Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tài liệu Mối quan hệ giữa kỹ thuật và nghệ thuật nhiếp ảnh pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.22 KB, 9 trang )

Mối quan hệ giữa kỹ thuật và nghệ thuật nhiếp ảnh
Nhiếp ảnh, một bộ môn nghệ thuật tạo hình đ
ộc đáo, nó phản ánh hiện
th
ực khách quan một cách trung thực, ghi lại những khoảnh khắc có
sức biểu hiện cao nhất trong dòng thác sự kiện. Nhà lý luận ph
ê bình
nhiếp ảnh Béctôn Bailơ t
ừng nói: “Sức mạnh của nghệ thuật nhiếp ảnh
chính là sức mạnh của giây phút bấm máy”.
Tuy vậy trong buổi bình minh của mình, nhiếp ảnh vốn là m
ột phát
minh kỹ thuật thuần tuý, bắt nguồn từ kiến thức khoa học tự nhi
ên như
quang học, hóa học, cơ khí Ngay cả khi Viện sĩ Arago, Viện H
àn lâm
khoa học Pháp, công bố phương pháp làm ảnh Dagu
èrre vào ngày
19/8/1839, nhiếp ảnh cũng chỉ la fmột phương tiện ghi lại hình
ảnh tự
nhiên, con người và cuộc sống bằng các quá trình phản ứng hóa, lý
trên
cơ sở tác dụng của ánh sáng lên các muối bạc.

Những bức ảnh đầu tiên c
ủa nhân loại do Joseph Nicephore Niepce ghi
nhớ bức “Nhìn từ cửa sổ phòng làm việc ở le Gras”; bức “Chiếc b
àn
ăn” hay bức ảnh của Louis Jacque Daguèrre “Nhìn về đại lộ Nhà thờ”

hoặc tác phẩm của William Henry Foa Talbot “Lacock Abbey” hi


ện
còn lưu giữ ở các bảo tàng nghệ thuật của các nư
ớc Pháp, Anh, Mỹ
đều là thành tựu của những quá trình thao tác kỹ thuật.

Tất nhiên người ta không thể không thừa nhận giá trị tài liệu cũng nh
ư
giá trị thẩm mỹ của những bức ảnh đầu tiên đó c
ủa nhân loại. Vốn sự
phát triển của khoa học kỹ thuật, kỹ thuật nhiếp ảnh ng
ày càng thu
được nhiều thành tựu rực rỡ. Trên cơ sở đó nhiếp ảnh càng có kh
ả năng
diễn đạt ngày càng tinh tế, thể hiện rõ tính ngh
ệ thuật cao, có sức thu
hút người xem. Điều này cho thấy giữa kỹ thuật và ngh
ệ thuật trong
nhi
ếp ảnh có mối quan hệ khăng khít. Do đó, đối với bộ môn nhiếp ảnh
kỹ thuật và nghệ thuật là hai mặt của một thể thống nhất, là m
ối quan
hệ tương hỗ. Vì vậy, m
ỗi khi đánh giá một tác phẩm không thể không
quan tâm đến mối quan hệ hữu cơ đó. Nói cách khác giá tr
ị của một tác
phẩm ảnh thể hiện ở cả hai yếu tố: kỹ thuật và nghệ thuật.

Như chúng ta đã biết, đến nay nhiếp ảnh mới trải qua h
ơn 160 năm,
còn rất non trẻ so với các ngành nghệ thuật khác như h

ội họa, sân khấu,
âm nhạc , nhưng với sự phát triển như vũ bão c
ủa khoa học, kỹ thuật,
đã làm cho nghệ thuật nhiếp ảnh phát triển nhanh.

Từ buổi sơ khai, Niepce chụp bức ảnh “Nhìn từ cửa sổ phòng làm vi
ệc
ở le Gras”, mất 8 giờ, đến nay tốc độ chụp nhanh tới 1/1000 giây l
à
chuyện bình thường, từ hộp tới lỗ nhỏ (camera abscura), nay đ
ã có máy
kỹ thuật số (Digital). Mọi thông số do máy móc đảm nhận, con ngư
ời
chỉ còn một động tác duy nhất là bấm máy. Nhưng cũng do y
ếu tố kỹ
thuật đóng vai trò quan trọng, mặt khác người ta chưa hiểu tư
ờng tận
mối quan hệ giữa nghệ thuật và k
ỹ thuật trong nhiếp ảnh, đồng thời họ
quá thiên về kỹ thuật, nên đã vội vàng kết luận nhiếp ảnh l
à sao chép,
là công việc của máy móc, là “cái gương phản chiếu tự nhiên
” không
hơn không kém. Họ không thừa nhận nhiếp ảnh là nghệ thuật. Họ c
òn
đem so sánh nhiếp ảnh với hội họa cũng giống như “người chơi nh
ạc
rong đối với Mozart và Beethoven”. Bởi họ cho rằng bức tranh đư
ợc
hình thành từ tư duy của cái đầu và được qua bàn tay khéo léo của nh

à
họa sĩ. Còn bức ảnh là kết quả của máy móc, cơ khí, đi
ện tử, quang
h
ọc, ứng hóa học. Từ những nhận định phiến diện đó họ đi đến kết
luận: “Nhiếp ảnh là s
ự sao chép lại thế giới hiện thực bằng máy móc,
rằng nhiếp ảnh mô tả đối tượng một cách thụ động, còn nghệ thuật l
à
s
ự tái tạo hiện thực khách quan một cách chủ động sáng tạo. Đặc biệt
họ cho rằng, nhiếp ảnh bị hạn chế chỉ có thể ghi lại những gì đối tư
ợng
có, còn nghệ thuật vừa miêu tả đối tượng vừa biểu lộ nhân si
nh quan,
cái “tôi” của nhà nghệ sĩ đối với đối tư
ợng đó. Mặt khác giá trị của bức
ảnh được xác định ở nội dung, cái mà máy ảnh ghi lại, còn mô tả nh
ư
thế noà chỉ có ý nghĩa về mặt khéo léo sử dụng kỹ thuật đơn thuần, c
òn
tác phẩm nghệ thuật không chỉ được xác định thông qua cái m
à nó mô
tả mà còn căn cứ vào cái nó mô tả và hình tượng xây dựng n
ên trong
khi phản ánh hiện thực.

Rõ ràng đây là một sự đánh giá thiển cận thiên l
ệch. Họ không hiểu
rằng máy móc đối với nhà nhiếp ảnh cũng như chiếc bút lông đối v

ới
họa sĩ. Thật vậy, thành công của một bức hoạ là bắt nguồn từ t
ư duy
sáng tạo của họa sĩ, chiếc bút lông, cũng như phẩm mầu chỉ l
à
phương tiện cần thiết cho nhà nghệ sĩ hoàn thành mỹ mãn tác ph
ẩm.
Cũng như vậy, thành công của một bức ảnh, trước hết phụ thuộc v
ào ý
đồ nghệ thuật, tư tưởng của nhà sáng tác, còn chi
ếc máy ảnh, phim giấy
ảnh chỉ là phương tiện không thể thiếu trong quá trình sáng t
ạo ra tác
phẩm. Tất nhiên nhiếp ảnh là “nghệ thuật của khoảnh khắc”, nhưng y
ếu
tố ngẫu nhiên nhiều khi đóng vai trò khá quan tr
ọng, nếu không muốn
nói là quyết định đưa tác phẩm đến đỉnh vinh quang. Nhưng c
ũng có
những sự kiện, những yếu tố ngẫu nhiên x
ẩy ra, nếu khả năng nhạy
bén, ý tưởng nghệ thuật không rõ ràng, c
ảm xúc thẩm mỹ không cao,
mặc dầu máy móc cực k
ỳ hiện đại, kinh nghiệm, tay nghề cao, vẫn rất
có thể đêm đến thất bại cho tac phẩm. Như vậy, thành công c
ủa tác
phẩm chính là tư tưởng của tác phẩm chủ yếu phụ thuộc vào cái đ
ầu
của nhà nghệ sĩ, máy móc, kỹ thuật chỉ là phương ti

ện cần thiết. Thực
tiễn cho thấy, nhiều tác phẩm ghi được những giây phút tình cờ l
à
những bức ảnh sống động có sức cuốn hút ngư
ời xem, đều bắt nguồn
từ khả năng tư duy và năng lực làm chủ phương t
ịen kỹ thuật một cách
linh hoạt. Song cũng phải thừa nhận rằng đứng trước một sự ki
ện nóng
bỏng xẩy ra, nhà nghệ sĩ tuy có tư tưởng nghệ thuật rõ ràng, c
ảm xúc
tinh tế, nhưng máy móc quá lạc hậu, thiễu kỹ năng làm ch
ủ kỹ thuật,
rất khó lòng bắt được pha ảnh tự nhiên có giá tr
ị nghệ thuật cao. Tuy
nhiên không loại trừ hiện tượng, có những bức ảnh đư
ợc đánh giá cao,
mà tác giả của nó chưa hề ai biết trước đó. Đ
ương nhiên sau giây phút
vinh quang ấy, công chúng sẽ không còn nhớ đến anh ta nữa, nếu nh
ư
nhà nhiếp ảnh đó hoàn toàn ngẫu nhiên “chộp” đư
ợc bức ảnh quý giá,
mà vốn sống, kinh nghiệm, tay nghề cũng như kiến thức chưa đ
ầy đủ
tương xứng. Ngược lại, tay nghề lão luyện, ý tư
ởng nghệ thuật cao
siêu, trong trường hợp ngẫu nhiên, họ dễ dàng x
ử lý hậu quả, giữ lại
khoảnh khắc hiếm hoi điển hình quan trọng đối với những ai bước v

ào
con đường sáng tạo nhiếp ảnh .

Một khi có tư tưởng vững vàng, đ
ầu óc nhạy bén, nắm vững kỹ thuật,
nhưng máy móc yếu kém sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lư
ợng nghệ
thuật của tác phẩm.

Song cần phải khẳng định rằng: phương ti
ện máy móc kỹ thuật đối với
nhà nhiếp ảnh là yếu tố quan trọng nhưng không phải là y
ếu tố quyết
định thành bại của tác phẩm. Bởi sự thành công của bức ảnh li
ên quan
nhiều yếu tố, trong đó tư duy sáng tạo của tác giả là tác nhân chính t
ạo
ra tác phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức.

Qua sự phân tích trên cho thấy, để có được một bức ảnh trước hết l
à do
công lao của các nhà phát minh, sáng chế, các nhà khoa h
ọc, kỹ thuật.
Các nhà nhiếp ảnh đã thừa hưởng thành tựu kỹ thuật đó, để thể hiện t
ài
năng, trí tuệ ý đồ nghệ thuật của mình. Như vậy lao động của nhà nhi
ếp
ảnh là lao động nghệ thuật, lao động sáng tạo. Chính họ là ngư
ời sáng
tạo ra tác phẩm. Nhà lý luận nghệ thuật Nga Kagal cho rằng: “T

ấm ảnh
là sản phẩm của nhà chế tạo phim ảnh. Công việc của nhà ngh
ệ sĩ
nhiếp ảnh nằm trên tấm ảnh đó và cái công việc đó mới được gọi l
à tác
phẩm”.

Tuy v
ậy trong một tác phẩm ảnh khó có thể tách bạch yếu tố kỹ thuật
và khả năng sáng tạo. Bởi bức ảnh được “vẽ” bằng ánh sáng, cái m
à
con người nhìn thấy được chính là các tông mầu, đư
ờng nét do các
muối bạc bắt sáng (ảnh đen trắng) và các hạt màu (ảnh m
àu) hình thành
nên. Để có những tông màu, đường nét, mảng khối tạo nên t
ấm ảnh
phải xử lý bằng những quy trình kỹ thuật thích hợp. Vì thế nhà nhi
ếp
ảnh phải nắm r
ất vững các khâu kỹ thuật: quang học, hóa học, điện tử
và giờ đây là kỹ thuật số. Có nắm được những kiến thức cơ b
ản đó mới
có khả năng sử dụng thành thạo các loại thiết bị, để diễn đạt đư
ợc ý
tưởng của tác phẩm.

Đối với nhiếp ảnh, kỹ thuật là phương ti
ện giúp cho nghệ sĩ sáng tạo ra
tác phẩm làm thăng hoa tư duy hình tượng. Cũng giống như h

ội họa,
nhà hoạ sĩ phải nắm được mẫu phẩm (mầu gì?) mới thể hiện đư
ợc ý đồ
nghệ thụât và nội dung bức tranh. Nhạc sĩ phải biết các loại nhạc cụ

(bộ gõ, bộ dây, bộ hơi ) mới sáng tạo ra được bản giao hưởng

Như vậy, bất luận loại hình nghệ thuật nào: h
ội họa, âm nhạc, kiến
trúc cũng như nhi
ếp ảnh đều có một điểm chung rằng: sự sáng tạo
nghệ thuật là một quá trình tư duy hình tượng lâu dài bao g
ồm cả tinh
thần và vật chất. Tư duy hình tượng về mặt vật chất tức l
à suy xét xem
cần sử dụng phương pháp kỹ thuật nào đ
ể xử lý vật chất một cách có
hiệu quả nhất nhằm xây dựng thành công hình th
ức nghệ thuật cho tác
phẩm. Do đó trong mỗi ngành nghệ thuật không thể dùng c
ố định một
phương tiện kỹ thuật cụ thể nào. Nhưng trong mọi trư
ờng hợp, mọi
hoạt động sáng tác nghệ thuật đều có sẵn một kỹ thuật thể hiện t
ư
tưởng nghệ thuật của mình b
ằng vật chất, chỉ có khác nhau về mức độ
phức tạp nhiều hay ít mà thôi. Trên quan điểm đó, vi
ệc nghệ thuật
nhiếp ảnh dử dụng kỹ thuật để hoàn thành tác phẩm là đều tất nhiên.


Nhiếp ảnh là bộ môn nghệ thuật tiếp thu và thừa hưởng rất nhiều th
ành
tựu của khoa học kỹ thuật tiên tiến. Vì v
ậy những ai muốn thăng tiến
trên con đường nghệ thuật nhiếp ảnh, cần phải nắm chắc các ph
ương
tiện kỹ thuật, làm chủ được nó trong mọi hoàn cảnh.

Trong nghệ thuật nhiếp ảnh có nhiều hiệu ứng kỹ thuật như tinh gi
ản
sắc độ (posterize), ảnh nổi (bas-relief), ảnh bán âm (solarite) (ng
ày
nay trong các bộ lọc của photoshop, dễ dàng làm những hiệu ứng n
ày).
Muốn làm được các hiệu ứng này, đòi hỏi nhà nhiếp ảnh phải học, t
ìm
hiểu kỹ lưỡng kỹ thuật, đặc biệt phải có kinh nghiệm, tay nghề l
ão
luyện. Nhưng cần phải nói rằng, với những hiệu ứng kỹ thuật này, b
ức
ảnh không còn nguyên vẹn hình
ảnh ban đầu, tính trung thực của tác
phẩm không còn Người ta gọi nó là “ảnh đồ họa”. Loại ảnh này s

phát huy hiệu quả, nếu được ứng dụng thích hợp cho từng đề t
ài. Thí
dụ: diễn tả sự mảnh mai, nhẹ nhàng, đầy gợi cảm một thân hình thi
ếu
nữ kiều diễm, ngư

ời ta sử dụng kỹ thụât mờ ảo (lowkey) hay diễn tả sự
khoẻ khoắn chắc nịch của anh công nhân lao động có thể dùng s
ắc độ
đậm (highkey) hoạc cảnh cây cối, đường sá ta dùng k
ỹ thuật bán âm
sẽ mang đến cho người xem cảm giác lạ. Đ
ối với ảnh thời sự, sự kiện
sử dụng các hiệu ứng kỹ thuật là điều cấm kỵ, làm m
ất tính hiện thực
của tác phẩm.

Trong nhiếp ảnh nghệ thuật, công chúng luôn luôn nhiệt tình chào
đón
và hoan nghênh những tác phẩm được thể hiện dư
ới những góc độ lạ,
những sáng tạo trong bố cục, màu s
ức, ánh sáng đồng thời họ cũng
mong mu
ốn, trong những điều kiện có thể sử dụng tối đa các hiệu ứng
k
ỹ thuật (đặc biệt kỹ thuật số), nhằm tạo ra những tác phẩm mang ý
tưởng sâu sắc như tác phẩm “Đất mẹ” (đứa trẻ ôn quả địa cầu); “Th
ảm
họa” (đứa trẻ đang gào thét trước một cánh rừng đang cháy) Nh
ưng
công chúng cực lực phản đối lạm dụng kỹ thuật số để làm méo mó hi
ện
thực cuộc sống vốn có của nó.

Nhiếp ảnh thuộc phạm trù nghệ thuật, được sinh ra từ kỹ thụât, Nó l

à
loại hình ngh
ệ thụât có đầy đủ khả năng ghi lại thế giới hiện thực một
cách đầy đủ, nhanh nhạy nhất thông qua tương quan ánh sáng, m
ầu sắc.
Nhưng cũng phải thừa nhận rằng không một loại hình nghệ thuật n
ào
mà ở đó, người nghệ sĩ không bị hạn chế bởi những yếu tố kh
ách quan
như đặc tính vật liệu, kỹ thuật, phương pháp sáng tác của loại h
ình
nghệ thuật đó. Về mặt này, ngh
ệ thuật nhiếp ảnh không có một ngoại lệ
nào trong thế giới nghệ thuật.

×