuy nhiên, việc mua sắm của ngời Nhật Bản đối với các sản
Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B

Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp
phẩm may mặc khác với thị trờng Mỹ, EU. Ngời tiêu dùng Nhật Bản chịu tác
động rất mạnh bởi các phơng tiện thông tin đại chúng nh các loại tạp chí, phim
ảnh. Nếu nh có một mẫu mốt mới xuất hiện ở Newyork, Milan, Pari hoặc Tokyo
thì các phơng tiện thông tin về thời trang đều đa tin cập nhật đến mẫu mốt đó,
làm thay đổi sở thích tiêu dùng hàng may mặc rất nhanh. Trong khi đó, hàng
may mặc Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản chỉ mới đáp ứng đợc một cách t-
ơng đối hai yêu cầu, đó là giá cả và chất lợng. Còn yêu cầu về kiểu dáng thì kiểu
dáng hàng may mặc Việt Nam rất nghèo nàn, không đa dạng do ngành công
nghiệp thiết kế thời trang trong nớc cha phát triển, về nhãn mác chỉ ngời tiêu
dùng trong nớc mới biết đến nhãn mác các sản phẩm may Việt Nam.
Hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản
Đơn vị : triệu USD
Nhật Bản là thị trờng phi hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam. Hiện nay Việt
Nam đứng thứ 4 trong các nớc có hàng may xuất khẩu vào Nhật Bản. Các sản
phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản chủ yếu là hàng may mặc nh
Jacket, quần áo thể thao, quần âu, sơ mi, quần áo lót, quần áo dệt kim . Kim
ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản hàng năm đến năm
2000 đạt cao nhất (620 triệu USD), sau đó đến năm 2001 lại giảm 5%so với năm
2000 còn 592 triệu USD. Theo số liệu mới nhất của Bộ Thơng mại thì năm 2002,
kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản đạt dới 500 triệu USD, giảm
20% so với năm 2001. Nguyên nhân chính là do sức ép cạnh tranh của hàng
Trung Quốc có chất lợng, mẫu mã đa dạng và giá rẻ, hiện đã chiếm tới gần 90%
thị phần hàng may mặc nhập khẩu của Nhật Bản. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam
chỉ nghĩ tới việc thay đổi mẫu mã sản phẩm khi chu kỳ sống của sản phẩm đó đã
bớc sang giai đoạn thoái trào, hàng không bán đợc nữa. Còn xuất khẩu cả năm
qua cũng giảm 1,8% so với năm 2002.
*Thị trờng Hoa Kỳ
Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

105.7 58.4 104.1 210.5 309.5 325 321 417 620 592 480
Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ: năm 1998
đạt 26.4 triệu USD, năm 1999 đạt 48 triệu USD, năm 2000 đạt 60 triệu USD,
năm 2001 đạt 49 triệu USD.
Năm 2001 Việt Nam và Hoa Kỳ đã thiết lập quan hệ thơng mại trở lại bằng
việc ký kết một hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ. Có thể nói đây là một
cơ hội mới rất tốt cho thơng mại của Việt Nam, trong đó có ngành may mặc. Bởi
Hoa Kỳ đợc xếp là nớc có lợng nhập khẩu hàng may mặc lớn nhất trên thế giới,
thêm vào đó trong thời gian đầu Mỹ không áp dụng quator cũng nh việc mức
thuế sẽ giảm từ 40% xuống còn 20% sau khi hiệp định thơng mại có hiệu lực.
Sau một năm thực hiện Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ, hàng dệt may vơn lên
đứng thứ 2 trong bảng xếp hạng xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Kim ngạch xuất khẩu
của hàng dệt may tăng lên tới 1,9 tỷ USD. Các mặt hàng dệt may xuất khẩu sang
Hoa Kỳ cũng đa dạng hơn so với trớc. Tháng 1 năm 2001, Việt Nam mới chỉ có
khoảng 17 chủng loại có kim ngach xuất khẩu đáng kể nhng đến tháng 7 năm
2002 đã có đến 42 chủng loại khác nhau xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Đồng thời tỷ
trọng của hàng dệt may trong tổng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng
lên rõ rệt. Năm 2001 hàng dệt may chỉ chiếm 4,7% tổng xuất khẩu của Việt
Nam thì đến tháng 7 năm 2002 đã lên đến 24,2%, chỉ đứng sau nhóm hàng hải
sản, vợt qua các nhóm hàng truyền thống là khoáng sản và giầy dép. Mặc dù có
sự đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, nhng tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may tập
trung chủ yếu vào các loại quần áo dệt kim và dệt thoi, các mặt hàng khác chiếm
tỷ trọng không lớn.
Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B
Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp
1.2 Thiết bị công nghệ ngành Dệt may.
Thiết bị công nghệ ngành Dệt may Việt Nam vừa lạc hậu vừa thiếu đồng bộ,
sản phẩm làm ra không có năng lựccạnh tranh. Theo chơng trình phát triển Liên
hợp quốc ngành Dệi may Việt Nam đang ở trình độ 2/7 của thế giới, thiết bị

máy móc lạc hậu 3-3 thế hệ. Điều này làm cho năng lực sản xuất của ngành Dệt
may còn nhiều hạn chế.
Máy móc thiết bị ngành Dệt phần lớn là cũ kỹ, lạc hậu và có xuất xứ từ
nhiều nớc. Ngành Dệt có gần 50% thiết bị đã sử dụng trên 25 năm nên h hang
nhiều, mất tính năng vận hành tự động nên năng suất thấp, chất lợng sản phẩm
thấp, giá thành cao.Trong nhiều năm qua, hầu hết các doanh nghiệp đã sử dụng
nguồn vốn tự có, vốn vay trung hạn, dài hạn để mua sắm thiết bị,góp phần năng
cao chất lơng công nghệ, đa dang hoá sản phảm.Hàng ngàn máy dệt không thoi,
có thoi khổ rông đã đợc nhập về, nhiều bộ đồ mắc mới , hiện đại đã đợc trang bị
thay thế cho những thiết bị quá cũ. Tuy ngành Dệt đã có nhiều cố gắng trong
đầu t đổi mới công nghệ nhng cho đến nay trình độ kỹ thuật của ngành vẫn còn
lạc hậu so với khu vực và thế giới.
Trong 5 năm gần đây , toàn ngành đã tranh bị thêm đợc gần 20.000 máy
may hiện đại các loại để sản xuất các mặt hàng sơ mi, jacket, đồ bảo hộ lao
động, áo phông các loại cải thiện một b ớc chất lợng hàng may xuất khẩu và
nội địa. Ngành may liên tục đầu t mở rộng sản xuất và đổi mới thiết bị để đáp
ứng yêu cầu chất lợng của thị trờng thế giới.Các máy may đợc sử dụng hiện nay
phần lớn là hiện đại, có tốc độ cao(4.000-5.000 vòng/phút), có bơm dầu tự động,
đảm bảo vệ sinh công nghiệp. Một số doanh nghiệp đã đầu t dây chuyền đồng
bộ, sử dụng nhiều máy chuyên dùng sản xuất một mặt hàng nh đây chuyền may
s mi của May 10, đây chuyền may quần đứng có thao tác bộ phận tự động theo
chơng trình, đây chuyền sản xuất quần Jean có hệ thống máy giặt mài.
1.3 Nguyên liệu cho ngành Dệt may.
Việc sản xuất nguyên liệu bông từ các nguồn trong nớc hiện đang thu hút
sự quan tâm đặc biệt. Hiện nay, Việt Nam chỉ có t5hể sản xuất hơn 3.000 tấn
bông/năm, đáp ứng đợc 5% nhu càu của ngành Dệt trong nớc. Sợi tổng hợp phải
Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B
Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp
nhập khẩu hoàn toàn và sợi bong cho sản xuất hàng dệt kim cũng phải nhập
khẩu với số lợng lớn hàng năm. Hơn nữa, dù ngành hoá chất trong nớc tơng đối

phát triển nhng 100% hoá chất nhuộm và hơn 80%hoá chất khác vẫn phải nhập
khẩu. Nh vậy vấn đề nguyên liệu chính là vấn đề nan giải cho ngành dệt. Cho
đến nay mặc dù cây bông Việt Nam có những điều kiện thuận lợi để phát triển
nhng cơ chế và tổ chức thực hiện còn lúng tong. Có tới 95% nguyên liệu
chính(bông) phải nhập khẩu với giá không ổn đinh. Hiện tại các doanh nghiệp
Dệt vẫn phải chạy theo thị trờng mua bông theo kiểu mớ món, giá cả thất thờng
làm cho sản xuất kinh doanh ở thế bị động và bất lợi.
Đầu ra của dệt chính là đầu vào cho may hay nói cách khác là sản phẩm
của ngành Dệt chính là nguyên liệu cho ngành May. Nhng nguyên vật liệu
trong nớc (ngành Dệt) cha đáp ứng đợc do chất lợng thấp, nên phải nhập do đó
rất bị động , thờng không đồng bộ.Các sản phẩm Dệt thờng không đạt tiêu
chuẩn về chất lợng và có tính chất đơn điệu. Vải sợi sản xuất trong nớc phần lớn
đợc sử dụng ở các doanh nghiệp địa phơng để sản xuất quần áo cho nông thôn
và vùng xa, chỉ thoả mãn một số nhu cầu của thành thị. Điều này chính là
nguyên nhân gây khó khăn cho các nhà chế tạo may mạc và thời trang, cũng nh
các nhà thiết kế để nâng cao hiệu suất sử dụng các nguồn nguyên liệu trong n-
ớc.Trên 80% vải sẵn có trong nớc hiẹn nay đều phải nhập khẩu. Thậm chí các
doanh nghiêp may thuộc Tổng công ty Dệt may cũng hông sử dụng vải do các
công ty trong nớc sản xuất, có tới 90% nguyên vật liệu để sản xuất hàng may
mặc xuất khẩu phải nhập từ nớc ngoài nên bị phụ thuộc vào khách hàng bên
ngoài. Vì vậy giá trị xuất khẩu của ngành may lớn nhng nguyên liệu chính và
phụ phần lớn phải nhập khẩu nên hiệu quả thấp.
1.4 Mặt hàng Dệt may.
Trớc đây, các mặt hàng sợi đợc sản xuất chủ yếu là các loại sợi bông chải
thô, cung cấp cho thị trờng nội địa, dệt các mặt hàng phổ thông nh vải bạt quân
dụng, vải bảo hộ lao động, ka ki.Những năm gần đây mặt hàng sợi đa dạng và
phong phú hơn. Tuy các mặt hàng đã đợc phát triển và nâng cao chất lợng một
cách rõ rệt, mang lại những kết quả khả quan trong xuất khẩu và tiêu thụ nội địa
Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B
Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp

nhng tỷ lệ sản lợng mặt hàng có hiệu quả cha cao làm cho việc phục hồi vốn đầu
t chem., kéo dài việc trả nợ.Hơn nữa công tác nghiên cứu các mặt hàng cha đợc
khuyến khích, thiếu chủ động trong việc tìm hang mới nên ch a thay thế đợc
các mặt hàng mà ngành May phải nhập để tái xuất, cha hình thành đợc mối liên
hệ vững chắc giữa Dệt và May trên thị trờng nội địa.
Sản phẩm của ngành May rất đa dạng và phong phú, có tính chất thời
trang, vừa có tính quốc tế, vừa có tính dân tộc. Kinh tế phát triển, đời sống nhân
dân đợc nâng cao, yêu cầu hàng may lại càng phong phú và chất lợng cao hơn.
Bên cạnh những mặ hàng truyền thống nhân dân mặc hàng ngày, thông qua gia
công cho các nớc, các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện làm quen với công
nghệ may phức tạp, thời trang của thế giới. Có nhiều chủng loại mặt hàng các
doanh nghiệp đang sảnn xuất phục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu nh:
-Nhóm mặt hàng lót.
-nhóm mặt hàng mặc thơng ngày: sơ mi, quần âu,áo váy
-Nhóm quần áo thể thao: quần áo vải thun, quần áo Jean.
-Nhóm thời trang hiện đại
-Nhóm trang phục đặc biệt: Quân đội, Nội vụ, bảo hộ lao động cho các
loại ngành nghề.
Các chủng loại mặt hàng trên với nhiều chất liệu và phụ liệu, các doanh
nghiệp may đang thực hiện đơn hàng với nớc ngoài vàcủa các ngành trong nớc
với tay nghề tốt, khéo léo nên sản phẩm sản xuất ra đạt yêu cầu chất lợng của
khách hàng. Tuy vậy, do còn thiếu các máy chuyên dùng hiện đại, phải dung
nhiều thao tác thủ công nên năng suất thấp so với nhiều nớc khác. Một số mặt
hàng nh áo da .do ch a co máy chuyên dùng nên còn bị hạn chế trong sản xuất.
Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B
Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp
1.5 Lao động ngành dệt may.
Nghề dệt may không đòi hỏi kĩ thuật cao siêu, điêu luyện nên ngành rất
dễ thu hút nhiều lao động. Đến nay cac doanh nghiệp Dêt may đã thu hút hơn
500.000 lao động góp phần đáng kể trong việc giải quyết khó khăn về việc làm

cho ngời lao động. Tuy rằng lao động Việt Nam có đôi bàn tay khéo léo, tiếp thu
kiến thức mới nhanh nhng do cha đợc đào tạo bài bản, hệ thống nên trình độ của
họ còn rất hạn chế. Hơn nữa, do điều kiện làm việc chuyên môn hoá cao nên c-
ờng độ lam việc căng thẳng trong khi tiền lơng nói chung còn thấp và có sự
chênh lệch lớn giữa các doanh nghiệp nên có nhiều biến động lớn trong đội ngũ
lao động ngành. Thực tế cho thấy rằng các công ty sản xuất phát triển, đủ việc
làm, thu nhập cao, biến động lao động nhỏ, công nhân gắn bó với công ty, thậm
chí nhiều ngời xin vào làm việc. Ngợc lai ở những doanh nghiệp làm ăn kém
hiệu quả, sản xuất đình trệ, thiếu việc làm, thu nhập thấp sẽ nảy sinh tinh trạng
đất không lành, chim không đậu, công nhân lành nghề , công nhân mới đào tạo
sau thơi gian quen việc cung sẽ dần chuyển sang công ty khác.
Bên cạnh đó ngành đang có tình trạng thiếu nguồn lao động quản lý và kĩ
thuật, nghiệp vụ. Hầu hết, các cán bộ quản lý chủ chốt trong các doanh nghiệp
Dệt may đều có trinh đọ đại học hoặc cao đẳng, chuyên môn khá nhng trình độ
quản lý theo phong cánh công nghiệp còn yếu, tiếp cận với phơng thức quản lý
hiện đại còn ít. Cán bộ kĩ thuật chủ yếu trởng thành từ công nhân bậc cao nên
chỉ giỏi về chuyên môn của nhng sản phẩm cụ thể con nh việc sáng tác mẫu, tạo
dang sản phảm còn rất kém. Các doanh nghiệp rất cần những kỹ s có bằng cấp,
công nhân kĩ thuật và các nhà quản lý- những ngời có khả năng nắm bắt công
nghệ hiện đại. Có một thực tế là nhiều doanh nghiệp bỏ ra một số tiền lớn để
mua thiết bị và công nghệ hiện đại, giá cao để chuẩn bị cho việc sản xuất các
mặt hàng cao cấp, song ngời vận hành các thiết bị này lại có trình độ chuyên
môn thấp.
Nhìn chung tăng trởng nhanh trong khi những cán bộ kĩ thuật và quản lý
đợc đào tạo tại các trờng có xu hớng giảm dần nên dẫn đến tình trạng thiếu đội
ngũ công nhân lành nghề và cán bộ khoa học cho ngành Dệt may.
Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B
Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp
II. định hớng phát triển công nghiệp dệt may việt nam
2.1.Quan điểm phát triển.

2.1.1 một số quan điểm phát triển ngành dệt may.
2.1.1.1 Công nghiệp dệt may phải đợc u tiên phát triển và phải đợc coi là
ngành trọng điểm trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta trong
những năm tiếp theo
Trong 4 năm qua ,kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đều tăng và đã vơn
lên hàng thứ hai trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đất nớc . Mặt khác,
ngành công nghiệp dệt may là ngang thu hút nhiều lao động, vốn đầu t không
lớn và đang trong xu hớng chuyển dịch từ các nớc Đông á và các nớc Đông Nam
á. Nớc ta là một nớc có nguồn lao động dồi dào và lành nghề nên có thể coi đây
là một lĩnh vực lớn có khả năng phát triển nhất. Đồng thời với dân số là hơn 80
triệu thị trờng trong nớc có tiềm năng to lớn tiêu thụ các mặt hàng tiêu dùng
trong đó có hàng Dệt may.
2.1.1.2 Phát triển công nghiệp Dệt may theo hớng hiện đại và đa dạng về sản
phẩm
Công nghệ hiện đại ngày nay đã trở thành yêu tố quyết định cho sự phồn
vinh của mỗi quốc gia, hay sức mạnh cạnh tranh kinh tế quốc tế của mỗi sản
phẩm. Chúng ta chỉ có thể thu hẹp khoảng cách so với các nớc phát triển và
tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế thông qua việc tăng cờng
năng lực công nghệ quốc gia, tiếp cận và làm chủ công nghệ tiên tiến và công
nghệ cao. Từ nhận định đó , công nghiệp dệt may phải dợc phát triển theo hớng
hiện đại và đa dạng hoá về sản phẩm.
Trong thời gian tới , cung với sự phát triển kinh tế của cả nớc , nhu cầu
hàng tiêu dùng sẽ tăng lên nhng không đơn giản tăng về số lợng mà ngày càng
đòi hỏi nâng cao về chất lợng ,đa dạng về mẫu mã và số lợng các mặt hàng cao
cấp cũng tăng lên. Theo quy luật tiêu dùng thì khi thu nhập tăng lên , tỷ lệ chi
cho ăn uống sẽ giảm tơng đối , còn tỷ lệ tiêu dùng hàng hoá sẽ tăng lên rất
nhanh. Nh vậy cung với sự gia tăng dân số và tăng thu nhập thij trờng trong nớc
Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B
Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp
sẽ là tiền đề cho công nghiệp sản xuất hang tiêu dùng nói chung và hàng dệt

may nói riêng.
Đối với thị trờng nớc ngoài , để tiếp cận thành công sự dịch chuyển kinh
tế từ các nớc phát triển hơn và nhanh chóng thay thế họ thâm nhập vào các thị
trờng quốc tế mới, ngành dệt may cang cần đợc trang bị theo hơng hiện đại. Có
nh vậy mới đáp ứng đợc nhng nhu câu ngày càng cao , ngày càng đa dạng cua
thị trờng trong và ngoài nớc.
Tất cả các yếu tố đó, đòi hỏi bức xúc nghành dệt may phải có kế hoạch
hiện đại hoá từng bớc, kết hợp giữa thay thế và hiện đại hoá, đồng thời nhanh
chóng tiếp thu công nghệ mới để giảm bớt khoảng cách tụt hậu.
2.1.1.3 Phát triển công nghiệp dệt may theo hớng kết hợp hớng về xuất khẩu
với thay thể nhập khẩu.
Hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu có hiệu quả, đó là
kinh nghiệm của nhiều nớc công nghiệp mới ( NIC) và ở nớc ta cũng xác nhận
điều đó. Đó là một hớng chiến lợc cơ bản của quá trình công nghiệp hoá và hiện
đại hoá trong những điều kiện của thế giới ngày nay. Ngành dệt may là một
trong những ngành làm đợc điều đó . Thực tế những năm qua cho they, chiến lợc
hớng về xuất khẩu đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ. Kinh nghạch xuất
khẩu trong những năm qua đều tăng. Nhờ nguồn ngoại tệ thu đợc, ngành có điều
kiện tái đầu t để hiện đại hoá đẩy mạnh sản xuất.
Song song với xu hớng đẩy mạnh xuất khẩu, cần kết hợp sản xuất các mặt
hàng thay thế nhập khẩu. Thị trờng trong nớc với dân số đông và sức mua ngày
càng lớn là đối tợng rất quan trọng mà công nghiệp dệt may phải đáp ứng cho đ-
ợc từ những sản phẩm bình thờng phù hợp với đa số ngời dân lao động cho đến
những mặt hàng cao cấp phục vụ cho các đối tợng có thu nhập cao.
Hiện tại, các sản phẩm dệt may của ta bị cạnh tranh gay gắt bởi các sản
phẩm nhập khẩu chủ yếu ở giá cả. mặc dù, chất lợng có kém hơn song do thắng
áp đảo về giá nên họ vẫn chiếm đợc thị trờng rộng lớn ở nông thôn. Đấy là điểm
yếu quan trọng buộc các nhà sản xuất phải bằng nhiều cách để tiết kiệm chi phí,
hạ giá thành sản phẩm thì mới có thể cạnh tranh đợc.
Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B

Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp
2.1.1.4 Phát triển công nghiệp dệt may theo hớng đa dạng hoá sở hữu
và tập trung vào các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ.
Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng
có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN là chiến lợc phát triển kinh tế
của Đảng. Thực tế cho thấy, ở bất cứ một ngành kinh tế kỹ thuật nào, nếu
không có nhiều thành phần kinh tế tham gia thì sẽ không tạo ra đợc môi trờng
cạnh tranh, mà cạnh tranh chính là đông lực thúc đẩy sự phát triển. Trong tổ
chức của ngành dệt may đã có những mô hình quy mô lớn nhng kém hiệu quả.
Qua nhiều lần tiến hành đổi mới quản lý và qua nhiềuhoạt động thực tế cho
they doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ là những mô hình hoạt động tốt.
2.1.1.5 Phát triển công nghiệp dệt may phải gắn liền với sự phát triển
của ngành công nghiệp và các ngành kinh tế khác, đồng thời góp phần thúc
đâỷ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và dịch chuyển cơ cấu kinh tế ở
nớc ta.
Trong chiến lợc phát triển Kinh tế- Xã hội đến năm 2010, Đảng đã chỉ
rõ cần phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế mà tr-
ớc hết là công nghiệp hoá nông thôn.
Nh vậy , đối với tất cả các ngành công nghiệp , đặc biệt nh công nghiệp
Dệt may là nganh sử dụng nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp nh bông tơ tằm ,
trong chiến lợc phát triển của mình cần phải xác định đợc hớng phát triển là phải
gắn lion với sự phát triển của ngành nông nghiệp
Trong suốt quá trình phát triển của mình ngành công nghiệp dệt may
Việt nam luôn ở trong tình trạng bị động về nguyên liệu . Hầu hết tất cả các loại
nguyên liệu đều phải nhập khẩu, kể cả bông xơ là loại nguyên liệu mà ta có thể
tự cung cấp một phần. Tơ tằm tuy không phải nhập khẩu nhng nguồn tơ sản xuất
bị hạn chế cả về số lợng lẫn chất lợng nên giá trị xuất khẩu thấp.Do vậy muốn
từng bớc tiến tới sự phát triển ổn định bền vững ngành dệt may phải tạo đợc cho
mình một cơ sở nguyên liệu thích hợp và ổn định
2.1.2 Một vài chính sách của đảng và nhà nớc đối với ngành dệt may

2.1.2.1Chính sách về bảo hộ hàng sản xuất trong nớc
Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B

×