BO GIAO THONG VAN TAI
TRƯỜNG 0A0 ĐĂNG BIA0 THÔNG yy TẢI TRUNG ƯữNG I
@
TRINH DO TRUNG CAP
NGHE: SUA CHUA MAY THI CONG XAY DUNG
Ban hành theo Quyết định số 1955/QD-CDGTVTTWI-DT ngay 21/12/2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I
LOI GIOI THIEU
Trong nhiều năm gần đây tốc độ gia tăng số lượng và chủng loại máy xây
dựng ở nước ta khá nhanh. Nhiều kết cấu hiện đại đã trang bị cho máy nhằm
thỏa mãn càng nhiều nhu cầu của giao thơng vận tải. Trong đó sự cải tiễn
đáng chú ý nhất trong hệ thống điện người ta đã vận dụng những thành quả
mới của ngành điện tử đặc biệt là các linh kiện bán dẫn vào hệ thống trang bị
điện để thay thế cho các thiết bị cơ khí.
Để phục vụ cho sinh viên học nghề và thợ sửa chữa máy xây dựng
những kiến thức cơ bản cả về lý thuyết và thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ
thống điện. Với mong muốn đó giáo trình được biên soạn, nội dung giáo trình
bao gồm bốn bài:
Sửa chữa và bảo dưỡng máy phát điện xoay chiều
Sửa chữa và bảo dưỡng bộ điều chỉnh điện (tiết chế)
Hệ thông thông tin
Bảo dưỡng
Bảo dưỡng
Bảo dưỡng
Bảo dưỡng
Bảo dưỡng
Bảo dưỡng
dưỡng hệ
mạch
mạch
mạch
mạch
mạch
mạch
thông
TS.
báo áp suât dâu
báo áp suât hơi
báo nhiên liệu
báo nhiệt độ nước
báo tôc độ và km
báo nạp điện ắc quy
chiêu sáng
Bảo dưỡng hệ thơng tín hiệu
Sửa chữa và bảo dưỡng bộ gạt nước mưa
Sửa chữa và bảo dưỡng bộ phun nước rửa kính
Sửa chữa và bảo dưỡng máy phát điện xoay chiêu
Kiến thức trong giáo trình được biên soạn theo chương trình Tổng cục
Dạy nghề, sắp xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các bộ
phận điên trên ô tô đến cách phân tích các hư hỏng, phương pháp kiêm tra và
quy trình thực hành sửa chữa. Do đó người đọc có thể hiểu một cách dễ dàng.
Xin chân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, khoa Động lực trường Cao
đẳng nghề Cơ khí Nơng nghiệp cũng như sự giúp đỡ quý báu của đồng nghiệp
đã giúp tác giả hoàn thành giáo trình này.
Mặc dù đã rất có gắng nhưng chắc chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác
giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần xuất bản sau
giáo trình được hồn thiện hơn.
Ha Noi, ngay.....thang.... nam 2012
Tham gia bién soan
MUC LUC
STT
Dé muc
01 | Giới thiệu về mô đun
02_|
03_|
Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề giữa các mơ đun
Các hình thức học tập chính trong mơ đun
05_|
Mở đầu
04_|
u cầu về đánh giá hồn thành mơ dun
Trang
5
7
8
8
9
06 | Bai 1: Kiểm tra hệ thống điện
10
08_ | Bài 3: Bảo d-ðống đ- ờng dây dẫn điện
26
07 | Bài 2 : Bảo d- ống ắc quy
09 | Bài 4: Bảo d- ống sửa chữa máy phát điện
10 | Bài 5 : Bảo d-ống sửa chữa động cơ khởi động điện
11
|Bài6: Bảo d-ỡng sửa chữa rơ le điện
12_|
Bài 7: Bảo d- ống đồng hồ
14_|
Bai tap va dap án
13 | Bài 8: Bảo d-ỡống đèn và còi
15_ | Tài liệu tham khảo
13
29
44
58
63
68
75
79
GIOI THIEU VE MO DUN
Tất cả các loại xe, máy trong nền kinh tế quốc dân nói chung và máy thi
cơng xây dựng nói riêng đều đ- ợc các nhà chế tạo trang bị một hệ thống điện để
khởi động máy, cung cấp điện năng cho các khí cụ chiếu sáng, tín hiệu ánh sáng,
âm thanh, các khí cụ kiểm tra đo l- ờng và các thiết bị phụ trợ khác giúp cho ng- ời
vận hành an tồn và có hiệu quả cao. Vì vậy những kiến thức và kỹ năng của ng- ời
thợ bảo d-ðng sửa chữa hệ thống này là một yêu cầu rất quan trọng không thể
thiếu đ-ợc đối với tất cả các loại xe máy đang hoạt động trong nền kinh tế quốc
dân ở Việt Nam cũng nh- trên tồn thế giới.
