Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ RÚT NGẮN THỜI GIAN SẢN XUẤT TRONG SẢN PHẨM GỐm BÁT TRÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.37 KB, 27 trang )

KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
----------------------------------
HÀ THỊ HẢI LÝ
Lớp: K12-QT2
Trường: ĐH Mở Hà Nội
ĐỀ TÀI:
ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
VÀ RÚT NGẮN THỜI GIAN SẢN XUẤT TRONG
SẢN PHẨM GỐm BÁT TRÀNG
Hà Nội, 11/2006
LỜI NÓI ĐẦU
2


ĐỀ ÁN MÔN HỌC
ĐỀ ÁN MÔN HỌC

Nâng cao hiệu quả kinh doanh, giành thị trường và khách hàng, thúc đẩy
doanh nghiệp phát triển là mục tiêu cơ bản đối với mỗi doanh nghiệp trong cơ
chế thị trường. Để làm được điều đó thì việc đổi mới công nghệ, nâng cao chất
lượng sản phẩm và rút ngắn thời gian sản xuất là điều kiện rất cần thiết cho sự
tồn tại của doanh nghiệp và tạo ra sức mạnh cạnh tranh.
Vì vậy: Việc nghiên cứu đề án “Đổi mới công nghệ để nâng cao chất
lượng sản phẩm và rút ngắn thời gian sản xuất trong sản phẩm gốm Bát Tràng sẽ
chứng tỏ được vai trò và hiệu quả của đổi mới công nghệ.
 Mục đích của việc nghiên cứu đề án là nhằm thấy được vai trò của đổi
mới công nghệ trong làng gốm Bát Tràng, nhận biết được tình hình cải
tạo, đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp trong làng gốm và thực
trạng của đổi mới, những hạn chế và nguyên nhân gây ra hạn chế trong
việc đổi mới công nghệ, từ đó đưa ra những giải pháp tối ưu cho vấn đề.


 Đối tượng nghiên cứu của đề án là các sản phẩm đặc trủng như: Bát, đĩa,
ấm, chén. Cách thức, biện pháp tiến hành đổi mới công nghệ từ đó cho
thấy hiệu quả của đổi mới công nghệ.
 Phạm vi nghiên cứu của đề án được thực hiện trong phạm vi quy mô
nhỏ, trong các xưởng sản xuất ở Bát Tràng với những sản phẩm đặc
trưng.
 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng tổng hợp các phương pháp, kết hợp
giữa lý luận và thực tiễn, cùng với việc đi quan sát thực tế, qua sách báo,
internet…Nhằm nhận biết được hiệu quả và thực trạng của vấn đề đồng
thời đưa ra giải pháp khắc phục.
2
HÀ THỊ HẢI LÝ – KT12QT2
HÀ THỊ HẢI LÝ – KT12QT2
2
3


ĐỀ ÁN MÔN HỌC
ĐỀ ÁN MÔN HỌC
KẾT CẤU CỦA ĐỀ ÁN
 LỜI NÓI ĐẦU
 NỘI DUNG
 Chương I: Một số lý luận chung về vấn đề công nghệ và đổi mới
công nghệ.
 Chương II: Mô tả quá trình sản xuất sản phẩm và thực trạng của đổi
mới công nghệ ở các xưởng sản xuất gốm Bát Tràng.
 Chương III: Một số thực trạng và giải pháp khắc phục của xản phẩm
gốm Bát Tràng hiện nay và đề xuất cá nhân.
 KẾT LUẬN CHUNG
 TÀI LIỆU THAM KHẢO

