Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Nội dung cơ bản của công tác lý luận phê bình nhiếp ảnh doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.32 KB, 5 trang )

Nội dung cơ bản của công tác lý luận phê bình nhiếp ảnh

Lý luận phê bình nhiếp ảnh là m
ột công tác cực kỳ quan trọng, nó góp
phần thúc đẩy nghệ thuật nhiếp ảnh phát triển đúng hướng, làm th
ỏa
mãn nhu cầu hưởng thụ của công chúng ngày càng cao v
ề nghệ thuật
thị giác. Đồng thời lý luận phê bình góp phần vào việc hướng dẫn d
ư
luận và nâng cao th
ị hiếu thẩm mỹ. Muốn vậy, những ai quan tâm đến
nghệ thuật nhiếp ảnh cần nhận được đầy đủ những vấn đề cốt lõi c
ủa
công tác lý luận phê bình nhiếp ảnh.
Cũng như các ngành văn h
ọc nghệ thuật khác, nghệ thuật nhiếp ảnh
mu
ốn đánh giá một tác phẩm ảnh, cần biết bức ảnh đó thuộc thể loại
gì? Lịch sử nhiếp ảnh thế giới đã chỉ ra rằng thể loại ảnh ra đ
ời muộn
hơn sự ra đời của kỹ thuật và nghệ thuật nhiếp ảnh. Mọi ngư
ời đều biết
cuộc sống càng phát triển, nhu cầu hưởng thụ ng
ày càng tăng lên.
Ngư
ời ta không chỉ thích ảnh chân dung, ảnh phong cảnh, ảnh tĩnh vật,
con người còn muốn được xem những hình
ảnh thời sự, cuộc sống đời
thường Từ đó đẻ ra nhiều thể loại ảnh. Vì th
ế mỗi tác phẩm ra đời,


đ
ều phải nằm trong một thể loại nhất định. Không có một tác phẩm ảnh
nào phi th
ể loại hoặc nằm trong nhiều thể loại khác nhau. Do đó sự ra
đời của thể loại là một tất yếu khách quan.

Những ai quan tâm đến nghệ thuật nhiếp ảnh đều nhận thức đư
ợc rằng
muốn sáng tạo tốt, nhà nhi
ếp ảnh phải nắm thật vững kỹ thuật. Bởi
nhi
ếp ảnh vốn ra đời từ kỹ thuật, bắt nguồn từ kiến thức khoa học tự
nhiên. Mục đích tối thượng lúc đầu của nó là nh
ằm nghi lại hiện thực
khách quan một cách nhanh chóng chính xác. Trong quá tr
ình phát
triển của mình, nhiếp ảnh đã làm thỏa mãn nhu cầu thư
ởng thức thẩm
mỹ của công chúng. Và nó đã trở thành một bộ môn nghệ thuật v
à có
một vị trí xứng đáng trọng đại gia đình nghệ thuật tạo hình.

Nhiếp ảnh là m
ột bộ môn nghệ thuật có khả năng ghi lại thế giới hiện
thực từ không gian ba chiều lên m
ột mặt phẳng hai chiều. Nó cũng chịu
sự chi phối của những quy luật phối cảnh, đư
ờng chân trời, điểm vô
cực và quy luật chiếu sáng Về những điểm này nó gi
ống với nghệ

thuật tạo hình như hội họa, điêu kh
ắc Đặc biệt nó chịu sự chi phối
của một số bố cục, đường nét như hội họa. Vì vậy khi nghiên c
ứu
nghệ thuật nhiếp ảnh cần đặt nó trong mối tương quan với ngh
ệ thuật
tạo hình. Chính mối quan hệ đó, qua sự học hỏi lẫn nhau c
àng làm cho
nhiếp ảnh phát triển nhanh chóng, một khi nghệ thuật nhiếp ảnh t
ìm
cho mình một lối đi riêng biệt.

Nhiếp ảnh là một bộ môn nghệ thuật thị giác, nên b
ản thân nó chịu sự
chi phối của quy luật chung. Xác định nên nội dung và hình th
ức của
tác ph
ẩm văn học nghệ thuật. Chính quy luật chung đó mang lại những
nét độc đáo khác nhau, làm cho nội dung hình thức của nghệ thuật n
ày
khác xa nội dung hình thức của nghệ thuật khác.

Là một bộ môn nghệ thuật tạo hình, nhưng nhi
ếp ảnh mang những đặc
tính riêng biệt. Đó là tính tài liệu, tính khoa học và tính ngh
ệ thuật.
Chính những đặc tính riêng biệt này, đã làm cho ngh
ệ thuật nhiếp ảnh
có sức cuốn hút lớn. Bởi giá trị nghệ thuật của một b
ức ảnh không phải

bắt nguồn từ đối tượng mà ta mô tả mà b
ắt nguồn từ sự am hiểu nó,
cách diễn đạt nó và tái hi
ện nó trong sự tôn trọng hiện thực khách quan
được con mắt của nhà nghệ sĩ khi trái tim đã có sự đồng cảm.

Lịch sử nhiếp ảnh đã chứng minh rằng từ khi loài ngư
ời xuất hiện đến
nay, người ta luôn luôn tìm kiếm không biết mệt mỏi hết phương ti
ện
này đến phương tiện khác để nhận thức thế giới bằng hình tư
ợng.
Nhiếp ảnh nghệ thuật ra đời là do chính bản thân nhà nhi
ếp ảnh tự đề ra
cho mình một nhiệm vụ đặc biệt là xây dựng cho được những h
ình
tượng qua tác phẩm của mình, nhằm biểu lộ cho đư
ợc mối quan hệ của
anh ta với thế giới hiện thực, trong đó chứa đựng một cái gì
đó làm cho
người xem xao xuyến tâm hồn chứ không chỉ để làm thích thú con mắt.


Nhưng muốn xây dựng được hình tượng, đòi hỏi nhà nhi
ếp ảnh có một
nh
ận thức chủ quan đúng đắn, bao gồm thế giới quan, khả năng tiếp
nhận và hiểu biết cuộc sống, năng lực thẩm mỹ cũng như ý đ
ịnh nghệ
thuật. Nhận thức chủ quan của nhà nhiếp ảnh là cơ sở cuối cùng đ

ể xác
định rằng trong quá trình quan sát, nhà nhiếp ảnh lựa chọn những g
ì,
anh ta nhìn thấy bản chất đối tượng mô tả ra sao, và anh ta tìm th
ấy giá
trị gì trong đối tượng đó và đưa chúng vào tác phẩm như thế nào?

Là một tác phẩm nghệ thuật, không thể thiếu tính sáng tạo. Nh
ưng tính
sáng tạo không đồng nghĩa với việc tạo dựng ra một đối tư
ợng mô tả
hoàn toàn mới là mang tính cá biệt. Cần phải hiểu rằng sáng tạo đư
ợc
coi là một bước nhảy (thường là tương đối đột biến) của chất lư
ợng
mới và từ đó nảy sinh ra ý
ảnh trực diện với hiện thực. Nói cách khác
trên cơ sở hiện thực, nhà nhiếp ảnh tìm ra cái mới để thể hiện nó.

Đặc trưng của nhiếp ảnh là chỉ có thể hiện được những gì hi
ện hữu
trước ống kính, còn lao động sáng tạo là ở chỗ biết tạo ra một h
ình
thức thích hợp để sự kiện mang một chủ đề có tác dụng tích cực nhất.

Cuối cùng sức mạnh của nhiếp ảnh nghệ thuật chính là kho
ảnh khắc
bấm máy. Đó là thời cơ vàng, nhà nhiếp ảnh để mất thời cơ đó, b
ức ảnh
chỉ còn là một sự ghi chép không hồn.


Một bức ảnh ghi được giây phút cớ sức biểu hiện cao nhất, chính l
à
bức ảnh mang đến cho người xem một cái gì đó cao hơn, lớn hơn,
ý
nghĩa hơn bản thân sự kiện về nội dung tư tưởng. Một bức ảnh như th
ế
không chỉ khẳng định sự tồn tại khách quan còn đối tượng mà còn bi
ểu
lộ được nhân sinh quan của tác giả đối với đối tượng.

×