Vị trí, ý nghĩa, vai trị của mơ đun:
- Vị trí: Là mơ đun chun môn nghề trong danh mục các mô đun đào tạo
hệ Cao đẳng nghề sửa chữa máy thi công xây dựng. Đ-ợc học sau các mơn học
chung và mơn MH07, MH08§, MH09, MHI0, MHII, MHI2, MHI3, MĐI4,
MĐI5, MĐI6, MHI7, MHI8§, MĐI9, MĐ20, MĐ2I, MĐ22, MĐ23, MĐ24.
-_ Tính chất: Là mơ đun chuyên môn nghề đào tạo bắt buộc.
Mục tiêu của mô đun:
1. Ng-ời học nêu đ-ợc yêu cầu, nhiệm vụ và giải thích đ- ợc cấu tạo và nguyên
lý hoạt động của các khí cụ, trang bị điện trong hệ thống điện của máy thi
công xây dựng.
2. Bảo d-ỡng, sửa chữa đ- ợc hầu hết những h- hỏng của các cụm chỉ tiết, khí cụ
điện trong hệ thống điện đúng quy trình kỹ thuật.
Mục tiêu thực hiện của mơ đun:
Học xong mơ đun này ng- ời học có khả năng:
1. Trình bày đúng nhiệm vụ, phân loại trang bị điện máy thi cơng xây dựng.
2. Giải thích đ-ợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các trang bị điện máy
thi cơng xây dựng.
3. Phân tích đ-ợc hiện t-ợng và ngun nhân h- hỏng th-ờng gặp của các
trang bị điện máy thi công xây dựng.
4. Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ, thiết bị kiểm tra, bảo d- ống, sửa chữa
trang bị điện đảm bảo chính xác, an tồn.
5. Thực hiện đ-ợc việc kiểm tra, bảo d- ống, sửa chữa trang bị điện máy thi
cơng xây dựng đúng quy trình và các chỉ tiêu kỹ thuật.
Nội dung chính của mơ đun:
T
+
Tên các bài trong mô đun
Tổng
1 | Kiểm tra hệ thống điện trên máy thi công
3
Số
Thời gian (h)
Lý
Thực | Kiểm
thuyết | hành |_ tra*
xây dựng
24
6
16
Bảo d- ống ác quy
16
2
14
Bảo d- ỡng sửa chữa đ- ờng dây dẫn điện
18
3
15
Bảo d- ống sửa chữa máy phát điện
24
5
7
điện
24
5
3
15
Bảo d- ống các đồng hồ
24
5
12
Bảo d- ống sửa chữa đèn và còi điện
12
4
7
160
33
120
Bảo d- ỡng sửa chữa động cơ khởi động
Bảo d- ống rơle
18
Cộng
19
SƠ ĐỒ QUAN HE THEO TRINH TU’ HOC NGHE GIUA CAC MO DUN
MỞ ĐẦU
SƠ ĐỔ TRANG BỊ ĐIỆN TRÊN MÁY THỊ CÔNG XÂY DỤNG
Sơ đồ nguyên lý chung của trang bị điện trên 6 tô thi công.
Sơ đồ nguyên lý chung của trang bị điện trên máy xúc
Sơ đồ nguyên lý chung của trang bị điện trên cần trục tự hành
Sơ đồ nguyên lý chung của trang bị điện trên máy ủi,cap.san
BÀI 1: KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN MÁY
THI CONG XÂY DỤNG
Giới thiệu:
Nguồn điện, các trang thiết bị sử dụng điện năng và những dây nối giữa chúng
hợp thành mạch điện. Điểm đặc tr-ng của mạch điện trên các loại máy thi cơng
xây dựng nói chung là mạch một dây dẫn. Vì phần kim loại của máy là dây dẫn
mát (-).
