Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Hoàn thiện cơ chế khoán đội tại Công ty Cổ phần xây dựng Miền tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.42 KB, 57 trang )

MỤC LỤC
1
1
LỜI NÓI ĐẦU
Như chúng ta đã biết đất nước ta đang trong giai đoạn quá độ tiến lên
chủ nghĩa xã hội xây dựng cơ sở vật chất cho xã hội chủ nghĩa. Trong những
năm gần đây nền kinh tế nước ta đã có những thay đổi rất đáng kể. Để có một
cơ cấu kinh tế hợp lý, có sức mạnh và hoạt động hiệu quả, bền vững trong
điều kiện hội nhập sâu rộng với thế giới thì đất nước ta phải thay đổi nhiều
hơn nữa cả về chất và về lượng. Không ngừng áp dụng các thành quả khoa
học vào trong sản xuất đặc biệt là khoa học quản lý nắm bắt các quy luật và
vận dụng khôn khéo vào điều kiện đất nước. Trong điều kiện gia nhập WTO
doanh nghiệp hoàn toàn có điều kiện vận dụng các thành tựu khoa học vào
mọi lĩnh vực, đi cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt không chỉ các doanh
nghiệp trong nước với nhau mà cạnh tranh cả với các tập đoàn lớn trên thế
giới. Các doanh nghiệp cần lấy đây làm sức ép để thay đổi một cách toàn
diện, quản lý khoa học hơn, chất luợng sản phẩm dịch vụ tốt giá cả hợp lý
muốn vậy chúng ta phải nhìn thẳng vào sự thật của doanh nghiệp mình, đất
nước mình còn nhiều vấn đề nhất thiết phải thay đổi. Như vậy các doanh
nghiệp mới đứng vững trên thị trường.
Nhận thức được vấn đề trên việc vận dụng kiến thức đã học trong nhà
trường vào thực tiễn là không thể thiếu đối với mỗi sinh viên chuyên nghành
quản lý kinh tế. Quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần xây dựng Miền tây
qua khảo sát thực trạng cơ chế khoán đội của công ty tôi đã mạnh dạn nghiên
cứu đề tài “ Hoàn thiện cơ chế khoán đội tại Công ty Cổ phần xây dựng Miền
tây” nhằm hệ thống hoá kiến thức đã học vận dụng lý luận để nhận biết và
giải quyết một vấn đề thường có trong thực tiễn.
Do khả năng nghiên cứu khoa học còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có
hạn nên trong chuyên đề này tôi không có tham vọng vận dụng những lý luận
đã học về quản lý kinh tế để xây dựng một bộ máy quản lý hoàn hảo cho tất
cả các doanh nghiệp. Mà chỉ vận dụng cho một vấn đề trong một doanh


nghiệp đó là cơ chế khoán đội ở Công ty cổ phần xây dựng Miền tây.
2
2
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ KHOÁN ĐỘI
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ:
- Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau
đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất.
- Quản lý là một quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo chỉ
đạo và kiểm tra kiểm soát, điều chỉnh.
- Thực chất của quản lý kinh tế là quản lý con người hoạt động kinh tế
và thông qua con người để thực hiện mọi nhiệm vụ đặt ra trong quá trình
thực hiện mục tiêu của các hệ thống kinh tế.
- Các phương pháp lãnh đạo con người trong hệ thống là tổng thể các
cách thức tác động có thể có và có chủ đích của người lãnh đạo nên con người
cùng với các nguồn lực khác của hệ thống để đạt được các mục tiêu quản lý
đề ra phù hợp với mục tiêu dự đoán còn có những yếu tố không phù hợp thậm
trí trái ngược với mục tiêu đặt ra. Điều đó cần được nhận biết trước để khắc
phục
- Trong quá trình quản lý người lãnh đạo phải luôn luôn điều chỉnh các
phương pháp nhằm đạt được mục tiêu tốt nhất nhưng không được chủ quan
tuỳ tiện muốn sử dụng phương pháp nào cũng được. Mỗi phương pháp lãnh
đạo lại tạo ra một cơ chế tác động mang tính khách quan vốn có của nó bên
cạnh những yếu tố tích cực
- Phân công đều công việc giữa người quản lý và công nhân, các gắn bó
giữa họ là lợi nhuận của doanh nghiệp và chính năng suất lao động là yếu tố
tạo ra nhiều lợi nhuận.
- Cơ chế đề ra phải đáp ứng được những nhu cầu tinh thần, vật chất và
nhu cầu xã hội của con ngưòi và người lãnh đạo phải tạo ra và duy trì động
cơ, động lực cho họ trên cơ sở những nhu cầu ấy.

