Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

(tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục) công tác quản lý đồ dùng đồ chơi tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập tâm an quận tân bình, TP hồ chí minh năm học 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.01 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
Lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý trường mầm non

Đề tài: Công Tác Quản Lý Đồ Dùng Đồ Chơi
Tại Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hòa nhập Tâm An
Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh năm học 2020-2021

Học viên: Nguyễn Lê Ngọc Duyên
Đơn vị công tác: Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hòa nhập Tâm An – Quận Tân
Bình – TP. Hồ Chí Minh

Quận Tân Bình, tháng 05 năm 2021
1

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình 5 tháng được học tập tại trường Cán Bộ Quản Lý Tp Hồ Chí
Minh, em đã được tiếp thu những kiến thức hữu ích trên con đường trở thành một nhà
quản lý, lãnh đạo.
Bằng sự biết ơn và kính trọng, em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu nhà
trường, các thầy cô, cũng như Cô Giám đốc Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa
nhập Tâm An đã tạo điều kiện cho em hồn thành bài luận cuối khóa này.
Và đặc biệt em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Quý Thầy cô trường Cán bộ quản lý
giáo dục Tp. Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm vô
cùng quý báu, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
TP. HCM, ngày 10 tháng 05 năm 2021


Học viên thực hiện:

Nguyễn Lê Ngọc Duyên

2

download by :


MỤC LỤC
1.

Lý do chọn đề tài: ................................................................................................ 4

1.1.

Lý do pháp lý: ......................................................................................................4

1.2.

Lý do về lý luận:...................................................................................................4

1.3.

Lý do thực tiễn: ....................................................................................................6

2.

Thực trạng công tác quản lý đồ dung – đồ chơi tại Trung tâm Hỗ trợ Phát


triển Giáo dục Hòa nhập Tâm An, quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh: ....................7
2.1.

Khái quát về Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hịa nhập Tâm An: .......7

2.1.1 Tình hình địa phương: .......................................................................................... 7
2.1.2 Tình hình Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hịa nhập Tâm An: ................7
2.2.

Thực trạng cơng tác quản lý tại Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hòa

nhập Tâm An: .................................................................................................................8
2.3.

Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới, nâng cao chất

lượng công tác quản lý đồ dùng – đồ chơi tại Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục
Hòa nhập Tâm An: .......................................................................................................12
2.3.1 Điểm mạnh: ........................................................................................................12
2.3.2 Điểm yếu:............................................................................................................12
2.3.3 Cơ hội: ................................................................................................................13
2.3.4 Thách thức: .........................................................................................................13
2.4.

Kinh nghiệm thực tế và những việc đã làm của Trung tâm trong việc nâng

cao chất lượng công tác quản lý đồ dùng – đồ chơi tại Trung tâm Hỗ trợ Phát triển
Giáo dục Hòa nhập Tâm An: ....................................................................................... 13
2.4.1 Một số kết quả đạt được: ....................................................................................13
2.4.2 Một số vấn đề còn tồn tại: ..................................................................................14

3.

Kế hoạch hành động vận dụng những kinh nghiệm có đƣợc trong cơng tác

quản lý đồ dùng – đồ chơi tại Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hòa nhập
Tâm An: ........................................................................................................................ 19
4.

Kết luận và kiến nghị: ....................................................................................... 28

4.2.

Kết luận: .............................................................................................................28

4.3.

Kiến nghị: ..........................................................................................................28

3

download by :


1. Lý do chọn đề tài
1.1.

Lý do pháp lý
Do hiện nay vẫn chưa có các quyết định, thơng tư nêu rõ ràng về các chuẩn cơ

sở vật chất tại các trường chuyên biệt và trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập

nên trường vẫn dựa vào các chuẩn chung của các trường mầm non, và phổ thông qua
các quyết định và thông tư giáo dục sau:
- Điều 10 trong Thơng tư 03/2018/TT-BGDĐT quy định về giáo dục hịa nhập
đối với người khuyết tật. Trong đó quy định cơ sở giáo dục đảm bảo các Điều kiện tối
thiểu về cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học, đồ chơi đáp ứng yêu
cầu giáo dục hòa nhập đối với người khuyết tật và khuyến khích cơ sở giáo dục phối
hợp với tổ chức, cá nhân thiết kế và sản xuất thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học, đồ
chơi cho người khuyết tật.
- Chương 5, điều 20 trong Quyết đinh 23/2006/QĐ-BGDĐT về giáo dục hòa
nhập dành cho người tần tật, khuyết tật. Trong đó quy định cơ sở vật chất, trường, lớp
được thiết kế xây dựng phải an toàn, vệ sinh, đảm bảo tiếp nhận thuận lợi cho người
khuyết tật học tập và sinh hoạt và có thiết bị riêng cho giáo dục hịa nhập dành cho
người khuyết tật.
- Thông tư 13/2020/TT-BGDĐT về tiêu chuẩn cơ sở vật chất các trường mầm
non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp
học.
- Thơng tư số 16/2019/TT-BGDĐT Hướng dẫn tiêu chuẩn, định mức sử dụng
máy móc, thiết bị chuyên dùng thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Thông tư này
hướng dẫn tiêu chuẩn, định mức sử dụng máy móc, thiết bị chuyên dùng thuộc lĩnh
vực giáo dục và đào tạo trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo
theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 8 Quyết định 50/2017/QĐ-TTg ngày
31/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ.
1.2.