Hệ thống điện trên máy
thi công xây dựng đ-ợc kiểm tra hàng ngày do
ng-ời điều khiển máy thực hiện. Còn việc kiểm tra, sửa chữa định kỳ theo thời
gian làm việc của máy và xử lý sự cố đột xuất do ng- ời thợ bảo d- ðng, sửa chữa
thực hiện. Bởi vậy ng- ời thợ bảo d- ống sửa chữa cần phải có những hiểu biết và kỹ
năng kiểm tra, sửa chữa hệ thống điện.
Mục tiêu thực hiện :
Học xong bài này ng- ời học có khả năng:
1. Trình bày đúng nhiệm vụ của hệ thống điện
2. Trình bày đ- ợc sơ đồ nguyên lý chung của hệ thống điện
3. Thực hiện đ-ợc công tác kiểm tra hệ thống điện trên máy thi công xây
dựng đúng yêu cầu kỹ thuật.
4. Biét sử dụng và bảo quản các dụng cụ, thiết bị kiểm tra hệ thống điện
Nội dung chính:
-
-
1. Yêu cầu, nhiệm vụ của hệ thống điện máy thi công xây dựng
Yêu cầu
Nhiém vu
2. Sơ đồ nguyên lý chung của hệ thống điện máy thi công xây dựng.
- _ Sơ đồ trang bị điện ô tô thi công.
-_ Sơ đồ trang bị điện máy xúc
-_ Sơ đồ trang bị điện cần trục tự hành.
-_ Sơ đồ trang bị điện máy ủi, cạp, san.
-_
-_
3. Kiểm tra hệ thống điện trên máy thi cơng xây dựng:
Quy trình kiểm tra hệ thống điện.
Thực hiện kiểm tra hệ thống điện.
Các hoạt động học tập:
-_ Học trên lớp về yêu cầu, nhiệm vụ và sơ đồ nguyên lý chung của hệ thống
điện trên máy thi công xây dựng.
- __ Thực hành kiểm tra hệ thống điện trên máy thi công xây dựng.
Hoạt động l: Nghe thuyết trình có thảo luận
1. u cầu nhiệm vụ hệ thống điện máy thi công xây dựng.
1.1. Yêu cầu:
-_ Phải là một hệ thống đồng bộ, hoàn chỉnh, hoạt động tốt.
-
-_
Pam bảo đúng tiêu chuẩn của nhà thiết kế.
Các khí cụ tiêu thụ điện năng trên ơ tơ máy kéo nói chung và trên máy thi
cơng xây dựng nói riêng đều dùng dòng điện một chiều.
7
1.2. Nhiệm vụ: Hệ thống điện có nhiệm vụ dự trữ , cung cấp, truyền dẫn điện
năng để khởi động và duy trì sự hoạt động của máy; cho các khí cụ tín hiệu, ánh
sáng, âm thanh, các khí cụ kiểm tra đo báo và các thiết bị phụ trợ khác giúp cho
ng- ời vận hành kiểm soát đ- ợc tình trạng kỹ thuật và khả năng hoạt động của một
số bộ phận quan trọng trên máy đảm bảo an tồn, có hiệu quả và năng suất cao
trong q trình khai thác sử dụng máy.
2. Sơ đồ nguyên lý chung của hệ thống điện trên máy thi công xây dựng .
2.1.
Sơ đồ trang bị điện 6 tô thi công.
2.2.
Sơ đồ trang bị điện máy xúc
2.3.
Sơ đồ hệ thống điện cần trục tự hành.
2.4.
Sơ đồ trang bị điện máy ủi (cạp, san).
3. Kiểm tra hệ thống điện trên máy thi công xây dựng
- _ Kiểm tra sơ bộ bằng mắt về tình trạng kỹ thuật bề ngồi các mối lắp ghép,
kết nối dây dẫn của các trang thiết bị điện khi máy ch-a hoạt động: Ắc quy, máy
phát điện, động cơ khởi động, còi điện, đèn pha.
