Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng các cơ cấu của động cơ đốt trong (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp): Phần 1 – CĐ GTVT Trung ương I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.72 MB, 33 trang )

BO GIAO THONG VAN TAI
TRƯỜNG 0A0 ĐĂNG BIA0 THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯUNG I

2

TRINH DO TRUNG CAP

NGHE: SUA CHUA MAY THI CONG XAY DUNG

Ban hành theo Quyét dinh sé 1955/QD-CDGTVTTWI-DT ngay 21/12/2017

của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I



_ LỜINĨI ĐẦU

Mơ-đun Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa các cơ cấu của

động cơ là một trong những mơ-đun trong chương trình dao tạo, bồi dưỡng
cho học sinh nghề, nghề sửa chữa máy xây dựng.

Đây là một mơ-đun quan trọng trong chương trình bồi dưỡng kỹ năng

nghề, mô-đun này giúp cho người học nâng cao được kỹ năng nghề nghiệp cả
về lý thuyết và kỹ năng nghề cho sinh viên. Để phục vụ cho sinh viên nghề
sửa chữa máy xây dựng đạt được những kiến thức và kỹ năng về thực “hành
bảo dưỡng, sửa chữa các cơ cấu của động cơ đốt trong. Với mong muốn đó
giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa các cơ câu của động cơ đốt trong được biên
soạn nhằm đáp ứng và giải quyết vấn đề đó.


Mơ-đun này có thể tiến hành học trước hoặc học song song với các môđun chuyên môn khác. Nội dung mô-đun được xây dựng bao gồm tồn bộ về
trình tự tháo, làm sạch, kiểm tra và bảo dưỡng Nắp máy, Thân máy, Các te,
Xi lanh, Piston-chốt pitston, Xéc măng, Thanh truyền, Truc khuyu, Bac lót.

Trong quá trình biên soạn mặc dù đã có nhiều có gắng, song khơng thé
tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, chúng tơi rất mong được sự góp ý, bổ
sung của độc giả đề nội dung tài liệu được hoàn thiện hơn.

Hà nội, ngày....tháng....năm.......
Tham gia biên soạn

-


;
Bai 1: SUA CHUA THAN
NÀY Hot t0

1. Thân my. . . . . . . . . . . - -

MỤC LỤC

TA GREHGEWEIGHARIQDNSRIAQISRSIMSRR 3

- - + ¿5+ +sx 2E ST cv v1 tr

1g ng

rrrưy 3


2. Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa........... 5,

3. Kiểm tra sửa chữa các hư hỏng của thân
THẤY thuaG tuaGGAGGHGGIAGGGiQGiSBGGNWasesauuasl 8

Bai 2: SUA CHUA NAP MAY VA CAC TE.....sssssssssssssssssesessssssnsnnnesseeseeees 10
lo

.............

10

Pa

.............................

10

3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa
hư hỏng của nắp máy.........................--222++222EV22+++2E222121222222111122212111222221112
c2 II
4. Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa

2. Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa xilanh18
3. Sửa chữa xilanh...
..20

Bài 4. BẢO DƯỠNG CÁC BỘ PHẬN CĨ ĐỊNH CỦA ĐỘNG CƠ
1. Mục đích
2. Nội dung bảo dưỡng.

3. Bảo dưỡng bộ phận cô định..

.

Bai 5. THAO LAP NHAN DANG CO CAU TRUC KHUYU

TRUYEN VA NHOM PiT TONG..

THANH

1..NHiÊmr:VỤ...«..c.e...
2. Cấu tạo chung
.
4.. Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp cơ cầu trục khuyu thanh truyền và

nhóm pít tông

Bai 6. SUA CHUA PIT TONG

will


Bài 7. SỬA CHỮA CHĨT PÍT TƠNG.....................--.¿22:©22222¿z222222vvzcrerrcvs 39
1. Chốt pít tông
2. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiếmi trasisửa a chữa.

Bai 8. KIEM TRA THAY THE XEC MANG..

Bài 9. SỬA CHỮA THANH TRUYÈN........................---cccccccccccccrrrrrrrrrerrrree 50
1. Thanh truyền.


2. Bạc lót
3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiêm tra sửa chữa thanh

truyền, bạc lót...

Bài 10. SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU.
1. Trục khuỷu

:

2. Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiêm tra sửa chữa........ 66

Bài 11. SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ.................................----ccSccrrrrrrirrrrrrrrrrrie 72
1 BRACE cistenensiscnvpesdtnesenttnccteotsiteronitnenttnertnecosithent mUbitesendittarttesastebeee 73
2. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiêm tra sửa chữa......73
Bài 12. BẢO DƯỠNG BỘ PHẬN CHUYÊN ĐỘNG.............................--.- T1
1. Mục đích
2. Nội dung bảo dưỡng định kỳ


Bài 1: SỬA CHỮA THÂN MÁY
1. Thân máy

a. Nhiệm vụ

- Là nơi gá lắp các chỉ tiết của động cơ, thân máy bố trí xy lanh, hộp

trục khuỷu,


gió...

