Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Giáo trình Sửa chữa hệ thống điện điều khiển động cơ bằng mô tơ ga (Nghề Sửa chữa điện máy công trình – Trình độ trung cấp) – CĐ GTVT Trung ương I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.67 MB, 48 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRUONG CAO BANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG |

GIAO TRINH

SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN đIỀU
KHIEN DONG CO BANG M0 TO GA
TRINH DO TRUNG CAP

———

NGHỀ: SỬA CHỮA ĐIỆN MÁY CƠNG TRÌNH

Ban hành theo Quyết định số 1955/QĐ-CĐÐGTVTTWI-ĐT ngày 21/12/2017

của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I

Hà Nội, 2017



LỜI NĨI ĐẦU
Mơ-đun Sửa chữa hệ thống điện điều khiển động cơ bằng mô tơ ga là một
trong những mô.

đun chuyên sâu nghề trong chương trình đảo tạo, bồi dưỡng cho học

viên nghề, nghề sửa chữa điện máy cơng trình;
Đây là một mơ đun quan trọng trong chương trình bồi đưỡng kỹ năng nghề, mô


đun này giúp cho người học nâng cao được kỹ năng nghề nghiệp, đối tượng người
học là Học sinh - Sinh viên các trường nghề và thợ sửa chữa Điện máy cơng trình,
Mơ đun bao gồm kiến thức về cả lý thuyết và kỹ năng nghề;

Nội dung mô đun cập nhật những kiến thức mới, hiện đại phần nào đáp ứng
được các kỹ năng sửa chữa hệ thống điện điều khiển

trên các máy xây dựng ngày

nay;

Mô.

đun này có thể tiến hành học trước hoặc học song song với các mô đun

chuyên môn khác;

Tài liệu này dùng đề bồi dưỡng các kỹ năng cơ bản về vận hành, bảo dưỡng
một số loại máy thi công xây dựng cơ bản như máy xúc, máy ủi, máy san, máy lu
cho Học sinh - Sinh viên các trường nghề và thợ sửa chữa Điện máy cơng trình và
nghề Sửa chữa máy thi cơng xây dựng;
Trong q trình biên soạn mặc dù đã có nhiều cố gắng, song khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót, hạn chế, chúng tơi rất mong được sự góp ý, bồ sung của độc giả
để nội dung tài liệu được hồn thiện hơn.

Chúng tơi chân thành cảm ơn.


MỤC LỤC
TT


TEN BAI

TRANG

1

LOI NOI DAU

1

2

MUC LUC

2

3

Bai 1: Khai quát chung của hệ thong điện dieu khién dong co
bang mô tơ ga.

3

4

Bài 2: Bảo dưỡng và sửa chữa mô tơ ga.

21


5

Bài 3: Kiểm tra, sửa chữa các cảm biến của hệ thống.

25

6

| Bài4: Kiểm tra, sửa chữa ECU.

2

7

| Bài 5: Kiểm tra hệ thống dây dẫn

35


Bài 1: Khái quát chung của hệ thống điện điều khiển động cơ bằng mô
tơ ga.
1. Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:

- Trình bày được cấu tạo chung của hệ thống.

- Giải thích được nguyên lý làm việc của hệ thống điện điều khiển động cơ bằng mô
to ga.

2. Nội dung bài:


2.1. Sơ đồ khối của hệ thống.
Fuel
dial

Paver soureel

control
Governor

Starting
switch
SS

(Start sisnal)

(Throttle sisnal)

(Drive sisnal)

(Potentioneter)

motor pith

Governor :Pump

[controller

“j--<<
(Startine switch ON sismall)


sBP03517

Hình 1.1. Sơ đồ khối hệ thống điện điều khiển động co bằẰng mô tơ ga

Ác quy;
Rơ le ắc quy;
Khóa điện;
Máy khởi động;
Mơ tơ ga;
Núm xoay nhiên liệu;