- Các phương pháp lãnh đạo thường dùng:
3
3
+ Phương pháp tâm lý giáo dục: phương pháp này dựa trên cơ sở vận
dụng các quy luật tâm lý. Đặc trưng của phương pháp này là tính thuyết phục,
tức là làm cho con người phân biệt được phải trái, đúng sai, lợi hại, đẹp xấu,
thiện ác từ đó nâng cao tính tự giác làm việc và gắn bó với hệ thống.
+ Phương pháp hành chính: Phương pháp hành chính đặc biệt quan
trọng, không có phương pháp hành chính thì không thể quản lý hệ thống có
hiệu quả điều đó cũng giống như quản lý một đất nước mà không có luật
pháp. Việc đưa ra các văn bản quy định về quy mô, cơ cấu, điều lệ hoạt động
nhằm thiết lập hệ thống và xác định mối quan hệ hoạt động trong hệ thống,
theo hướng tác động điều chỉnh hành động của đối tượng quản lý, người lãnh
đạo đưa ra các chỉ thị mệnh lệnh hành chính bắt buộc cấp dưới thực hiện
những nhiệm vụ nhất định nhằm đảm bảo các bộ phận trong hệ thống hoạt
động ăn khớp và đúng hướng uốn nắn những lệch lạc có thể xẩy ra.
+ Phương pháp kinh tế: Là phương pháp tác động gián tiếp vào đối
tượng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế để cho đối tượng quản lý tự chọn
phương án hoạt động hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của mình.
Tác động thông qua lợi ích kinh tế chính là tạo động lực thúc đẩy con
người tích cực hoạt động. Động lực này càng lớn nếu được nhận thức và kết
hợp đúng đắn các lợi ích tồn tại khách quan trong hệ thống. Mặt mạnh của
phương pháp kinh tế là đối tượng bị quản lý tự lựa chọn phương pháp hoạt
động qua đó đảm bảo cho lợi ích chung cũng được thực hiện.
Các phương pháp kinh tế chứa đựng nhiều yếu tố kích thích tâm lý nên
tác động nhậy bén linh hoạt phát huy tính tự chủ sáng tạo của con người.
Đông thời mở rộng quyền hành cho cấp dưới, tăng trách nhiệm kịnh tế của họ
như vậy làm giảm đựơc việc điều hành, kiểm tra đôn đốc .
Ngày nay xu hướng chung của hệ thống là mở rộng việc áp dụng các
phương pháp kinh tế. Để làm việc đó cần chú ý việc sử dụng phương pháp kinh

tế cần gắn với việc sử dụng các đòn bẩy kinh tế như giá cả, lợi nhuận, tiền lương,
tiền thưởng đồng thời phải thực hiện việc phân cấp đúng đắn giữa các cấp quản
4
4
lý và cấp quản lý phải có trình độ, năng lực , phẩm chất đạo đức nhất định.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ KHOÁN ĐỘI:
Tính khoa học và tính nghệ thuật trong quản lý “Chùm chìa khoá nói
nên đổi mới của hoạt động kinh tế”:
1- Cầm lái chứ không bơi chèo.
Doanh nghiệp như là người thuyền trưởng điều khiển chỉ đạo con
thuyền đi theo hướng đã định mà công cụ là quy chế Công ty.
2- Giao quyền hơn là phục vụ.
Đối tượng quản lý của Nhà nước là các doanh nghiệp, vậy đối tượng
quản lý của doanh nghiệp là các đội sản xuất, các phân xưởng. Để các đội sản
xuất chủ động phát huy năng lực của mình thì phải giao quyền cho họ.
3- Kiếm tiền hơn là chi tiêu.
Trong các doanh nghiệp xây dựng cơ bản đầu vào (thắng thầu các công
trình) và đầu ra(bán được công trình cho các chủ đầu tư) được coi là việc
kiếm tiền. Vậy đầu vào và đầu ra sản phẩm là quan trọng và đây cũng chính là
kiếm tiền. Còn thi công các công trình là việc bao gồm nhiều việc nhỏ, phức
tạp đòi hỏi phải trực tiếp, thường xuyên. Đây là vấn đề phức tạp cần đơn giản
hoá ( bằng cơ chế khoán) để tập trung vào các việc lớn quan trọng (kiếm tiền).
4- Phòng ngừa hơn là chữa trị:
Nhìn xa trông rộng dự đoán được những sai sót có thể xảy ra để có biện
pháp tránh né chứ không phải để sẩy ra rồi mới khắc phục, việc mở ra cơ chế
khoán cũng chính là phòng ngừa thua lỗ xảy ra ( bởi lãi ít hơn so với thực tế
có thể nhưng đảm bảo chắc chắn).
5- Thúc đẩy thay đổi thông qua thị trường:
+ Cơ chế khoán còn tạo ra trong doanh nghiệp một sự cạnh tranh tương
đối hoàn hảo bởi các đội nhận khoán sẽ ganh đua nhau để có được những