các bộ phận

dẫn động

trục cam,

bơm dầu,

bơm

nhiên

liệu, quạt

- Lấy nhiệt từ thành vách xi lanh toả ra môi trường xung quanh làm mát

cho động cơ trong quá trình làm việc.
b. Phân loại

Theo cách chịu lực thân máy có các loại sau:
+ Loại thân máy chịu lực
+ Loại vỏ thân máy chịu lực
+ Loại thân máy bulơng chịu lực
Theo cách bố trí các xilanh có các loại:

+ Thân máy đúc liền

TT


Ci

|
|

TÀI

+

|

a)

+ Thân máy đúc rời



©)

Hình I.I Thân máy đúc liền

a

b
!
T

La


3
1

2

Hy alll

| ÌK

Hình I.2 Thân máy rời

1. Hộp trục khuỷu.
2. Thân xi lanh.

5. Gu déng than may.
6. Lo lap truc cam.


3. Nắp xi lanh
4. Ơu dông nắp máy.

7. Gu dông nắp máy.
8- Đề máy

c. Cấu tạo

Vật liệu chế tạo

- Đúc bằng hợp kim nhôm: Hiện nay được dùng đa số trên các động cơ


xe ơ tơ vì nó có ưu điểm là nhẹ, khi đó các ống lót xi lanh được chế tạo bằng

gang hoặc thép hợp kim; được gia cơng chính xác rồi ép vào các lỗ ở thân
máy tạo thành các xi lanh
- Đúc bằng gang: Các động cơ động loại này thường là động cơ cơ Đi ê
zen tĩnh tại (máy phát điện, máy bơm...hoặc một sô loại động cơ xăng trên ô
tô đời cũ. Thân máy chế tạo bằng gang xám hoặc gang hợp kim. Sau khi đúc

xong thân máy có các lỗ xi lanh; các xi lanh được gia công bằng các phương
pháp công nghệ như mài, doa...để đạt độ chính xác về kích thước và độ bóng
Kết cấu
Hình dáng kích thước

xilanh phụ thuộc vào loại động cơ, số xilanh,

phương án bồ trí cơ cấu phân phối khí...

Cơ cấu bên

trong thân mây „

a. Động cơ 4 xi lanh 1 dãy thẳng hàng
1.
2.
3.
4.

b. Động cơ 8 xi lanh 2 dây chữ V

Hinh 1.3 Cụm thân động cơ và các chỉ tiết lien quan

Các te
$. Dẫn động cam — 9. Nắp máy
12. Đệm nắp máy
Than máy
6. Cum pit tong
10. Gidn xu pap
13. Nap6 truc
Đường nước
7. Bánh đà
11 Lỗ gu dông — 14. Đường dâu
L6 xi lanh
8. Gia chan may

Đối với động cơ 4 xi lanh một dãy thắng hàng (hình 1.3a), các xi lanh

thường được bố trí nằm trong thân máy. Đối với động cơ 6 xi lanh trở lên các
xi lanh thường được bố trí thành 2 dãy theo hình chữ V (hình 1.3b), góc giữa

hai đãy xi lanh có thể là 609, 75”, 900, nhằm thu ngắn chiêu dài.

Đối với thân máy bằng hợp kim nhôm, xi lanh là các ống trục bằng

gang, gia công chính xác và ép chặt vào thân máy tạo thành xi lanh rời (ống
lót xi lanh). Đối với các thân máy bằng gang, xi lanh có thé làm rời hoặc liền
5


(xilanh liền). Bao quanh xi lanh là các khoang chứa nước để làm mát. Thân
máy cịn có các cụm giá bắt chân máy 8, nhằm liên kết vững chắc với thân ô
tô.


Phần dưới thân máy là nơi lắp trục khuỷu của động cơ và nhiều bộ

phận khác. Trục khuỷu có thể được lắp trên các ô đỡ (ô bi hoặc 6 trượt). Đề

tiện cho việc tháo lắp, các ô đỡ bằng

bạc thường được chế tạo thành 2 nửa:

nửa trên - liền với thân máy, nửa dưới - rời (13, hình 1.3b) và được nắp voi 6

trên bằng các bu lơng.

Phía dưới thân động cơ được đậy kín bởi các te, có các gioăng phớt
chắn dầu. Trong các te 1 của động cơ chứa dầu bơi trơn, được bồ trí các tắm

ngăn chắn sóng dầu, bom dau bơi trơn và một số cụm khác.
Thân máy là nơi chịu tải trọng cơ học và tải trọng nhiệt sinh ra trong quá trình

động cơ làm việc, do vậy cân có kết cấu cứng vững và được tản nhiệt tốt.
Trong thân máy có các lỗ và các đường dẫn dầu bôi trơn và nước làm mát, và

chứa rất nhiều các bộ phận khác của động cơ

-

2. Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa
2.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng
- Thân máy bị nứt, vỡ do sự cơ của pít tông, thanh truyền hoặc do chịu


va đập, chịu nhiệt độ cao, do đồ nước lạnh vào khi động cơ còn nóng. Làm
cơng suất động co yếu. hoặc động cơ sẽ không làm việc được.