ECU;
Bơm cao áp.
2.2. Cầu tạo của hệ thống


2.1.1. Hệ thống khởi động
Sơ đồ cấu tạo hệ thống khởi động:

Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống khởi động amý xúc PC 200-6
Nguyên lý hoạt động của mạch:
+ Khi khóa điện ở vị trí OFF:
- Dịng điện đi từ + AQ —› B Rơ le —› B khóa điện

+ Khi vặn khóa điện về vị trí ON:
- Dịng điện đi từ + AQ —› B Rơ le — B khóa điện
AQ

— rơ


le đóng

—>

—> BR khóa —>

BR rơ le

M rơ le AQ —> B MKĐ và B rơ le an toàn

+ Khi vặn khóa về nác đề STAR đề khởi động:
- Dịng điện đi từ B — C khóa —>

S Rơ le an tồn làm rơ le đóng lại, dịng điện

đi từ B —>C rơ le an toàn —> C rơ le máy khởi động làm rơ le MKĐ đóng lại nối
mạch điện từ B MKĐ

—> Cuộn day Stato MKD

lam cho MKD

quay kéo banh đà

động cơ quay đề nỗ máy
+ Khi máy phát phát ra điện áp lớn:
- Khi động cơ đã khởi động xong số vòng quay đã đủ lớn làm máy phát, phát ra
dòng điện đủ lớn cấp tới cực R của rơ le an toàn từ chân R của máy phát làm rơ rơ le


an toàn mở mạch không nối điện áp từ cực B xuống cực C của máy khởi động vì vậy

4


trong trường hợp cơ ý hay vơ tình bật khóa khởi động về vị trí ‘start’ thi máy khởi
động khơng khởi động được nữa.
2.2.2. Máy khởi động
Cau tạo máy khởi động

Máy khởi động

về cơ bản là một máy phát điện một chiều, tức là nó cũng có các

cuộn dây quấn phần ứng, cổ gop, chéi than... Ngồi ra cịn có thêm cơ cấu điều khiển

và khớp nối (bộ tiếp hợp).

Hình 1.3. Cấu tạo máy khởi động
1. Cuộn giữ
động

2. Cuộn hút

6.Vòngbi

10. Vong ham

13. Đầu bắtdây
17. Vỏ rơle

21. Cé gop

3.Ldx0

4. Cần kéo 5. Lị xo khớp truyền

§. Bánh răng khởi động ăn khớp với bánh đà
11. Bánh răng truyền động

14.Tiếpđiểmfĩnh
18.Nắp sau
22.Cựctừ

* Nguyên lý hoạt động

12. Khớp

23.Rơto

nối dẫn động

15.Lị xo hồi tiếp

19. Giá đỡ chổi than
24. Vo may

9. Đầu trục

16. Tiếp điểm tĩnh


20. Chỗi than
25. Cuộn dây stato.


SWE01731

Hình 1.4. Sơ đồ nhuyên lý hoạt động của máy khởi động

- Khi bật khóa điện đến vị trí Start, dòng điện từ ắc quy tới cực C của máy khởi
động

vào cuộn giữ, cuộn hút, tạo ra lực điện từ trong các cuộn hút và cuộn gữ

làm từ

hóa các lõi cực và do vậy lõi thép của công tắc từ bị kéo vào lõi cực của nam châm

điện. Nhờ sự kéo này mà bánh răng khởi động bị đây ra ăn khớp với bánh răng bánh
đà đồng thời tiếp điểm đóng nối cực B với cực M của máy khởi động qua chổi than

dương —>qua stato —> qua rô to — qua chổi than âm về mát làm máy khởi động
quay. (do một đầu của lõi thép được nói với tiếp điểm đồng xu, một đầu nói với cần
gạt bánh răng)
- Khi nhả khóa điện, thời điểm này lực điện từ được tạo ra bởi cuộn hút, cuộn
giữ bị triệt tiêu lẫn nhau nên không giữ được lõi thép. Do vậy lõi thép bị kéo trở lại

nhờ lò xo hồi vị của công tắc từ và công tắc từ bị ngắt làm cho máy khởi động dừng
lại.
2.2.3. Khóa điện
* Cấu tao:



Hình 1.5. Cấu tạo khóa điện

Cấu tạo chính gồm có các tắm tiếp điểm và các cực đấu dây. Cực giữa là cực
trung tâm, cực này có thể xoay và trượt cùng với tắm tiếp điểm.