-_
Kiểm tra bằng ph-ơng pháp nghe, nhìn qua các tín hiệu ánh sáng, âm thanh
và đồng hồ đo báo trong buồng lái khi khởi động máy và khi máy hoạt động: Quan
sát các đồng hồ đo và các tín hiệu bằng ánh sáng của đèn báo cũng nh- những âm
thanh phát ra từ động cơ khởi động, máy phát điện...
- __ Sử dụng đồng hồ vạn năng kiểm tra tình trang ki thuat của hệ thống điện.
+ Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của nguồn điện: ắc quy, máy phát điện.
+ Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của mạch điện khởi động
+ Kiểm tra tình trạng kỹ thuật mạch điện của hệ thống chiếu sáng
+ Kiểm tra tình trạng kỹ thuật mạch điện của cịi điện
+ Kiểm tra tình trạng kỹ thuật mạch điện của các đồng hồ đo báo
+ Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của động cơ khởi động
Hoạt động 2: Nghe giới thiệu và theo dõi trình diễn mẫu .
- Những yêu cầu đảm bảo an tồn và vệ sinh cơng nghiệp khi kiểm tra hệ
thống điện.
- _ Phân tích những lỗi th-ờng gặp trong hệ thống điện trên máy thi công xây
dựng.
-
Ph-ơng pháp kiểm tra:
+ Kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng.
+ Kiểm tra bằng đèn kiểm chứng.
Hoat dong 3:
1. Thực hiện kiểm
pháp nhìn nhận
2. Thực hiện kiểm
động.
Rén luyén ky nang.
tra sơ bộ các trang bị điện trong hệ thống điện bằng ph- ơng
khi máy ch- a hoạt dộng.
tra hệ thống điện bằng ph- ơng pháp nghe, nhìn khi máy hoạt
3. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị kiểm tra: Mỗi học sinh phải thực hiện kiểm tra
2-3 lần và ghi lại kết quả kiểm tra vào bảng sau:
TT
1
2
Các hoạt động
| Kiểm tra điện áp của ắc
quy
|Kieém tra
khởi động
mạch
Thiết bị và Ph-ơng pháp | Kết quả kiểm tra
kiểm tra
điện
3 | Kiém tra mach dién nap
4
5
6_
cho ắc quy
|Kiểm
tra mạch
cung
|Kiém
tra mạch
chiếu
cấp điện cho còi
sáng
| Kiểm tra mạch điện đèn
báo phanh
BÀI 2: BẢOD_
ỐNG ÁC QUY
Giới thiệu:
Trên các máy thi công xây dựng hiện nay đều đ- ợc trang bị máy khởi động
và các trang bị điện khác sử dụng nguồn điện một chiều. Để cung cấp dòng điện
một chiều cho máy khởi động khi khởi động máy và cho các trang bị điện khác
khi động cơ ch- a hoạt động, các nhà chế tạo máy đã trang bị nguồn điện một chiều
để dự trữ và cung cấp nguồn điện một chiều đó chính là ắc quy.
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này ng- ời học có khả năng:
9
1- Trình bày đúng yêu cầu, nhiệm vụ của ắc quy
2- Giải thích đ- ợc sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ắc quy
3- Thực hiện đ- ợc công tác kiểm tra, bảo d- ống, sửa chữa ắc quy đúng yêu cầu
kỹ thuật, đảm bảo an toàn.
4- Biết sử dụng và bảo quản các dụng cụ, thiết bị kiểm tra ắc quy.
Nội dung chính:
1. Yêu cầu, nhiệm vụ của 4c quy dòng điện một chiều
- Yêu cầu
-
Nhiệm vụ
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ắc quy.
- _ Cấu tạo của ắc quy.
- _ Nguyên lý hoạt động của ắc quy.
3. Cách sử dụng các dụng cụ đo kiểm khi bảo d- ống ắc quy.
4. Pha chế dung dịch cho ắc quy.
5. Bảo d-ống ắc quy:
-_ Quy trình bảo d- ống ắc quy.
- _ Thực hiện kiểm tra, bảo d- ỡng ắc quy.
Các hoạt động học tập:
-_ Học trên lớp về yêu cầu, nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ắc
quy dòng điện một chiều.
