Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

phân tích công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk (vnm) (dựa vào các chỉ số tài chính của vinamilk 2009 2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.96 KB, 14 trang )

PHÂN TÍCH CÔNG TY VINAMILK

NHÓM 8-CK35-UEH

PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
Chủ đề:PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK (VNM)
(DỰA VÀO CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA VINAMILK 2009-2011)

Nhóm thực hiện:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Nguyễn Ngọc Đức
Võ Hữu Đông
Đào Tắc Huy Lực
Lưu Mộng Ngọc Nhi
Huỳnh Thế Quốc
Lê Thanh Tân

GVHD: Th.s Phan Thu Hiền

1

GVHD: Th.s Phan Thu Hiền


PHÂN TÍCH CÔNG TY VINAMILK



NHÓM 8-CK35-UEH

MỤC LỤC:

A. Giới Thiệu Về Công Ty:
1. Sơ lược về công ty cổ phần sữa Việt Nam (VNM):

Tính sơ lược doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại
Việt Nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực từ sữa là
sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và
yoghurt uống, kem và pho-mat. Vinamilk cung cấp cho thị trường thực phẩm Việt
Nam một danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn
nhất.
Theo tập đoàn nghiên cứu thị trường Euromonitor International - là 1 tổ chức
được thành lập vào năm 1972 với tổng hành dinh tại London – Vinamilk là nhà sản
xuất sữa hàng đâù tại Việt Nam trong 3 năm liên tiếp kết thúc vào ngày 31-12-2007.
Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối

2

GVHD: Th.s Phan Thu Hiền


PHÂN TÍCH CÔNG TY VINAMILK

NHÓM 8-CK35-UEH

rộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản mới như nước ép, sữa
đậu nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường.

Phần lớn sản phẩm của công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu
“Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một “thương hiệu nổi tiếng” và là 1
trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn năm 2006.
Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “ Top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao”
từ năm 1995 – năm 2007. Và công bố đưa ra ngày 18/10/2011 của Công ty Cổ phần
Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report), thì Vinamilk đx lọt vào top 5 DN lớn
nhất tại Việt Nam. Đặc biệt, bà Mai Kiều Liên – CEO của công ty cổ phần sữa Việt
Nam – là nữ doanh nhân duy nhất của Việt Nam lọt vào top “50 nữ doanh nhân
quyền lực nhất Châu Á” (danh sách bình chọn của tạp chí nổi tiếng Forbes).
Hiện tại công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăng
trưởng mạnh tại Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởng bình quân 7.85% từ
năm 1997 – 2007. Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chính nhà máy với tổng công
suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm. Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối
rộng lớn trên cả nước, từ đó là điều kiện thuận lợi để chúng tôi đưa sản phẩm đến số
lượng lớn người tiêu dùng.
Sản phẩm của công ty Vinamilk chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam
và Cũng Xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc,
Philipines và Mỹ.
2. Lịch sử hình thành và phát triển.

Các sự kiện quan trọng nhất trong quá trình hình thành và phát triển của công
ty cổ phần sữa Việt Nam:
1976: tiền thân là công ty sữa, cà – phê Miền Nam, trược thuộc tổng công ty Lương
Thực, với 6 đơn vị thuộc nhà máy sữa Thống Nhất, nhà máy sữa Trường Thị, nhà
máy sữa Dielac, nhà máy cà phê Biên Hòa, nhà máy Bột Bích Chi và Lubico.
1978: Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản lí và Công
ty được tên thành xí nghiệp Liên Hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I.
1988: Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em tại
Việt Nam.
1991: lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và sữa chua ăn tại thị trường

Việt Nam.
1992: xí nghiệp Liên Hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I chính thức đổi tên thành
công ty sữa Việt Nam và thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Công Nghiệp Nhẹ. Công
ty bắt đầu tập trung vào sản xuất và gia công các sản phẩm sữa.