Bên trên các tắm tiếp điểm có một trống xoay, trống này được gắn với cực trung
tâm. Bên trong trồng xoay có bi và lị xo trượt, xỉ lanh khố được bắt có định vào
trồng xoay nhờ vào lị xo chính, bên ngồi là vỏ khố. Phía sau của khố có tới 6 cực,

các cực được nối với nhiều thiết bị điện trên máy:
- Cực B là cực trung tâm, cực này được nối trực tiếp với cực (+) ắc quy
- Cực BR được nối với cực BR của rơ le ắc quy
Cực ACC là cực dự trữ
- Cực C được nối với cực C máy khởi động hoặc cực S của rơ le an toàn
- Cực R¿ được nối với cuộn dây của rơ le sấy
- Cực R; là cực dự trữ của mạch say nong khi nap, néu str dụng cực này thay cho cực
8;

thì sẽ thực hiện chức năng vừa khởi động vừa say.
* Nguyên lý làm việc chung của khóa điện
Khi cho chìa khố đúng loại vào ồ khố và vặn thì trống xoay có sẽ quay cùng

cực trung tâm, do đó cực B sẽ tiếp xúc với các cực khác (/»/ 5.5).Từ trái qua phải

khố điện có 4 vị trí là: HEAT (sấy), OFF (tắt), ON (mở) và START (khởi động).

- Nếu khố để ở vi tri OFF thì cực B không tiếp xúc với cực nào
- Nếu bật sang vị trí ON thì cực B của khố điện sẽ được tiếp xúc với cực BR và cực

AC.

- Nếu bật sang vị trí START thì cực B sẽ được tiếp xúc với BR, ACC, C và Ra
- Nếu bật sang vị trí HEAT thì cực B sẽ tiếp xúc với cực BR, ACC và R;
Tại các vị trí START và HEAT, khi vặn nếu thả tay ra, dưới tác dụng của lị xo
lực đàn hồi sẽ vặn chìa khố ngược trở lại vị trí ban đầu, cịn ở các vị trí khác thì chìa

khóa sẽ được giữ ngun.


ON

START
Hình 1.6. Ngun lý làm việc của khóa điện
2.2.4 Rơ le ắc quy
* Nhiệm vụ:

Rơle ắc quy có nhiệm vụ đóng mach dé cung cấp điện từ ắc quy đến các thiết
bị tiêu thụ điện trên tồn máy, nó giống như một công tắc để kết nối mạch điện khi

cần thiết
* Cấu tạo:
Rơ le ắc quy có 2 loại rơ le cắt đương và rơ le cắt mát
Thanh đồng
tiếp mát

5

Hình 1.7.


Rơ le ắc quy cắt mat

3

3

Để cách mát

Hình 1.8. Rơ le ắc quy cắt dương
Cau tao cia ro le gồm có 4 cực nồi với các thiết bị điện trên máy, bên trong có

một cuộn dây cuốn trên một lõi thép từ phía đầu lõi thép có một tiếp điểm đồng xu
bằng đồng, một đi ốt để. bảo vệ cuộn dây cua ro le.
- Cực B nối với dương ắc quy

- Cực M nói với cầu chì, máy phát, máy khởi động

8


- Cực Br nơi với cực Br khóa điện
- Cực E nối với mát

* Nguyên lý làm việc
Battery

TL THỊ
T ——
K


Battery relay

BR,
B

E
M

Hình 1.9. Sơ đồ nguyên lý làm việc của rơ le ắc quy
Ta lấy rơ le ắc quy cắt (-) làm ví dụ:
Khi cơng tắc khởi động ở vị trí ON sẽ có một địng điện từ ắc quy qua khoá và
đi tới cuộn dây của rơle ắc quy và về mát. Lúc này lõi thép bị từ hoá và hút cho đồng
xu đóng vào 2 tiếp điểm nối mạch từ cực (-) ắc quy vào vỏ máy.
2.2.5. Rơ le an tồn
* Nhiệm vụ:
Rơle an tồn có nhiệm vụ bảo vệ máy khởi động không cho hoạt động khi
động cơ đã làm việc
* Cấu tạo:
Cực E