- Duong ống . dẫn nước thường bị ăn mịn hố học. Gây tắc hoặc làm

thủng đường ông dẫn nước làm mát, dẫn đến thiếu hoặc không có nước làm
mát khi động cơ làm việc làm động cơ nóng lên nhanh chóng, giảm cơng suất
của động cơ, tuổi thọ động cơ giảm.

- Các đường dẫn dầu bôi trơn bị bản, tắc do làm việc lâu ngày. Gây

thiếu dầu bơi trơn hoặc khơng

có dầu bơi trơn đến bề mặt các chỉ tiết làm

việc, làm các chỉ tiết đó nhanh mịn hỏng dẫn tới cơng suất động cơ giảm.
Tuổi thọ động cơ giảm.

- Các lỗ bắt ren bị hỏng do tháo, lắp không đúng kĩ thuật, do chịu áp

suất nén lớn, do vặn quá lực quy định.

2.2 Phương pháp kiểm tra sửa chữa
2.2.1 Phuong pháp kiểm tra
a. Kiểm tra lỗ ren và vít cấy
Các lỗ ren bị trờn và các vít cấy bị gãy có thể kiểm tra bằng cách quan

sát bằng mắt thường.
b. Kiểm tra vết nút và lỗ thúng
Các vết nứt và lỗ thủng lớn trên thân máy có thể kiểm tra bằng mắt

thường

Các vết nứt nhỏ có thể kiểm tra bằng các phương pháp sau:

+ Dùng thiệt bị chuyên dùng

Khi kiểm tra cần bị chặt các lỗ dẫn nước trên thân máy, chừ một lỗ để
lắp ống cao su với bơm nước. Mặt trên thân máy dùng một tắm đậy có kích
thước như nắp máy rồi dùng thanh kẹp và bu lông xiết chặt để các khoang
6


nước khơng thơng với bên ngồi. Mở van thốt khí ở lắp đậy và bơm nước
vào các khoang chứa nước cho đến khi nước trào ra van thốt khí thì đóng lại.

Tiếp tục bơm nước cho đến khi áp suất lên tới 3 + 4 kG/cm” thì dừng lại. Sau

5 phút quan sát trong và ngoài xem chỗ nào bị rị nước khơng, chỗ nào rị
nước là có vết nứt.
-

+ Dùng phần trắng và đầu hỏa đề kiểm tra vết nứt
Trước hết dùng bông hoặc giẻ thắm dầu hỏa rồi xoa lên khu vực ghi

vấn có vét nứt, sau đó lau sạch dầu hỏa bên ngồi rồi bơi phân lên bề mặt và

gõ nhẹ chỗ cần kiểm tra dé cho dầu hỏa trong vết nứt thấm ướt lớp phấn.

Quan sát vết dầu hỏa thấm trong ra qua lớp phan, hình đáng chiều sâu vết nứt
sẽ lộ ra.


+ Ngồi ra có thê dùng kính phóng đại đề soi hoặc dung tia X quang.
c. Kiểm tra mặt phẳng thân máy

Dùng thước thẳng đặt lên mặt phẳng lắp ghép của thân máy, sau đó ùng

căn lá đo khe hở giữa thân máy và thước thẳng, nếu khe hở ở các vị trí khơng

đồng đều nhau chứng tỏ mặt lắp ghép của thân máy với nắp máy khơng thắng.

Nếu q 0,5mm thì láng lại bề mặt.

Hình 1.6 Kiểm tra mặt phẳng thân máy

d. Kiểm tra độ mịn của lỗ gối đỡ chính
Dùng đồng hồ so đo trong có độ chính xác 0,01mm

+ Lắp các gối đỡ chính và xiết bulơng đúng lực quy định
+ Đề xác định độ côn cần đo tại hai vị trí song song với
một đường sinh. Hiệu số của hai kích thước đo tại hai vị trí sẽ
cơn của lỗ.
+ Để xác định độ méo cần đo tại hai vị trí vng góc
cùng một tiết diện. Hiệu số đo tại hai kích thước đo tại hai vị

méo của lỗ.
e. Kiểm tra độ đồng tâm dãy lỗ gối đỡ chính

nhau trên cung
cho ta độ mịn
với nhau trên

trí sẽ cho ta độ

Sử dụng thước thẳng đặt lên bề mặt các gối đỡ rồi dùng miếng nhựa
plastic để kiểm tra độ hở.
2.2.2 Phương pháp sửa chữa

a. Tháo các vít cấy gãy chìm

Có thê dùng một sô phương pháp sau:


+ Khoan phá: Dùng mũi khoan có đường kính 0,85M (M là đường
kính ren của vít cấy), khoan suốt chiều dài vít gay, sau đó dùng taro gia cơng

lại lỗ ren. Khi khoan đề không bị hỏng lỗ ren cần phải có bạc dẫn hướng cho
mũi khoan.
+ Dùng chốt tháo: Khoan chính tâm vít gãy bằng mũi khoan có đường
kính 0,6u. Dùng chốt đạng trụ trịn cơn, trên bề mặt có khía nhiều rãnh dọc

st chiêu dài chơt, đóng chặt chôt vào lỗ khoan rôi dùng clê quay chôt đê

tháo. Có thể dùng chốt trụ cơn tiện ren trái chiều nhiều đầu mối để tháo. Vặn
chốt vào theo chiều trái cho đến khi chặt vít sẽ xoay ra theo chốt.