3

GVHD: Th.s Phan Thu Hiền


PHÂN TÍCH CÔNG TY VINAMILK

NHÓM 8-CK35-UEH

1994: nhà máy sữa Hà Nội được xây dựng tại Hà Nội. Việc xâu dụng nhà máy
là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng như cầu thị trường Miền Bắc
Việt Nam.
1996: liên doanh với công ty cổ phần Đông Lạnh Qui Nhơn để thành lập xí
nghiệp liên doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho công ty thâm
nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam.
2000: nhà máy sữa Cần Thơ được xây dụng tại khi công nghiệp Trò Nóc, thành
phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ững như cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng
bằng Sông Cửu Long. Cũng trong thời gian này, công ty cũng xây dựng xí nghiệp
kho vận có địa chỉ tọa lạc tại 32 Đặng Văn Bi, quận Thủ Đức, tp Hồ Chí Minh.
2003: chính thúc chuyển đổi thành công ty cổ phần vào tháng 12 năm 2003 và
đổi tên thành công ty cổ phẩn sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức hoạt động
của Công Ty.
2004: mua thâu tóm công ty cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ của công
ty lên 1.590 tỷ đồng.
2005: Mua cổ phần còn lại của đối tác liên doanh công ty liên doanh sữa Bình

Định ( sau đó được gọi là nhà máy sữa Bình Định) và khánh thành nhà máy sữa
Nghệ An và ngày 30/06/2005, có địa chỉ tại khu công nghiệp Cửa Lò, tình Nghệ An.
Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập công ty TNHH Liên Doanh
SABmiller Việt Nam vào tháng 8/2005. Sản phẩm đầu tiên của liên doanh mang
thương hiệu Zorok được tung ra thị trường giữa năm 2007.
2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Tp Hồ Chí Minh vào
ngày 19/01/2006, khi đó vốn của tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước
có tỷ lệ nắm giữ là 50,01% vốn điều lệ của Công ty.
Mở phòng khám An Khang tại tp Hồ Chí Minh và tháng 6/2006. Đây là phòng
khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin điện tử. Phòng khám
cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và
khám sức khỏe.
Khởi động chương trình trang trại nuôi bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm
trang trại Bò Sữa Tuyên Quang vào tháng 11/2006, một trang trại nhỏ với đàn bò Sữa
khoảng 1.400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi mua thâu
tóm.
2007: Mua cổ phần chi phối 55% của công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9/2007,
có trụ sở đặt tại khu công nghiệp Lễ Môn, tỉnh Thanh Hóa.
Những thành tích đã đạt được:

4

GVHD: Th.s Phan Thu Hiền


PHÂN TÍCH CÔNG TY VINAMILK

-

3.


NHÓM 8-CK35-UEH

Trải qua quá trình hoạt động và phát triển gần 30 năm qua, Vinamilk đã trở
thành một doanh nghiệp dẫn đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa tại Việt Nam.
Những danh hiệu Vinamilk đã được nhận là:
Danh hiệu Anh Hùng Lao Động.
Huân chương Lao động hạng nhất, nhì, ba.
Liên tiếp đứng đầu “Topten hàng Việt Nam chất lượng cao“ từ 1997 – 2005 (do bạn
đọc báo Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn).
Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO –
World Intellectual Property Organization) năm 2000 và năm 2004.
Tháng 9/2005: Huân chương Độc lập hạng ba do chủ tịch nước Trần Đức Lương trao
tặng vì đã có thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh 5 năm liền từ năm 2000 –
2004.
Tầm Nhìn:
“Trở thành biểu tượng niềm tin số một tại Việt Nam về Sản Phẩm dinh dưỡng
và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”.

4. Sứ Mệnh:

“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất
lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc
sống con người và Xã Hội”.
5. Mục Tiêu:











Mục tiêu của công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến lược
phát triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau:
Củng cố, xây dụng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnh đáp ứng tố
nhất các nhu cầu và tâm lý tiêu dùng cảu người tiêu dùng Việt Nam.
Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín khoa học và
đáng tin cậy với mọi người dân Việt Nam thông qua chiến lược áp dụng nghiên cứu
khoa học về nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của người Việt Nam để phát triển ra những
dòng sản phẩm tối ưu nhất cho người tiêu dùng Việt Nam/
Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trưởng của các mặt hàng nước giải khát
tốt cho sức khở của người tiêu dùng thông qua thương hiệu chủ lực VFresh nhằm đáp
ứng xu hướng tiêu dùng tăng nhanh đối với các mặt hàng nước giải khát đến từ thiên
nhiên và tốt cho sức khỏe con người.
Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại các thị
trường Vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt là tại các vùng nông thôn và các đô
thị nhỏ.
Khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk là một thương hiệu dinh
dưỡng có “uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất của người Việt Nam” để chiếm linh ít
nhất 35% thị phần của thị trường sữa bột trong 2 năm tới.