Cưc S

CucR

Cup

BO phan
điệntừ

Cue C


Hình 1.10. Cấu tạo rơ le an toàn

Nguyên lý làm việc

- Sơ đồ nguyên lý rơ le an toàn


=

TT

Hình 1.11. Sơ đồ nguyên lý của rơ le an tồn
Gồm có một bộ phận điện tử trong đó Q¡ và Q; lần lượt là các Transtor điều
khiển và đóng mạch cho Rơle

hoạt động.

- Dạ là điết bảo vệ cho Q;
- Rị, R¿ là các điện trở phân áp

- R; là điện trở hạn chế dong
-€ và C¡ là các tụ điện hồi tiếp đảm bảo cho Q¡ đóng cắt tích cực và dứt khốt
- D¿ là điết ngăn dịng điện bảo vệ cho Q;

- D, là điốt rơle có nhiệm vụ điều chỉnh Q¡
- Các cực của Rơle gồm có: Cực E là cực đấu xuống mát, cực R là cực đấu với R

của máy phát, cực S đấu với khoá khởi động (+) ắc quy (trong 1 số trường hợp đấu
cực S của máy phát cực B đấu với (+) ắc quy, cực C đấu với cực C của Role may


khởi động.
* Nguyên lý làm việc:
Khi động cơ khởi động lúc này máy phát chưa phát ra điện vì vậy cực R của
Role an tồn cũng khơng có điện. Do đó khơng có dịng Ip; của Transtor Q¡ nên Q¡ ở
trạng thái ngắt. Lúc này ở Q; có sự chênh lệch điện áp ở 3 cực thoả mãn với điều kiện

mở và dong Ip của Q; đi như sau: Từ cực S đi qua R; , qua tiếp giáp BE và về mát.
Lúc này sẽ có dong I, đi như sau: từ cực S đi qua cuộn đây L, qua tiếp giáp CE và về
mát. Lúc này tiếp điểm BC được nối với nhau vì lực từ của Rơle hút tiếp điểm. Điện
áp từ (+) ắc quy sẽ đến Rơle của máy khởi động và làm cho máy khởi động làm việc.
10


Khi động cơ đã khởi động xong số vòng quay đã đủ lớn làm cho máy phát phát

ra dòng điện đủ lớn đề đánh thủng điốt Dz làm xuất hiện dịng I; ở Q¡, do đó sẽ có
dong Ic cia Q; nối thông cực B và E của Q; xuống mát. Do đó Q2 ở

trạng thái ngắt.

Trong những trường hợp do vơ tình hay có ý bật khố khởi động về vi tri “Start”
thì Rơle an tồn khơng nối điện áp từ cực B xuống cực C vì vậy máy khơng có điện
áp vào Rơle con chuột do đó khơng thể làm việc. Vì vậy máy khởi động sẽ được bảo

đảm an toàn trong trường hợp động cơ đang làm việc.
3.3.6. Nưm xoay nhiên liệu
* Cầu tạo:

Hình 1.12. Cấu tao nim xoay nhiên liệu


1. Nút xoay
4. Viên bi

2. Mặt số
5. Bộ phận chiếtáp

3. Ld xo
6. Giắc cắm điện

* Nguyên lý hoạt động.
Khi vặn núm xoay nhiên liệu làm trục bộ chiết áp quay, điện trở của biến trở bên
trong chiết áp thay đồi và tín hiệu ga được đưa tới hộp ECU, ECU nhận tin hiệu thực
tế từ các vị trí của núm xoay nhiên liệu sẽ cấp một nguồn điện áp tương ứng tới mô tơ

ga.