+ Hàn: Đặt lên mặt lỗ vít gãy một tắm đệm dày khoảng 2-3mm để bảo
vệ lỗ khỏi hư hỏng. Dùng hàn điện dé hàn một đầu thanh thép với đầu vít gãy
sau đó quay thành thép đề tháo vít ra.

b. Sửa chữa lỗ ren


Khi các lỗ ren trên thân máy bị trờn hay hỏng có thể ta rơ lại hoặc lắp
thêm Ống ren.

+ Phương pháp, taro lỗ ren: Khi lỗ ren bị trờn hay bị hỏng có thể khoan

rộng lỗ rồi ta rơ lại rồi dùng vít cấy khác có kích thước
+ Phương pháp lắp thêm ơng ren: Khi lỗ ren
khoan rộng lỗ ren roi lap vao đó một đoạnơống có ren
u cầu của vít cấy ban đầu. Để cho ống ren khơng bị

đóng một loạt con tu quanh mép ren ngồi.

mới.
bị hỏng nhiều có thể
trong và ren ngồi theo
xoay định vị bằng cách

c. Sửa các các vết nứt và lỗ thủng

+ Phương pháp vá:
Phương pháp này dùng cho các vết nứt vá thủng nhỏ bên ngoài thân
may ở chỗ chịu lực nhỏ và được tiến hành như sau:
-

- Khoan hai lỗ có đường kính 3 + 5mm ở hai đầu vết nứt để tránh cho

vết nứt tiếp tục kéo dài.
- Dùng miếng và bằng đồng đỏ đay 3 + 5mm với độ lớn cần phải phủ ra
ngoài mép vết nứt 15 + 20mm để vá
- Đặt miếng và lên vết nứt gõ nhẹ bằng phương pháp rèn nguội để cho


miếng đồng và khít vao miếng nứt
- Khoan

lỗ 6 + 8mm

ở xung quanh cách mép vá 10 + 12mm

cách giữa các lỗ và 10 + 15 mm

khoảng

- Taro các lỗ ren trên thân máy rồi dùng tắm đệm amiăng, sau đó dùng

đỉnh ốc bắt chặt miếng vá vào.

+ Phương pháp cấy đỉnh vít

Phương pháp này dung trong trường hop vết nứt nhỏ và dài khơng thé
vá được. Cay dinh vít nghĩa là bắt một chuỗi đỉnh vít liên tiếp nhau ngay trên

vết nứt để làm kín vết nứt. Các bước như sau:
- Khoan chặn hai đầu vết nứt

nứt

- Khoan các lỗ có đường kính 8 + 10mm cách đều nhau dọc theo vết
- Taro các lỗ đã khoan



- Van cdc vit trụ bằng đồng có chiều dài lớn hơn chiều dày thân máy

2mm và có sẻ rãnh đề vặn. Hai đỉnh vít kề nhau phải chồng mép nhau 1/3
- Dùng cưa cắt bỏ các phàn thừa của đinh vit
- Dùng búa tán nhẹ đầu chuỗi vít, sau đó dũa bóng.
+ Phương pháp hàn:

Phương pháp này dùng cho các vết nứt bên trong thân máy, khi hàn có
thể hàn nguội hoặc hàn nóng
Hàn nguội ở những vị trí khơng u cầu độ chính xác cao như ở đường

nước, lỗ dầu.
Hàn nóng ở vị trí vách mỏng và mép vết nứt nằm giữa sát các bộ phận
khác giữa hai dé xu páp, miệng xilanh, lỗlap éng
6
dan hướng...
Căn cứ vào chiều dày vật hàn chiều sâu của vết nứt, khoét chỗ hàn
thành hình chữ V sâu 2/3 chiều dày vật hàn để đảm bảo mối hàn được chắc,
sau đó dùng dũa hay đá mài sửa nguội.
+ Phuong phap dan bằng chất đẻo (nhựa epơxit)

Có thể dùng một số loại nhựa có tính chất đặc biệt để dán. Ví dụ nhựa

êpơxit có pha thêm một số chất phụ khác ( ditilamin, dibutin, bot sắt...)

c. Sửa chữa các lỗ ỗ đỡ chính

Khi các ổ đỡ không thang hàng, bị biến dạng hoặc có kích thước q

lớn có thé phải loại bỏ thân máy. Khi độ lệch tâm giữa các lỗ và độ biến dạng


nhỏ có thể khơi phục lại bằng cách sử dụng các nắp ổ đỡ thay thế, như vậy
phải gia công lại ô đỡ.
3. Kiểm tra sửa chữa các hư hỏng của thân máy.
Ứng dụng với các động cơ tại xưởng thực tập

-

Kiểm
Mòn
Mòn
Chờn

tra các vét nứt.
gồi đỡ trục khuỷu
gối đỡ trục cam
các lỗ ren

- Sửa chữa vết nứt.