5

GVHD: Th.s Phan Thu Hiền


PHÂN TÍCH CÔNG TY VINAMILK






6.

NHÓM 8-CK35-UEH

Phát triển toàn diện danh mục các sản phẩm sữa và từ sữa nhằm hướng tới một lượng
khách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm
có giá bán cao nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận chung của toàn công ty.
Tiếp tục năng cao năng lục quản lý hệ thống cung cấp.
Tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh và hiệu quả/
Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định, chất lượng
cao với giá cạnh tranh và đáng tin cậy.
Sản Phẩm:
Vinamilk: sữa tươi; sữa chưa ăn; sữa chua uống; sữa chua men sống; kem; phô mai.
Dielac: dành cho bà mẹ; dành cho trẻ em; dành cho người lớn.
Ridielac: dành cho trẻ em.
V-fresh: sữa đậu nành; nước ép trái cây; Smoothie; trà các loại.
Sữa Đặc: Ông thọ; ngôi sao Phương Nam.
B. Phân Tích Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (VNM)

I. Mục tiêu phân tích:

Bằng số liệu lấy từ các báo cáo tài chính của công ty cổ phần sữa Việt Nam, đã
công bố chính thức cho Sở giao dịch chứng khoán tp Hồ Chí Minh (HOSE) – tức là
đã được kiểm toán. Nhóm chúng tôi, tính toán các chỉ số tài chính đồng thời tính các
tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu, chỉ số chính riêng biệt của công ty cổ phần sữa

Việt Nam. Qua đó, đưa ra phân tích, đánh giá, nhận xét công ty cổ phần sữa Việt
Nam là công ty tốt xấu, mạnh yếu ra sao. Từ đó, phục vụ cho việc ra quyết định “có
nên đầu tư vào VNM hay không?”; Cụ thể chi tiết bài phần tích nhóm chúng tôi sẽ
trình bày qua các phần sau.
II. Nội dung phân tích:
1. Phân tích tình hình tài chính công ty:
a. Cơ cấu tài sản:

Theo nhận xét ban đầu của chúng tôi về cơ cấu các khoản mục tài sản qua các năm
tỉ trọng tài sản ngắn hạn so với tài sản dài hạng không dao động lớn. Tài sản ngắn
hạn chiếm tỉ trọng cao hơn trong tổng tài sản. Hơn nữa tài sản VNM sở hữu và quản
lý từ năm 2008 đến năm 2011 không ngừng tăng lên qua biểu đồ sau:

Biểu đồ cho thấy tổng tài sản của VNM tăng lên hàng năm là rất lớn và tỉ lệ tăng
43,77%(2009/2008), 26,28% (2010/2009), 44,65% (2011/2010). Một khi quy mô vốn
tăng lên thì quy mô sản xuất của VNM được mở rộng. Điển hình 2011 đầu tư vào

6

GVHD: Th.s Phan Thu Hiền


PHÂN TÍCH CÔNG TY VINAMILK

NHÓM 8-CK35-UEH

công ty con (Công ty TNHH một thành viên bò sữa Việt Nam 522 tỷ đồng so với năm
2010 là 350 tỷ đồng) và lượng bò sữa nhập vào của VNM ngày càng cao bắt đầu từ
năm 2009 và sẽ kết thúc kế hoạch vào năm 2016 với mức 28000 con.
Điều này còn thể hiện rõ hơn ở các phân tích chuyên sâu của chúng tôi sau đây


Bảng thể hiện cơ cấu tài sản:
2008
A. TÀI SẢN
NGẮN HẠN
I. Tiền và các
khoản tương
đương tiền
II. Các khoản
đầu tư tài chính
ngắn hạn
III. Các khoản
phải thu ngắn
hạn
IV. Hàng tồn
kho
V. Tài sản ngắn
hạn khác
B. TÀI SẢN
DÀI HẠN
I. Các khoản
phải thu dài
hạn
II. Tài sản cố
định
III. Bất động
sản đầu tư
IV. Các khoản
đầu tư tài chính
dài hạn