11


Accelerator

angle

ss

(og,

Lo
0


025
1
Characteristics

of throttle

4 4715 5 ™)
voltace
SAP03521

Hình 1.13. Đồ thị biểu diễn quá trình làm việc của núm xoay nhiên liệu

Phân đánh dấu trong gạch chéo trong đồ thị trên chính là khu vực phát hiện tình
trạng khơng bình thường và tốc độ của động cơ được đặt ở chế độ chạy khơng tải.

2.2.7. Mơ tơ ga
* Cấu tạo mơ tơ ga

Hình 1.14. Cấu tạo của mô tơ ga

1. Bộ chiết áp phản hồi

2.Nắp đậy —

5. Vong bi

6. Mô tơ

3. Trục

7. Bánh răng

* Chức năng 12

4. Vòng bịt chắn bụi
8. giắc cắm điện


- M6 to quay va cần điều khiển của bộ điều tốc bơm cao áp được điều khiển bằng tín

hiệu từ hộp ECU.
- Một mô tơ bước được dùng làm mô tơ cung cấp công suất truyền động khi làm việc
- Một bộ chiết áp đưa tín hiệu phản hồi cho phép kiểm sốt được hoạt động của mơ tơ

- Mô tơ truyền chuyền động quay đến bộ chiết áp thông qua một bánh răng
* Nguyên lÿ hoạt động :

Khi nhận được dong tín hiệu điện áp dưới dạng xung từ hộp ECU cấp cho 2 pha
A và B làm mô tơ quay thông qua trục mô tơ truyền chuyền động cho cần dẫn làm
xoay cần điều khiển của bộ điều tốc bơm cao áp tới một góc quay tương ứng, đồng
thời truyền chuyên động quay đến bộ chiết áp phản hồi thông qua một bánh răng, căn
cứ vào giá trị điện áp phản hồi và giá trị điện áp của núm xoay nhiên liệu ECU điều
khiển mô tơ ga dừng lại đúng vị trí mà giá trị điện áp của chúng bằng nhau . Cả 2 pha
A và B của mơ tơ có giá trị điện áp đều nhau và liên tục tạo ra một mô men giữ cho

mô tơ.
2.2.8. Bom cao áp

Hình 1.15. Vị trí của Bơm cao áp lắp trên máy xúc PC 200-6
*Cầu tạo của sơ đồ :


1. Ông dẫn dầu

2. Bơm chuyền tiếp nhiên liệu

5. Lọc nhiên liệ

6. Ong cao ap sé 1

3.Bơmmôi

7.Ong cao 4p s62
13

4. Bơm cao áp
8. Ong cao ap sé


9.Ơng cao áp số4

Vanxảáp

10.Ĩngcaốpsó5

14. Vịi phun

II.Ĩngcaốpsố6

12.Ĩnghồi


13.

15. Bộ điều tốc 16. Ông hồi từ vòi phun

17. Ong dan dầu từ bơm chuyên tiếp lên bơm cao áp

18. Nắp bịt chốt đạt bơm.

Trên máy xúc PC 200-6 lắp loại bơm cao áp gãy gồm gồm 6 phân bơm, có
nhiệm vụ sau :
- Bơm cao áp (kết hợp với bộ điều tốc) dùng để cung cấp một lượng nhiên liệu
chính xác vào thời điểm chính xác cho mỗi xi lanh động cơ. áp suất nhiên liệu sinh ra

của bơm cao áp thay đổi phụ thuộc vào kiều buồng cháy
- Đối với buồng cháy thống nhất, áp suất này vào khoảng 200-300 Kg/cm” và

với buồng cháy phụ trợ là 80-150 kG/cmỶ.
* Cấu tao bơm cáo áp
Bom

cao ap

Bộ điêu tốc

SN

4
ÿ

N


©)

Nắp hạn chế

`

S

Bois chuyén tép ahién biếu
Hình 1.16. Cấu tạo của bơm cao áp

14


Hình 1.17. Cấu tạo của một phân bơm cáo áp
1. Nắp cụm van triệt hồi
4. Piston bơm caốp
§. Ơng kẹp vòng răng —