công trình tốt bằng việc thi công các công trình đảm bảo chất lượng an toàn,
hiệu quả.
6- Cho cạnh tranh vào cung cấp dịch vụ:
5
5
+ Tạo ra sự cạnh tranh trong việc lựa chọn đối tác cung cấp vật tư, vật
liệu, thiết bị, con người giữa đội và các phòng ban Công ty để chọn ra những
đối tác có giá rẻ, chất lượng tốt .
7- Biến đổi các tổ chức theo hướng luật lệ:
+ Đưa các đối tượng quản lý làm việc theo luật và hệ thống không tuỳ
tiện ,đi cùng với cơ chế khoán doanh nghiệp cần phải có những nội quy, quy
chế thưởng phạt và thực hiện nghiêm túc.
8- Cấp tiền do kết quả chứ không chú trọng đầu vào:
Tiêu chí này đặc biệt quan trọng và hoàn toàn có thể thực hiện được
trong cơ chế khoán.
Sau khi đội có sản phẩm Công ty cấp tiền để thi công tiếp như vậy mới
có thể đảm bảo an toàn vốn và thúc đẩy sản xuất.
9- Hoạt động theo hướng, hướng vào khách hàng :
Đối với doanh nghiệp khách hàng chính là chủ đầu tư, cộng đồng xã
hội, tổ chức cung ứng, đối thủ cạnh tranh, khi đưa ra cơ chế khoán cần đặc
biệt quan tâm tiêu chí này
10- Phí tập trung:
Không tập trung vào việc giải quyết mà giao xuống cho đối tượng
quản lý tự quyết định sự tồn tại phát triển của mình .
Các đội nhận khoán nếu muốn tồn tại và phát triển thì phải làm tốt để
đảm bảo chất lượng, tiến độ đồng thời phải an toàn, hiệu quả
1. Khái niệm cơ chế khoán:
- Cơ chế quản lý: là phương thức tác động có mục đích của chủ thể
quản lý nhằm tác động nên đối tượng để thực hiện mục tiêu của hệ thống.
- Cơ chế khoán đội: Trước tiên cần hiểu chủ thể quản lý là giám đốc

Công ty và đối tượng quản lý là đội sản xuất ( mà cụ thể là đội trưởng).
Vậy cơ chế khoán đội là cơ chế mà Công ty sử dụng phương thức
khoán tác động lên đội sản xuất bằng động cơ kinh tế nhằm đạt được mục tiêu
của mình là Hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.
6
6
2. Vai trò cơ chế khoán đội:
- Tạo ra được động cơ động lực, phát huy được tính tự chủ, tính sáng
tạo, của cấp đội trực tiếp sản xuất tạo ra hiệu quả kinh tế cao, thúc đẩy sản
xuất phát triển qua đó đảm bảo lợi ích cao nhất cho xã hội, doanh nghiệp,
người lao động.
- Giảm bớt gánh nặng quản lý ở cấp Công ty tập trung quản lý các mặt,
lĩnh vực quan trọng khác không phải tập trung quá nhiều vào sản xuất . Vì vậy
có thể thu hẹp bộ máy cấp Công ty đồng thời khắc phục tính quan liêu bởi
điều kiện lãnh đạo, chỉ đạo không trực tiếp do công trường ở xa Công ty .
- Cơ chế khoán Đội còn phát huy được tính tự chủ, tính sáng tạo của
các đội đem lại hiệu quả cao.
- Khi đội nhận khoán có lãi đây không chỉ là động viên khích lệ các đội
gắn bó xây dựng Công ty mà lớn hơn thế nó đã tạo ra một nội lực để thực hiện
những mục tiêu mới.
Có thể nói đây là một giải pháp hữu hiệu để thay đổi cơ chế từ cơ chế
bao cấp chủ thể quản lý can thiệp toàn bộ vào sản xuất, còn đối tượng quản lý
( Đội) thực hiện theo mệnh lệnh hành động thông qua kế hoạch tác nghiệp
nên đã bộc lộ tính quan liêu ( xa rời thực tiễn, bất chấp quy luật và không
khoa học) sang cơ chế thị trường.
- Cơ chế khoán càng cần được sử dụng và hoàn thiện hơn trong các
trường hợp quản lý các đối tượng quản lý không tập trung, phạm vi rộng điều
kiện thông tin, đi lại không thuận lợi.
- Các doanh nghiệp xây dựng cơ bản mới cổ phần đang trong giai đoạn
thay đổi từ việc đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh thông qua việc thực