- Sửa chữa gối đỡ trục khuỷu

- Sửa chữa gôi đỡ trục cam
- Sửa chữa các lỗ ren bị chờn

Câu hỏi ôn tập:

1. Nêu nhiệm vụ, phân loại và cầu tao thân máy?

2. Phân tích các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng thân máy?

3. Trình bày các phương pháp kiểm tra sửa chữa thân máy?


Bài 2: SỬA CHỮA NÁP MÁY VÀ CÁC TE
1. Nắp máy

a. Nhiệm vụ
- Nap máy

thành buồng cháy.

đậy kín một đầu xy lanh, cùng với piston và xi lanh tạo

-

- Làm giá đỡ cho một sô bộ phận của động cơ như: Bugi, vòi phun,

cụm xupáp ...

- Nắp máy còn bố trí các đường nạp, đường thải, đường nước làm mát...
b. Phân loại

:
,

Tuy theo than may duc liên hay đúc rời mà nắp máy cũng được đúc liên

hay đúc rời cho từng xi lanh. Nắp máy được đúc liền khối với động cơ xi lanh
thăng hàng hoặc đúc riêng mỗi nắp cho một xi lanh, giữa nắp máy và thân
máy có đệm làm kín.


Hình 2.1 Đệm nắp máp
c. Cấu tạo

- Nắp máy động cơ Đi ê ê zen làm mát bằng nước đều đúc bằng gang hợp
kim, dùng khn cát. Cịn nắp máy làm mát bằng gió thường chế tạo bằng

hợp kim nhơm dùng phương pháp rèn dập hoặc đúc (ví dụ nắp động cơ máy
bay).

inh 2.2 Nap máy động cơ điê zen

- Nap

xi lanh động cơ xăng thường dùng hợp kim nhơm. Có ưu điểm

nhẹ tản nhiệt tốt, giảm khả năng kích nơ. Tuy nhiên sức bên cơ và nhiệt thấp
hơn so với nắp máy bằng gang.

10


Hình 2.3 Nắp máy động cơ xăng 4 xi lanh
a. Mat dưới

1.
2.
3.
4.
5.


Khoi nap máy
Pít tơng
Xéc măng
Xi lanh
Xu pap

b. Mặt trên

7. Đường dẫn nước
8. Đường dẫn dầu
9. Đường dẫn khí nạp
10. Duong dan khí xả
11. Bugi

6. Truc cam

Nap máy là chỉ tiết rất phức tạp nên kết cầu rất đa dạng. Tuy nhiên, tùy

theo loại động cơ nắp xi lanh có một số đặc điềm riêng.

Nap xi lanh động cơ xăng có kết cấu tuỳ thuộc vào kiểu buồng cháy, số
xupáp, cách bố trí xupáp và buzi, kiểu làm mát (bằng nước hay bằng gió)

cũng như kiều bồ trí đường nạp và đường thải.
Động cơ dùng cơ câu phân phối khí xupáp đặt tồn bộ cơ cấu phân phối
khí bố trí ở thân máy, nắp máy có cấu tạo rất đơn giản. ở nắp có các lỗ đề lắp
bugi hoặc vịi phun ..
Động cơ dùng. cơ cầu phân phối khí xupáp treo nắp máy
phức tạp hơn. Nắp máy có thêm dé xupap, ống dẫn hướng xupáp.


có cấu tạo

Ngồi ra trong nắp máy cịn bố trí buồng cháy
2. Các te
a. Nhiệm vụ

Chứa dầu bơi trơn, bảo vệ phía dưới thân máy, bảo vệ trục khuỷu và
làm mát động cơ. Đảm bảo cung cấp đủ dầu trong quá trình tăng tốc hoặc

khởi hành.

b. Phân loại

Các te có hai loại : loại đúc liền với thân máy và loại đúc rời rồi ghép
lại với thân máy bằng bu lông.

c. Cấu tạo

11


1. Đệm cácte.
2. Tắm ngăn.

Hình 2.4 Các te
3. Đáy chứa dâu bôi trơn
4. Lỗ bắt các te với thân động cơ.

Các te thường làm bằng thép cán, một số đúc bằng gang hoặc nhơm

Các te có thê đúc liên với thân máy hoặc đúc rời. Các te thường có câu

tạo đơn giản. Các te đúc rời dùng bu lông ghép chặt lại với thân máy. Bên
trong các te chia làm ba ngăn, ngăn giữa sâu hơn hai ngăn bên. Giữa các ngăn
có các vách ngăn đề khi xe chạy trên đường dốc, tăng tơc dầu khơng bị dồn về

một phía làm thiếu dầu bơi trơn.

Tại vị trí thấp nhất của cacte có nút xả dầu, trong đó có ngắn nam châm

để hút các mạt kim loại

-

3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa hư
hồng của nắp máy
3.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng

STT | Hư hỏng
1
Vênh
nắp
2

Ngun nhân
|Do tháo nắp khơng

Hậu quả
đúng | Dị hơi ảnh hưởng


hoặc nắp máy bị thay đổi
nhiệt độ đột ngột

nước lạnh vào

3

BỊ
than

vào

đốt.