V. Tài sản dài
hạn khác
VI. Lợi thế
thương mại
TỔNG TÀI
SẢN

2009

2010

2011

3,396,042,090,671

57.24%

5,118,618,135,307

60.00%

5,919,802,789,330

54.95%

9,467,682,996,094

60.76%

340,633,634,582


5.74%

426,134,657,958

5.00%

263,472,368,080

2.45%

3,156,515,396,990

20.26%

559,117,398,192

9.42%

2,314,253,566,692

27.13%

2,092,259,762,292

19.42%

736,033,188,192

4.72%


646,384,971,761

10.89%

778,010,643,038

9.12%

1,124,862,162,625

10.44%

2,169,205,076,812

13.92%

1,796,683,858,145

30.28%

1,311,885,735,523

15.38%

2,351,354,229,902

21.83%

3,272,495,674,110


21.00%

53,222,227,991

0.90%

288,333,532,096

3.38%

87,854,266,431

0.82%

133,433,659,990

0.86%

2,537,372,954,228

42.76%

3,412,443,847,758

40.00%

4,853,229,506,530

45.05%


6,114,988,554,657

39.24%

474,494,723

0.01%

8,822,112,758

0.10%

23,624,693

0.00%

1,942,920,099,599

32.75%

2,524,530,093,197

29.59%

3,428,571,795,589

31.83%

5,044,762,028,869


32.37%

0.00%

27,489,150,000

0.32%

100,817,545,211

0.94%

100,671,287,539

0.65%

378,647,105,351

6.38%

602,478,419,946

7.06%

1,141,798,415,275

10.60%

846,713,756,424


5.43%

215,331,254,555

3.63%

249,124,071,857

2.92%

162,461,317,098

1.51%

107,338,146,303

0.69%

0.18%
100.00
%

15,503,335,522

0.10%

8,531,061,983,065

0.00%

100.00
%

19,556,808,664

5,933,415,044,899

0.00%
100.00
%

15,582,671,550,751

100.00%

10,773,032,295,860

0.00%

Với mức quy mô vốn tăng lên như vậy nhưng VNM vẫn giữ được ổn định cơ cấu tài
sản theo bảng số liệu mà chúng tôi tổng hợp được thì lược tài sản cố định trong cơ cấu
tài sản vẫn không đổi và hơn nữa cơ cấu bất động sản đầu tư lại tăng lên liên tục qua
các năm kết hợp với các dự án chăn nuôi bò sữa để cải thiện nguồn đầu vào của VNM
xu hướng tăng nguồn cung nội địa lên 50% theo kế hoạch và đạt được vào năm 2012.
Theo đó càng khẳng định thêm quy mô sản xuất của VNM đang tăng tương xứng với
tổng tài sản.

7

GVHD: Th.s Phan Thu Hiền



PHÂN TÍCH CÔNG TY VINAMILK

NHÓM 8-CK35-UEH

Năm 2011 tiền và các khoản tương đương tiền của VNM tăng lên một cách đột ngột
cả về giá trị 3,156,515,396,990đ (20.26%) so với các năm trước ít hơn 350 triệu đồng
(dưới 6%) trong cơ cấu. Đây là một khoản mà chúng tôi đang chú ý đến, dường như
VNM đang chuẩn bị có một dự án đầu tư lớn và cần một lượng lớn tiền có tính thanh
khoản cao. Trong khi đó đầu tư tài chính ngắn hạn lại giảm về cơ cấu và khoản này đã
chuyển sang các khoản tiền và tương đương tiền.

Qua các năm ta thấy số ngày bình quân vòng quay hàng tồn kho của VNM qua các
năm từ năm 2009 – 2011 có sự thay đổi nhưng không cao lắm dao động từ 63 đến 85
ngày (tương đương từ 2 tháng đến 3 tháng) đối với mặt hàng thực phẩm như sữa của
VNM như vậy là tương đối ổn định. Để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của nhu cầu sữa
đối với một tập đoàn lớn như VNM thì hang tồn kho phải có số ngày lưu giữ nhất
định để đảm bảo không rơi vào tình trạng khan hiếm hàng hóa và đẩy giá cả tăng lên
cao theo xu hướng sữa ngoại hiện nay.

Theo biểu đồ trên chúng tôi cũng đưa ra một cách khác quan rằng: Thứ nhất chính
sách thu tiền của khách hàng không thay đổi lớn qua các năm 2009 – 2011. Điều này
cho thấy VNM có một chính sách thu hồi nợ một cách rõ ràng, ít tạo nên các khoản nợ
quá hạn lớn và không thể thu hồi được.