hiện kế hoạch sản lượng được giao bằng việc đánh giá kết quả sản xuất kinh
doanh trên các mặt của hoạt động kinh doanh đặc biệt thông qua thương hiệu
giá trị cổ phiếu trên thị trường là những vấn đề nhậy cảm mà hiệu quả kinh tế
quyết định chủ yếu. Do vậy cần phải thay đổi cơ chế quản lý cho phù hợp với
cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt đặc biệt trong điều kiện đất nước
7
7
hội nhập WTO. Mà bước đầu tiên phải làm là đưa cơ chế khoán vào sản xuất.
Thực tiễn đã chứng minh đất nước ta sau khi chuyển đổi cơ chế bao cấp trong
nông nghiệp sang cơ chế khoán 10 đã đảm bảo được lương thực cho nhân dân
và đất nước từ việc hàng năm vẫn phải trông cậy các nước bạn nay trở thành
nước xuất khẩu một khối lượng gạo lớn sang nước ngoài.
- Thiết lập cơ cấu tổ chức cho toàn bộ hệ thống bao gồm tập hợp những
bộ phận, phân hệ, con người và các quan hệ để đạt được mục tiêu.
- Doanh nghiệp xây dựng một cơ cấu tổ chức tốt tìm ra những con
người có đủ năng lực thực hiện các công việc, nhiệm vụ, chức năng cụ thể
đồng thời trao cho họ các nguồn lực, thông tin, quyền ra quyết định. đồng thời
xây dựng cơ chế phối hợp hợp lý giữa những bộ phận, phân hệ, con người.
- Phối kết hợp giữa chuyên môn hoá và tổng hợp hoá các chức năng
nhiệm vụ, công việc nhưng phải chú trọng tăng cường tổng hợp hoá tới mức
tối đa về mặt quản lý kinh tế có thể ( cơ chế khoán rất có điều kiện sử dụng
tổng hợp hoá). Mặt khác sử dụng tối đa việc chuyên môn hoá trong lĩnh vực
khoa học, kỹ thuật.
- Thiết lập và sử dụng các phương pháp quản lý con người nhằm tạo ra và
duy trì động lực cho con người để tiến tới mục tiêu của tổ chức đó là hiệu quả kinh
tế cao.
- Doanh nghiệp sử dụng cơ chế khoán đội là đã tạo ra và có thể duy trì
động cơ, động lực cho đội, bởi trong cơ chế này đã tạo ra cho đội có động cơ
kinh tế ( có lãi được hưởng), động cơ tinh thần ( làm việc trong điều kiện
thoải mái, trách nhiệm), động cơ quyền lực ( đã được tự quyết định những

việc trong công trường) đồng thời có cơ sở đưa ra và thực hiện nghiêm các
quy chế để quy trách nhiệm, thưởng phạt.
Tóm lại: Cơ chế khoán đội không những tạo ra được hiệu quả kinh tế
cao trong sản xuất kinh doanh đồng thời tạo nên một điều kiện thuận lợi để
vận dụng các thành quả khoa học đặc biệt trong lĩnh vực quản lý đây là nhân
tố quyết định thay đổi cả về chất và lượng cho doanh nghiệp để có khả năng
8
8
cạnh tranh trong điều kiện khắc nghiệt.
3. Mục tiêu cơ chế khoán đội:
Phát huy hết các nguồn lực, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tạo
điều kiện cho công ty phát triển mở rộng sản xuất
4. Nội dung cơ chế khoán đội :
- Là khoán chi phí có sự quản lý chặt chẽ trên các mặt của hoạt động do
vậy phải đảm bảo tiết kiệm nhiều nhất đồng thời đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ.
- Giao và nhận khoán: Việc giao khoán do Công ty căn cứ vào nhu cầu
và năng lực của đội để giao trên cơ sở giá giao khoán đã xác định cùng với
những yêu cầu, nội quy, quy chế đã có.
- Công ty cung cấp các nguồn lực chủ yếu như tiền vốn, thiết bị, vật tư
và các điều kiện thi công quan trọng khác đồng thời phối hợp thực hiện để
đảm bảo hiệu quả cao và các yêu cầu khách quan.
- Đội nhận khoán được sử dụng các nguồn lực của Công ty một cách
hiệu quả cùng với biện pháp tổ chức thi công hợp lý, tiết kiệm để công trình
thi công có lãi đảm bảo nguồn thu cho Công ty đồng thời thu nhập cho đội.
- Công ty thường xuyên kiểm tra, kiểm soát đề phòng bất trắc xảy ra và
điều chỉnh khi cần thiết.
Doanh nghiệp sử dụng cơ chế khoán đội là lựa chọn mục tiêu phát
triển về nhiều mặt đặc biệt là hiệu quả kinh tế phù hợp với cơ chế thị trường
đảm bảo cơ chế thoáng có tính chất mở.
5. Nhân tố chi phối nội dung cơ chế khoán đội:

- Do đặc thù của ngành xây dựng cầu đường không tập trung luôn thay
đổi, địa bàn trong cả nước do vậy khó đưa ra được giá khoán chuẩn cho tất cả
các công trình nên việc giao nhận khoán đôi khi còn phải sử dụng biện pháp
hành chính chưa thực sự phản ánh được hết cơ chế khoán.
- Là khoán chi phí do vậy phải đảm bảo tiết kiệm nhiều nhất chính việc
này có thể gây nên việc bớt xén vật tư vật liệu ảnh hưởng tới chất lượng công
trình.
9
9
- Các công trình hiện nay thường thi công với tiến độ nhanh do vậy
không thể kiểm soát được chi phí. Nên thường xẩy ra hiện tượng công trình
thi công xong mới biết là lãi hay lỗ. Mặt khác rất nhiều công trình để thắng
thầu doanh nghiệp phải bỏ giá thấp điều này chi phối nhiều đến việc giao
nhận khoán, thực hiện và quyết toán bản khoán.
- Thủ tục trong quản lý xây dựng cơ bản quá rườm rà phức tạp gây nên
sự trì trệ chưa giải quyết được , ảnh hưởng tới việc thi công, nghiệm thu,
thanh toán và quyết toán yếu tố này ảnh hưởng nhiều tới cơ chế khoán đội.
- Do xây dựng cơ bản là nghề sản xuất hàng hoá công cộng nên khi lợi
nhuận sản xuất kinh doanh quá cao ( do biện pháp thi công hợp lý, công nghệ
cao, giá trúng thầu…) đôi khi được hiểu là thi công công trình không đảm bảo
chất lượng thất thoát vốn.
10
10
CHƯƠNG II:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠ CHẾ KHOÁN ĐỘI
Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG MIỀN TÂY.
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
MIỀN TÂY:
1. Quá trình hình thành:
- Ngày 21 tháng 11 năm 1994 Công ty xây dựng Miền tây được thành

lập theo quyết định số 2409 QĐ/ TCCB – LĐ của Bộ Trưởng Bộ GTVT.
Công ty xây dựng Miền tây là doanh nghiệp nhà nước, hạch toán độc lập trực
thuộc Tổng Công ty xây dựng Công trình giao thông 8.
- Ngày 16 tháng 04 năm 2004 Công ty Xây dựng Miền tây được
chuyển đổi thành Công ty Cổ phần xây dựng Miền tây theo quyết định số
999/QĐ - BVTVT của Bộ Trưởng Bộ GTVT. Công ty Cổ phần xây dựng
Miền tây chính thức hoạt động theo con dấu và mã số thuế mới từ ngày
23/07/2004.
Trụ sở Công ty đặt tại số 18 – Hồ Đắc Di - Đống Đa – Hà Nội
Vốn điều lệ: 6.500.000.000đ
Trong đó:
Tỷ lệ vốn nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ.
Tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động chiếm 49% vốn điều lệ.
Tỷ lệ cổ phần bán ra ngoài chiếm 1% vốn điều lệ.
2. Quá trình phát triển :
2.1 Thời gian đầu mới thành lập Công ty xây dựng Miền tây:
- Ngành nghề kinh doanh: Xây dựng các công trình giao thông đường bộ.
- Địa bàn hoạt động: chủ yếu tại các tỉnh Sơn La, Lai Châu.
- Nguồn lực: Vốn ít ( vốn ngân sách nhà nước cấp 1.360,8 trđ). Nhân
lực còn thiếu và chưa có kinh nghiệm, công nghệ lạc hậu do vậy phát triển
chủ yếu dựa vào việc huy động các nguồn lực bên ngoài vào tham gia thi
11
11
công các công trình dưới hình thức khoán thu phần trăm. Đây cũng là chiến
lược phát triển hữu hiệu để Công ty có thời gian và các điều kiện tích luỹ vốn,
kinh nghiệm đặc biệt là xây dựng bộ máy của chính mình có trình độ và công
nghệ phù hợp với phát triển của ngành.
2.2 Sau khi chuyển đổi thành Công ty cổ phần Xây dựng Miền tây.
2.2.1 Ngành nghề kinh doanh: Ngành nghề kinh doanh chính vẫn là
xây dựng các công trình giao thông đường bộ và đang có hướng kết hợp

