BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
————
BÀI THẢO LUẬN
MƠN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH
TẠI VINAMILK
Giáo viên hướng dẫn :
Nhóm
:
Lớp HP
HÀ NỘI – 2021
:
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
1.1.
Khái niệm địn bẩy tài chính……………………………………………………….1
1.2.
Cơng thức tính độ bẩy tài chính……………………………………………………1
1.3.
Mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và rủi ro tài chính…………………………...2
Chương 2: Phân tích thực trạng sử dụng địn bẩy tài chính tại cơng ty cổ phần sữa
Vinamilk
2.1. Giới thiệu về cơng ty
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển…………………………………………………....3
2.1.2. Lĩnh vực hoạt động…………………………………………………………………5
2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty………………………………6
2.2. Thực trạng
2.2.1. Tình hình tài chính của cơng ty…………………………………………………….9
2.2.2. Thực trạng sử dụng địn bẩy tài chính của cơng ty………………………………..10
2.2.3. Tác động của hiện trạng việc sử dụng địn bẩy tài chính…………………………14
2.3. Đánh giá chung
2.3.1. Kết quả đạt được…………………………………………………………………..16
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân…………………………………………………………..17
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng địn bẩy tài chính
3.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng nợ………………………………………………………18
3.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động tài sản cố định……………………………………….18
3.3. Biện pháp tăng doanh thu – nâng cao năng lực sinh lợi…………………………….19
3.4. Biện pháp tiết kiệm chi phí………………………………………………………….19
Kết luận
Tài liệu tham khảo
LỜI MỞ ĐẦU
Nhà bác học vĩ đại Archimedes có câu nói nổi tiếng: "Hãy cho tơi một điểm
tựa, tơi sẽ nhấc bổng quả đất lên". Có nghĩa người ta sẽ dựa vào điểm tựa cố định
để khuếch đại lực nhằm mục tiêu di chuyển một vật thể nào đó. Tương tự trong tài
chính người ta sử dụng địn bẩy tài chính như một cơng cụ hữu hiệu để khuếch đại
dịng tiền. Từ đó trên thị trường chứng khốn các nhà đầu tư có thể phát biểu lại
câu này như sau :"Hãy cho tơi một địn bẩy tài chính đủ lớn, tơi có thể nâng hạ thị
trường theo ý mình”. Đối với các doanh nghiệp nói chung ngồi nguồn vốn sẵn có
để đảm bảo cho q trình kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục và
ngày càng mở rộng quy mô, đầu tư mua sắm và đầu tư vào những hoạt động khác,
doanh nghiệp cần phải huy động nguồn vốn từ bên ngoài. Tuy nhiên, việc cân nhắc
sử dụng nguồn tài nguyên vốn có của doanh nghiệp và huy động vốn từ nguồn
ngồi ln là vấn đề khiến cho các nhà quản trị suy nghĩ, đặc biệt là với các tập
đồn lớn – khi mà họ ln cần một khoản vốn lớn và linh hoạt. Chính vì thế, trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp thì tác động của địn bẩy lên
lợi nhuận và rủi ro của doanh nghiệp đã trở thành một vấn đề thu hút được sự quan
tâm của rất nhiều nhà quản trị, nhất là trong thời kì hội nhập trở thành một điều
kiện bắt buộc đối với các doanh nghiệp như hiện nay. Chính vì sự cấp thiết trên,
nhóm em đã chọn đề tài “Phân tích thực trạng sử dụng địn bẩy tài chính tại
Vinamilk”.
NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
1.1.Khái niệm đòn bẩy tài chính
- Địn bẩy tài chính là thể hiện mức độ sử dụng vốn vay trong nguồn vốn của
doanh nghiệp nhằm hy vọng gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (hay thu
nhập trên một cổ phần của cơng ty).
- Hay địn bẩy tài chính cịn được hiểu là việc sử dụng nguồn tài trợ có chi phí cố
định (nợ và cổ phiếu ưu đãi) trong cơ cấu nguồn vốn của cơng ty.
- Mức độ sử dụng địn bẩy tài chính doanh nghiệp được thể hiện ở hệ số nợ. Doanh
nghiệp có hệ số nợ cao thể hiện doanh nghiệp có địn bẩy tài chính ở mức độ cao
và ngược lại.
Cần lưu ý rằng, cũng như sử dụng địn bẩy kinh doanh, việc sử dụng địn bẩy tài
chính như sử dụng “con dao hai lưỡi”. Nếu tổng tài sản khơng có khả năng sinh ra
một tỷ suất sinh lời đủ lớn để bù đắp chi phí lãi vay nợ thì tỷ suất lợi nhuận vốn
chủ sở hữu (vốn cổ phần thường) bị giảm sút, bởi lẽ phần lợi nhuận do vốn chủ sở
hữu (vốn cổ phần thường) làm ra phải dùng để bù đắp sự thiếu hụt của khoản lãi
vay phải trả. Khả năng gia tăng lợi nhuận cao là điều mong ước của các chủ sở
hữu, trong đó địn bẩy tài chính là một cơng cụ được các nhà quản lý thường dùng.