3
HÀ THỊ HẢI LÝ – KT12QT2
HÀ THỊ HẢI LÝ – KT12QT2
3
4


ĐỀ ÁN MÔN HỌC
ĐỀ ÁN MÔN HỌC
CHƯƠNG I
MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI
CÔNG NGHỆ
I. Khái niệm chung về công nghệ và đổi mới công nghệ
1. Công nghệ là gì?
 Các định nghĩa về công nghệ:
1.1. Công nghệ trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn
Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn, sự tham gia và can thiệp của
Máy móc và thiết bị rất hạn chế. Các yếu tố đầu ra như năng suất, chất lượng, giá
thành chủ yếu phụ thuộc vào năng lực, tổ chức, khai thác, điều hành và quản lý
quá trình đó gọi chung là nghệ thuật làm việc.
Mục tiêu:
Chuyển hoá và biến đổi các yếu tố đầu vào: Như tài nguyên, vật tư kỹ
thuật, nguyên nhiên vật liệu. Tất cả các yếu tố đầu vào: Vốn( K ), Lao động
( L ) là hai yếu tố khan hiếm.
Chuyển hoá các hình thức đầu vào dưới hình thức gia công, chế biến,
chế tạo  gọi chung là sản xuất.
 Định nghĩa công nghệ:
Công nghệ là nghệ thuật làm việc để tác động lên đối tượng lao động
nhất định sao cho đem lại hiệu quả kinh tế xã hội là lớn nhất.
Nhược điểm của định nghĩa:

4
HÀ THỊ HẢI LÝ – KT12QT2
HÀ THỊ HẢI LÝ – KT12QT2
4
5


ĐỀ ÁN MÔN HỌC
ĐỀ ÁN MÔN HỌC
Chưa nêu được bản chất của công nghệ.
1.2. Định nghĩa về công nghệ của tổ chức quốc tế và khu vực
1.2.1 Định nghĩa của UNIDO
UNIDO đã tìm cách hoàn thiện định nghĩa nêu trên bằng cách phân tích
như sau:
UNIDO nói: Công nghệ là nghệ thuật làm việc.
 Công nghệ là việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất công nghiệp
bằng cách sử dụng những nghiên cứu và xử lý một cách có hệ thống và phương
pháp.
1.2.3. Định nghĩa ESCAP
• Định nghĩa 1:
Giữa thập niên 60 công nghệ được hiểu là hệ thống kiến thức và công
trình, kỹ thuật để chế biến vật liệu và thông tin.
• Định nghĩa 2:
Công nghệ được hiểu là hệ thống các kỹ năng, kiến thức thiết bị, phương
pháp sử dụng trong sản xuất, chế tạo hay dịch vụ chức năng và dịch vụ quản lý.
Hạn chế:
Chưa nêu được mối quan hệ giữa khoa học công nghệ với nguồn lực
quốc gia, cũng như lý thuyết với thực hành, nghiên cứu với triển khai.
1.3. Định nghĩa tổ hợp về công nghệ
Sau khi phân tích, phê phán và tổng hợp về các định nghĩa nêu trên ta có

định nghĩa công nghệ:
5
HÀ THỊ HẢI LÝ – KT12QT2
HÀ THỊ HẢI LÝ – KT12QT2
5
6


ĐỀ ÁN MÔN HỌC
ĐỀ ÁN MÔN HỌC
Công nghệ là tập hợp các kiến thức và kết quả khoa học ứng dụng nhằm
biến đổi nguồn lực tự nhiên hay nguồn lực quốc gia thành những mục tiêu sinh
lời cho xã hội.
Công nghệ bao gồm:
- Kỹ năng
- Kiến thức
- Thiết bị
- Phương pháp
 Quan điểm về thành phần công nghệ:
• Quan điểm 1: Công nghệ gồm bốn thành phần:
- Máy móc thiết bị ( T )
- Con người ( KHCN ) ( H )
- Thông tin khoa học công nghệ ( I )
- Tổ chức quản lý ( O )
• Quan điểm 2: Công nghệ có hai thành phần:
- Phần cứng công nghệ: Máy móc, trang thiết bị ( T )
- Phần mềm công nghệ ( H, I, O )
2. Đổi mới công nghệ là gì?
Đổi mới công nghệ là quá trình chủ động cải tiến từng phần hoặc toàn
diện một công nghệ nhằm thoả mãn nhu cầu một thị trường, tức là quá trình hoàn