4

đên tỉ

máy.
Kĩ thuật.
số nén.
Ran
nit | Do cdc ving trên nắp máy | Ảnh hưởng đến tỉ số nén
nap may.
chịu nhiệt độ khéc nhau|=> giam cơng suất của

Các

muội
bám


đồ

động cơ.

khi động

cơ cịn nóng.
|Do q trình cháy khơng | Gây hiện tượng kích nơ
|hồn hảo của nhiên liệu | (đơi với động cơ xăng) nếu

buồng | như hiện tượng
cháy trễ...

môi

do

|Do tháo

ghép ren bị | kỹ thuật.
hỏng.

cháy rớt, | muội than rơi vào khe hở

lắp khơng

giữa pít tơng và xi lanh có
thể gây xước xi lanh hoặc
có thể dẫn đến kẹt xec

mang.

đúng | Động

cơ làm việc khơng

an tồn, lọt hơi, lọt nước,
lọt dầu.


3.2 Phương pháp kiểm tra sửa chữa nắp máy
3.2.1 Phương pháp kiểm tra
a. Kiểm tra vết rạn nứt

- Với

những

vết nứt

lớn

hoàn tồn có thể dùng mắt quan sát.

nhìn

ta

- Với những vết nứt nhỏ khơng
thấy được ta có thể kiểm tra


bằng hai cách như sau:
+ Cách 1: Kiểm tra bằng sơn
mầu:
Làm sạch nắp máy.
Dùng bình phụt sơn màu có
khả năng( thấm thấu vào chỗ cần kiểm
Hình 2.5 Kiểm tra vết nứt bằng sơn màu
tra trên nắp máy (hình 2.5).
Lau sạch sau đó quan sát nếu có vết nứt thì sẽ có màu sơn còn lại ở chỗ nứt.
+ Cách 2: Dùng dầu bôi trơn và bột màu:

Vệ sinh nắp máy.

Chỗ nào nghỉ là nứt ta nhỏ dầu bơi trơn vào sau đó lau sạch.

Tiếp đó ta trà bột màu lên.

-

Sau đó lại lau sạch, do dầu có khả năng thẩm thấu với bột màu nên ở

những chỗ nứt bột màu sẽ được giữ lại ta sẽ quan sát được.

b. Kiểm tra các mối ghép ren
dùng

Chúng
bulơng


ta có thể quan sát hoặc
của nó để thử nếu thấy

hư hỏng thì phải sửa chữa.

c. Kiểm tra độ vênh của các bề mặt
lắp ghép trên nắp máy
+ Kiểm tra độ vênh của nap
may:

Để kiểm tra độ vênh của nắp

máy ta có hai cách kiêm tra như sau:
Cách 1: dùng thước kiểm phẳng và

Hình 2.5. Kiểm tra độ vênh nắp máy

căn lá ( hình 2.5).
Đặt nắp máy lên, đưa thước kiểm phẳng vào và dùng căn lá kiểm khe

hở giữa thước và mặt nắp máy. Chúng ta tiến hành kiểm tra ở nhiều vị trí khác

nhau trên nắp máy. Nếu độ cong vênh lớn hơn 0,1 mm trên 100 mm chiều dài
thì phải tiên hành sửa chữa.
Cách 2: Dùng thiết bị kiểm tra là bàn máp và bột màu.

- Bôi bột màu nên bàn máp sau khi đã được pha chế nắp máy được làm
sạch và đặt bề mặt nắp ghép với thân máy tiếp xúc với bàn map xoay déu nap

máy trên bàn máp bằng hai tay. Sau đó mang ra quan sát, nêu diện tích bột

màu tương đối đều trên khắp bề mặt nắp máy khoảng 90% diện tích bề mặt


nắp máy. Thì nắp máy đạt u cầu, cịn nếu nhỏ hơn 90% hoặc có chỗ rất
đậm lại có chỗ rất nhạt thì phải đưa nắp máy ra để tiền hành sửa chữa.
Ngồi ra có thê : phán đốn qua thời gian sử dụng bằng cách lắp đệm và
gioăng mới vào và xiết chặt nắp máy đúng yêu cầu kỹ thuật, nếu thấy bọt khí
xi ra trong xi lanh thì chắc chắn nắp máy bị cong vênh.

Bảng thông số độ cong vênh lớn nhất cho phép của các bề mặt lắp ghép

một số động cơ TOYOTA

TT

|Loại động cơ

(đơn vị: mm).

Bề mặt lắp ghép|Bề

mặt

lắp|Bề mặt lắp

nắp máy

cụm ống hút

0,1


0,1

|cụm ống xá

4A

2GR-FE.

0,1

3.2.2 Phương pháp sửa chữa
Khi nắp máy máy bị nứt vỡ, trờn lỗ ren có thể sửa chữa như thân máy
Nếu nắp máy bị cong vênh nhiều thì thay mới cịn cong vênh ít tiến

hành sửa chữa như sau:
+ Dùng mũi dao cạo đề cạo

Dùng dao cạo để cạo các chỗ nhô cao cho phẳng và phải làm nhiều lần

cho đến khi các điểm các điểm tiếp xúc trên mặt nắp máy tiếp xúc đều với bàn
ra thì thơi.