-_ Thực hành tại x-ởng về pha chế dung dịch, bảo d-ống ác quy và cách sử
dụng các dụng cụ kiểm tra bảo d- ống ắc quy.
Hoạt động 1: Nghe thuyết trình có thảo luận
1. u cầu, nhiệm vụ của ắc quy dòng điện một chiều
1.1 Đặc điểm
-_
Là nguồn điện hố học một chiều.
-_
Có khả năng phục hồi điện năng tốt nhờ nguồn điện một chiều khác nạp
- _ Biến hoá năng thành điện năng.
- _ Rất nguy hiểm khi bị nứt vỡ vỏ vì bên trong có dung dịch axít sunfuaric.
-
1.2. Yêu cầu:
(C6 dung l-ợng và c- ờng độ phóng lớn.
-_
Phóng, nạp tuần hồn có hiệu suất cao.
- (C6 ché độ làm việc ổn định, dé bảo d- ống sửa chữa.
- _ Trên máy thi công xây dựng th- ờng dùng loại ác quy chì axít.
- _ Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo.
10
1.3. Nhiệm vụ:
-_ Dự trữ điện năng cần thiết cho hệ thống điện.
- _ Cung cấp điện năng cần thiết cho máy khởi ‘dong khi khởi động động cơ.
Cung cấp điện cho các trang bị điện trên máy thi công Xây dựng khi động cơ
hong hoạt động hay hoạt động có số vịng quay nhỏ, hoặc cùng với máy phát điện
cung cấp điện năng cho các trang bị điện trong tr- ờng hợp tải v- ợt quá khả năng
cung cấp của máy phát điện.
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ắc quy
- _ Cấu tạo: Gồm có vỏ, các lá cực âm và d-ơng, các lá cách điện, Nắp, cầu
tiếp nối và dung dịch axít sunfuaric và n- ớc.
Ác quy kiểu cũ
11
Ac quy kiểu mới
Mức tối đa
Mức tối thiểu
Vỏ ác quy làm bằng nhựa có độ bền cao.Bên trong đ-ợc chia làm 6 ngăn,
đáy có sống để đỡ các bản cực, khoảng trống giữa các sống để chứa các chất hoạt
tính rụng xuống không nối tắt giữa các bản cực.
Các lá cực đ- ợc làm bằng hợp kim chì - antimoan hoặc hợp kim chì - can xi
để tăng độ cứng của các lá cực, để giảm hiện t- ợng tự phóng điện và giảm việc bổ
xung n-ớc. Ngày nay các nhà chế tạo đã giam 1I- ong antimoan trong lá cực hoặc
thay thế chúng bằng can xi. Để tăng dung I- ợng của ắc quy ng- ời ta đ- a lá cực âm
chát vào chì ngun chất (Pb), cịn lá cực d- ơng chát vào pxit (PbO2) là chất có
độ bền và độ xốp cao.Các lá cực cùng dấu đ- ợc hàn thành chùm cực.
Các lá cách điện để chống chạm chập giữa hai lá cực âm và d- ơng nên đ- ợc
chế tạo bằng nhựa đặc biệt, có chiều day 1,5 — 2,4 mm, mặt phẳng h- ớng về phía
cực âm, cịn mặt có hình sóng h- ớng vào cực d- ơng và theo ph- ơng thẳng đứng.
12
Nap đ- ợc làm bằng nhựa có độ cứng cao. Ngày nay nắp đ- ợc làm liền một
khối. Thông th- ờng mỗi ngăn có 1 lỗ nhỏ để
Nút đậy làm bằng nhựa có gioăng cao su làm
ngăn đầu và ngăn cuối có 2 cọc cực âm(-) và
Cầu tiếp nối đ- ợc làm bằng chì để nối
nạp dung dịch axít sunfuaric và n- óc.
kín, trên nút có lỗ thơng hơi nhỏ. Tại
cực d- ơng(+).
liên kết giữa các ngăn.
Dung dịch axít sunfuaric và n- ớc đ- ợc chứa trong vỏ cùng với các lá cực và
các lá cách điện.