ngành nghề khác.
2.2.2 Địa bàn hoạt động : Vẫn giữ địa bàn truyền thống là các tỉnh Sơn
La, Điện Biên, và hiện nay Công ty đã tham gia thi công các công trình do
được chỉ định thầu hoặc thắng thầu ở nhiều tỉnh thành khác như Yên Bái, Bắc
Giang, Hà Nội, Hoà Bình, Ninh Bình, Nghệ An, Cần Thơ và TP Hồ Chí Minh.
2.2.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty .
12
12
SƠ ĐỒ 2.1 TỔ CHỨC CÔNG TY
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
BAN GIÁM ĐỐC
ĐIỀU HÀNH
Phòng
KHKT
Phòng
VTTB
Phòng
TCKT
Phòng
TCCB
Phòng
HC
VPĐD
ĐỘI
XDCT
Số 1
ĐỘI
XDCT
Số 7

ĐỘI
XDCT
Số 8
13
13
ĐỘI
XDCT
Số 9
ĐỘI
XDCT
Số 11
ĐỘI
XDCT
Số 15
ĐỘI
XDCT
Số 18
ĐỘI
XDCT
Cầu
TRẠM
BTN
14
14
15
15
2.2.3.1: Chủ tịch HĐQT: Ông Đan Đức Dũng hiện đang kiêm giám đốc
điều hành Công ty. Đồng thời là ngừơi được Tổng Công ty xây dựng công
trình giao thông 8 uỷ quyền quản lý phần vốn nhà nước.
2.2.3.2: Giám đốc Công ty : Là người trực tiếp điều hành các hoạt động

sản xuất kinh doanh theo khu vực được phân công cụ thể như sau:
+ Ông: Nguyễn Văn Hương: Phụ trách các công trình phía Nam.
+ Ông: Nguyễn Văn Bảo: Phụ trách các công trình phía Bắc.
+ Nhận sự uỷ quyền của giám đốc giải quyết các công việc với các ban
ngành liên quan, ký kết hợp đồng kinh tế với các đối tác.
+ Chịu trách nhiệm quản lý điều hành các đội thi công các công trình
thuộc địa bàn mình phụ trách thi công đảm bảo an toàn, chất lượng, tiến độ và
hiệu quả.
2.2.3.3: Các phòng nghiệp vụ: Có trách nhiệm giúp việc cho ban giám
đốc theo từng chức năng cụ thể.
+ Phòng Kế hoạch kỹ thuật – tiếp thị : 5 người.
- Làm hồ sơ dự thầu để tham gia đấu thầu các công trình .
- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác để bản khoán chi phí cho các
công trình và theo dõi, điều chỉnh bản khoán trong và sau quá trình thực hiện.
- Lập và theo dõi kế hoạch thi công, nghiệm thu, thanh toán, quyết toán
các công trình.
16
16
SƠ ĐỒ 2.2 TỔ CHỨC PHÒNG KẾ HOẠCH KỸ THUẬT TIẾP THỊ
Trưởng phòng
Đấu thầu các công trình
Lập bản khoán
Thanh toán với chủ đầu tư
Theo dõi thực hiện kế hoạch
Lưu giữ hồ sơ
Bộ phận kỹ thuật các đội
+ Phòng vật tư thiết bị:
- Điều phối máy móc thiết bị cho các công trường.
- Bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị.
- Cung cấp vật tư cho các công trình theo tiến độ yêu cầu.

- Quản lý chi phí máy, vật tư đảm bảo tính đúng tính đủ, hợp lý, hợp lệ
trên cơ sở bản khoán chi phí cho từng công trình.
- Thương thảo các hợp đồng mua sắm vật tư, thiết bị hoặc thuê mướn.
17
17
SƠ ĐỒ 2.3 TỔ CHỨC PHÒNG VẬT TƯ THIẾT BỊ
Trưởng phòng
Cấp vật tư
Điều động thiết bị
Theo dõi xuất nhập vật tư
Theo dõi nhật trình tính khấu hao
Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị
Cán bộ phụ trách vật tư, thiết bị và thợ vận hành đội thi công
+ Phòng tổ chức cán bộ lao động : 3 người.
- Tuyển dụng, điều động và lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.
- Quản lý chi phí tiền lương theo cơ chế khoán quỹ lương và lĩnh vực
khác như an toàn lao động, bảo hiểm , các chế độ khác.
+ Phòng hành chính: Gồm 02 người làm công việc tạp vụ đồng thời
quản lý sử dụng các thiết bị văn phòng Công ty .
+ Phòng tài chính kế toán: gồm 05 người.
- Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu tài chính, tình hình luân chuyển
18
18
và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh.
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch
thu chi tài chính, thu nộp ngân sách, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản,
vật tư tiền vốn.
- Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành sản xuất kinh doanh,
kiểm tra phân tích kinh tế tài chính phục vụ công tác lập và theo dõi thực hiện