Hình 2.8 Cạo rà nắp máp

nhau.

+ Dùng bột rà:

Bôi một lớp bột rà lên mặt nắp máy rồi cho nắp máy với bàn rà rà với

+ Dùng máy mài phẳng

Khi nắp

máy bị vênh lớn hơn 0.5mm ta có thể mài đề cắt bớt một lượng

kim loại nhất định cho phẳng ở trên máy mài nhưng phải đảm bảo tỷ số nén
của động cơ.


4. Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa các
te

4.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng
TT | Hư hỏng
1

2

3

Day
dau
bi
bep, ran nut

Nguyên nhân
mdp,|

Va cham trong

trình làm việc

Tac hai
quá | Gây thiêu dâu bôi
trơn cho động cơ

Bê mặt lắp ghép bị | Tháo lắp không đúng

cong, vênh

|Làm

chảy

dâu

bôi

kỹ thuật, quy trình và |trơn gây lãng phí
do sử dụng lâu ngày _ | dẫn tới hư hỏng hoặc

gây phá huỷ động cơ

Gioăng đệm bị rách | Động cơ làm việc lâu | Làm chảy dâu bôi
hỏng,
nút xả dâu ngày trong điêu kiện |trơn gây lãng phí
chờn ren
khơng tơt
dẫn tới hư hỏng hoặc
gây phá huỷ động cơ


4.2 Phương pháp kiểm tra sửa chữa

+Kiêmtra:

Dùng mắt quan sát các chỗ thủng, biến dạng

+ Sửa chữa:
Các te bị biến dạng dùng phương pháp gò để sửa chữa

Các te bị thủng, rạn nứt có thể dùng phương pháp hàn đề làm kín
5. Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp nắp máy và cácte
a. Quy trình tháo lắp
- Quy trình tháo nấp của động cơ điezel có cơ cấu Xupáp treo

+ Tháo các bulơng hay đai ôc khỏi cụm ống nạp và ống xả, tháo cụm ống

nạp ống xả ra khỏi nap máy
+ Tháo các ống dẫn nước và các ống ré nhánh, sau đó tháo các bulơng và
lấy bơm ra khỏi động cơ

+ Tháo các đường ống dẫn nhiên liệu cao áp ra khỏi bơm cao áp và vòi
phun.

+ Tháo các đường ống dẫn nhiên liệu từ bầu lọc đến bơm, tháo bulông

nâng bơm cao áp ra khỏi động cơ.
+ Tháo nắp đậy cơ câu xupáp

+ Tháo các bulông nắp máy, chú ý nới lỏng dần các bulông hai đầu vào


giữa chéo nhau, roi dùng cán búa gõ nhẹ vào xung quanh nắp máy cho lỏng
ra, khơng dùng tuốc nơ vít đề cạy làm hỏng tắm đệm
+ Dùng dụng cụ tháo nap may bắt vào các lỗ ren bat bugi va nhac nap
máy ra cho thăng bang, rồi tháo tam đệm ra.

+ Dùng clê tháo gugiông ra khỏi thân động cơ
+ Đặt nghiêng động cơ tháo các bulơng có định bộ ly hợp, gỡ bộ ly hợp

ra khỏi động cơ và nới đai ốc cô định bánh đà.
15


+ Tháo các te, dém, phao loc, éng dau va bom dau
+ Lam sach nap may

b. Quy trinh lắp nắp máy

Lắp nắp máy lên động cơ theo trình tự ngược lại quy trình tháo
Chú ý:
+ Vặn chặt đều các đai ốc theo nhiều giai đoạn
+ Thứ tự vặn từ giữa ra hai đầu, chéo nhau

+ Bôi một lớp mỡ mỏng lên hai mặt đệm nắp máy.
c. Quy trình lắp các te:
Lấp ngược lại theo trình tự tháo.

Lực siết bu lơng mặt máy một số động cơ TOYOTA

Loại động cơ


Lực xiết

Quy tắc xiết thêm

2A-Z

70 N.m

4A-F-

60 N.m (610 kg. cm)

(714 kg.cm)

29 N.m (300 kg.cm)

Một góc 90” _
Xiét thêm

Câu hỏi ơn tập

1. Trình bày nhiệm vụ, cơng dụng của nắp máy?

2. Phân tích cấu tạo của nắp máy?
Ÿ. Phân tích hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của nắp máy?
4. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa nắp máy?

16


hai

lần mỗi lần

xiết thêm một góc 90°.


Bài 3. SỬA CHỮA XI LANH
1. Xi lanh
a. Nhiệm vụ

Xi lanh cùng với pit tong, mặt dưới của nắp máy tạo thành buồng cháy

của động cơ, dẫn hướng cho pít tơng chuyền động.
b. Phân loại
Có 2 loại

+ Xi lanh đúc liền với thân máy

Loại này có ưu điểm là truyền nhiệt tốt, độ cứng vững cao

Nhược điểm là giá thành cao, không tiết kiệm được vật liệu đắt

tiền, khi xi lanh lanh hết cos sửa chữa phải thay cả thân máy

+ Xi lanh đúc rời (Ống lót xi lanh hay sơ mi xi lanh)

c. Cấu tạo
Xi lanh được đúc bằng gang
Nhiều loại động cơ có các khối xi lanh được đúc bằng hợp kim nhơm.