-_ Nguyên lý hoạt động:
Khi nạp dung dịch axít sunfuaric và n-ớc với tỷ lệ 1,28 ( gọi là nồng độ) vào
trong ắc quy thì axít sunfuaric sẽ tác dụng qua lại với các tấm chì và do kết quả
của phản ứng hố học, trên bề mặt các tấm chì xuất hiện lớp chì sun phát.
Khi cho dòng điện một chiều chạy qua dung dịch bị điện phân và xẩy ra phản
ứng hoá học, do đó chì sun phát của tấm cực d-ơng biến thành chì điơ xít mầu
nâu, cịn ở tấm cực âm biến thành chì xốp mầu xám.
Phản ứng nạp điện
Tại lá cực d- ơng:
PbSO4 + H20
—
PbO2 + H2SO+
PbSOs + H20
—
Pb + H2S04
Tại lá cực âm:
Lúc này tỷ trọng dung dịch tăng do gốc a xít tách ra khỏi các tấm cực và trở về
dung dịch, ở các đầu cực của ắc quy xuất hiện điện thế. Gọi là quá trình nạp điện.
Khi mắc phụ tải với 4c quy đã nạp đây điện thì dịng điện phóng sẽ đi theo chiều
ngược với dòng điện lúc nạp và nh- vậy sẽ xẩy ra phản ứng hố học ng- ợc lại.
Phản ứng phóng điện
13
titan
Tại lá cực d- ơng:
PbO2
Tại lá cực âm:
+ Hz§O¿
Pb + H2S04
—
PbSO4 + H2O
—> PbSO4 + H20
Lúc nay axít sunfuaric bị điện phân ra khỏi dung dịch, trên các tấm cực của
ắc quy lại hình thành chì sun phát. Tỷ trọng dung dịch và điện thế ở các đầu cực ắc
quy sẽ giảm. Gọi là q trình phóng điện.
Khơng nên phóng hết điện của ác quy hoặc để cho ắc quy ở trạng thái hết điện
trong một thời gian dài.Vì sun phát chì có thể kết tinh và khi nạp sẽ không thể biến
đổi đ- ợc nữa.
3.
Sử dụng các dụng cụ kiểm tra bảo d- ống ắc quy.
-
Ong thuy tinh
Phéu thuy tinh
-
Ty trong ké
-
-
Binh chita dung dịch
V6n ké
14
4. Pha ché dung dich cho ac quy
Dung dịch axít sunfuaric và n- ớc đ- ợc pha chế với tỷ lệ nhất định để đạt đ- ợc tỷ
trọng từ 1,23 đến 1,31 g/cmỶ tuỳ thuộc vào vùng khí hậu và lần nạp đầu tiên hay
lân thứ 2.
Khi pha chế dung dịch phải đổ từ từ a xít sunfuaric vào n-ớc. Không đ-ợc đổ
n- 6c vao a xit.
5. Bao d-ống ắc quy.
Bảo d- ng cấp 1: Ð- ợc tiến hành sau 2-3 ngày làm việc của máy. Nếu máy
không làm việc thì sau 10-15 ngày.
-_ Làm sạch và lau khơ tồn bộ bên ngoài
- Kiém tra bên ngoài vỏ để phát hiện các vết nứt rạn nếu có
- _ Thơng các lỗ thông hơi ở nút
6a
Lỗ thông hơi
Khivahd ai
c2 |
|
ũ
|
Axit roi xudng
-_
-_
Kiém tra xiết chặt các đai cố định ắc quy
Kiểm tra làm sạch các đầu cực
Kiểm tra mức dung dịch trong ác quy nếu thiếu phải bổ xung n- ớc cất: xem
hai hình d- ới.
=————-Upper level
SSS
Lower level
Mocitias
Sh
£
Mức tối thiếu
(phải đổ thêm nước cất)
Ac-quy có vỗ nhựa trong
Bảo d-ỡng cấp 2: Ð-ợc tiến hành sau 12- 15 ngày làm việc của máy. Nếu
máy không làm việc thì sau 30 ngày.