kế hoạch.
SƠ ĐỒ 2.4 BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp chi phí, tính giá thành
Kế toán tài sản
Kế toán ngân hàn
Kế toán công nợ
Thủ quỹ
Nhân viên thống kê các đội
Kế toán tổng hợp
19
19
+ Ban điều hành: Gồm 02 người có chức năng đại diện Công ty điều
hành các đội sản xuất tại vùng quản lý.
+ Các đội sản xuất: Mỗi đội gồm 05 người có trách nhiệm trực tiếp
nhận và quản lý sử dụng vật tư, tiền vốn, máy móc, thiết bị, và các nguồn lực
khác để thực hiện thi công, nghiệm thu các công trình theo hồ sơ thiết kế
được duyệt đảm bảo chất lượng, tiến độ, an toàn và hiệu quả.
20
20
SƠ ĐỒ 2.5 TỔ CHỨC MỘT ĐỘI XÂY DUNG CÔNG TRÌNH
Đội trưởng
Kỹ thuật 02 người
Thống kê 02 người
Các tổ
sản xuất
Tổ xe máy
Tổ tạp vụ
Các đối tác
2.2.4. Bảng 2.1 Kết qủa sản xuất trong những năm gần đây:

CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ NĂM 2002 NĂM 2003 NĂM 2004
Tổng doanh thu Trđ 44.966 66.590 69.270
Tổng chi phí Trđ 41.471 62.957
Tổng lợi nhuận Trđ 329 444 371
Tài sản lưu động Trđ 55.402 58.172
Tài sản cố định Trđ 16.829 17.671
21
21
Lao động sử dụng Trđ 459 611 620
Thu nhập bình quân Trđ 1.054 1.91 1.211
Trả cổ tức % 1.2
Số liệu thu thập tại phòng tài chính kế toáncông ty
3. Kết quả đạt được của Công ty
3.1 Bảng 2.1 cân đối kế toán Ngày 31/12/2005
Đơn vị tính: đồng
TT Tài sản nguồn vốn Mã số Số cuối năm Số đầu năm
1 2 3 4 5
TÀI SẢN
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 00 789.048.130 72.110.501.132
Tiền và các khoản tương đương tiền 10 338.167.196 655.532.852
Tiền 11 338.167.196 655.532.852
Các khoản tương đương tiền 12 qqqqq- -
I Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 20 - -
Đầu tư ngắn hạn 21 - -
Dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn
hạn (*)
29 - -
II Các khoản phải thu 30 46.931.916.841 45.624.757.744
Phải thu khách hàng 31 40.574.342.580 43.870.638.328
Trả trước cho người bán 32 816.088.405 950.000.000

Phải thu nội bộ 33 - -
Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng 34 - -
Các khoản phải thu khác 38 5.541.485.856 804.119.362
V Hàng tồn kho 40 31.427.462.389 25.622.943.922
Hàng tồn kho 41 31.427.462.389 25.622.943.922
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 49 - -
Tài sản ngắn hạn khác 50 207.266.614 207.266.614
Chi phí trả trước ngắn hạn 51
Các khoản thuế phải thu 52 207.266.614 207.266.614
Tài sản ngắn hạn khác 58
Tài sản dài hạn 00 8.332.068.509 10.180.417.906
Các khoản phải thu dài hạn 10
Phải thu dài hạn của khách hàng 11
Phải thu nội bộ dài hạn 12
ITài sản cố định 20 7.732.068.509 10.163.653.366
Tài sản cố định hữu hình 21 7.732.068.509 10.163.653.366
22
22
- Nguyên gía 22 28.871.746.394 29.030.010.661
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 23 (21.139.677.840) (18.866.375.295)
Tài sản cố định thuê tài chính 24
- Nguyên giá 25
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 26
Tài sản cố định vô hình 27
- Nguyên giá 28
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 29
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 30
IIBất động sản đầu tư 40
- Nguyên giá 41
- Giá trị hao mòn luỹ kế 42