Địn bẩy tài chính là cơng cụ hữu ích để khuyếch đại tỷ suất lợi nhuận vốn
chủ sở hữu hay gia tăng thu nhập một cổ phần, đồng thời cũng tiềm ẩn sự gia tăng
rủi ro cho chủ sở hữu. Sự thành công hay thất bại này tuỳ thuộc vào chiến lược của
chủ sở hữu khi lựa chọn cơ cấu tài chính.
1.2. Độ bẩy tài chính
Độ bẩy tài chính (DFL) là một chỉ tiêu định lượng dùng để đo lường mức độ
biến động của EPS khi EBIT thay đổi.
DFL=
Trong đó: DFL: Mức địn bẩy tài chính
EPS: Thu nhập trên mỗi cổ phiếu
4
EBIT: Thu nhập trước lãi vay và thuế
Hay công thức trên còn được biến đổi thành dạng:
DFL=
Trong trường hợp doanh nghiệp chỉ sử dụng nợ và không sử dụng cổ phiếu ưu đãi
thì:
DFL=
•
Hạn chế của việc sử dụng địn bẩy tài chính: Khi tài trợ bằng nợ và địn
bẩy tài chính chỉ mang lại những lợi thế nhất định trong một giới hạn nào đó.
Khi vượt quá giới hạn này, tài trợ bằng nợ có thể gây tổn hại cho cơng ty.
Như vậy, địn bẩy tài chính cũng hàm chứa những rủi ro tài chính
1.3 Mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính là sự dao động tăng thêm của tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở
hữu (ROE) hoặc thu nhập trên một cổ phần (EPS) và làm tăng thêm xác suất mất
khả năng thanh toán khi doanh nghiệp sử dụng vốn vay và các nguồn tài trợ khác
có chi phí cố định tài chính.
•
•
•
Ở mỗi mức lợi nhuận trước lãi vay và thuế khác nhau thì mức ảnh hưởng của
địn bẩy tài chính cũng có sự khác nhau.
Mức độ ảnh hưởng của địn bẩy tài chính cũng là một trong những thước đo
mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp
Mức địn bẩy tài chính càng cao thì rủi ro tài chính càng lớn và ngược lại,
mức địn bẩy tài chính càng thấp thì rủi ro tài chính càng nhỏ.
Chương 2: Phân tích thực trạng sử dụng địn bẩy tài chính tại công ty cổ phần
sữa Việt Nam – Vinamilk.
2.1.Giới thiệu về cơng ty
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy
Products Joint Stock Company) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản
phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam.
5
- Trụ sở chính: 36 -38 Ngơ Đức Kế, Quận 1, TP.HCM.
- Fax: (848)8294845.
- Email:
- Website: www.vinamilk.com.vn
Theo thống kê của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là công ty
lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007. Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của
ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam.
Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới 183 nhà phân phối và gần
94.000 điểm bán hàng phủ đều 64 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất
khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông,
Đông Nam Á... Sau hơn 30 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây
dựng được 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự
đa dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh
trùng và các sản phẩm được làm từ sữa.
•
Q trình hình thành và phát triển
- Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là Cơng
ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau khi chính phủ
quốc hữu hóa ba xí nghiệp tư nhân tại miền nam Việt Nam: Thống Nhất (thuộc một
công ty Trung Quốc), Trường Thọ (thuộc Friesland), và Dielac (thuộc Nestle).
- Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về Bộ cơng
nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I.
Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là:
+ Nhà máy bánh kẹo Lubico.
+ Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp).
- Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức
đổi tên thành Cơng ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ,
chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa.
- Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhà máy
sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực
6
thuộc lên 4 nhà máy. Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng,
phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam.
- 1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí
Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty
thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam.
- 2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Cơng Nghiệp Trà Nóc,
Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng
tại đồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong thời gian này, Cơng ty cũng xây dựng
Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí
Minh.
- Tháng 5 năm 2001, cơng ty khánh thành nhà máy sữa tại Cần Thơ.
- 2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11). Mã giao
dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM. Cũng trong năm 2003, công ty
khánh thành nhà máy sữa ở Bình Định và TP. Hồ Chí Minh
- 2004: Mua thâu tóm Cơng ty Cổ phần sữa Sài Gịn. Tăng vốn điều lệ của Công ty
lên 1,590 tỷ đồng.
- 2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Cơng ty Liên doanh
Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà
máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Cơng
Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An.
Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên Doanh
SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005. Sản phẩm đầu tiên của liên doanh
mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007.
- 2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh
vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Cơng ty Đầu tư và Kinh
doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty.
Khởi động chương trình trang trại bị sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại
Bị sữa Tun Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ với đàn bò sữa
khoảng 1.400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được
mua thâu tóm.
7
- 2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm
2007, có trụ sở tại Khu cơng nghiệp Lễ Mơn, Tỉnh Thanh Hóa.
- 2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại
ni bị sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang.
- 2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tổng
vốn đầu tư là 220 triệu USD.
- 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD.
- 2013: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Việt Nam (Mega) tại Khu công nghiệp Mỹ
Phước 2, Bình Dương giai đoạn 1 với cơng suất 400 triệu lít sữa/năm.
- 2016: Khánh thành nhà máy sữa Angkormilk tại Campuchia.
- 2017: Khánh thành trang trại Vinamilk Organic Đà Lạt, trang trại bò sữa hữu cơ
đầu tiên tại Việt Nam. Thành lập Trung tâm Sữa tươi nguyên liệu Củ Chi.