8

GVHD: Th.s Phan Thu Hiền



PHÂN TÍCH CÔNG TY VINAMILK

NHÓM 8-CK35-UEH

b. Cơ cấu nguồn vốn:

Nhìn vào cơ cấu nguồn vốn của VNM qua các năm, ta có thể nhận thấy rằng Nguồn
vốn luôn tăng qua các năm, đặc biệt năm 2011 tăng 57% so với 2010, vượt trội so với
mức tăng của năm 2010. Trong đó, VCSH chiếm gần 80% tổng nguồn vốn cao hơn
trung bình ngành (VCSH/ tổng nguồn vốn của trung bình ngành gần 71%). Hơn nửa,
VNM luôn duy trì một tỷ lệ VCSH cao so với tổng nguồn vốn qua các năm (trên
70%) và luôn cao hơn trung bình ngành. Cùng với tỷ lệ nợ trên tổng tài sản qua các
năm luôn thấp hơn 0.3, tức là trong 1 đồng tài sản chỉ có ít hơn 30% tài sản được tài
trợ bằng vốn vay. Kết hợp những dữ liệu trên, ta có thể kết luận rằng phần lớn nguồn
vốn của VNM được tài trợ bằng VCSH, đây là một nguồn tài trợ ổn định và bền
vững cũng như với tỷ trọng nợ/tổng tài sản thấp (so với trung bình ngành) thì VNM
không bị lệ thuộc vào dòng vốn đi vay cũng như ít chịu gánh nặng của chi phí lãi
vay. Như vậy, với cơ cấu nguồn vốn như trên, VNM là một trong những doanh
nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh trên TTCK hiện nay.
Đánh giá khả năng thanh toán lãi vay của VNM qua các năm thì ta nhận thấy rằng,
mặc dù khả năng thanh toán lãi vay này có sự tăng giảm không ổn định qua các năm,
và năm 2011 thì khả năng thanh toán lãi vay rơi xuống mức thấp nhất trong 3 năm.
Tuy nhiên, so với trung bình ngành thì VNM có hệ số thanh toán lãi vay vượt trội.
Lý do mà hệ số thể hiện khả năng thanh toán lãi vay của VNM giảm mạnh vào năm
2011 là do chi phí lãi vay năm đó tăng đột biến (gần 50% so với các năm 2010 và
2009).
c. Tỷ lệ tăng trưởng qua các năm:
• Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:


9

GVHD: Th.s Phan Thu Hiền


PHÂN TÍCH CÔNG TY VINAMILK

NHÓM 8-CK35-UEH

Lợi nhuận tăng chậm hơn doanh thu năm 2011 so với năm 2010. Điều này được
giải thích là do năm 2011, giá nguyên vật liệu đầu vào nội địa (giá đường trong nước
tăng 20%) lẫn nhập khẩu của VNM tăng cao. Giá nguyên vật liệu tăng do giá thế giới
tăng mà còn do tỷ giá USD/VND tăng 8.47% so với bình quân 2010


Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA):

ROA năm 2011 giảm so với ROA năm 2010. Nguyên nhân do chi phí nguyên vật
liệu đầu vào tăng mạnh năm 2011 nên tỉ lệ tăng trưởng lợi nhuận giảm (lợi nhuận
tuyệt đối vẫn tăng). Cộng thêm việc giá trị tổng tài sản của VNM năm 2011 đã tăng
lên đáng kể từ 10773 tỷ đồng lên 15582 tỷ đồng.


Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

10

GVHD: Th.s Phan Thu Hiền



PHÂN TÍCH CÔNG TY VINAMILK

NHÓM 8-CK35-UEH

Việc ROE giảm xuống năm 2011 so với 2010
chủ
yếu là do vốn cổ phần tăng lên do việc phát hành
thêm
cổ phiếu để tăng vốn phục vụ cho việc xây dựng
các
nhà máy, ví dụ như: Nhà máy Megafactory tại khu
công
nghiệp Mỹ Phước-Bình Dương (chuyên sản xuất
sữa
nước; Công suất: 800 triệu lít/năm chia làm 2 giai
đoạn:
giai đoạn 1 là 400 triệu lít, giai đoạn 2 lên 800 triệu
lít/năm; Tổng giá trị đầu tư: 120 triệu USD; Thời
gian
dự kiến đi vào hoạt động sản xuất: Quý 3 năm 2012); Nhà máy chế biến sữa bột tại
khu CN Việt Nam-Singapore (Chuyên sản xuất các sản phẩm sữa bột, Công
suất: 52.000 tấn/năm (gấp 4 lần công suất của nhà máy sữa bột Dielac hiện nay, Tổng
giá trị đầu tư: 120 triệu USD; Thời gian dự kiến đưa vào hoạt động: đầu quý 4 năm
2012); Nhà máy sữa Đà Nẵng tại khu CN Hòa Khánh, Đà Nẵng (chuyên sản xuất sữa
tươi và sữa chua, công suất: 70 triệu lít sữa tươi và 24 triệu lít sữa chua/năm, tổng giá
trị đầu tư: 23 triệu USD, thời gian đi vào hoạt động: cuối quý 3 năm 2011).



Thu nhập mỗi cổ phần (EPS)


11

GVHD: Th.s Phan Thu Hiền


PHÂN TÍCH CÔNG TY VINAMILK

NHÓM 8-CK35-UEH

Lợi nhuận vẫn tăng, nhưng EPS lại giảm năm 2011 so với năm 2010 bởi vì do đợt
phát hành thêm 10.7 triệu cổ phiếu để tăng vốn.


Tỷ số giá thị trường trên thu nhập (P/E)

Mức giá thị trường của cổ phiếu VNM vào cuối năm lần lượt là 44.7 (2009) , 54.4
(2010), 83.1 (2011) . Mức giá thị trường vẫn tăng qua các năm. Tuy nhiên P/E năm
2010 lại thấp nhất trong 3 năm do EPS năm 2010 cao nhất. Mặc dù mức giá của cổ
phiếu VNM trên thị trường khá cao so với mặt bằng chung nhưng P/E vẫn ở mức
thấp bởi vì cổ phiếu của VNM vẫn có giá trị cao so với các công ty cùng ngành khác.

2. Dự báo:

Biểu đồ
hiện
doanh
thuần
VNM
20072011


thể
thu
của

Từ

biểu đồ
trên ta
thấy

12

GVHD: Th.s Phan Thu Hiền


PHÂN TÍCH CÔNG TY VINAMILK

NHÓM 8-CK35-UEH

rằng doanh thu thuần của công ty tăng dần qua các năm. Cụ thể tốc độ tăng trung
bình là 35%. Đây là tốc độ tăng đáng mơ ước của các doanh nghiệp cùng ngành.
Điều này cho thấy răng VNM không những có khả năng giữ doanh thu của công ty
ổn định qua các năm mà còn luôn nỗ lực để duy trì một tỷ lệ tăng trưởng tương đối
tốt qua các năm. Bên cạnh đó ngành mà VNM đang nhắm tới còn nhiều cơ hội tăng
trưởng trong những năm tiếp theo. Đây là tiền đề đểVNM có thể duy trì tốc độ tăng
trưởng tương đối cao trong những năm còn lại ( 2012-2015). Và theo dự báo của
chúng tôi thì tỷ lệ này sẽ được duy trì ở mức từ 25% đến 30% năm.

Qua bảng trên ta cũng thấy răng cùng với xu hướng của doanh thu thuần thì chi phí

bán hàng của công ty cũng tăng dần qua các năm. Khi tính tỷ lệ chi phí bán hàng trên
doanh thu thuần thì chúng tôi thấy rằng. Mức tỷ lệ này luôn xoay quanh mốc
11%/năm . Chúng ta có thể dựa vào tỷ lệ này để có thể dự báo chi phí bán hàng của
công ty.

Một chi phí nữa cũng cần quan tâm là chi phí quản lý doanh nghiệp. Cũng là cách
tính tỷ lệ so với doanh thu thuần. Chúng tôi tính được tỷ lệ trung bình là 3%/ năm.
Một điểm đáng chú ý nữa là chúng ta có thể thấy rằng tỷ lệ lãi ròng trước thuế trung
bình của công ty được duy trì ở mức 21% và chúng tôi tin rằng tỷ lệ này sẽ được duy
trì trong nhưng năm tiếp theo.

13

GVHD: Th.s Phan Thu Hiền


PHÂN TÍCH CÔNG TY VINAMILK

NHÓM 8-CK35-UEH

Biểu đồ dự báo doanh thu và lãi ròng trước thuế của VNM 2012-2015
VNM với dự báo đầy triển vọng như trên thì việc thực hiện chia cổ tức như những
năm trước là nằm trong tầm tay của họ ( 5000 đồng/ 1 cổ phiếu). Vì vậy theo quan
điểm của chúng tôi VNM là một doanh nghiệp tốt để đầu tư trong hiện tại và tương
lai.

14

GVHD: Th.s Phan Thu Hiền




×