VCác khoản đầu tư tài chính dài hạn 50
Đầu tư vào Công ty con 50 - -
Đầu tư vào Công ty liên kết, liên doanh 52 - -
Đầu tư dài hạn khác 68 - -
Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư
dài hạn (*)
59 - -
Tài sản dài hạn khác 60 600.000.000 16.782.540
Chi phí trả trước dài hạn 61 600.000.000 16.782.540
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 62
Tài sản dài hạn khác 68
Tổng tài sản dài hạn
( 270= 100+200)
70 87.236.881.549 82.290.919.038
Nguồn vốn
Nợ phải trả (300 = 310+320) 00 81360.530.054 77.604.633.586
Nợ ngắn hạn 10 75.180.002.809 66.955.690.341
Vay và nợ ngắn hạn 11 38.365.342.787 33.731.228.111
Phải trả người bán 12 13.600.626.592 8.491.893.218
Người mua trả tiền trước 13 3.479.274.653 4.103.248.680
Thuế và các khoản phải nộp 14 355.173.258 121.955.962
Phải trả công nhân viên 15 1.676.612.108 2.446.943.570
Chi phí phải trả 16 097.526.857 51.163.221
Phải trả nội bộ 17
Các khoản phải trả phải nộp khác 19 17.605.446.554 18.009.258.579
Nợ dài hạn 20 6.180.528.245 10.648.943.245
Phải trả dài hạn người bán 21
Phải trả dài hạn nội bộ 22
Phải trả dài hạn khác 23
Vay và nợ dài hạn 24 3.180.527.245 10.648.943.245

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 25
23
23
Nguồn vốn chủ sở hữu 00 5.876.351.495 4.686.285.452
Vốn chủ sở hữu 10 6.311.482.163 5.115.470.688
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 11 5.735.545.000 4.743.925.000
Thặng dư vốn cổ phần 12
Cổ phiếu ngân quỹ (*) 13
Chênh lệch đánh giá lại tài sản 14
Chênh lệch tỷ giá hối đoái 15
Quỹ đầu tư phát triển 16 275.998.142 -
Quỹ dự phòng tài chính 17 18.577.284 -
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 18 - -
Lợi nhuận chưa phân phối 19 281.136.737 371.545.688
INguồn kinh phí, quỹ khác 20 (435.130.668) (429.185.236)
Quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi 21 (435.130668) (429.185.236)
Nguồn kinh phí 22
Tổng nguồn vốn 30 87.236.881.549
82.290.919.038
Sè liÖu thu thËp t¹i phßng tµi chÝnh kÕ to¸n c«ng ty
24
24
3.2. Bng 2.2. Bng kờ mỏy múc thit b
TT Tên và loại Công
suất
Năm sản
xuất
Nớc
SX
Số lợng

1 Máy phát điện 440kva 2001 Italya 1
2 Máy phát điện 50kva 2001 Đức 1
3 Máy phát điện 2.5kva 2002 Nhật 10
4 Máy đàm cóc 3cv 2002 Nhật 10
5 Máy đàm cóc 1200kg 2002 Nhật 8
6 Máy đàm bê tông 1.5kw 2004 T. Quốc 20
7 Máy đàm bê tông 1kw 2002 T. Quốc 10
8 Máy cắt bê tông 3cv 2002 Nhật 2
9 Máy nén khí 2003 T. Quốc 15
10 Máy nén khí 600m
3
/h 2003 Italia 2
11 Búa khoan đá 2004 T. Quốc 25
12 Máy nghiền đá 2m
3
/h 2002 T. Quốc 10
13 Máy xúc 145hp 2001 Nhật 4
14 Máy xúc lật 2.5m
3
2001 Nhật 2
15 Máy xúc lật 3.5m
3
2001 Nhật 1
16 Máy xúc lốp 110hp 2000 Nhật 2
17 Máy xúc lốp 110cv 2000 Nhật 3
18 Máy ủi DT 75 90cv 1996 Nga 6
19 Máy ủi DZ171 130cv 1995 Nga 3
20 Máy ủi DZ 171-M01 170cv 1999 Nga 3
21 Máy san tự hành 140hp 2000 Nga 2
22 Máy san tự hành 110cv 1998 Nhật 2

23 Lu lốp sa kai 12 tấn 2001 Nhật 2
24 Lu lốp WATNABE 12 tấn 2000 Nhật 2
25 Lu tĩnh 16 tấn 29cv 1995 Nga 2
26 Lu tĩnh 8 tấn 55cv 1995 Nhật 4
27 Lu tĩnh 8 tấn 60cv 1995 Anh 2
28 Lu tĩnh 10 tấn 92cv 1997 Nhật 2
29 Lu tĩnh 10 tấn 58cv 1999 T. Quốc 2
30 Lu rung 73 kw 2000 T. Quốc 5
31 Lu rung 73cv 2002 T. Quốc 5
32 Lu rung 2002 Đức 2
33 Lu rung 62cv 1998 T. Điển 1
34 Trạm trộn ASPHALT 120T/h 2001 Hàn Quốc 1
35 Máy trộn bê tông 180lít 2002 T. Quốc 6
36 Máy trộn bê tông 200lít 1997 T.Quốc 4
37 Máy trộn bê tông 430lít 1998 Italya 2
38 Máy rải thảm 300tấn/ng 2000 T. Quốc 1
39 Máy rải thảm 300tấn/ng 2002 Đức 1
25
25

×