- Năm 2018: Khánh thành Trang trại số 1 thuộc Tổ hợp trang trại bị sữa cơng nghệ
cao Vinamilk Thanh Hóa. Khởi cơng dự án tổ hợp trang trại bị sữa Organic
Vinamilk Lao-Jagro tại Lào. Là công ty đầu tiên sản xuất sữa A2 tại Việt Nam.
- Năm 2019: Khánh thành trang trại Bò Sữa Tây Ninh.
2.1.2. Lĩnh vực hoạt động
Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam. Danh mục sản phẩm
của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá
trị cộng thêm như sữa đặc, sữa chua ăn và sữa chua uống, kem và phô mai.
Vinamilk cung cấp cho thị trường những danh mục các sản phẩm, hương vị và quy
cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty
bao gồm:
+ Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa
khác;
+ Sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành và nước giải khát;
+ Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất và nguyên
liệu;
8
+ Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.
2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Nỗ lực vượt qua thách thức của năm 2020, Vinamilk đã hoàn thành kế hoạch năm
với tổng doanh thu hợp nhất đạt 59.723 tỷ đồng, tăng 5,9% so với cùng kỳ 2019 và
đưa các công ty thành viên GTN, MCM tăng trưởng ấn tượng chỉ sau 1 năm sáp
nhập.
Bảng 1. Tóm tắt kết quả kinh doanh hợp nhất quý 4 và cả năm 2020
• Doanh thu thuần
Trong Quý 4 năm 2020 (“Q4/2020”), doanh thu thuần hợp nhất của
Vinamilk đạt 14.425 tỷ đồng, tăng 1,3% so với cùng kỳ 2019, trong đó:
Kinh doanh trong nước ghi nhận doanh thu thuần 12.122 tỷ đồng, tăng 3,3% so với
cùng kỳ 2019 nhờ hợp nhất CTCP GTNFoods (“GTN”). Mảng kinh doanh sữa của
GTN – CTCP Sữa Mộc Châu (“MCM”) – ghi nhận doanh thu thuần 681 tỷ đồng,
tăng 12,2% so với cùng kỳ 2019 do nhu cầu tiêu dùng gia tăng đối với sản phẩm
9
MCM kết hợp với các chính sách mở rộng và hỗ trợ nhà phân phối, khách hàng với
giá bán hợp lý. Vào tháng 12/2020, MCM chính thức niêm yết trên sàn UPCOM
(mã chứng khoán “MCM”), đánh dấu sự trưởng thành về kinh doanh và quản trị
cơng ty.
Kinh doanh nước ngồi ghi nhận doanh thu thuần 2.303 tỷ đồng, trong đó
xuất khẩu trực tiếp đóng góp 1.534 tỷ đồng và các chi nhánh nước ngồi đóng góp
769 tỷ đồng. Điểm sáng của hoạt động kinh doanh nước ngoài trong Q4/2020 tiếp
tục đến từ Angkor Milk – công ty con của Vinamilk tại Campuchia – với doanh thu
ghi nhận tăng trưởng gần 20% so với cùng kỳ 2019.
Lũy kế cả năm 2020, tổng doanh thu hợp nhất đạt 59.723 tỷ đồng, tăng 5,9%
so với cùng kỳ 2019 và hoàn thành 100% kế hoạch năm.
•
Biên lợi nhuận và cơ cấu chi phí
Biên lợi nhuận gộp (“LNG”) hợp nhất Q4/2020 đạt 46,2%, giảm nhẹ 76
điểm cơ bản (“đcb”) so với cùng kỳ 2019 do chi phí sản xuất cao hơn. Biên LNG
của MCM đạt 33%, tăng mạnh so với mức 21,3% của cùng kỳ 2019 nhờ các biện
pháp tối ưu hóa vận hành và quản trị của Vinamilk giúp tiết kiệm chi phí.
Chi phí bán hàng & quản lý doanh nghiệp hợp nhất Q4/2020 là 4.512 tỷ
đồng, tương đương 31,3% doanh thu thuần so với mức 29,4% của Q4/2019. Tỷ lệ
này tăng lên do Vinamilk tăng cường hoạt động bán hàng giai đoạn cuối quý để bù
đắp ảnh hưởng của đợt lũ lụt tại miền Trung vào đầu quý.
Lợi nhuận sau thuế (“LNST”) hợp nhất Q4/2020 đạt 2.236 tỷ đồng, tăng
2,8% so với cùng kỳ 2019. Biên LNST hợp nhất đạt 15,5%, tăng 22 đcb so với
cùng kỳ 2019. Đối với MCM, LNST đạt 72 tỷ đồng, tăng trưởng 67% so với cùng
kỳ 2019 do biên LNG cải thiện và các ưu đãi thuế TNDN. Nhờ nhanh chóng ổn
định hoạt động hậu M&A, LNST của GTN đạt 95 tỷ đồng so với mức lỗ 63 tỷ
đồng trong cùng kỳ 2019.
Lũy kế cả năm 2020, biên LNG hợp nhất đạt 46,4%, giảm 78 đcb so với
cùng kỳ 2019. LNST hợp nhất đạt 11.236 tỷ đồng và hoàn thành 105% kế hoạch
năm. Biên LNST đạt 18,8%, tăng nhẹ so với cùng kỳ 2019. Đối với GTN và
MCM, LNST đạt lần lượt 251 tỷ đồng và 281 tỷ đồng, hoàn thành 254% và 179%
kế hoạch năm. Với mức lợi nhuận này, GTN đã ghi nhận mức tăng trưởng 37 lần
10
so với năm 2019 trong khi MCM cũng tăng trưởng ấn tượng 68%. Mức đóng góp
ngân sách Nhà nước của Vinamilk và các công ty thành viên đạt hơn 5.200 tỷ
đồng, tăng 10% so với 2019.
•
Những thành tựu cơng ty đạt được :
Trong Q4/2020, Vinamilk liên tiếp nhận được các đánh giá xếp hạng về
thương hiệu và hiệu quả sản xuất kinh doanh đến từ các tổ chức trong và ngồi
nước. Cụ thể:
- Vinamilk là cơng ty duy nhất và đầu tiên của Việt Nam được vinh danh là “Tài
sản Đầu tư Có giá trị của ASEAN”, đồng thời được đánh giá thuộc Top 3 Doanh
nghiệp niêm yết của Việt Nam theo kết quả Thẻ điểm quản trị công ty ASEAN
2019, thuộc Sáng kiến quản trị Công ty ASEAN của Diễn đàn thị trường vốn
ASEAN;
- Vinamilk là đơn vị dẫn đầu Top 10 doanh nghiệp bền vững của Việt Nam trong
lĩnh vực sản xuất năm 2020 và năm thứ 3 liên tiếp duy trì vị trí Số 1 trong danh
sách "100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam”;
- Đặc biệt, Vinamilk đã có mùa bội thu giải thưởng với 3 Giải Nhất trong các hạng
mục quan trọng của Cuộc bình chọn Doanh nghiệp Niêm yết 2020: Doanh nghiệp
quản trị công ty tốt nhất (nhóm vốn hóa lớn), Báo cáo thường niên tốt nhất và Báo
cáo phát triển bền vững tốt nhất;
- Vừa qua, Vinamilk được đánh giá là “Thương hiệu vàng TP. HCM” ngay trong
lần đầu tiên tổ chức.
2.2. Thực trạng sử dụng địn bẩy tài chính
2.2.1. Tình hình tài chính của Vinamilk
(Đơn vị: Tỷ đồng)
CHỈ TIÊU
20
16
2
0
20
18
20
19
2020
11
Tổng doanh thu
46
.9
65
Lợi nhuận trước
thuế
11
.2
38
Lợi nhuận sau
thuế
9.
36
4
EBITDA
12
.4
75
Lợi nhuận phân
bổ cho chủ sở
hữu của Công ty
9.
35
0
Lãi cơ bản trên
cổ phiếu (đồng)
5.
83
1
Tổng tài sản
29
.3
1
7
5
1
.
1
3
5
1
2
.
2
2
9
1
0
.
2
7
8
1
3
.
5
5
8
1
0
.
2
9
6
5
.
2
9
6
3
4
52
.6
29
56
.4
00
59
.7
23
12
.0
52
12
.7
96
13
.5
19
10
.2
06
10
.5
54
11
.2
36
13
.7
30
14
.8
53
15
.8
71
10
.2
27
10
.5
81
11
.0
99
5.
29
5
5.
47
8
4.
77
0
37
.3
44
.7
48
.4
12
79
Vốn chủ sở hữu
22
.4
06
Vốn cổ phần
14
.5
15
Tổng nợ phải trả
6.
97
3
Vốn chủ sở hữu/
Tổng tài sản
76
%
Tổng nợ/ Tổng
tài sản
24
%
.
6
6
7
2
3
.
8
7
3
1
4
.
5
1
5
1
0
.
7
9
4
6
9
%
3
1
%
66
00
32
26
.2
71
29
.7
31
33
.6
47
17
.4
17
17
.4
17
20
.9
00
11
.0
95
14
.9
69
14
.7
85
70
%
67
%
69
%
30
%
33
%
31
%
Bảng 2. Tóm tắt thơng tin tài chính 2016-2020
Năm 2020 – ngành sữa đã tăng trưởng âm 6% (AC Nielsen) khi mà cả nước
có 32,1 triệu người bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 và thu nhập bình quân
của người lao động giảm 2,3% so với năm 2019 (GSO). Tuy nhiên, kết quả kinh
doanh của Vinamilk ghi nhận sự tăng trưởng ở cả doanh thu lẫn lợi nhuận,
Vinamilk đã hoàn thành kế hoạch nămvới doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế
hợp nhất đạt lần lượt 59.723 tỷ đồng và 11.236 tỷ đồng, tăng trưởng 6% và 6,5%
so với năm 2019 và đưa các công ty thành viên GTN, MCM tăng trưởng ấn tượng
13
chỉ sau 1 năm sáp nhập. Đây có thể nói là hệ quả tích cực của các chiến lược, các
chương trình quản trị kinh doanh và hiệu quả trong việc sử dụng địn bẩy tài chính
mà Vinamilk trong thời gian qua.
Bên cạnh những thành tích kinh doanh đạt được trong nước, tính đến thời
điểm hiện tại, Vinamilk cũng là doanh nghiệp sữa duy nhất tại Việt Nam được cấp
phép xuất khẩu các sản phẩm sữa vào Liên bang Nga và các nước thuộc Liên minh
Kinh tế Á-Âu (EAEU) sau hàng loạt những hợp đồng xuất khẩu ấn tượng ra thị
trường quốc tế như Trung Đông, Trung Quốc, Hàn Quốc… ngay cả trong những
thời điểm mà nền kinh tế thế giới bị tác động mạnh bởi Covid-19 và tiếp tục được
đánh giá thuộc danh sách “50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam”
2.2.2
a.
Thực trạng sử dụng đòn bẩy tài chính của cơng ty
Phân tích độ bẩy tài chính
(Đv: tỷ đồng)
E
B
I
T
I
D
F
L
Năm
2017
13.55
8
Năm
2018
13.73
0
Năm
2019
14.85
3
12
1,000
9
20
1,001
5
71
1,004
8
(
l
ầ
n
)
(Nguồn:BCTC của Vinamilk)
Bảng 3.Chỉ tiêu độ bẩy tài chính
Giai đoạn 2017 – 2019: Năm 2017, DFL là 1,0009 lần tức là khi lợi nhuận
trước thuế và lãi vay thay đổi 1% thì lợi nhuận trên cổ phần thay đổi 1,0009%
tương tự với năm 2018 và năm 2019. So với năm 2017, độ bẩy tài chính của năm
14
2018 đã tăng 0,06% và so với năm 2018 thì độ bẩy tài chính của năm 2019 tăng
0,33% do việc gia tăng sử dụng nợ làm cho chi phí lãi vay tăng nên độ bẩy tài
chính trong năm 2019 cao hơn và làm tăng rủi ro tài chính của cơng ty trong giai
đoạn này. Sự tăng lên của DFL chủ yếu phụ thuộc vào chi phí lãi vay và DFL có
quan hệ cùng chiều với chi phí lãi vay; chi phí lãi vay tăng sẽ làm DFL tăng và
ngược lại.
=> Năm 2019 là năm sử dụng nhiều nợ vay nhất, điều này thể hiện qua số lãi
mà công ty phải trả trong năm 2019 cao hơn rất nhiều so với năm 2018 và năm
2017. Việc gia tăng sử dụng nợ vay làm cho địn bẩy tài chính có độ bẩy lớn
hơn.Vì độ bẩy là lớn nhất nên việc sử dụng địn bẩy đã mang lại hiệu quả cao nhất
vì vào năm 2019 thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT) của Vinamilk là lớn nhất.
Nếu sử dụng những khoản nợ có hiệu quả thì tỷ số độ bẩy của địn bẩy tài chính
càng cao, như thế sẽ càng có lợi cho cơng ty nhưng ngược lại nếu khơng hiệu quả
thì sẽ làm cho công ty gia tăng rủi ro trong các hoạt động tài chính.
b. Tỉ số nợ trên tổng tài sản
-
Công thức:
Tỷ số nợ trên tổng Tài sản = Tổng nợ / Tổng tài sản
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Chênh
lệch (%)
của năm
2018/201
7
2.79%
7.79%
Chênh
lệch (%)
của năm
2019/201
8
34.9%
19.63%
Tổng nợ
10.794
11.095
14.969
Tổng tài
34.667
37.366
44.700
sản
Tỉ số nợ 0.3113623907 0.2969276883 0.3348769575 -4.635%
12.7%
trên
tổng TS
(Nguồn:BCTC của Vinamilk)
Bảng 4. Phân tích tỉ số khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp
15
- Năm 2017 cứ 1 đồng vốn của công ty trong đó có 0.3113623907 đồng nợ
- Năm 2018 cứ 1 đồng vốn của cơng ty trong đó có 0.2969276883 đồng nợ
- Năm 2019 cứ 1 đồng vốn của công ty trong đó có 0.3348769575 đồng nợ
Dựa vào bảng 4 thì ta thấy tỉ số nợ trên tổng tài sản của cơng ty Vinamilk tăng
dần qua các năm.
Qua bảng phân tích tỉ số khả năng trả lãi vay ta biết được cơ cấu các nguồn
vốn được đầu tư và huy động vào q trình sản xuất kinh doanh của cơng ty
Vinamilk có độ chủ động về tài chính thấp.
c.
Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Đo lường tổng số nợ trên một đồng vốn, tỷ số này phản ánh bao nhiêu nợ trên
một đồng vốn chủ sở hữu
- Công thức:
Tỷ số nợ trên VCSH = Tổng nợ / Vốn chủ sở hữu
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Tổng nợ
Vốn chủ
sở hữu
Tỉ số nợ
trên
VCSH
10.794
23.873
11.095
26.271
14.969
29.731
0.452142587
9
0.41087130
3
0.503481214
9
Chênh
lệch (%)
của năm
2018/201
7
2.79%
10.04%
Chênh
lệch (%)
của năm
2019/201
8
34.9%
13.17%
-9.12%
22.5%
(Nguồn: BCTC của Vinamilk)
Bảng 5. Phân tích tỉ số khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp
- Năm 2017 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu trong đó có 0.4521425879 đồng nợ vay
16
- Năm 2018 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu trong đó có 0.410871303 đồng nợ vay
- Năm 2019 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu trong đó có 0.5034812149 đồng nợ vay
Ta thấy tỉ số nợ trên VCSH của công ty Vinamilk từ âm chuyển dương cụ thể
năm 2018 so với năm 2019 âm 9.12%, và năm 2019 so với năm 2018 tăng chiếm
22.5%.
d.
Chứng tỏ vào năm 2018 nguồn vốn chủ sở hữu tăng, nợ công ty vẫn giữ
nguyên so với năm 2017 và năm 2019 nguồn vốn chủ sở hữu và nợ cũng
đều tăng so với năm 2018.
Tỉ suất sinh lời trên tài sản (ROA)
ROA =
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ
tiêu
Năm
2017
Năm
2018
Năm
2019
Chên
h
lệch
của
năm
2018/
2017
0,7%
7,8%
LNS
10.27
10.20
10.55
T
8
6
4
Tổng
34.66
37.36
44.70
tài
7
6
0
sản
Tỉ
29,65
27,31
23,61
suất
7,9%
sinh
lời
trên
tài
sản
(RO
A)
Bảng 6. Bảng phân tích tỉ suất sinh lời trên tài sản của doanh nghiệp
Chên
h
lệch
của
năm
2019/
2018
3,4%
19,62
%
13,55
%
17
Cứ 100 đồng tài sản năm 2017 sẽ tạo ra 29,65 đồng lợi nhuận ròng, 100 đồng
tài sản bỏ ra năm 2018 tạo ra được 27,31 đồng lợi nhuận ròng và năm 2019 tạo ra
23,61 đồng lợi nhuận ròng. Năm 2018 so với năm 2017 tỉ suất này âm 7,9% và
năm 2019 so với năm 2018 âm 13,55%.
Phản ánh hiệu quả hoạt động của công ty chưa tốt.
e.
Tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE =
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ
tiêu
Năm
2017
Năm
2018
Năm
2019
LNS
T
Vốn
chủ
sở
hữu
Tỉ
suất
sinh
lời
trên
VCS
H
10.27
8
23.87
3
10.20
6
26.27
1
10.55
4
29.73
1
43,05
38,84
35,49
Chên
h
lệch
%
của
năm
2018/
2017
0,7%
10,04
%
Chên
h
lệch
%
của
năm
2019/
2018
3,4%
9,8%
8,6%
13,17
%
Bảng 7. Bảng phân tích tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
18
Cứ 100 đồng vốn của cổ đông phổ thông bỏ ra năm 2017 tạo ra được 43,05
đồng lợi nhuận ròng, năm 2018 tạo ra được 38,84 đồng lượi nhuận và năm 2019
tạo ra được 35,49 đồng lợi nhuận.
Năm 2018 tỉ suất này giảm 9,8% so với năm 2017 và năm 2019 tỉ suất này
lại giảm 8,6% so với năm 2018.
Một đồng vốn phổ thông bỏ ra năm 2018 tạo ra ít lợi nhuận hơn năm 2017
và năm 2019 một đồng vốn phổ thơng bỏ ra tạo ra ít lợi nhuận hơn năm
2017. Nguyên nhân là lợi nhuận ròng giảm so với tốc độ tăng của vốn chủ sở
hữu.
2.2.3. Tác động của hiện trạng việc sử dụng địn bẩy tài chính
Đv: VNĐ
ST
T
Chỉ tiêu
Năm 2018
TÀI SẢN NGẮN HẠN
1
Tiền và các khoản tương đương
tiền
2
Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn
3
Các khoản phải thu ngắn hạn
4
Hàng tồn kho
5
Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
1
Các khoản phải thu dài hạn
2
Tài sản cố định
3
Bất động sản đầu tư
4
Tài sản dở dang dài hạn
5
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
6
Tài sản dài hạn khác
TỞNG TÀI SẢN
NỢ PHẢI TRẢ
1
Nợ ngắn hạn
2
Nợ dài hạn
D. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
1
Vốn chủ sở hữu
2
Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG NGUỒN VỐN
11.094.739.362.252
10.639.592.009.462
455.147.352.790
26.271.369.291.927
26.271.369.291.927
37.366.108.654.179
A.
C.
Năm 2019
20.559.756.794.837
1.522.610.167.671
19.82
95
8.673.926.951.890
11.10
4.639.447.900.101
5.525.845.959.354
197.925.815.821
16.806.351.859.342
88.443.241.642
13.365.353.599.098
90.248.200.759
868.245.878.253
1.068.660.695.119
1.325.400.244.471
37.366.108.654.179
3.80
3.87
8
19.58
8.72
6
15
10.22
41
39.41
12.87
12.87
-
26.54
26.54
-
39.41
19
(Nguồn: BCTC của Vinamilk)
Bảng 8. Bảng cân đối kế tốn
•
Tác đợng của địn bẩy tài chính đến rủi ro:
Rủi ro tài chính là rủi ro biến động lợi nhuận trên cổ phần kết hợp với rủi ro mất
khả năng chi trả phát sinh do cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính. Khi cơng ty gia
tăng tỉ trọng nguồn vốn tài trợ có chi phí cố định trong cơ cấu nguồn vốn thì dịng
tiền tệ cố định chi ra để trả lãi hoặc cổ tức cũng gia tăng. Kết quả là xác suất mất
khả năng chi trả tăng theo.
Nhờ có tiềm lực tài chính mạnh, Vinamilk hạn chế sử dụng cơng cụ địn bẩy tài
chính cho hoạt động phát triển sản xuất kinh doanh. Hệ số khả năng thanh toán
ngắn hạn, thanh tốn nhanhvà thanh tốn tức thì tại thời điểm năm 2019 rất cao và
cải thiện hơn so với năm 2018, cho thấy trong ngắn hạnVinamilk khơng có rủi ro
thanh tốn.
Tuy nhiên điều đó cũng cho thấy Vinamilk chưa sử dụng tốt các nguồn lực tài
chính cho hoạt động phát triển, sản xuất kinh doanh. Nếu sử dụng tốt hơn các cơng
cụ địn bẩy tài chính thì có thể đẩy thêm tốc độ phát triển của doanh nghiệp lên cao
hơn. Đây có thể là chiến lược phát triển của cơng ty trong thời kì thị trường tài
chính bất ổn, các kênh đầu tư khác cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, do đó cơng ty lựa
chọn chiến lược an tồn trong việc sử dụng vốn để đảm bảo được khả năng thanh
tốn trong ngắn hạn.
Phân tích khả năng thanh tốn dài hạn, ta thấy nợ vay nhỏ hơn nhiều so với vốn
chủ sở hữu, nguyên nhân là do chi phí lãi vay trong năm 2019 là rất cao nên các
khoản vay dài hạn, ngắn hạn của cơng ty ít.
•
Tác đợng tới lợi nhuận:
Có thể nhận thấy, khác với nhiều doanh nghiệp thông thường, Vinamilk không
sử dụng nợ như một công cụ nhằm gia tăng vốn đầu tư và tận dụng lá chắnthuế để
gia tăng lợi nhuận.
Như vậy, lợi nhuận của công ty càng ngày càng được cải thiện là nhờ việc quản
lý chi phí nguyên liệu đầu vào tốt, chi phí kinh doanh đượcsử dụng hiệu quả.Trong
20
những năm tới, khi các nhà máy mới đi vào hoạt động, nếu như việc quản lý chi
phí đầu vào tốt vẫn được duy trì thì lợi nhuận của cơng ty sẽ cao hơn nữa.
Tóm lại, do khơng q phụ thuộc nhiều vào địn bẩy tài chính để kích thích kinh
tế nênVinamilk không gặp những tác động quá rõ rệt đến từ cơng cụ tài chính này.
2.3. Đánh giá chung
2.3.1.Kết quả đạt được
EBIT của cơng ty có chiều hướng tăng trong giai đoạn 2017 – 2019 đã tác
động là tăng lợi nhuận trên mỗi cổ phần của công ty tăng mạnh từ 13.558 tỷ đồng
năm 2017 lên 14.853 tỷ đồng năm 2019. Nhìn chung thì đây là dấu hiệu tích cực
cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh đang trên đà tăng, Cơng ty cần có những
chính sách hợp lí để tăng EBIT khiến cho EPS tăng góp phần nâng cao gía trị
doanh nghiệp để thu hút vốn đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, độ bẩy tài cính ở mức cao cịn giúp cơng ty tận dụng được lợi ích
từ lá chắn thuế của nợ vay, góp phần làm tăng lợi nhuận rịng của cơng ty
2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân
- Hạn chế: Sử dụng đòn bẩy tài chính kinh doanh mặc dù mang đến nguồn lợi
nhuận lớn nhưng chúng vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
-
+ Cơ cấu các nguồn vốn được đầu tư và huy động vào q trình sản xuất
kinh doanh của cơng ty Vinamilk có độ chủ động về tài chính thấp.
+ Nguồn vốn chủ sở hữu và nợ chưa được cải thiện những năm gần đây.
+Vinamilk chưa sử dụng tốt các nguồn lực tài chính cho hoạt động phát
triển, sản xuất kinh doanh.
Nguyên nhân:
+ Qua phân tích tài chính cho thấy cơng ty vinamilk thường bị chiếm dụng
vốn của nhà cung cấp mà nguồn này có tốc độ giải ngân rất chậm nên
thường đi vay nợ để bù đắp các khoản này ảnh hưởng đến sản xuất kinh
doanh.
+ Công ty Vinamilk là công ty cổ phần, khi thời điểm tốt, vốn có thể tăng
lên bằng cách phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu. Tuy nhiên, khi thời điểm
xấu, các nhà cung cấp vốn thường thích một vị trí được bảo đảm, và điều
này lại nhấn mạnh nhiều hơn đến việc sử dụng vốn vay.Nên cơng ty chưa sử
dụng tối ưu địn bẩy tài chính.
21
22
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng địn bẩy tài
chính
•
Nâng cao hiệu quả sử dụng nợ
Giải pháp tăng cường sử dụng đòn bẩy tài chính là cố gắng nâng cao, gia
•
tăng việc sử dụng nợ để có thể làm độ bẩy của địn bẩy tài chính được nâng
lên. Tuy nhiên việc gia tăng sử dụng nợ sẽ kéo theo sự gia tăng rủi ro đối với
Cty nên các nhà quản trị cần phải chú ý điều này.
Duy trì hiệu quả sử dụng địn bẩy tài chính ở mức độ phù hợp thì cần phải
3.1.
•
•
chú ý tới số lượng cũng như là chất lượng những khoản vay nợ.
Tìm ra cho cty 1 cơ cấu vốn tối ưu trong những điều kiện nhất định.
Khi đã vay nợ phải sử dụng nợ một cách hợp lý phát huy hết hiệu quả sử
•
dụng nợ nhằm nâng cao tỷ suất sinh lời cho chủ sở hữu.
Nâng cao hiệu quả hoạt động tài sản cố định
Chú trọng đổi mới trang thiết bị phương pháp công nghệ sản xuất.
Nâng cao hiểu quả sử dụng TSCĐ hiện có của DN cả về thời gian và cơng
•
suất.
Thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng, sửa chữa dự phịng TSCĐ. Khơng nên để
•
xảy ra tình trạng TSCĐ hư hỏng trước thời hạn sử dụng hoặc hư hỏng bất
thường gây thiệt hại và có thể làm tạm ngừng q trình sản xuất.
Nếu chi phí sửa chữa TSCĐ mà lớn hơn mua sắm thiết bị mới thì nên thay
•
thế.
Nâng cấp và đổi mới 1 cách có chọn lọc lượng TSCĐ trong thgi tới.
•
Vinamilk mua sắm TSCĐ đúng phương hướng đúng mục đích có ý nghĩa
quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định nới riêng và hiệu quả
sử dụng vốn nói chung. Nếu Vinamilk k chủ động đầu tư để đổi mới máy
móc thiết bị thì sẽ bị yếu kém trong cạnh tranh.
Phải chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh
•
để hạn chế tổn thất vốn cố định do các nguyên nhân khách quan như: mua
bảo hiểm tài sản, lập quỹ dự phịng tài chính,… cịn nếu tổn thất do các
nguyên nhân chủ quan thì người gây ra phỉa chịu trách nhiệm bồi thường.
Quản lý chặt chẽ TSCĐ bằng cách mở sổ kế tốn theo dõi chính xác tồn bộ
3.2.
•
TSCĐ hiện có theo đúng chế độ kế tốn thống kê hiện hành.
23
•
Phân cấp quản lý TSCĐ cho các bộ phận nội bộ trong công ty. Quy định rõ
trách nhiệm quyền hạn đồng thời đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ trong
năm.
Biện pháp tăng doanh thu – nâng cao năng lực sinh lợi
3.3.
Trong điều kiện cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt, để tăng doanh thu,
nâng cao sinh lợi, công ty phải có những chính sách biện pháp để có thêm khách
hàng mới, giữ chân khách hàng cũ vì khách hàng là nhân tố quan trọng mang lại lợi
nhuận cho công ty. Ln đảm bảo chất lượng hàng hóa, hàng hóa phải được cân đo
đong đếm chính xác để đảm bảo quyền lợi của khách hàng. Công ty phải thường
xuyên kiểm tra các thiết bị, định kỳ bảo trì, sửa chữa và đầu tư thêm thiết bị mới
hiện đại đảm bảo hàng hóa đúng chất lượng, đúng số lượng cho khách hàng. Tăng
sản lượng, khai thác hết công suất các nhà máy.
Và quan trọng, tăng doanh thu thì phải đầu tư. Đầu tư 2 hoạt động mũi nhọn:
•
•
•
Đầu tư hoạt động xuất khẩu;
Đầu tư khoa học kỹ thuật, nghiên cứu phát triển sản phẩm;
Đầu tư nguồn nhân lực, tài chính, hoạt động marketing cho xuất khẩu, làm
tiền đề phát triển bền vững và mở rộng thị phần, tăng doanh số.
Biện pháp tiết kiệm chi phí
3.4.
Chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi tiêu. Do đó, việc hạ thấp các khoản
chi phí là một biện pháp hữu hiệu nhất. Nếu chi phí tăng lên sẽ làm ảnh hưởng đến
lợi nhuận của cơng ty. Vì thế để hạnchế tình trạng tăng lên các khoản chi phí, cơng
ty cần thực hiện một số biện pháp:
•
•
Đối với chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: Nâng cao hiệu qủa công
tác quản lý ở các bộ phận này, thực hiện các chính sách nhằm hạn chế chi
phí nhân cơng khơng cần thiết, chi phí cho cơng tác văn phịng, hội thảo
hoặc các chương trình tư vẫn. Nghiêm túc thực hiện tiết kiệm điện nước và
giảm các văn phịng phẩm khơng cần thiết ở các bộ phận. Tuyên truyền cụ
thể cho công nhân viên ý thức rõ về hành vi sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.
Đối với giá vốn hàng bán: cần giảm chi phí đầu vào để có nhiều lợi nhuận
hơn, bên cạnh đó vẫn giữ được chất lượng sản phẩm vì chất lượng là yếu tố
quan trọng nhất đối với người tiêu dùng. Chủ động trong khâu nhiên liệu,
những ngành hàng như sữa bột, sữa chua và sữa đặc vì hầu như đều có thành
24
phần chính từ nguồn nhập khẩu. Do đó khi sản xuất phụ thuộc nhiều vào vấn
đề nhập khẩu, đội chi phí đầu vào tăng lên, tăng mối đe dọa từ đối thủ cạnh
tranh nước ngoài nên việc chủ động xây dựng khu nhiên liệu là cần thiết.
Tạo mối quan hệ tốt với nhà cung cấp để có nguồn nguyên liệu vào với giá
cả hợp lí nhằm giảm chi phí sản xuất xuống tăng sức cạnh tranh thịtrường.
25