thiện những tri thức cho phép tăng giới hạn các khả năng sản xuất công nghệ. 
Vậy: Đổi mới công nghệ có thể là biện pháp sử dụng lọai hình sản xuất mới cho
phép sản xuất nhiều hơn với cùng lượng các yếu tố đầu vào, hoặc giữ nguyên sản
6
HÀ THỊ HẢI LÝ – KT12QT2
HÀ THỊ HẢI LÝ – KT12QT2
6
7


ĐỀ ÁN MÔN HỌC
ĐỀ ÁN MÔN HỌC
xuất với lượng các yếu tố ít hơn hoặc sản xuất tốt hơn với cùng lượng các yếu tố
đó.
Đổi mới công nghệ thể hiện ở hai khía cạnh.
- Đổi mới kỹ thuật : thường kéo theo sự thay đổi đáng kể thiết kế
công nghệ.
- Thay thế công nghệ.
3. Vai trò tác động của đổi mới công nghệ
- Thắng lợi trong cạnh tranh là một trong những mục tiêu mà các doanh
nghiệp liên tục phấn đấu đạt tới. Nó cũng là chìa khoá thành công trong sản xuất
kinh doanh của họ  Để thực hiện mục tiêu này các doanh nghiệp sử dụng nhiều
biện pháp như làm tốt việc tổ chức, điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh…
Đặc biệt đổi mới công nghệ được coi là biện pháp quan trọng hàng đầu.
- Đổi mới công nghệ sẽ cho phép tăng thêm giới hạn khẳ năng sản xuất
công nghệ. Đổi mới công nghệ sẽ là biện pháp sử dụng loại hình sản xuất mới
cho phép sản xuất được nhiều với cùng lượng yếu tố đầu vào, hoặc giữ nguyên
sản xuất với cùng lượng yếu tố đó, đổi mới công nghệ sẽ gây biến động về quy
mô sản xuất.
- Đổi mới công nghệ sẽ dẫn đến đổi mới sản phẩm. Rút ngắn được vòng

đời sản phẩm, thay đổi và rút ngắn được những giai đoạn trong vòng đời sản
phẩm, từ đó sản phẩm sẽ nhanh chóng được thị trường nhìn nhận đánh giá. Các
yếu tố như mức độ thoả mãn, số lượng, chất lượng và các chức năng sản phẩm
được thay đổi, tạo ra sức mạnh trong cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường và khách
hàng.
4. Muốn đổi mới công nghệ thành công cần phải làm gì?
7
HÀ THỊ HẢI LÝ – KT12QT2
HÀ THỊ HẢI LÝ – KT12QT2
7
8


ĐỀ ÁN MÔN HỌC
ĐỀ ÁN MÔN HỌC
4.1. Đánh giá công nghệ
 Lý do đánh giá công nghệ:
- Nắm được sự thay đổi biến động để đưa ra quyết định điều chỉnh, đầu
tư, đổi mới.
- Đánh giá để nắm thông tin liên quan làm cơ sở khoa học xây dựng kế
hoạch sản xuất kinh doanh cũng như chiến lược sản phẩm. Chiến lược về chất
lượng sản phẩm dựa trên năng lực công nghệ.
- Đánh giá để nhận biết mặt tích cực của công nghệ để phát huy và nhận
điện mặt tiêu cực để hạn chế.
Hạn chế gồm:
+ Không tính toán, không cân nhắc.
+ Không phục vụ cho mục tiêu kính tế-xã hội, gây xáo trộn.
+ Không cân đối, gây mâu thuẫn nội bộ trong nhân dân.
 Định nghĩa về đánh giá công nghệ:
Đánh gía công nghệ được hiểu là tất cả các hoạt động được xem xét,

đánh giá mối tương quan giữa công nghệ với môi trường.
+ Môi trường khoa học công nghệ quốc gia. Nghĩa là xem xét công
nghệ đó có còn phù hợp với trình độ khoa học kỹ thuật hiện nay của quốc gia
hay không.
+ Môi trường phát triển kinh tế xã hội: Nghĩa là xem công nghệ đó
còn hỗ trợ cho doanh nghiệp làm ăn có lãi hay không.
+ Môi trường chính trị- văn hoá- pháp luật và tiền tệ-tài chính.
+ Môi trường quan hệ quốc tế hội nhâp.
+ Môi trường sinh thái.
8
HÀ THỊ HẢI LÝ – KT12QT2
HÀ THỊ HẢI LÝ – KT12QT2
8
9


ĐỀ ÁN MÔN HỌC
ĐỀ ÁN MÔN HỌC
 Các bước cơ bản đánh giá công nghệ:
Bước 1: Liệt kê những công nghệ sẵn có, cùng lọai để đối chiếu so sánh
Mô tả công nghệ được đánh giá, bằng những số liệu, dữ liệu và những
thông số cơ bản liên quan, bằng hệ thống bảng biểu đồ thị từ đó tìm ra quy luật
của vấn đề bằng những sơ đồ bản vẽ, bằng các hệ thống khác.
Bước 2: Tiến hàng đánh giá theo yêu cầu
Bước 3: Phân tích, phê phán ra quyết định
- Duy trì công nghệ đó nếu chỉ tiêu vẫn còn phù hợp về kỹ thuật.
- Điều chỉnh, điều chỉnh để đổi mới công nghệ đó nếu chỉ tiêu tương ứng
không còn phù hợp.
- Bác bỏ nếu điều chỉnh không được.
• Nguyên tắc đánh giá công nghệ:

Để đánh giá công nghệ có hiệu quả ta phải tuân thủ ba nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc khách quan:
Khi đánh giá phải có thái độ khách quan, khoa học, không phải vì một áp
lực nao mà thay đổi thông tin, số liệu, bóp méo sự thật từ đó đưa ra những quyết
định sai trái và hậu quả khôn lường.
- Nguyên tắc toàn diện:
Nghĩa là khi xem xét đánh gía thì phải đặt trong bối cảnh không gian,
thời gian xác định cũng như sự rằng buộc chung về kinh tế-xã hội, chính trị, luật
pháp.
- Nguyên tắc khoa học:
Đánh giá để nhận điện mặt tích cực và tiêu cực thì phải đưa ra được
nhứng giải pháp để phát huy và hạn chế.
9
HÀ THỊ HẢI LÝ – KT12QT2
HÀ THỊ HẢI LÝ – KT12QT2
9
10


ĐỀ ÁN MÔN HỌC
ĐỀ ÁN MÔN HỌC
4.2. Các công cụ đánh gía công nghệ
• Công cụ tài chính-kế toán:
- Các thông số đánh giá:
+ Hệ số hoà vốn đơn giản
+Thời gian thu hồi vốn T
o
+ Quay vòng vốn R
o
- Với những doanh nghiệp công nghệ, cần tính thông số hiệu quả NPV.


NPV
tt
=

(
tt
r
Sv
r
Bi
)1()1(
+
+
+
) -

(
I
r
Ci
t
+
+
)1(
o
) >0 (NPV>0)
NPV
lt
=

∑∑
+

+
tt
r
Ci
r
Bi
)1()1(
( r : chi phí cơ hội của vốn)
- Tỷ suất IRR: Nó là tỷ suất chiết khấu đặc biệt:

0
IRR)1(IRR)1(
tt
=
+

+
∑∑
CiBi
(IRR > (r ) )
- Điểm hoà vốn: (R
0
)
Thu:

R
c

= P
0
Q
0
(y = ax )
Chi:

F = FC + FV
10
HÀ THỊ HẢI LÝ – KT12QT2
HÀ THỊ HẢI LÝ – KT12QT2
10

×