Lý do về lý luận
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng có những câu nói đề cao cơng tác giáo dục như:

“Vì sự nghiệp 10 năm trồng cây, vì sự nghiệp 100 năm trồng người.”; “Người có học
mới tiến bộ. Càng học, càng tiến bộ.” và những câu nói này đến nay vẫn mang ý nghĩa
sâu sắc. Chính vì vậy trong đại hội Đảng lần thứ 12 đã nêu rõ: giáo dục là quốc sách

hàng đầu tại Việt Nam. Từ đó ta thấy rõ được vai trị của việc giáo dục trong việc phát
4

download by :


triển kinh tế - xã hội. Trong bối cảnh gần đây thì việc quan tâm đến quyền đi học của
các trẻ em đặc biệt – trẻ khuyết tật ngày càng được quan tâm. Đây là đối tượng mà ban
đầu xã hội mang trên mình gánh nặng, nhưng khi xã hội phát triển các trẻ em khuyết
tật được trao quyền cho đi học tập và phát triển như các trẻ bình thường khác, thì kết
quả mang lại là các em khơng còn là gánh nặng của xã hội mà là một phần đóng góp
để phát triển xã hội. Chính vì vậy mà trong những năm gần đây nhà nước đã quan tâm
và đầu tư phát triển về giáo dục đặc biệt cho các trẻ này.
Đồ dùng – đồ chơi trong giáo dục là một bộ phận của cơ sở vật chất của trường,
trung tâm. Đây là tài sản trong trường, trung tâm phục vụ trực tiếp cho các hoạt động
dạy và học của giáo viên và trẻ khuyết tật. Đồ dùng - đồ chơi dạy học là một trong
những điều kiện cơ bản không thể thiếu để giáo viên thực hiện các mục tiêu dạy học.
Hơn nữa đồ dùng – đồ chơi dạy học tạo điều kiện trực tiếp cho trẻ khuyết tật tiếp cận
nhận thức. Đồ dùng – đồ chơi dạy học là vật vô tri vô giác nhưng dưới sự tác động và
kết hợp với các phương pháp dạy khác nhau của giáo viên sẽ trở thành kiến thức cho
trẻ. Đồ dùng – đồ chơi dạy học có thể làm tăng tốc độ truyền thông tin, tạo ra sự lôi
cuốn hấp dẫn cho giờ học đạt hiệu quả cao hơn. Vì vậy đồ dùng – đồ chơi dạy học
trong trường, trung tâm được xem là tài sản quan trọng để tạo ra những tiền đề cho
việc giáo dục, đào tạo ra con người đáp ứng được những yêu cầu của đất nước trong
quá trình đổi mới và phát triển.
Các trẻ khuyết tật do sự thiếu hụt cũng như hạn chế của bản thân nên công tác
giáo dục càng chú trọng hơn về các thiết bị, đồ chơi, đồ dùng dạy học giúp hỗ trợ cải
thiện và nâng cao khả năng học tập của trẻ. Sự khác biệt giữa đồ dùng – đồ chơi dành
cho các trẻ khuyết tật tại trường, trung tâm khác với mầm non là: Ngoài việc đồ dùng đồ chơi mang chức năng dạy học mang lại hứng thú cho trẻ trong quá trình học tập mà
còn là việc bổ sung, hỗ trợ những khiếm khuyết mà trẻ đang gặp phải. Đồ dùng – đồ

chơi dạy học cho mỗi đối tương trẻ là khác nhau và đóng vai trị khác nhau trong các
phương pháp truyền tải vì mỗi trẻ đặc biệt sẽ có những đặc điểm khác nhau. Chính vì
vậy mà số lượng đồ dùng – đồ chơi trong trường, trung tâm nhiều và cần đổi mới liên
tục để đáp ứng nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh. Đối với các trẻ khuyết
tật thì việc sử dụng các đồ dùng - đồ chơi phù hợp với từng lứa tuổi nhận thức và khả
năng tiếp thu kiến thức của trẻ là rất quan trọng. Thế nên công tác quản lý đồ dùng –
đồ chơi tại trung tâm hỗ trợ phát triển hòa nhập là vô cùng quan trọng.
5

download by :


Để đảm bảo cơng tác giáo dục có hiệu quả thì cơng tác quản lý về cơ sơ vật chất
tại các trường chuyên biệt, trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập cũng cần phải
được quan tâm. Đây là cơ sở nền tảng để phát triển giáo dục cho trẻ khuyết tật. Nếu
như chúng ta nuôi dạy trẻ trong điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn, không đảm bảo,
không đúng quy cách sẽ dẫn đến những hạn chế trong q trình chăm sóc và giáo dục
trẻ. Quản lý là sự tác động của chủ thể lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu cụ thể.
Quản lý đồ dùng - đồ chơi là sự tác động của nhà quản lý lên đồ dùng đồ chơi để tiếp
nhận, mua mới, bảo quản và sử dụng đồ dùng – đồ chơi một cách có hiệu nhất để phục
vụ cho việc dạy và học. Công tác quản lý đồ dùng – đồ chơi là một hoạt động không
thể thiếu tại trường, trung tâm. Đây là cơng tác có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả
giáo dục tại cơ sở. Ngoài ra việc quản lý đồ dùng – đồ chơi là một trong những trách
nhiệm của nhà quản lý nói chung hay hiệu trưởng nói riêng.
1.3.

Lý do thực tiễn
Trong bối cảnh trước đây khi ngành giáo dục chuyên biệt còn khá mới đối với

nước ta, việc hỗ trợ và giúp đỡ cho trẻ em khuyết tật cịn gặp nhiều khó khăn về

phương pháp và các đồ dùng thiết bị dạy học. Đa số các trang thiết bị cịn ít được các
nhà hảo tâm mạnh thường quân hay các tổ chức quốc tế hỗ trợ cung cấp. Các thiết bị
đò dùng học tập này khó sử dụng và khơng được bảo quản đúng cách dễ dẫn đến hư
hỏng hoặc không sử dụng đúng chức năng. Song song bên cạnh đó, trình đồ phát triển
của giáo dục chuyên biệt ngày càng cao, càng tiếp xúc nhiều với các phương pháp và
thiết bị đồ dùng mới cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật việc chia sẻ các tài liệu
cũng như hướng dẫn làm đồ dùng - đồ chơi dạy học ngàn càng dễ dàng hơn đã tạo ra
nhu cầu câp thiết trong công tác quản lý thiết bị, đồ dùng – đồ chơi trong các trường và
trung tâm chuyên biệt.
Công tác quản lý đồ dùng – đồ chơi là một hoạt động không thể thiếu trong
Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hịa nhập Tâm An hiện nay, đây là cơng tác có
ảnh hưởng và tác động tiếp có mục tiêu của người quản lý đến việc bảo quản, mua
sắm, sử dụng có hiệu quả nhằm đảm phục vụ tốt cho công tác giáo dục trẻ. Tuy nhiên
trong các năm hoạt động trung tâm việc quản lý bảo quản đồ dùng – đồ chơi cịn nhiều
khó khăn như: mất đồ, hư hỏng nhanh, khơng sử dụng đến nên thất lạc tìm không
thấy….