Ngồi việc bảo d- ng cấp1, phải làm thêm:
- _ Kiểm tra tỷ trọng (nồng độ) dung dịch
Xem hình c)
Việc đo nồng độ dung dịch điện phân trong ắc quy cho biết về tình trạng nạp ắc
quy. Việc đo này đ- ợc thực hiện bằng một dụng cụ là tỷ trọng kế. Việc kiểm tra
không thể thực nếu ắc quy khơng đ-ợc bảo trì (ác quy kín). Sau khi đo xong tỷ
trọng kế cần đ- ợc rửa bằng n- ớc sạch. Hiện nay với những loại ắc quy có thời gian
bảo d- ống dài ng- ời ta dùng bộ phận báo mầu để xác định tình trạng ác quy.
Mau
Mức dung dịch
Tỷ trọng dung dịch
Xanh lá cây
Tốt
Tốt
Tối
Tốt
Thấp
Trong hoặc vàng nhạt
Thấp
-_
-_
Kiém tra điện áp : Xem hình b)
Nạp điện cho ắc quy
Bổ xung dung dịch
Quy trình nạp điện cho ắc quy:
Tháo các nút ở nắp ắc quy
Mắc kẹp đỏ (dây d- ơng) của máy nạp vào điện cực d-ơng (+) và mắc kẹp
đen (dây âm) của máy nạp vào điện cực âm (-) của ắc quy
Kết nối máy nạp ắc quy vào mạng điện và điều chỉnh c-ờng độ dòng điện
nap.
Sau khi nạp xong, ngắt mạng điện tr- ớc rồi mới tháo các kẹp của máy nạp.
Ghi chú:
-_ Nạp điện cho ắc quy càng chậm càng tốt.
Ví dụ: Ắc quy 12V/§0Ah/450A. Trong 10 giờ ta điều chỉnh c- ờng độ nạp là 8A.
Nếu trong 20 giờ ta điều chỉnh c- ờng độ nạp là 4A.
Mức độ nạp điện của ác quy có thể xác định căn cứ vào tỷ trọng của chất
điện phân đ- ợc kiểm tra bằng tỷ trọng kế. Tỷ trọng giảm 0,01 chứng tỏ ắc quy đã
phóng điện 6%. Nếu trong mùa đông chỉ một ngăn ắc quy đơn phóng điện trên
25% và mùa hè 50% thì phải nạp điện cho ác quy. Để kiểm tra mức độ chứa điện
của ắc quy một cách chính xác hơn ng- ời ta dùng vôn kế.
-
Ac quy can d-gc lắp chặt với máy,để tránh bị h- hỏng nhanh d-ới tác dụng
của các va chạm.
-_ Bác cầu nối cho ắc quy:
* Mắc các dây cáp: Lắp kẹp dây cáp mầu đỏ vào cực d-ơng (+) của ắc quy
dùng để sửa chữa sự cố. Mắc kẹp kia của dây cáp mầu đỏ(+) vào ắc quy bị sự cố.
Mắc một kẹp mầu đen của dây cáp vào cực âm (-) của ắc quy dùng để sửa chữa sự
cố.Mắc kẹp mầu đen kia của dây cáp vào bộ phận kim loại của khối động cơ.
17
Chờ một lát tr- ớc khi khởi động động cơ của xe có ắc quy bị sự cố để ắc quy bị
sự cố đ-ợc nạp điện lại. Khởi động động cơ của xe dùng để sửa chữa sự cố rồi
khởi động động cơ của xe có ắc quy bị sự cố.
L
u ý: Không đ-ợc đảo ng- ợc các cực. Nếu khơng thì sẽ thấy các tia lửa l ra,
sẽ gây nguy hiểm cho máy phát điện.
* Tháo các dây cáp: Tháo dây cáp đen âm (-) của khối động cơ có ắc quy bị
sự cố. Tháo dây cáp đen âm (-) của ắc quy dùng để sửa chữa sự cố. Tháo dây cáp
đỏ d-ơng (+) của ắc quy dùng để sửa chữa sự cố. Tháo dây cáp đỏ d- ơng (+) của
ắc quy bị sự cố.
Ác quy có các đặc tr- ng về điện nh- sau:
* Điện áp tính bằng Vôn (V)
* Dung l- ợng ( C) tinh bang Ampe gid (Ah)
* C-ờng độ cực đại khi khởi động tính bằng Ampe (A)
+
+
_—
Ắc quy mắc nối tiếp
+
29
————
Ắc quy mắc song song
18
oe