Nhơm có tỷ trọng thấp và dẫn nhiệt nhanh hơn so với gang đúc. Tuy nhiên
nhôm q mềm do đó khơng đáp ứng được các u cầu về thành xi lanh. Các

khối xi lanh phải có các ống lót xi lanh bằng gang đúc hoặc được đúc bằng

hợp kim AI-Si. Các ống lót xi lanh (sơ mi) là các ống được đúc cố định vào

thân máy hoặc có thể tháo lắp được. Có hai loại ống lót xi lanh, ống lót xi

lanh khơ và ơng lót xi lanh ướt. Các ống lót này được lắp sau khi đúc khối xi
lanh.

Có hình trụ trịn, mặt trong được gia cơng chính xác và có độ bóng cao.
Cấu tạo của ống lót chia làm hai loại:

+ Loại ống lót xi lanh khơ: các ống lót xi lanh khơ được ép vào xi lanh.

Chúng tiếp xúc với lòng xi lanh dọc theo chiều dài. Nó được gia cơng mặt
trong và ngồi. Đầu trên có gờ vai giáp vừa khít ngay mặt thân máy. Cao hơn
mặt thân máy 0,02 + 0,05mm khơng có rãnh lắp đệm làm kín. Lót xi lanh loại
này không tiệp xúc trực tiếp được với nước làm mát.

+ Loại ơng lót xi lanh ướt: nó chỉ tiếp xúc được với thân máy phía trên

và phía dưới phần cịn lại của bề mặt ngồi ống lót ướt tiếp xúc trực tiêp với
nước làm mát (Làm nguội). Nó có đệm để ngăn không cho nước lọt vào
buồng cháy và xuống cácte dầu.
L
yy]


-_

Lị

WF

|

=

¬1

a
a- Thân xi lanh.

b

‘1

R

i

li

i

as


3



Hình 3.1: Các loại xỉ lanh.
b, c- Lót xi lanh khơ.
17

=]

d
d- Lot xi lanh wot.


2. Hiện tượng nguyên nhân hư hóng, phương pháp kiểm tra sửa chữa
xilanh
2.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng
STT

Hư hỏng

1

Bé mat lam
viéc theo chiéu
ngang
không

bằng


Tac hai

Nguyên nhân

nhau

tạo

nên độ ô van.
Bê mặt làm
viéc
bị
mịn
theo chiều dọc
khơng
bằng
nhau tạo nên độ

cơn.

Do thành phân lực ngang

tác dụng đây xéc măng và
pit tông miết vào thành xi
lanh gây nên hiện tượng
mịn ơ van
Vùng xéc măng khí trên
cùng có áp suất và nhiệt độ

cao, độ nhớt của dầu bị phá

huỷ sinh
hoặc nửa

ra ma sát khô
ướt giữa xilanh

va xéc mang, piston vì vậy
vùng đó bị mịn nhiêu nhât

tạo nên độ côn.
XI

lanh

cào xước.

bị

Thiêu dâu bôi trơn hoặc

dầu bôi trơn không sạch,

nhiệt độ động

cơ quá cao,

xéc măng bị gãy trong xi
lanh.

Làm


tăng

khe

hở

lắp ghép giữa pit tông
và xi lanh gây giảm
công suất.

Gây lọt khí ở bng
đốt làm dầu bơi trơn bị
biến chất phá huỷ
màng dầu, dầu bơi
trơn

sục

lên

đốt. Cơng
cơ giảm.
Tơc

buồng

suất động

độ


mài

mịn

giữa xi lanh va pit
tông tăng nhanh tạo
khe hở lớn gây ra va
đập trong q trình
làm việc. Khe

hở q

lớn động cơ sẽ khơng

Bê mặt làm
việc của xi lanh

bị cháy rỗ và ăn
mon hoa hoc.

Xi

lanh

khi cịn
vo.

đơi


bị nứt,

Tiệp

cháy.

xúc

với

sản

vật

Do pit tong bi ket trong

xilanh, do chét pit téng
thúc vào hoặc tháo lắp
không đúng kỹ thuật, hay

làm việc được
Tạo ra nhiêu muội
than trong buồng đốt,

gây hiện
sớm.
Lam

tượng


giảm

áp

cháy

suât

buông đốt, động cơ sẽ

không làm việc.

nhiệt độ thay đôi đột ngột.
2.2. Phương pháp kiểm tra sửa chữa
2.2.1 Phương pháp kiêm tra

a. Kiếm tra độ ovan và độ côn dùng đồ h so hoặc panme ẩo trong

+ Kiểm tra độ ovan: đo ở vị trí tương ứng với xéc măng khí thứ nhất khi pít
tơng ở ĐCT thường cách miệng xi lanh từ 25 + 30 mm và đo ở hai đường
18



×