Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

(tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục) CÔNG tác xây DỰNG và PHÁT TRIỂN mối QUAN hệ với CHÍNH QUYỀN địa PHƢƠNG tại TRƢỜNG mẫu GIÁO BÌNH AN HUYỆN THỦ THỪA, TỈNH LONG AN năm học 2021 – 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.44 KB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
LỚP BỒI DƢỠNG CBQL MẦM NON& TIỂU HỌC TỈNH LONG AN
NĂM 2021.

Tên tiểu luận: CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ
VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO
BÌNH AN HUYỆN THỦ THỪA, TỈNH LONG AN NĂM HỌC 2021 – 2022.

Học viên: PHẠM THỊ ÁNH HỒNG
Đơn vị công tác (trƣờng, huyện, tỉnh): Trƣờng Mẫu Giáo Bình An, xã Bình An,
huyện Thủ Thừa, Tỉnh Long An.

Long An, tháng 10 năm 2021
1

download by :


MỤC LỤC
PHẤN I……………………………………………………………….3
1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………..3
1.1. Lý do pháp lý…………………………………………………….3
1.2. Lý do lý luận……………………………………………………..4
1.3. Lý do thực tiễn…………………………………………………...6
PHẦN II………………………………………………………………7
2. Đặc đểm tình hình…………………………………………………7
2.1. Giới thiệu khái quát về trƣờng mẫu giáo Bình An, huyệnThủ Thừa,
tỉnh Long An……………………………………………………………………..7


2.2. Thực trạng về công tác xây dựng và phát triển mối quan hệ với chính
quyền địa phƣơng tại trƣờng mẫu giáo Bình An, huyệnThủ Thừa, tỉnh Long An
năm học 2021-2022………………………………………………………………8
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để xây dựng và phát
triển mối quan hệ với chính quyền địa phƣơng tại trƣờng mẫu giáo Bình An, huyện
Thủ Thừa, tỉnh Long An……………………………………………………………12
2.3.1. Điểm mạnh……………………………………………………….12
2.3.2. Điểm yếu…………………………………………………………13
2.3.3. Cơ hội…………………………………….....................................14
2.3.4. Thách thức……………………………………………………….15
2.4. Kinh nghiệm thực tế những việc đã làm để xây dựng và phát triển mối
quan hệ với chính quyền địa phƣơng tại trƣờng mẫu giáo Bình An, huyện Thủ Thừa,
tỉnh Long An………………………………………………………………………..15
PHẦN III: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐỂ VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỀU
ĐÃ HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ
VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO BÌNH AN,
HUYỆNTHỦ THỪA, TỈNH LONG AN…………………………………………..18
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………24
4.1. Kết luận……………………………………………………………..24
4.2. Kiến nghị…………………………………………………………….25
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………..27
2

download by :


CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ VỚI
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO BÌNH AN
HUYỆN THỦ THỪA, TỈNH LONG AN NĂM HỌC 2021 – 2022.
PHẦN I

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài :
1.1. Lý do pháp lý:
Trong những năm vừa qua Đảng và nhà nƣớc ta rất quan tâm đến công
tác Giáo dục và Đào tạo. Trong đó Giáo dục Mầm non là cấp học đầu tiên của
hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng ban đầu cho sự phát triển toàn diện
con ngƣời Việt Nam, việc chăm lo phát triển giáo dục mầm non là trách nhiệm
chung của mỗi gia đình, các cấp chính quyền, đồn thể và tồn xã hội.
Thấu suốt quan điểm đó, Đại hội XI của Đảng xác định “Giáo dục và
đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn
dân. Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ phát triển, đƣợc ƣu tiên đi trƣớc trong các
chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Tập trung nâng cao chất lƣợng
giáo dục, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo. Xây dựng môi
trƣờng giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt ch giữa nhà trƣờng với chính quyền
địa phƣơng và cộng đồng xã hội. Huy động toàn bộ xã hội làm giáo dục, động
viên các tầng lớp nhân dân đóng góp cơng sức xây dựng nền giáo dục quốc dân
dƣới sự quản lý của nhà nƣớc.
Nghị quyết 05 2005 NQ-CP về công tác thực hiện xã hội hóa giáo dục
nh m phát triển tiềm năng, về trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huy động tồn
xã hội đóng góp về trí lực, nhân lực, tài lực, vật lực, chăm lo sự nghiệp giáo
dục.
Điều 12 luật giáo dục đã ghi: “Nhà nƣớc giữ vai tr chủ đạo trong
phát triển sự nghiệp giáo dục, thực hiện đa dạng hóa các loại hình trƣờng và
hình thức giáo dục, khuyến khích huy động và tạo điều kiện để t chức cá nhân
tham gia phát triển giáo dục. Mọi t chức gia đình và cộng đồng đều có trách
3

download by :



nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trƣờng thực hiện mục tiêu
giáo dục, làm thế nào xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh và an toàn .
Trƣớc những cơ hội và thách thức to lớn của chiến lƣợc giáo dục hiện
nay, Hiệu trƣởng trƣờng mầm non cần phát triển quan hệ giữa nhà trƣờng với
các bên liên quan. Đặc biệt là xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà
trƣờng với chính quyền địa phƣơng. Có nhiều văn bản pháp luật quy định mối
quan hệ này, chẳng hạn nhƣ: Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà
trƣờng ( ban hành kèm theo Quyết định số 04 2000 QĐ-BGD&ĐT ngày 1 tháng
3 năm 2000 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) tại Điều 16 – Quan hệ của
nhà trƣờng với chính quyền địa phƣơng, quy định: Hiệu trƣởng nhà trƣờng có
trách nhiệm đảm bảo mối quan hệ chặt ch với cơ quan chính quyền sở tại để
phối hợp giải quyết những cơng việc có liên quan đến cơng tác giáo dục trong
nhà trƣờng và chăm lo quyền lợi học tập của ngƣời học. Điều lệ trƣờng mầm
non (ban hành kèm theo văn bản hợp nhất số: 05/VBHN-BGDĐT ngày 13 tháng
02 năm 2014) Điều 46: Trách nhiệm của nhà trƣờng, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu
giáo độc lập: Nhà trƣờng, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập chủ động đề
xuất biện pháp với cấp uỷ và chính quyền địa phƣơng, phối hợp với gia đình và
xã hội nh m thống nhất quy mô, kế hoạch phát triển nhà trƣờng, nhà trẻ, nhóm
trẻ, lớp mẫu giáo, các biện pháp giáo dục trẻ em và quan tâm giúp đỡ những
trƣờng hợp trẻ em có hồn cảnh khó khăn.
Huy động các nguồn lực của cộng đồng chăm lo sự nghiệp giáo dục
mầm non; góp phần xây dựng cơ sở vật chất; xây dựng mơi trƣờng giáo dục lành
mạnh, an tồn; tạo điều kiện để nâng cao chất lƣợng ni dƣỡng, chăm sóc và
giáo dục trẻ em.
1.2. Lý do về lý luận:
Thực hiện phƣơng chăm “ Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm , huy động
xã hội tham gia xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho giáo dục, các cơ sở Nhà
nƣớc và các t chức xã hội có trách nhiệm giúp đỡ các gia đình có những điều
kiện tối thiểu cần thiết cho việc giáo dục con em mình, từ điều kiện kinh tế, đến
trình độ học vấn, kiến thức sƣ phạm, nếp sống văn minh. Môi trƣờng xã hội vi

4

download by :


mơ và vĩ mơ có tác động rất lớn đến việc giáo dục trẻ. Ở nƣớc ta hiện tại, xã hội
đang có nhiều biến động. Cần khai thác mặt tốt của môi trƣờng xã hội. Tuy
nhiên các mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trƣờng, các tệ nạn, văn hóa bạo
lực…đang tạo nên những mặt khơng thuận lợi cho việc giáo dục trẻ. Cần phải
huy động lực lƣợng của tồn xã hội, từ t chức Đảng, chính quyền, đồn thể đến
cá nhân xây dựng môi trƣờng lành mạnh, làm cho thế hệ trẻ lúc nào cũng đƣợc
giáo dục, ở đâu cũng đƣợc giáo dục. Chính lớp trẻ đƣợc giáo dục chu đáo này s
làm trong sạch và lành mạnh các mơi trƣờng trên.
Vai trị của giáo dục lớn tới mức, nó có thể ảnh hƣởng đến sự tồn vong
của cả một dân tộc. Vì sao vậy? Vì giáo dục chính là trụ cột của một quốc gia để
tạo dựng, giữ gìn và phát triển giá trị xã hội. Nền giáo dục có tốt thì mới góp
phần tạo dựng, bảo vệ đƣợc một hệ giá trị nhân bản, phù hợp với đặc trƣng tốt
đẹp của dân tộc và vì vậy đủ sức mạnh làm nền tảng cho xã hội phát triển, hƣng
thịnh; ngƣợc lại, với nền giáo dục kém và hệ quả đi kèm với nó, hệ giá trị yếu
thì dân tộc đó khó có sức bật đi lên.
Xã hội hóa giáo dục là phƣơng thức làm giáo dục, là việc huy động
toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp phần xây dựng
nền giáo dục dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc.
Nhà trƣờng, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cơng lập do cơ quan Nhà
nƣớc thành lập, đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm
vụ chi thƣờng xuyên. Nhà trƣờng, nhà trẻ có tƣ cách pháp nhân, có tài khoản và
con dấu riêng.
Xây dựng là làm cho hình thành một cộng đồng, một chỉnh thể về xã
hội, kinh tế chính trị, văn hóa theo đƣờng lối chủ trƣơng nhất định.
Trong triết học mối quan hệ là sự tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc

và chuyển hóa cho nhau giữa các sự vật và hiện tƣợng.
Trong văn bản của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam, khái niệm chính
quyền địa phƣơng đƣợc sử dụng để chỉ t chức và hoạt động của hai cơ quan là
Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Hội đồng nhân dân – cơ quan quyền

5

download by :


lực Nhà nƣớc ở địa phƣơng và Ủy ban nhân dân- cơ quan hành chính Nhà nƣớc
ở địa phƣơng.
1.3. Lý do thực tiễn:
Trong năm học 2021 – 2022 thực tế ở trƣờng Mẫu giáo Bình An, Thủ
Thừa, Long An, cơng tác xây dựng mối quan hệ với chính quyền địa phƣơng
c n nhiều hạn chế do tập thể nhà trƣờng mới bƣớc đầu bắt tay vào xây dựng các
mối quan hệ với các bên liên quan, đặc biệt là với chính quyền địa phƣơng xã
Bình An. Hiệu trƣởng nhà trƣờng là thành viên đến từ xã khác đến công tác tại
trƣờng nên chƣa mạnh dạn xây dựng mối quan hệ thân mật với các cấp lãnh đạo,
chính quyền địa phƣơng. Mặt khác do hiệu trƣởng là nữ nên các mối quan hệ
ngoại giao ngồi giờ làm việc với chính quyền địa phƣơng c n nhiều thiếu sót.
Thực tế hiện tại mối quan hệ c n chƣa đƣợc gắn kết chặt ch nên nhà trƣờng đôi
lúc chƣa đƣợc sự hỗ trợ nhiệt tình từ phía chính quyền địa phƣơng.
Trƣờng mới với nhiều hoạt động mới phải thực hiện nên Hiệu trƣởng
chƣa tập trung sâu cho công tác xây dựng mối quan hệ với chính quyền địa
phƣơng. Giáo viên trong trƣờng đa số nhà ở địa phƣơng khác đến công tác nên
các mối quan hệ với địa phƣơng sở tại cũng lỏng l o.
Trong điều kiện hiện nay của nhà trƣờng cơ sở vật chất vẫn c n nhiều
thiếu thốn và xuống cấp cần đƣợc b sung và tu b nhƣ kinh phí phủ xanh
trƣờng học, xây dựng ph ng ăn phát triển lớp bán trú. Sân chơi có đồ dùng đồ

chơi ngoài trời c n cũ, bị mục, hƣ nên hạn chế cho hoạt động học tập vui chơi
của trẻ. Trƣờng cũng chƣa có đƣợc các ph ng chức năng theo quy định. Thiếu
vƣờn rau cho trẻ đƣợc hoạt động trải nghiệm. Vì thế rất cần sự hỗ trợ từ các cấp
lãnh đạo và chính quyền địa phƣơng đầu tƣ kinh phí hồn thiện các hạng mục
xây dựng cho nhà trƣờng theo hƣớng xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia.
Sau khi đƣợc tham gia lớp Cán bộ quản lý Giáo dục Mầm non, đƣợc
học chuyên đề “ Xây dựng và phát triển các mối quan hệ của trƣờng mầm non ,
trong quá trình nghiên cứu thực tế tại trƣờng, bản thân tơi đã nhận thức đầy đủ
và sâu sắc công tác xã hội hóa giáo dục là quan trọng và cần thiết. Do đó tơi
quyết định chọn đề tài “Xây dựng và phát triển mối quan hệ với chính quyền địa
6

download by :


phƣơng tại Trƣờng Mẫu Giáo Bình An, huyệnThủ Thừa, tỉnh Long An, năm học
2021- 2022. Nh m huy động sức mạnh t ng hợp từ các cấp lãnh đạo, ban
ngành đoàn thể cùng với tập thể nhà trƣờng nâng cao chất lƣợng chăm sóc- ni
dƣỡng, giáo dục và phát triển trƣờng Mẫu Giáo Bình An ngày càng hồn thiện
hơn.
PHẦN II
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CƠNG TÁC XÂY DỰNG VÀ
PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG TẠI
TRƢỜNG MẪU GIÁO BÌNH AN, HUYỆN THỦ THỪA, TỈNH LONG
AN NĂM HỌC 2021 -2022
2.1. Giới thiệu khái quát về trườngMẫu Giáo Bình An, huyệnThủ
Thừa, tỉnh Long An.
Bình An là một xã vùng cạn, gần vùng xâu vùng xa của huyện Thủ
Thừa tỉnh Long An. Cơ sở hạ tầng còn hạn chế, giao thông chủ yếu b ng đƣờng
bộ. Kinh tế của ngƣời dân cịn gặp rất nhiều khó khăn. Nhƣng nhờ vào các chính

sách của nhà nƣớc, giáo dục đƣợc quan tâm đầu tƣ đúng mức và đi vào chiều
sâu nên học sinh đƣợc đến trƣờng theo đúng độ tu i, hệ thống trƣờng học đƣợc
xây dựng kiên cố, từng bƣớc quy hoạch đảm bảo đạt chuẩn quốc gia thay cho
các trƣờng tranh tre tạm bợ, công tác xã hội hóa giáo dục ngày càng đƣợc mở
rộng.
Trƣờng mẫu giáo Bình An tọa lạc tại ấp Vàm Kinh, xã Bình An,
huyệnThủ Thừa, tỉnh Long An. Trƣờng thành lập từ tháng 10 1998 trên cơ sở
theo quyết định số 1247 QĐ-UBND ngày 24 tháng 10 năm 1998 của Ủy ban
nhân huyện Thủ Thừa và đi vào hoạt động chính thức từ tháng 09/1999
Diện tích trƣờng điểm chính: 2.512 m2 với 5 ph ng học, 1 ph ng kế
toán, 1 ph ng y tế, 1 ph ng giáo viên, 1 ph ng họp, 1 ph ng dành cho hiệu
trƣởng, 1 ph ng dành cho hiệu phó và 1 bếp ăn. Diện tích điểm phụ: 2.429m2,
với 3 ph ng 1 bếp ăn. Hiện có 07 ph ng học , 03 phòng đƣợc trang bị đủ đồ
dùng đồ chơi theo thông tƣ 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11 2 2010 quy định danh
mục đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non với
7

download by :


2 bếp ăn. Tuy nhiên cơ sở vật chất của trƣờng c n rất khó khăn, trƣờng c n thiếu
ph ng chức năng theo quy định, sân chơi c n hẹp, thiếu bóng mát. Lớp ở điểm
phụ ph ng học chƣa đƣợc trang bị đầy đủ.
Năm học 2021 – 2022 , trƣờng có 07 lớp với 200 trẻ. T ng số cán bộ giáo viên – nhân viên là 19 ngƣời. Gồm:
01 Hiệu trƣởng, 1 phó hiệu trƣởng – Trình độ đại học sƣ phạm.
Giáo viên: 14 ngƣời. Trình độ trên chuẩn: 13/14 tỷ lệ 92,86 %
Nhân viên: 01 kế tốn, 02 bảo vệ.
Trƣờng cịn thiếu nhân viên y tế
Trƣờng mẫu giáo Bình An với đội ngũ giáo viên trẻ khỏe, nhiệt tình,
tập thể sƣ phạm đồn kết cao. Trong năm học vừa qua đã đạt đƣợc những thành

công nhất định: 14/14 giáo viên giỏi cấp trƣờng, 03 chiến sĩ thi đua cơ sở, 01
giáo viên nhận đƣợc b ng khen của tỉnh, góp phần vào việc chăm sóc giáo dục
trẻ trên địa bàn, phát triển giáo dục mầm non ở địa phƣơng, xây dựng xã hội học
tập.
2.2. Thực trạng về công tác xây dựng và phát triển mối quan hệ với
chính quyền địa phương tại trường Mẫu giáo Bình An, huyện Thủ Thừa, tỉnh
Long An:
Trƣờng đã chủ động tham mƣu với chính quyền địa phƣơng tiếp tục
thực hiện cơng tác quy hoạch đất đai, tập trung kinh phí xây dựng phòng học
cho trẻ 3 tu i, cải tạo cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, b sung đồ dùng, đồ
chơi để thực hiện có chất lƣợng chƣơng trình GDMN. Đẩy mạnh xã hội hố giáo
dục, tranh thủ sự quan tâm của các cấp lãnh đạo địa phƣơng, của hội khuyến học
xã, của các mạnh thƣờng quân để chăm lo cho giáo dục mầm non. Lập kế hoạch,
triển khai thực hiện công tác ph cập giáo dục mầm non theo nhiệm vụ đƣợc
chính quyền địa phƣơng giao. Tạo điều kiện thuận lợi để chính quyền địa
phƣơng thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc, quản lý hành chính đối với đơn
vị trƣờng học. Tuy nhiên, trong năm học 2021 - 2022 tỉ lệ trẻ trong độ tu i 3 – 5
tu i ra lớp c n thấp, chỉ đạt 75 %. Lý do trẻ là con gia đình nơng dân và cơng
nhân, kinh tế khó khăn, nhà xa trƣờng và một bộ phận ngƣời dân chƣa có nhận
8

download by :


thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc cho trẻ mẫu giáo đến trƣờng. Lãnh
đạo nhà trƣờng chỉ giao giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu lí do rồi báo lại và ghi
nhận, chƣa tích cực phối hợp với chính quyền địa phƣơng khắc phục tình trạng
trên.
Lãnh đạo nhà trƣờng chƣa lập kế hoạch, chƣa lấy ý kiến thống nhất về
quy trình t chức thực hiện để vận động sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng,

chính quyền địa phƣơng trên địa bàn xã trong các hoạt động tuyên truyền. Các
mối quan hệ giữa nhà trƣờng với chính quyền địa phƣơng c n nhiều hạn chế,
mang tính nhất thời chƣa có sự gắn kết bền vững. Nhà trƣờng phát động phong
trào vận động học sinh ra lớp nhƣng chỉ tiến hành với phụ huynh học sinh thiếu
sự kết hợp với các lực lƣợng đoàn thể nhƣ : Đảng bộ xã, Hội khuyến học của xã,
công an, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên, trƣởng ấp. Nếu đƣợc
các t chức trên động viên về tinh thần và tài trợ về vật chất thì các gia đình s
mạnh dạn đƣa con em mình đến trƣờng học đầy đủ.
Về cơ sở vật chất của trƣờng, nhà trƣờng chƣa có nhân viên cấp
dƣỡng, phải hợp đồng nhân viên từ bên ngồi nên kinh phí đóng tiền ăn cao; sân
chơi của trƣờng do cây xanh mới đƣợc trồng nên chƣa cho nhiều bóng mát, diện
tích nhỏ nên ảnh hƣởng rất lớn đến nhu cầu học tập vui chơi của trẻ. Nhà trƣờng
đã làm văn bản kiến nghị chính quyền địa phƣơng, hội khuyến học xã, đồn
thanh niên mở rộng diện tích trƣờng để đảm bảo nhu cầu học tập và vui chơi cho
trẻ tại trƣờng. Trƣờng chƣa có nhân viên y tế nên gặp nhiều khó khăn khi trẻ
chơi bị trầy xƣớt, hay đánh giá xếp loại trẻ khi cân đo.
Trong năm học 2021 -2022 cán bộ quản lý nhà trƣờng mới bắt đầu coi
trọng công tác xây dựng và phát triển mối quan hệ bền vững với chính quyền địa
phƣơng, đặt vai tr đối ngoại là một trong những chìa khóa giúp nhà trƣờng mở
cửa xây dựng và hồn thiện xã hội học tập.
Nhà trƣờng có xây dựng kế hoạch thực hiện cơng tác tham mƣu với chính
quyền địa phƣơng và các bên liên quan để thực hiện trong suốt năm học 2021 –
2022. Tuy nhiên kế hoạch c n sơ sài, không đầy đủ các nội dung.

9

download by :


Hiệu trƣởng là ngƣời từ địa phƣơng khác đến trƣờng Mẫu giáo Bình An

cơng tác, cơng tác chƣa lâu nên c n bỡ ngỡ, chƣa quen biết đƣợc với các cấp
chính quyền địa phƣơng, cũng nhƣ chƣa thân thiết để tạo dựng đƣợc mối quan
hệ tốt đẹp nhƣ những hiệu trƣởng cơng tác tại địa phƣơng lâu năm.
Hiệu trƣởng có chú ý xây dựng hình tƣợng, có chủ động liên hệ với chính
quyền địa phƣơng trong phối hợp nh m phát triển nhà trƣờng. Nhƣng là phụ nữ
nên cũng c n hạn chế trong giao tiếp với phái nam, hoặc tham dự các tiệc tùng
cũng có nhiều sự lúng túng.
Chƣa dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu và lập kế hoạch theo đúng
quy trình. Chƣa nghiên cứu kĩ tình hình thực tế của đơn vị, của địa phƣơng.
Chƣa lên đƣợc dự trù các vấn đề phát sinh liên quan.
Nhà trƣờng có triển khai kế hoạch đến tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên
của trƣờng. Nhƣng giáo viên thiếu sự quan tâm, ít chú ý khi đƣợc triển khai. Ý
kiến đóng góp kế hoạch chƣa cụ thể, c n chung chung. Hoặc khi hiệu trƣởng
giao việc tìm gặp và trao đ i với chính quyền địa phƣơng, mạnh thƣờng quân để
hỗ trợ giúp đỡ nhà trƣờng trong các hoạt động cần thiết thì giáo viên c n e dè,
chƣa mạnh dạn tham gia, tham gia khơng nhiệt tình.
Thành lập ban chỉ đạo về công tác xây dựng và phát triển các mối quan hệ
với chính quyền địa phƣơng. Có quyết định các thành viên trong ban chỉ đạo.
Tuy nhiên, quyết định c n sai sót, thiếu thành viên n ng cốt có khả năng tạo
đƣợc các mối quan hệ tốt. Các thành viên có khả năng tạo đƣợc mối quan hệ thì
khơng đƣợc tận dụng, ví dụ ngƣời có đƣợc mối quan hệ tốt với chính quyền địa
phƣơng, là ngƣời của địa phƣơng nhƣng nhà trƣờng lại không sử dụng những
ngƣời đó vì những lý do riêng. Đây là một sự thiệt thoài của nhà trƣờng trong
việc tạo dựng mối quan hệ tốt với chính quyền địa phƣơng, với các mạnh
thƣờng quân.
Nhà trƣờng có họp Ban chấp hành phụ huynh học sinh, cơng khai kế
hoạch tồn trƣờng. Nhƣng phụ huynh không ủng hộ nhiều. Do họ chƣa thật sự
tin tƣởng, chƣa có niềm tin nhiều. Do đó cần kiên trì khéo léo trong thuyết phục
10


download by :


phụ huynh học sinh để tranh thủ sự đồng thuận cao. Kế hoạch đƣa ra thảo luận
phải rõ ràng, cụ thể, hiệu quả trong từng hoạt động để có tính thuyết phục cao.
Bên cạnh đó, phải chú ý tạo đƣợc thƣơng hiệu nhà trƣờng với phụ huynh, làm
cho họ cảm nhận đƣợc sự chân thành của nhà trƣờng, tạo đƣợc uy tín và niềm
tin đối với phụ huynh thì s dễ dàng phối hợp hơn.
Nhà trƣờng có tham dự các cuộc hội họp, dự lễ ở địa phƣơng. Nhƣng
cũng có khi không dự đƣợc do chƣa sắp xếp đƣợc công việc ở trƣờng, hoặc
trùng với các cuộc họp quan trọng của ngành. Nên đành vắng mặt cuộc họp ở
địa phƣơng, khi chúng ta ít gặp nhau, ít tr chuyện với nhau s ít hiểu về nhau,
thì khó mà thân thiết đƣợc với nhau. Đến khi trƣờng có vấn đề gì cần địa
phƣơng hỗ trợ, cũng khó mở lời, cảm thấy e ngại. Cho nên cần khắc phục vấn đề
này ngay. Nân tận dụng các cơ hộ để đƣợc tiếp xúc, trao đ i cùng nhau. Tạo
đƣợc ấn tƣợng tốt với chính quyền địa phƣơng, tạo đƣợc uy tín thì làm việc cùng
nhau s dễ dàng hơn, dễ thành công hơn.
Hiệu trƣởng cùng Ban chấp hành Hội Cha mẹ học sinh vận động sự hỗ trợ
từ chính quyền địa phƣơng để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất nhà
trƣờng tiến tới theo lộ trình xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia.
Thơng qua chính quyền địa phƣơng xây dựng mối quan hệ với các t chức xã
hội, các mạnh thƣờng quân ở địa phƣơng để tìm nguồn tài trợ cho hoạt động của
trƣờng. Tuy nhiên nhận đƣợc sự hỗ trợ khơng nhiệt tình. Một số thành viên còn
e ngại trong việc vận động. Các mạnh thƣờng quân thì chƣa thật sự tin tƣởng để
cùng phối hợp. Do đầu năm học, chƣa tiếp xúc với phụ huynh, mạnh thƣờng
quân nhiều nên họ chƣa hiểu nhiều về nhà trƣờng, còn phân vân trong việc giúp
đỡ nhà trƣờng. Nhà trƣờng cần chứng minh cho phụ huynh học sinh, các mạnh
thƣờng qn thấy đƣợc uy tín của mình qua hành động cụ thể. Ví dụ nhƣ: ni
dƣỡng chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt, thật chu đáo, giáo viên yêu thƣơng, chăm
sóc trẻ b ng cả tình u thƣơng trách nhiệm, đƣợc trẻ yêu thƣơng….Luôn dành

các chế độ tốt nhất cho tất cả các trẻ,…từ đó, tơi tin r ng s nhận đƣợc tình cảm
tốt đẹp từ phía phụ huynh và các mạnh thƣờng quân.

11

download by :


2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để xây dựng và
phát triển mối quan hệ với chính quyền địa phương tại trườngMẫu Giáo Bình
An, huyệnThủ Thừa, tỉnh Long An.
2.3.1. Điểm mạnh:
Hiệu trƣởng nhà trƣờng là một ngƣời năng động, vui vẻ, h a đồng,
nhiệt tình trong cơng tác, có khả năng giao tiếp tốt. Lãnh đạo nhà trƣờng ln có
sự đồn kết, thƣờng xun trao đ i bàn bạc hoạch định các kế hoạch, công việc;
phối hợp chặt ch với nhau trong mọi công việc. Chú trọng công tác tuyên
truyền, vận động cán bộ, cá nhân, giáo viên nâng cao nhận thức trong hoạt động
giáo dục của nhà trƣờng.
Trƣờng có đội ngũ giáo viên nhân viên trẻ, khỏe; tập thể sƣ phạm có
chun mơn nghiệp vụ tốt, u nghề, tận tụy với cơng việc, vƣợt khó và nỗ lực
hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao.
Trƣờng có đủ các t chức đoàn thể đảm bảo thực hiện đúng cơ cấu t
chức, nhiệm vụ và hoạt động đúng quy định của Điều lệ trƣờng mầm non. Chi
bộ Đảng của trƣờng là một chi bộ trong sạch vững mạnh. Hoạt động của chi bộ
dƣới sự quản lý của Đảng Bộ xã Bình An, huyệnThủ Thừa. Chi bộ sinh hoạt đều
đặn một lần/ tháng để đánh giá toàn bộ hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng,
công tác xây dựng Đảng và chỉ đạo cơng tác cho các đồn thể, cá nhân cán bộ,
đảng viên. T chức Cơng đồn gồm 23 cơng đồn viên, hoạt động độc lập dƣới
sự quản lý của Công đoàn Ngành Giáo dục. Các Hội đồng của nhà trƣờng đều
làm việc theo quy định, có kế hoạch, nhiệt tình tích cực trong các hoạt động

chung.
T chun mơn của trƣờng đƣợc thành lập và thực hiện có hiệu quả
các hoạt động giáo dục. T trƣởng là thành viên có trách nhiệm, gƣơng mẫu,
chun mơn vững vàng, có khả năng điều hành t khối. T chuyên môn thực
hiện nghiêm túc các quy chế chun mơn, tích cực triển khai các chun đề, dự
giờ học tập kinh nghiệm lẫn nhau, sinh hoạt chuyên môn đều đặn, phong phú về
nội dung và hiệu quả. Tập thể nhà trƣờng là một khối thống nhất đoàn kết vững

12

download by :


vàng. Sự phối hợp nhịp nhàng của t , đoàn thể trong từng phong trào của nhà
trƣờng khá tốt.
Ngoài ra, nhà trƣờng c n có t chức xã hội khác nhƣ: Ban đại diện cha
mẹ học sinh, đƣợc thành lập đúng theo thông tƣ số 55/2011/TT-BGDĐT ngày
22 tháng 11 năm 2011 của Bộ GD&ĐT ban hành điều lệ Ban đại diện cha mẹ
học sinh.
Hiệu trƣởng triển khai và t chức thực hiện tốt các chỉ thị, nghị quyết
của cấp ủy Đảng, chấp hành sự quản lý của chính quyền địa phƣơng nghiêm túc.
Chấp hành tốt sự chỉ đạo về chuyên môn của Sở giáo dục và Đào tạo Long An,
Ph ng giáo dục và Đào tạoThủ Thừa, thực hiện có nề nếp các hoạt động chun
mơn theo chƣơng trình giáo dục mầm non.
Hiệu trƣởng và bộ phận văn ph ng thƣờng xuyên cập nhật thông tin
trên trang web của Ph ng giáo dục và Đào tạoThủ Thừa, đảm bảo thực hiên chế
độ báo cáo đúng định kì, báo cáo đột xuất chính xác, đúng quy định.
Thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, tạo điều kiện cho các t chức
chính trị - xã hội trong nhà trƣờng hoạt động nh m nâng cao chất lƣợng giáo
dục.

2.3.2. Điểm yếu:
Cơ sở vật chất của nhà trƣờng cịn nhiều hạn chế, khó khăn, chƣa
đƣợc đầu tƣ phù hợp với lớp học mầm non. (hiện trạng là cơ sở cũ, nhỏ hẹp,
không đủ diện tích để đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ đƣợc giao). Công tác mở
rộng qui mô, phát triển mạng lƣới trƣờng lớp cịn gặp nhiều khó khăn do thiếu
giáo viên. Thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu giảng dạy còn nhiều thiếu
thốn, chƣa đáp ứng kịp thời cho việc thực hiện chƣơng trình GDMN.
Tập thể nhà trƣờng đa số là các thành viên từ xã khác đến nên việc xây
dựng các mối quan hệ với chính quyền địa phƣơng c n nhiều hạn chế do thiếu
thời gian. Với đặc thù của trƣờng mầm non, tất cả giáo viên nhân viên đều là nữ
nên việc giao lƣu tạo mối quan hệ với các cấp chính quyền và các đoàn thể xã
thật sự c n hạn chế, rất lõng lẻo, nhiều thiếu sót.

13

download by :


Một số giáo viên mới nên chƣa có nhiều kinh nghiệm trong công tác
phối hợp với phụ huynh, cũng nhƣ trong cơng tác giảng dạy và chăm sóc trẻ.
Trƣờng có hai lớp ở điểm lẻ chƣa đƣợc trang bị đầy đủ thiết bị dạy
học, ở cách xa điểm chính, gây khó khăn trong việc đi lại, quản lý.
Đa số phụ huynh sống b ng nghề nơng nên trình độ nhận thức chƣa
cao
2.3.3. Cơ hội:
Lãnh đạo Sở giáo dục Long An và Ph ng giáo dục huyện Thủ Thừa
thƣờng xuyên quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhà trƣờng hoạt động;
Huyện ủy Thủ Thừa chỉ đạo chính quyền địa phƣơng tăng cƣờng công tác phối
hợp với nhà trƣờng và gia đình học sinh trong việc vận động học sinh ra lớp đầu
năm học, đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất cho trƣờng đạt và duy trì chuẩn ph

cập cho trẻ mầm non 5 tu i trong năm 2021 này và tiến tới theo lộ trình trƣờng
mầm non đạt chuẩn quốc gia vào năm 2022. Đây chính là cơ hội lớn nhất để nhà
trƣờng thực hiện việc xây dựng mối quan hệ giữa nhà trƣờng với chính quyền
địa phƣơng nh m nâng cao chất lƣợng và phát triển trƣờng Mẫu giáo Bình An
ngày càng hồn thiện hơn.
Ph ng giáo dục t chức các lớp học bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp
vụ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên. T chức những bu i hội thảo, chuyên đề
nh m nâng cao trình độ giảng dạy của tập thể sƣ phạm. Đồng thời Cơng đồn
ngành cũng t chức hội thi tìm hiểu kiến thức lịch sử, văn hóa xã hội cho giáo
viên và học sinh, hội thi khéo tay, bé khỏe bé ngoan. Tạo điều kiện cho giáo
viên giao lƣu mở rộng kiến thức, xây dựng các mối quan hệ để củng cố và mở
rộng kiến thức cho hoạt động giảng dạy, vận dụng vào đời sống xã hội.
Lãnh đạo địa phƣơng và các ban ngành đoàn thể thƣờng xuyên t chức
các đợt kiểm tra đánh giá nh m giúp đỡ lãnh đạo nhà trƣờng khắc phục thiếu sót
và sữa chữa kịp thời.
Ban đại diện cha mẹ học sinh là những ngƣời có uy tín, đƣợc phụ
huynh tin tƣởng bầu chọn trong Hội nghị Cha Mẹ học sinh đầu năm học để phối
hợp, hỗ trợ nhà trƣờng trong công tác quản lý và giáo dục trẻ.
14

download by :


2.3.4. Thách thức:
Bên cạnh những cơ hội tạo điều kiện phát triển nhà trƣờng, vẫn có
khơng ít những thách thức cần đƣợc sự hỗ trợ từ các cấp lãnh đạo, các ban
ngành đồn thể và chính quyền địa phƣơng. Do xã Bình An là một xã vùng cạn
gần vùng xâu vùng xa của huyện Thủ Thừa thuộc tỉnh Long An, đa số ngƣời dân
sống b ng nghề nông, đánh bắt cá, đời sống nhân dân c n rất khó khăn, kinh tế
c n hạn chế, không đủ điều kiện đƣa con em đến trƣờng. Mặt khác do nhận thức

của ngƣời dân c n chƣa cao, thiếu sự quan tâm đến việc học của con em mình,
c n giao phó tồn bộ cho nhà trƣờng; đôi khi tỏ thái độ không hợp tác với nhà
trƣờng, khơng thấy đƣợc lợi ích và sự cần thiết của việc cho trẻ mầm non đến
trƣờng đặc biệt là trẻ 3 - 4 tu i.
Địa bàn xã rất rộng, dân cƣ sống rãi rác trong các kênh nội đồng, giao
thông không thuận lợi, đƣờng đi nhỏ hẹp, ngo n ngo gây khó khăn nhiều cho
cơng tác tuyển sinh. Tỉ lệ huy động trẻ 3 - 5 tu i còn thấp, dân số trong xã
thƣờng xuyên biến động do ngƣời dân nơi khác chuyển đến làm ăn theo mùa vụ,
làm cơng nhân tình hình bỏ địa phƣơng đến những khu công nghiệp của nhiều
hộ dân trên địa bàn xã gây khó khăn rất lớn cho cơng tác điều tra vận động trẻ ra
lớp và công tác duy trì sĩ số của nhà trƣờng, cịn lớp ghép 2 độ tu i nên ảnh
hƣởng ít nhiều đến chất lƣợng thực hiện chƣơng trình GDMN.
2.4. Kinh nghiệm thực tế những việc đã làm để xây dựng và phát
triển mối quan hệ với chính quyền địa phương tại trường Mẫu giáo Bình An,
huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An:
Sau thời gian về làm việc thực tế tại trƣờng, tôi đã rút đƣợc những kinh
nghiệm để thực hiện việc xây dựng và phát triển mối quan hệ với chính quyền
địa phƣơng tạo bƣớc chuyển biến nh m thúc đẩy sự hợp tác, hỗ trợ giữa các bên
liên quan để phát triển nhà trƣờng đi sâu, đi sát vào địa phƣơng, vào quần chúng
nhân dân, nhận đƣợc sự đồng thuận từ ngƣời dân và sự giúp đỡ từ các ban ngành
đoàn thể ở địa phƣơng.
Trong năm học vừa qua, nhà trƣờng đã thực hiện công tác xây dựng và
phát triển mối quan hệ với các lực lƣợng giáo dục ở địa phƣơng để vận động học
15

download by :


sinh đi học và duy trì sỉ số học sinh và đã đạt đƣợc những kết quả tƣơng đối tốt.
Về phía lãnh đạo địa phƣơng và các ban ngành, đồn thể trong xã hội: Các đồng

chí lãnh đạo địa phƣơng và các đồng chí trƣởng ban ngành, các đồn thể trong
xã đã nắm đƣợc tầm quan trọng của bậc học mầm non, có cái nhìn sâu sắc về
bậc học mầm non, khơng cịn hời hợt nhƣ trƣớc nữa, biết đƣợc công tác vận
động học sinh đến trƣờng mầm non là nhiệm vụ chung của mọi ngƣời, mọi
ngành nên các đồng chí ln nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ nhà trƣờng trong công
tác vận động học sinh đến trƣờng.
Đảng bộ và chính quyền địa phƣơng, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân
dân giữ vai tr lãnh đạo và quản lý giáo dục ở địa phƣơng có tính chất quyết
định trong xã hội hóa ở cộng đồng. Hiệu trƣởng ngồi việc thực thi các văn bản
pháp luật c n thực hiện một số hoạt động sau: tham dự các cuộc họp có liên
quan đến công tác dân vận ở địa phƣơng, cử đại diện nhà trƣờng tham dự những
ngày lễ hội ở địa phƣơng để có cơ hội làm quen và tạo mối quan hệ với địa
phƣơng. Những ngày kỉ niệm trong năm, Hiệu trƣởng t chức cho giáo viên và
học sinh thể hiện sự quan tâm, l ng biết ơn nhƣ v trang trí thiệp chúc mừng các
chú bộ đội nhân ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22 12. Ngày Tết c
truyền t chức gửi thiệp chúc Tết đến các cơ quan, ban ngành đoàn thể ở địa
phƣơng. Lãnh đạo nhà trƣờng t chức thăm hỏi gặp gỡ giao lƣu với các ban
ngành đoàn thể nh m phát triển bền vững mối quan hệ.
Đồng thời để phát triển các mối quan hệ bền vững, khi t chức các
hoạt động nhà trƣờng nên mời đại diện chính quyền địa phƣơng đến tham dự,
nhƣ : Lễ Khai giảng năm học mới mời Lãnh đạo Ủy ban Nhân dân huyện, các
phòng ban có liên quan đến giáo dục, Đảng Ủy xã, Ủy ban nhân dân xã, Hội cựu
chiến binh, Hội phụ nữ, các trƣởng ấp. Ngày kỉ niệm Nhà Giáo Việt Nam 20 11
mời lãnh đạo địa phƣơng đến tham gia chấm thi văn nghệ, trao giải thƣởng Giáo
viên dạy giỏi, tặng quà lớp xuất sắc... Ngày Lễ t ng kết cũng mời đại diện các
ban ngành đoàn thể đến dự , tham gia vào hoạt động tặng phần thƣởng cho trẻ 5
tu i ra trƣờng và các cháu thi đạt giải các hội thi cấp trƣờng, cấp huyện trong
năm.
16


download by :


Lãnh đạo nhà trƣờng có kế hoạch tham mƣu cụ thể với cấp Ủy Đảng
và chính quyền địa phƣơng cùng các ban ngành t chức đóng trên địa bàn chăm
lo giáo dục mầm non về vật chất, tinh thần và đặc biệt là huy động học sinh ra
lớp. Khi tham mƣu phải kiên trì, khéo léo và có tính thuyết phục cao những vấn
đề thật cụ thể.
Để công tác tuyển sinh, vận động học sinh ra lớp đƣợc tốt trong năm
học 2021 - 2022, ngay trong hè hiệu trƣởng đã tham mƣu với chính quyền địa
phƣơng hỗ trợ trong cơng tác điều tra vận động nhƣ: thành lập đoàn đi điều tra
và tuyên truyền trẻ trong độ tu i ra lớp. Bên cạnh đó chính quyền địa phƣơng
cũng chỉ đạo cho các đoàn thể nhƣ: Đài truyền thanh xã, Hội phụ nữ, đoàn thanh
niên, hội cựu chiến binh… cùng với nhà trƣờng tuyên truyền sâu rộng về tầm
quan trọng của giáo dục mầm non, lợi ích của việc đƣa trẻ trong độ tu i đến
trƣờng đến sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân trên địa bàn, làm cho vai trò
của cấp học mầm non ngày càng đƣợc quan tâm của xã hội, cộng đồng.
Đối với những hộ nhà trƣờng nhiều lần đến tuyên truyền mà chƣa cho
trẻ ra lớp, trƣờng tham mƣu với chính quyền địa phƣơng cử cán bộ xã cùng với
nhà trƣờng đến động viên, thuyết phục, ghi biên bản làm việc với các hộ này,
kết quả của cách làm này nhà trƣờng đã vận động đƣợc 02 trƣờng hợp trẻ 5 tu i
ra lớp để hoàn thành chỉ tiêu của lộ trình hồn thành ph cập giáo dục mầm non
cho trẻ năm tu i.
Đối với các hộ gia đình có đời sống kinh tế thật sự khó khăn, nhà
trƣờng có văn bản đề nghị đến chính quyền địa phƣơng, hội khuyến học xã hỗ
trợ chi phí học tập cho trẻ đến trƣờng nhƣ: các khoản học phí, đồng phục,hỗ trợ
tiền ăn trƣa, dụng cụ học tập cho các cháu. Ngồi ra thơng qua chính quyền địa
phƣơng nhà trƣờng đã vận động đƣợc các ban ngành đoàn thể xã nhận đỡ đầu
cho 2 trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn đủ điều kiện đến trƣờng. Qua đó chính
quyền địa phƣơng xã cũng có một số các chính sách đối với các hộ cận nghèo,hộ

nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn để họ cải thiện kinh tế gia đình tạo điều kiện
để ngƣời dân an tâm cho trẻ đi học đúng độ tu i.

17

download by :


PHẦN III
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐỂ VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỀU ĐÃ HỌC
TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ VỚI
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO BÌNH AN, HUYỆNTHỦ THỪA, TỈNH LONG AN.
3. Kế hoạch hành động xây dựng và phát triển mối quan hệ với chính quyền địa phƣơng tại trƣờngmẫu giáo Bình
An, huyện Thủ Thửa, tỉnh Long An năm học 2021 – 2022:
stt

Tên công
việc

1

Xây dựng kế
hoạch thực
hiện cơng tác
tham mƣu
với chính
quyền địa
phƣơng và
các bên liên
quan để thực

hiện trong
suốt năm học
2021 - 2022

2

Triển khai kế

Điều kiện
thực hiện/
Thời gian
thực hiện
Có kế hoạch
Phải có kế
cụ thể những hoạch đầy đủ
việc làm,
rõ ràng.
phân công
Thực hiện từ
nhiệm vụ cho 04/10/2021
từng thành
đến
viên trong
15/10/2021
đơn vị để
nh m xây
dựng và phát
triển mối
quan hệ giữa
nhà trƣởng và

chính quyền
địa phƣơng
trong suốt
năm học.
Thống nhất
Kế hoạch
Mục tiêu,
kết quả cần
đạt

Ngƣời,
đơn vị
thực
hiện
Hiệu
trƣởng

Ngƣời,
đơn vị
phối
hợp
BCH
cơng
đồn
trƣờng.

Hiệu

- BCH.


Cách thực hiện

Rủi ro, khó khăn cản trở.
Biện pháp khắc phục.

Hiệu trƣởng lập kế hoạch - Kế hoạch sơ sài, không
rõ ràng cụ thể các công đầy đủ các nội dung.
việc cần làm trong năm
- Dành thời gian cho việc
học.
nghiên cứu và lập kế hoạch
theo đúng quy trình.
- Nghiên cứu kĩ tình hình
thực tế đơn vị. Dự trù cẩn
thận các vấn đề phát sinh
liên quan.

Hiệu trƣởng công khai kế

18

download by :

- Giáo viên thiếu quan tâm,


hoạch đến tất
cả cán bộ,
giáo viên,
nhân viên

của trƣờng.

3

kế hoạch,
hành động cụ
phƣơng
thể, phân
hƣớng thực
cơng đúng
hiện.
ngƣời đúng
Sự hƣởng
việc.
ứng tích cực
Từ
từ tập thể nhà 17/10/2021
trƣờng.

Thành lập
Thành lập
ban chỉ đạo đƣợc ban chỉ
đạo đúng
về công tác
thành phần
xây dựng và
nồng cốt
phát triển các
nh m thực
mối quan hệ

hiện tốt cơng
với chính
tác.
quyền địa
phƣơng

- Quyết định
phải đủ các
thành phần
n ng cốt.
- 15/10/2021
đến 22 10
2021

trƣởng


-T CM
- Giáo
viên
-Nhân
viên

hoạch thực hiện, mục tiêu ít chú ý khi đƣợc triển khai.
cần đạt.
- Ý kiến đóng góp kế hoạch
chƣa xác thực.
-Nghiên cứu kĩ trƣớc khi
triển khai đến tập thể. Yêu
cầu tập trung khi triển khai.

- Vận động thảo luận đi đến
thống nhất chung.

Hiệu
trƣởng.
BCH.
CĐCS
T
trƣởng
CM

BCH hội
Cha mