Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài tập Vật lý 12 Bài: Cấu tạo của hạt nhân ngyên tử đơn vị khối52351

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.78 KB, 3 trang )

Lớp 12 A.12 ( tiết 3)
Lớp 12A7 ( tiết 5)

Chương IX : NHỮNG KIẾN THỨC SƠ BỘ VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ .
BÀI : CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGYÊN TỬ .ĐƠN VỊ KHỐI
LƯNG NGUYÊN TỬ
1. CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ :
- Nguyên tử có đường kính vào khoảng 10-8 m bao gồm hạt nhân ở giữa ,
xung quanh là các electron .
- Hạt nhân có kích thước khoảng 10-14 m đến 10-15 m , được câu tạo từ các
hạt rất nhỏ gọi là các hạt nuclon .
- Có hai loại hạt nuclon :
+ Prôtôn : Kí hiệu là p , mang điện tích dương ,khối lượng mp = 1,67263.10-27 kg
+ Nơtron : Kí hiệu là n ,không mang điện , khối lượng mn =1,67494 kg
- Kí hiệu nguyên tử là ZA X
A=Z+N
A gọi là số khối ( là tổng các hạt nuclon )
Z là số hạt prôtôn
N là số hạt nơtron
2. LỰC HẠT NHÂN :
Lực liên kết giữa cac nuclon trong nguyên tử gọi là lực hạt nhân .
3.ĐỒNG VỊ :
- Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số hạt prôtôn là Z , nhưng
khác nhau về số hạt nơtron N .
Ví dụ : 11 H , 12 H , 13 H
- Caùc đồng vị có cùng số electron nên chúng có cùng tính chất hóa học .
4.ĐƠN VỊ KHỐI LƯNG NGUYÊN TỬ :
1
- Đơn vị khối lượng nguyên tử ( kí hiệu là u ) bằng
khối lượng nguyên tử của
12


đồng vị phổ biến 126 C ,do đó đơn vị này còn được gọi là đơn vị cacbon
1 u  1,66055.10 27 kg
1 u  931 MeV/c2

Bài :

SỰ PHÓNG XẠ

1. Sự phóng xạ :
a. Hiện tượng phóng xạ : Là hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự động phóng ra
những bức xạ và biến thành hạt nhân khác .
Các bức xạ gọi là tia phóng xạ
b. Tia bức xạ : Có 3 loại tia bức xạ :

Trang 1
DeThiMau.vn


Lớp 12 A.12 ( tiết 3)
Lớp 12A7 ( tiết 5)

Tia anpha (  )
- Tia  bản chất là một hạt nhân 24 He .
- Bị lệch về bản âm của tụ .
- Vận tốc tia  vào khoảng 107 m/s .
- Có khả năng gây ra ion hóa chất khí .
- Khả năng đâm xuyên yếu , được tối đa 8 cm trong không khí .
 Tia bêta (  ) :
Gồm hai loại   và  



+ Tia   :
- Bị lệch về bản dương của tụ điện
- Thực chất là các dòng electron
+ Tia   :
- Bị lệch về phía bản âm của tụ điện
- Thực chất là chùm hạt có khối như electron ,nhưng mang điện tích dương
- Tia  có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia 
- Có khả năng ion hóa chất khí , nhưng yếu hơn tia 
- Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng
 Tia gamma (  ) :
- Không bị lệch trong điện trường và từ trường .
- Bản chất là sóng điện từ có bước sóng rất yếu
- Có mọi tính chất như tia Rơn ghen
2. Định luật phóng xạ :
a. Định luật :
Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kỳ bán
1
rã. Cứ sau mỗi chu kỳ thì
số nguyên tử của chất ấy đã biến thành chất khác
2
.

Ta có :
N = N0.e-t = 0
2
m
m = m0.e-t = K0
2
N0 , m0 : lần lượt là số hạt nhân và khối lượng ban đầu .

N,m
: là số hạt nhân và khối lượng ở thời điểm t
t
K=
: là số chu kỳ bán rã trong khoảng thời gian t .
T
n.2 0,693
=

: là hằng số phóng xạ .
T
T
T : là chu kỳ bán rã .
b. Độ phóng xạ :
Độ phóng xạ H của một chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng
xạ mạnh hay yếu được đo bằng số phân rã trong 1 giây

Trang 2
DeThiMau.vn


Lớp 12 A.12 ( tiết 3)
Lớp 12A7 ( tiết 5)

Tacó :

+ H = H0.e-t là độ phóng xạ sau thời gian t
+ H0 = .N0
là độ phóng xạ ban đầu
( đơn vị đo của độ phóng xạ là Bq- Becơren) .

1 Ci ( Curi) = 3,7.1010 Bq


Trang 3
DeThiMau.vn



×