6

download by :


Qua việc học tập và nghiên cứu chuyên đề “Quản lý tài chính, tài sản trong
trường mầm non”, tơi nhận thấy công tác quản lý đồ dùng - đồ chơi tại Trung tâm
HTPTGDHN Tâm An cịn cần được đánh gía về thực trạng, tìm ra những khó khăn
hạn chế để đưa ra các biện pháp khắc phục cụ thể đồng thời phát huy các thuận lợi
hiện để làm phát triển hơn công tác quản lý này phục vụ cho việc dạy và học tại Trung
tâm.
Với vai trò là một quản lý thực tập tại Trung tâm và học viên tại Trường Cán bộ
quản lý Tp Hồ Chí Minh, tơi quyết định chọn đề tài: “Công tác quản lý đồ dùng – đồ

chơi tại Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hịa nhập Tâm An, quận Tân Bình,
thành phố Hồ Chí Minh Năm học 2020 -2021” làm đề tài cuối khóa.
2. Thực trạng cơng tác quản lý đồ dùng – đồ chơi tại Trung tâm Hỗ trợ Phát
triển Giáo dục Hịa nhập Tâm An, quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh
2.1.

Khái quát về Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hịa nhập Tâm An

2.1.1. Tình hình địa phương
Quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh là một trong các quận lớn của thành
phố, rất gần trung tâm, có mật độ dân số cao, thành phần dân số đa số là tri thức, có
nền kinh tế phát triển cao. Qua điều tra dân số năm 2019, quận Tân Bình là địa phương
có số lượng người dân các tỉnh, vùng miền khác nhau trên cả nước về sinh sống nhiều.
Chính vì số lượng trẻ em đi học tại quận khá cao. Số lượng trẻ khuyết tật cũng nhiều
tuy nhiên chưa có con số thống kê cụ thể.
Tại địa bàn quận hiện nay đang có tổng cộng 3 cơ sở giáo dục chuyên biệt: 1 cơ
sở của nhà nước là Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hịa nhập Tân Bình và 1 cơ
sở tư nhân là Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hòa nhập Tâm An.
Dựa theo chủ chương của Đảng và nhà nước về giáo dục: giáo duc là quốc sách hàng
đầu, các cấp chính quyền tại địa phương cũng đặc biệt quan tâm, hỗ trợ và tạo điều
kiện thuận lơi cho các trung tâm hoạt động.
2.1.2. Tình hình Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hịa nhập Tâm An
Trung tâm được chính thức thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 04 năm
2017. Trung tâm thu nhận trẻ trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đối tượng là trẻ
có hội chứng tự kỷ, tang động giảm tập trung, chậm nói, chậm phát triển trí tuệ, độ
tuổi từ 2 đến 18 tuổi.

7

download by :



Trung tâm tọa lạc tại 102 Đất Thánh, Tổ 5, Khu phố 1, Phường 6, Quận Tân
Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. Thời hạn thuê địa điểm nêu trên trong thỏa thuận
nguyên tắc là 5 năm, có thể gia hạn, đảm bảo tính ổn định đối với hoạt động chăm sóc,
trị liệu và giáo dục chun biệt.
Diện tích mặt bằng xây dựng địa điểm là 48,6 m2. Tổng diện tích sử dụng là
195 m2. Trong đó có 4 phịng can thiệp sớm và giáo dục chuyên biệt với diện tích 26
m2/ 1 phòng; 1 phòng Tâm vận động với diện tích 36 m2; 1 văn phịng – tư vấn –
lượng giá trẻ 12 m2; 1 phòng giáo dục kỹ năng sống – hướng nghiệp 14 m2; 1 phòng
nghệ thuật – thư viện 12 m2; 1 sân chơi cho trẻ 25 m2.
Trung tâm được đầu tư xây dựng với số vốn ban đầu là 1.400.000.000 đồng.
Nên các phòng học, phòng chức năng và sân chơi được trang bị các đồ dùng, thiết bị –
đồ chơi phù hợp và đầy đủ theo yêu cầu về thiết bị, đồ dùng đồ chơi, tài liệu tối thiểu
của TT 01/2010/TT-BGDĐT.
Năm học 2020 - 2021, Tổng số lớp học: 4 lớp, trong đó:
 Can thiệp sớm: 3 lớp/ 12 trẻ
 Tiền học đường: 1 lớp/ 5 trẻ
 Và hơn 60 tiết/ 1 tháng can thiệp trẻ theo giờ
Tổng số cán bộ- giáo viên- nhân viên: 14 ( 13 nữ, 1 nam). Trong đó:
 Cán Bộ Quản Lý: 01 người (1 Giám đốc);
 Giáo viên: 5 người/ 4 lớp, 1 cơ/1 lớp. Trong đó: Đại học: 3, Cao đẳng: 2;
 Chuyên viên: 3 người, trình độ: Đại học;
 Hỗ trợ viên: 2 người;
 Y tế: 1 người;
 Văn thư – kế toán: 1 người;
 Cấp dưỡng: 1 người.
Đội ngũ giáo viên- công nhân viên trẻ, năng động, có trình độ chun mơn cao.
Tuy nhiên giáo viên và cơng nhân viên cịn gặp nhiều hạn chế trong việc bảo quản đồ
dùng - đồ chơi giữa các lớp học và các phịng chức năng.

2.2.

Thực trạng cơng tác quản lý tại Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hòa

nhập Tâm An
Đầu năm học 2020 -2021, Giám đốc lên kế hoạch kiểm tra lại đồ dùng - đồ chơi
tại trung tâm.
8

download by :


Giám đốc quyết định thành lập tổ kiểm kê gồm các thành phần như sau: Cán bộ
quản lí, kế tốn và giáo viên để kiêm kê lại tất cả đồ dùng – đồ chơi tại trung tâm.
Tổ kiểm kê chịu trách nhiệm kiểm kê số lượng đồ dùng – đồ chơi theo từng
chủng loại, lớp, phịng chức năng, sau đó đối chiếu với sổ sách kế toán, và đánh giá
chất lượng cịn lại của đồ dùng - đồ chơi đó.
Đối với các đồ dùng - đồ chơi bị hư hỏng, giám đốc chỉ đạo cho tổ kiểm tra đưa
đi sửa chữa hoặc thanh lý các đồ dùng không dùng được nữa.
Đối với các đồ dùng có sự chênh lệch so với bảng kế tốn thì tổ kiểm kê thu
thập thơng tin và lập biên bản báo cáo với giám đốc.
Giám đốc kiểm tra các biên bản kiểm kê và các báo cáo của tổ kiểm kê về tình
hình đồ dùng – đồ chơi tại trung tâm.
Kết quả kiểm kê như sau:
TÌNH TRẠNG
THIẾT BỊ, ĐỒ

STT

DANH MỤC


SỐ LƢỢNG
BAN ĐẦU

SỐ LƢỢNG

DÙNG DẠY

SAU KHI

HỌC

KIỂM KÊ

SỬ
DỤNG

HỎNG

ĐƢỢC
I/ Phịng tâm vận động
1

Ơng sâu chui bằng
composit

1

1


1

2

Khủng long chơi cát

1

1

1

3

Khối mút 20x20x20

20

20

15

5

4

Khối mút 20x40x20

10


10

8

2

5

Khối mút trịn

25

25

24

1

6

Khối mút vng

25

25

22

3


7

Khối mút tam giác

1

1

8

Gấu bông

25

23

19

9

Thú bằng cao su

45

38

38

10


Mền

4

4

4

1
4

9

download by :


11

Banh đường kính 20cm

20

15

13

2

12


Banh đường kính 10cm

400

375

250

125

13

Banh yoga

7

7

5

2

14

Nệm hơi

10

10


10

15

Khối trụ trịn

2

2

1

1

16

Khối mút hình xe otơ

4

4

3

1

II/ Phịng học và phịng chức năng
17

Bộ lắp ráp lego nhỏ


1

1

1

18

Bộ lắp ráp lego lớn

1

1

1

19

Bộ xếp gỗ

25

25

15

20

Xe otô đồ chơi


100

80

80

21

Bộ ghép số tự 0 đến 9

3

3

2

22

Bộ ghép chữ

3

3

3

23

Bàn gỗ


15

15

15

24

Ghế nhựa

50

45

45

25

Bảng con

10

10

10

26

Bảng từ


3

3

3

27

Bút lông màu xanh

15

5

5

28

Bút lông màu đen

15

5

5

29

Bút lơng màu đỏ


15

5

5

30

Hộp bút màu

10

7

7

31

Bảng hình con vật

4

4

4

32

Bảng hình trái cây


4

4

3

33

Bảng hình rau củ

4

4

4

34

Bảng hình đồ ăn

4

4

2

2

35


Bảng hình chữ và số

4

4

2

2

36

Bảng hình học

4

4

3

1

37

Màu nước

12

10


10

10

1

1

III/ Thƣ viện – văn phòng
38

Sách giáo viên

20

20

20

39

Truyện kỹ năng sống

25

25

25
10


download by :


40

Bộ công cụ lượng giá

1

1

1

41

Truyện /sách vải

15

15

15

Căn cứ vào số lượng đồ dùng – đồ chơi sau khi kiểm kê giám đốc lên kế hoạch
mua sắm bổ sung đảm bảo đủ đồ dùng – đồ chơi cho giáo viên, chuyên viên, nhân viên
trong trung tâm.
Giám đốc cũng thành lập một tổ mua sắm đồ dùng – đồ chơi cho trung tâm bao
gồm các thành viên như: cán bộ quản lý, kế toán và giáo viên để lên kế hoạch mua sắm
bổ sung đồ dùng – đồ chơi tại trung tâm.

Giám đốc chỉ đạo kế tốn tính tốn đưa ra các tổng số tiền có thể để mua sắm,
giáo viên lập danh sách các đồ dùng – đồ chơi cần thiết ở mỗi lớp tổng hợp lên phịng
kế tốn, giám đóc kiểm tra đối chiếu, duyệt mua các đồ dùng – đồ chơi.
Sau khi được duyệt kế hoạch mua sắm bổ sung, kế toán và giáo viên trong tổ
mua sắm sẽ đi mua sắm các đồ dùng cần thiết trong kế hoạch cho trung tâm.
Giám đốc cũng ban hành các quy định về quản lý, sử dụng, bảo quản tối ưu
hiệu quả các đồ dùng – đồ chơi tại trung tâm. Đồng thời phân công trách nhiệm rõ
ràng cho từng bộ phận, từng cá nhân trong việc quản lý và bảo quản đồ dùng – đồ
chơi.
Giám đốc thường dự giờ và kiểm tra công tác sử dụng đồ dùng – đồ chơi cảu
giáo viên trong các tiết học.
Giám đốc lên kế hoạch kiểm kê đồ dùng – đồ chơi theo từng học kì trong năm
học và chỉ đạo các tổ trưởng nhóm lớp tổng hợp cùng giáo viên kí biên bản và gửi lại
cho kế toán và giám đốc.
Tuy đã được quan tâm và hỗ trợ rất nhiều từ giám đốc nhưng việc sử dụng đồ
dùng – đồ chơi lên lớp của giáo viên vẫn chưa được tốt. Giáo viên lên lớp vẫn chưa
chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học, các đồ dùng đồ chơi mua về sử dụng được vài lần
lại dễ dàng bị hỏng, mất một số các chi tiết trong đồ chơi hoặc trẻ khơng cịn hứng thú
với món đồ chơi đó nữa, các đồ dùng mua mới rất nhiều tiền nên công tác mua sắm bổ
sung đồ dùng - đồ chơi với số lượng mua không đủ dùng.
Cùng với đó đồ dùng – đồ chơi giữa các lớp hay bị lẫn lộn do giáo viên mượn
đồ, lấy đồ dùng của nhau nhưng khơng có hồn trả về hay không nhớ là đưa ai nên đồ
dùng - đồ chơi sau khi kiểm kê sau học kỳ cũng bị lạc mất đồ.

11

download by :


2.3.


Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới, nâng cao chất

lượng công tác quản lý đồ dùng – đồ chơi tại Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục
Hòa nhập Tâm An
2.3.1. Điểm mạnh
Giám đốc trung tâm là nhà quản lý giáo dục lâu năm, có quan tâm và theo sâu
sát công tác quản lý và sử dụng đồ dùng - đồ chơi dạy học. Cô có nhiều biện pháp tổ
chức, chỉ đạo phù hợp nhằm động viên khuyến khích giáo viên, chuyên viên, nhân
viên khai thác sử dụng tối đa các đồ dùng – đồ chơi hiện có tại trung tâm một cách có
hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng dạy học tại trung tâm.
Giám đốc có chun mơn về giáo dục đặc biệt nên nắm rõ tầm quan trọng của
đồ dùng – đồ chơi trong việc trị iệu và dạy trẻ tại trung tâm nên việc mua sắm đồ dùng
– đồ chơi được tham mưu và chỉ đạo cụ thể từ cô.
Giáo viên, chuyên viên và nhân viên trung tâm là đội ngũ trẻ, năng động và
sáng tạo, có chun mơn cao, có thể vận dụng các kỹ năng để sử dụng các đồ dùng –
đồ chơi một cách đa dạng cho mục đích dạy học và tận dụng các đồ chơi cũ đã hư
hỏng 1 phần tạo thành đồ dùng – đồ chơi mới phù hợp với việc học tập của trẻ
Công tác kiểm kê tại trường được thực hiện thường xuyên 3 lần/ năm và tự
kiểm kê lại hàng tháng của giáo viên và chuyên viên trung tâm.
2.3.2. Điểm yếu:
Giáo viên, chuyên viên và nhân viên chưa có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ
dùng - đồ chơi dạy học được bàn giao cho mình.
Các loại hồ sơ về quản lý bảo quản, sử dụng, mua sắm đồ dùng – đồ chơi khơng
đủ và chưa rõ ràng.
Chưa có các quy định về việc xử lý các đồ dùng – đồ chơi bị hư hỏng, không
dùng.
Do đối tượng là trẻ đặc biệt nên đồ dùng – đồ chơi cho các em cần rất nhiều và
mỗi trẻ mỗi khác nhau, trẻ nhanh chóng chán và khơng cịn hứng thú với đồ dùng – đồ
chơi, đồng thời chi phí đồ dùng – đồ chơi dành cho các trẻ đặc biệt cao và thường dễ

bị hư hỏng.
Trung tâm là do tư nhân mở nên vốn kinh phí an đầu hạn hẹp, chi phí dành cho
mua sắm đồ dùng – đồ chơi hàng năm thấp.

12

download by :


Trung tâm chưa có nhân viên quản lý chung việc sử dụng, bảo quản và sửa
chữa các đồ dùng – đồ chơi dạy học đã bị hư hỏng.
2.3.3. Cơ hội:
Trung tâm luôn nhận được sự quan tâm và hỗ trợ từ các cấp lãnh đạo, tập huấn
sử dụng các đồ dùng – đồ chơi trong dạy học, các lớp phương pháp dạy học thông qua
việc sử dụng các đồ dùng – đồ chơi sao cho phù hợp với từng trẻ.
Trung tâm nhận được hỗ trợ từ nhiều hội nhóm từ thiện, tổ chức phi lợi nhuận
tài trợ đồ chơi cho học sinh tại trung tâm.
Cấp chính quyền địa phương tạo điều kiện cho trung tâm ttổ chức các hoạt động
đón tiếp các đồn nhóm đến trung tâm hỗ trợ, đóng góp đồ dùng - đồ chơi cho trung
tâm.
2.3.4. Thách thức:
Trung tâm chưa gây dựng được quỹ hỗ trợ, đóng góp từ phụ huynh để mua sắm
thêm đồ dùng - đồ chơi cho trẻ.
Các đồ dùng - đồ chơi dành cho trẻ đặc biệt đều phải mua và chuyển phát từ xa
về nên tốn chi phí và thời gian, bảo hành khó khăn.
Các shop bán đồ dùng - đồ chơi cho trẻ chun biệt rất đa dạng và khơng có
đảm bảo uy tín, nên đồ dùng - đồ chơi mua về không đảm bảo được chất lượng.
2.4.

Kinh nghiệm thực tế và những việc đã làm của Trung tâm trong việc nâng


cao chất lượng công tác quản lý đồ dùng – đồ chơi tại Trung tâm Hỗ trợ Phát triển
Giáo dục Hòa nhập Tâm An
2.4.1. Một số kết quả đạt được
2.4.1.1.

Công tác mua sắm, bổ sung, nâng cấp đồ dùng – đồ chơi

Giám đốc ln có kế hoạch mua sắm đồ dùng vào 1 tháng trước khi bắt đầu
năm học mới. Các khoản ngân sách được hoạch định rõ ràng trong công tác mua sắm,
bổ sung và nâng cấp đồ dùng hợp lý.
Kế hoạch mua sắm đồ dùng – đồ chơi cho năm học mới được lập sâu khi đã có
kiểm kê rõ rảng vào cuối năm học trước.
Giám đốc ln có kế hoạch kinh phí dự phịng cho các khoản chi mua sắm đồ
dùng bổ sung sau các đợt kiểm kê cuối học kỳ.

13

download by :


2.4.1.2.

Công tác bảo quản đồ dùng – đồ chơi

Giám đốc phân trách nhiệm đồ dùng – đồ chơi cho từng thành viên rõ ràng, có
giấy tờ ký bàn giao giữa nhân viên kế toán, văn thư và giáo viên hay chuyên viên phụ
trách.
Đồ dùng đồ chơi luôn được kiểm kê theo định kỳ 3 lần /1 năm và tự kiểm kê
sau mỗi tháng của giáo viên.

Đồ dùng – đồ chơi luôn được lau chùi sạch sẽ hang tuần và cất giữ cẩn thận
trong tủ của mỗi lớp học hoặc mỗi phịng chức năng.
2.4.1.3.

Cơng tác quản lý sử dụng đồ dùng – đồ chơi

Trong năm học trung tâm chọn cử một số giáo viên tham gia các lớp tập huấn
của sở giáo dục tổ chức về cách sử dụng đồ dùng – đồ chơi dạy học, các phương pháp
vận dụng hiệu quả các đồ dùng – đồ chơi. Sau đó những giáo viên này phổ biến lại cho
các đồng nghiệp trong trung tâm.
Bộ phận chuyên môn và giám đốc trung tâm thường xuyên dự giờ thăm lớp,
kiểm tra và đánh giá việc sử dụng đồ dùng – đồ chơi trong giờ dạy của giáo viên xem
có tạo hứng thú và hấp dẫn trẻ khi học.
2.4.1.4.

Nguyên nhân:

Giám đốc đã có những kế hoạch, tổ chưc và chỉ đạo cụ thể xuống cấp dưới
trong việc thực hiện công tác quản lý đồ dùng – đồ chơi dạy học trong trung tâm.
Nhân viên, chuyên viên được tập huấn và nắm rõ cách sử dụng đồ dùng – đồ
chơi trong các tiết học nhằm tạo hứng thú cho trẻ.
2.4.2. Một số vấn đề còn tồn tại:
2.4.2.1.

Công tác mua sắm, bổ sung, nâng cấp đồ dùng – đồ chơi:

Số lượng đồ dùng – đồ chơi vẫn chưa đầy đủ để phân bổ đồng đều cho từng lớp
học. Một số đồ dùng – đồ chơi có chất lượng kém dễ bị hư hỏng, màu sắc không đủ
bắt mắt thu hút chú ý của trẻ.
Đồ dùng – đồ chơi có tính năng chun biệt nên khó kiếm các phụ tùng thay

thế, bổ sung vào những bộ bị thiếu hụt.
Giáo viên chưa tích cực tham gia vào cơng tác sáng tạo để làm ra đồ dùng – đồ
chơi dạy học phù hợp với trẻ. Một số giáo viên ban đầu có tích cực làm đồ dùng – đồ
chơi dạy học nhưng sau một khoảng thời gian thì khơng cịn tích cực làm đồ dùng – đồ

14

download by :


chơi dạy học mà chỉ sử dụng những đồ dùng – đồ chơi có sẵn để giảng dạy nên tiết học
không hấp dẫn và thu hút trẻ nữa.
Trung tâm chưa vận động được cơng tác xã hội hóa giáo dục nên kinh phí đầu
tư cho đồ dùng – đồ chơi dạy học cịn chưa có hiệu quả
2.4.2.2.

Cơng tác bảo quản đồ dùng – đồ chơi:

Một số giáo viên vẫn còn nhận thức hạn chế về việc sử dụng đồ dùng – đồ chơi
trong việc dạy học cho trẻ đặc biệt, thường xuyên cứng nhắc cho trẻ học trên sách vở
là chính khơng kết hợp với đồ chơi dạy học để tạo hứng thú cho trẻ, nhất là các lớp
tiền học đường, các bé chuẩn bị đi học hòa nhập nên cần học về các chữ cái và con số.
Giáo viên lớp thường sử dụng sách giáo khoa và các vở bài tập phổ thông cho trẻ sử
dụng mà không dùng các đồ dùng – đồ chơi để tạo hứng thú cho trẻ.
Một số bộ phận giáo viên và chuyên viên sử dụng đồ dùng – đồ chơi dạy học
vào các tiết dạy chưa được khoa học, cịn bị gị bó trong các nguyên tắc sư phạm như:
ngồi dạy trẻ trên bàn học, dạy học trong khoảng thời gian dài mà sử dụng có 1 bộ đồ
dùng – đồ chơi, dạy trẻ theo đúng giáo án đã lập ra.
2.4.2.3.


Công tác quản lý sử dụng đồ dùng – đồ chơi:

Ý thức bảo quản và giữ gìn đồ dùng – đồ chơi của giáo viên chưa được nâng
cao. Giáo viên tùy ý lấy đồ của giáo viên khác hoặc cho mượn mà không nhớ lấy lại
nên thường xuyên lạc mất đồ dùng – đồ chơi hay bị hư hỏng do để không đúng vị trí.
Sổ sách bàn giao do phân chia lẻ tẻ không tập trung nên thường lạc mất giấy tờ
bàn giao.
Một số đồ dùng – đồ chơi dạy học lâu ngày khơng sử dụng nên ít được lau chùi
cần thận nên dễ bị hư hỏng khi lấy ra dùng.
2.4.2.4.

Nguyên nhân:

Nguồn ngân sách của trung tâm cho đầu tư đồ dùng – đồ chơi còn hạn chế do
trung tâm của tư nhân nên kinh phí đầu tư thấp.
Cơng tác kiểm định chất lượng đồ dùng – đồ chơi dạy học còn hạn chế.
Công tác bồi dưỡng kỹ năng sử dụng và vận dụng đồ dùng – đồ chơi vào các
tiết dạy cho giáo viên hàng năm cịn yếu và ít.
Giáo viên ít có thời gian làm đồ dùng – đồ chơi dạy học, khơng có khen thưởng
tun dương hợp lý khích lệ khả năng sáng tạo trong viêc làm đồ dùng đồ chơi dạy
học của giáo viên.
15

download by :


Chưa có kinh phí dành riêng cho việc hỗ trợ giáo viên làm đồ dùng – đồ chơi
dạy học.
Chưa có các quy định rõ ràng trong việc bảo quản, bàn giao trách nhiệm rõ ràng
cho từng giáo viên, chuyên viên, nhân viên trong trung tâm.

Cơng tác xã hội hóa vận động đóng góp từ phụ huynh cho việc mua đồ dùng –
đồ chơi dạy học của trung tâm còn chưa đẩy mạnh.
Khâu kiểm kê lại tài sản vẫn chưa sâu sát và có nội quy về trách nhiệm khi làm
mất và hư hỏng đồ dùng – đồ chơi dạy học đã được bàn giao.

16

download by :


3.

Kế hoạch hành động vận dụng những kinh nghiệm có đƣợc trong công tác

quản lý đồ dùng – đồ chơi tại Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hòa nhập
Tâm An:
Kế hoạch thực hiện dự kiến trong 3 tháng
(từ tháng 3/2021 đến tháng 5/2021)
Điều
kiện
S
T
T

Nội

Mục tiêu/ kết

dung


quả cần đạt

công

đƣợc

việc

Ngƣời thực

thực

Cách

hiện/ phối

hiện/

thức

hợp thực

thời

thực

hiện

gian


hiện

Rủi ro/

Hƣớng

khó

khắc

khăn

phục

thực
hiện
- Giám

Thành
lập Tổ

đốc lựa

- Xác định rõ

3/2021

chọn

thành viên và


- Đầy đủ nhân sự,

trách nhiệm

nhân lực giao

của từng

- Kinh

trách

phí theo

nhiệm

kế

cho các

hoạch

thành

chi tiêu

viên,

thành viên


quản lý

trong tổ quản

1 đồ dùng

lý.

- đồ
chơi dạy
học

- Tháng

- Thực hiện

Giám đốc,
giáo viên, kế
toán

đúng quy

đầu năm giám sát

trình và quy

học

và kiểm


định của

2020-

tra quá

trung tâm

2021

trình

Thiếu
nhiệt
tình

Động
viên,
thuyết
phục

thực
hiện
Xây
2 dựng kế
hoạch

Đảm bảo tốt


Giám đốc,

công tác quản và các thành
lý đồ dùng –

- Tháng

- Tổ

- Kế

- Xây

3/2021

chức

hoạch

dựng kế

họp tổ

chưa chi hoạch

viên trong tổ Đầy đủ

19

download by :



quản lý,

đồ chơi tại

quản lý đồ

nhân lực quản lý

sử dụng

trung tâm

dùng – đồ

- Kinh

đồ dùng

chơi tại

– đồ

trung tâm

tiết cụ

chi tiết,


đồ dùng

thể

rõ ràng,

phí theo

– đồ

- Có ý

hợp lý.

kế

chơi, lấy kiến bất

chơi dạy

hoạch

ý kiến

đồng

biểu

học.


chi tiêu

chung

trong

quyết

đầu năm của tổ.

cuộc

theo ý

học

- Thông

hop tổ

kiến số

2020 -

báo với

quản lý

đông


2021

các giáo

- Lấy

viên,
chuyên
viên,
nhân
viên tại
trung
tâm qua
cuộc
họp hội
đồng sư
phạm
hàng
tháng.
- Nắm chính

- Tháng

- Giám

Giám đốc,

4/2021

đốc ra


Kiểm kê và chất lượng

và các thành

- Đầy đủ quyết

đồ dùng

đồ dùng – đồ

viên trong tổ nhân lực định

chơi hiện nay

quản lý đồ

- Kinh

thành

chơi dạy tại trung tâm.

dùng – đồ

phí theo

lập tổ

chơi tại


kế

kiểm kê.

được bàn giao trung tâm

hoạch

- Thông

và chịu trách

chi tiêu

báo

xác số lượng

3 – đồ

học

- Biết ai đang

- Làm
việc qua
loa
- Chậm
so với

tiến độ
đề ra

Đôn
đốc,
nhắc
nhở kịp
thời.

20

download by :


nhiệm với

đầu năm trước

những đồ

học

hội đồng

dùng – đồ

2020 -

sư phạm


chơi nào

2021

- Phân

- Phân loại

công

các đồ dùng –

nhiệm

đồ chơi tại

vụ cho

trung tâm

từng

theo từng

thành

chức năng và

viên,


vị trí phân bổ.

thời
gian
hồn
thành và
báo cáo
bằng
văn bản
cho
giám
đốc.

4

Tun

- Giáo viên,

- Tháng

- Giám

truyền

chuyên viên

3/2021

đốc cử 1


cung

và nhân viên

- Đầy đủ nhóm

cấp

nắm được

Giám đốc và nhân lực giáo

những

kiến thức về

tồn thể giáo - Kinh

viên đi

kiến

biện pháp để

viên, chuyên phí theo

tham dự

viên, nhân


kế

các

thức cho bảo quản và
giáo

sử dụng đồ

viên tại

hoạch

chuyên

viên,

dùng – đồ

trung tâm

chi tiêu

đề về đồ

chuyên

chơi một cách


đầu năm dùng -

viên,

có hiệu quả.

học

đồ chơi

nhân

- Nâng cao ý

2020 -

của cụm

Hiểu

Thường

sai, hoặc xuyên
nhận

kiểm tra

thức cịn giám sát
hạn chế


nội dung

về cơng

về cơng

tác

tác

tun

tun

truyền

truyền.

21

download by :


viên

thức của từng

2021

mở ra.


trong

giáo viên,

- Giám

trung

chuyên viên,

đốc mở

tâm về

nhân viên tại

ra các

cơng tác

trung tâm về

nhóm

quản lý

việc giữ gìn

chia sẻ


đồ dùng

và bảo vệ tài

về cách

– đồ

sản, đồ dùng

sử dụng

chơi dạy – đồ chơi tại

và bảo

học

trung tâm.

quản đồ

- Tuyên

dùng –

truyền tốt đến

đồ chơi


phụ huynh và

của các

cộng đồng để

giáo

đóng góp

viên có

phát triển

kinh

cơng tác xã

nghiệm

hội hóa tại

và các

trung tâm.

giáo
viên đã
tham dự

chuyên
đề của
cụm.
- Lập
các quy
định cụ
thể về
công tác
quản lý
đồ dùng
– đồ
22

download by :


chơi tại
trung
tâm, nêu
rõ các
truy cứu
trách
nhiệm
đối với
từng đối
tượn và
từng
loại đồ
dùng –
đồ chơi

tại trung
tâm.
- Giám
- Tháng
- Kịp thời sửa
Kiểm tra chữa và bổ
và sửa

sung các đồ

chữa các dùng – dụng
5

đồ dùng

cụ bị hư hỏng

– đồ

- Đảm bảo an

chơi đã

tồn và duy

bị hư

trì thích thú

hỏng


của trẻ trong
giờ học

5/2021
- Tổ trưởng

- Đầy đủ

tổ quản lý

nhân lực

đồ dùng –

- Kinh

đồ chơi tại

phí theo

trung tâm

kế

- Giáo viên

hoạch

và các thợ


chi tiêu

sữa chữa,

đầu năm

bảo hành

học
2020 2021

đốc
phân
công
nhiệm
vụ cho
từng
thành
viên tại
trung
tâm dựa
theo
bảng
kiêm kê

Các đồ
dùng –
đồ chơi
bảo

hành
phải mất
thời
gian lâu
do vận
chuyển
xa

Tìm các
đồ dùng
– đồ
chơi có
chức
năng
gần
giống
thay thế
tạm thời

- Những
đồ dùng
23

download by :


hư hỏng
nhẹ giao
cho giao
viên,

chuyên
viên phụ
trách
sửa
chữa và
bổ sung.
- Những
đồ dùng
– đồ
chơi hư
hỏng
nặng
giao cho
thợ sửa
chữa và
trung
tâm bảo
hành.
Thanh

Thu về

lý đồ

khoảng phí

dùng –

hỗ trợ cho


đồ chơi

việc sửa chữa

6 hư

và mua sắm

hỏng/

bổ sung cho

không

đồ dùng – đồ

sử dụng

chơi tạiu

nữa

trung tâm

- Tháng

- Giám

Tìm


5/ 2021

đốc lập

kiếm

- Có

danh

bảng

sách các

Giám đốc,

kiểm kê

đồ dùng

kế tốn

và giấy

– đồ

xác định chơi cần

Khơng
thanh lý

được đồ
dùng –
đồ chơi

các cửa
hàng
thanh lý
ở nhiều
nơi trên

về tình

thanh lý.

mạng và

trạng hư

- Tìm

qua giới

hỏng và

kiếm

thiệu.
24

download by :



không

các nơi

sử dụng

thanh lý

được

các đồ

của đồ

dùng –

dùng –

đồ chơi.

đồ chơi

- Tiến
hành
thanh lý
đồ dùng
đồ chơi
và có

báo cáo
rõ ràng
khoản
thanh lý
từ kế
tốn.

Mua
sắm đồ
7 dùng –
đồ chơi
mới

- Tổ

- Tăng

kiểm kê

cường

- Tháng

tài sản

tự làm

5/2021

báo các


- Kinh

đồ dùng

- Kinh

đồ dùng

phí hạn

– đồ

phí theo

– đồ

hẹp

chơi

Giám đốc,

kế

chơi cần - Đồ

kế toán và

hoạch


mua

dùng –

sát

giáo viên

chi tiêu

sắm, bổ

đồ chơi

nhiều

đầu năm sung

kém

nơi và

học

- Kế

chất

thu thập


2020 -

tốn dự

lượng

đầy đủ

2021

trù kinh

thơng

phí

tin về

- Giám

chất

Đảm bảo đủ
số lượng và
chất lượng đồ
dùng – đồ
chơi tại trung
tâm


- Khảo

25

download by :


đốc lập

lượng

kế

đồ dùng

hoạch

– đồ

mua

chơi.

sắm đồ
dùng –
đị chơi.
- Phân
cơng
cho các
thành

viên
trong tổ
quản lý
đồ dùng
– đồ
chơi
khảo sát
giá
thành và
chất
lượng
đồ dùng
– đồ
chơi và
tiến
hành
mua
sắm.
Tổ chức
8 thi làm
đồ dùng

- Phục vụ cho
công tác dạy
và học

Giáo viên,
chuyên viên

- Tháng


- Phát

- Hạn

- Dự

4/2021

động

chế về

kiến

- Kinh

phong

thời

thời
26

download by :


– đồ

- Nâng cao


chơi dạy khả năng sử

phí theo

trào thi

gian

gian và

kế

đua

- Ít

báo

học cấp

dụng đồ dùng

hoạch

- Giám

người

trước


trường

– đồ chơi vào

chi tiêu

đốc đưa

tích cực

cho giáo

các tiết dạy.

đầu năm ra các

- Tạo động

học

mức

chuyên

lực cho giáo

2020 -

khen


viên

viên chuyên

2021

thưởng

chuẩn bị

viên năng

động

- Động

động, sáng

viên các

viên,

tạo.

thành

đưa ra

- Trao đổi,


viên làm

các mức

chia sẻ kinh

tốt

thưởng

tham gia viên,

nghiệm với

hợp lý,

nhau trong

hấp dẫn.

việc làm đồ
dùng – đồ
chơi
Kiểm tra

Xuyên

đánh giá


suốt quá

công tác

Nắm rõ tình

trình sau

mua

hình quản lý

khi hồn

sắm bổ

đồ dùng – đồ

sung,

chơi tại trung

9 bảo

tâm qua tất cả

Giám đốc,
tổ quản lý
đồ dùng –


thành
các kế
hoạch
và đột

quản và

các khâu:

sử dụng

mua sắm, bảo

đồ dùng

quản và sử

khâu khi

– đồ

dụng

đang

đồ chơi

xuất các

chơi dạy


tiến

học

hành

- Kiểm
tra các
báo cáo
và bảng
kiểm kê.
- Đến
tham dự
các buổi
trao đổi

Đôn đốc
Các báo

nhắc

cáo

nhở, chỉ

không

dạo các


đủ, chưa phần
rõ ràng

tahỏ

cịn
thiếu sót

luận.

27

download by :


×