11.Condéi

2. Buồng áp suất bơm
5.Thanhrang

6. Vaipiston

9. Lò xo hhồi vị piston bơm

12.Trụccam


13.Xilanh

14.Vỏbơm

3. Van triệt hồi
7. Vòng răng
10. Ê cu điều chỉnh

15. Để van triệt hồi

* Nguyên lý hoạt động của hệ thống :

4.3

2

SEE90838

Hình 1.18. Sơ đơ hoạt động của hệ thống nhiên liệu diezel
15


1. Thùng nhiên liệu
4. Bơm chuyền tiếp

2. Đường dầu cấp
5. Bầu lọc

3. Bơm mồi


6. Đường dầu từ bơm hồi về thùng

7. Bộ điềutốc — 8. vòi phun
Khi động cơ làm việc bơm chuyền tiếp nhiên liệu hoạt động sẽ hút nhiên liệu từ
thing qua bầu lọc, lọc các cặn bản và tách bỏ nước ra khỏi nhiên liệu, nhiên liệu đã
lọc sạch được cấp vào đường hút của bơm cao áp,từ bơm cao áp nhiên liệu được nén

với áp xuất cao qua ơng dẫn cao áp tới vịi phun, phun nhiên liệu tơi sương vào buồng
đốt của động cơ. Nhiên liệu thừa từ vòi phun theo ống dẫn về lại thùng. Từ bơm cao
áp cũng có đường dẫn nhiên liệu trở lại bơm áp lực thấp khi cung cấp tới bơm cao áp
quá nhiêu.
2.3. Nguyên lý làm việc của hệ thống.
+ Khi bắt đầu khởi động động cơ:
Nếu khóa điện bật sang vị trí ON, ECU

sẽ kiểm tra hành trình của mô tơ ga, căn cứ

vào cảm biến phản hồi trên mơ tơ ga nó sẽ điều khiển sao cho thanh răng bơm cao áp
sẵn sàng ở vị trí khởi động. Nếu bật khóa điện sang nắc khởi động, động cơ sẽ dễ
dàng khởi động

+ Điều khiển tăng giảm tốc độ động cơ.
Nếu vặn núm xoay nhiên liệu theo chiều kim đồng hồ từ Min tới Max điện áp từ

cảm biến núm xoay niên liệu sẽ biến thiên giảm dần. Căn cứ vào giá trị điện áp của
cảm biến ECU sẽ điều khiển mô tơ ga bằng điên áp xung sao cho thanh răng được đặt
đúng ở vị trí mà núm xoay nhiên liệu đã chọn. Hành trình của mơ tơ ga được kiểm

sốt bằng tín hiệu phản hồi (P) được gắn ngay trên mô tơ ga. Căn cứ vào giá trị điện

áp của tín hiệu phản hồi ECU sẽ điều khiển mơ tơ ga đừng lại đúng vị trí mà điện áp
điều khiển của núm xoay và điện áp phản hồi bằng nhau.
Nếu vặn núm xoay nhiên liệu ngược chiều kim đồng hồ từ Max tới Min thì quá

trình điều khiển diễ ra ngược lại
+ Điều khiển dừng động cơ.
Nếu bật khóa điện sang vị trí OFF thi ECU

can cir va giá trị điện áp mắt đi từ cực

Br của ổ khóa ECU sẽ điều khiển mơ tơ ga quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ

kéo thanh răng bơm cao áp đến đúng vị trí tắt máy căn cứ vào tín hiệu điện áp phản
16


hồi trên mơ tơ ga. Sau đó ECU tiếp tục điều khiển mô tơ ga quay đến vị trị đề lần sau
sẵn sảng khởi động.

+ Khi tắt khóa điện hệ thống điện không mất ngay là nhờ điện áp duy trì từ ECU cấp
cho rơ le ắc quy. Khi mơ tơ ga kéo thanh răng tới vị trí sẵn sàng khởi động thì điện áp
duy trì sẽ mất đi và toàn bộ hệ thống sẽ được ngắt điện.

* Một số mạch điều khiển động cơ trên các máy xây dựng thông dụng

+ Mạch điều khiển động cơ trên may Kobelco SK120-2

evo SBE

si ers=e [SE


:

PS

HM+>———~—————D

| H868





a

ys

a

wà: mat oetrenowseevnox

|Ats® ›—— [gq—————Ằ—ks

ou

In.

w4:rcwoor

mm. Yẽ


xxx

i9 | er coven moron

m

mm

mai ree sence

gr CCNCCONC[PE]
Bat

| same.

Pema NON Pree) revs avon cut
[amt are

CCX VI

[aS

xe sec

Pra) ros ae
Pe ga
ga

OO)


¬¬~¬

Bữ] f6 KEPu raw

—————
mm
commen
SO
ego

MECHATROMC ADJUSTMENT 1P

DI

2

ima»
nase OARS
|

"

base NNN

Xem

2

GẤP l QQ


CS

Quy

otal


gore

.
|3-.

“33 HỆ ơm
CC
196:104yenes
=1
cm
cáp | đt ung menu,
Sẽ
a-e |ER WSOEAYOSĐ
pas
COLOR CODING STANDARD
POWER SUPPLY CIRCUIT: =~
COMMAND
ANO ORIVE cacur

a

LAMP, SOLENOID, MOTOR

HORN, HEATER AND BUZZER
SIGNAL CIRCUIT (SENSOR ANO SWITCH)

..
:

co

tÌïn 0GDÏ c2 càng

[ARROW ĐIRECHION STANDARD:
POWER SUPPLY —> EARTH

toi.

SIGNAL (SWITCH) UPSTREAM ——®

+ Mach diéu khién động cơ trên Solar SI40W-V

17

SIGNAL DOWNSTREAM


PRESSURE SENSOR(A)|

đ

(TRO PUWP)
(2547-9045 )


&
Đ

SENSOR(B)

tn se) )

c
061
yyw

=gpứm [bo
(2547-1015)

ne

hy:
asa
050

1
tb
L2

pe
B

|,
Ro


|,

l

Cn!-17 | op,

030 OI-18 jy

(500M1)

ĐC COMROL bác
(2382-1004)
850 CMI-20
1-21

1

+ Mạch điều khiển động cơ trên Komatsu PC120-5

18

A0 0Œ Q(Í
912)

of

A0 ID (2) SM
(2549-9112 )


— ._, fNG 0L PRESS SMTO.
a1,

~
a2


pcp oes



Pet asse ozo} os

ox2-3

đ56.M-10



TPS(E/G THROTTLE LEVER)
(2552-9005)

l02-s.

0ạ-t

Low

ane


Low

R

Bes

WOTOR

OG

bu

3

Gửi
00-2

(53-00) blD
_———
095% œI-r

bu

e

oa

08 d3
Lposson4) cumauize bB———


625-0000 )

VN

&

CM-7

os

(CHECK CONN

©

ENG CONTROL

1-19

we
PROPORTIONAL



ons

0A TEVP SENSOR

(st 038)

S-)

Sg Me

FO

xm

Gomes)

0i

SWING PRIORITY

lowt—14
(owi=10
RS-422

Š

Ng

IRETRACT Felice)
| pš
Pa
Xame TS

[on2-4 0.588
fowi=15 080
fowt=1—0.86RL
Qui-2 088
1-8 0858


Qu-5
089g — OM-6

VN

|.

lnø

_(Nj-I1
CNS-12
NS-8

0sg,
058

cans

R

058.
06,
yw

[CM-15_
CN(-15_

sew
05v


sans) oem, A

3

(oR AvP wc17P

a

AMP MC 2P.


[Qw-14_

0.58.

_88241-700)

'NDCAT0E
(170-0004)
RETURN FILTER SWIC
(2649-113802)
PLOT FILTER SWTCH

(471-0078)



×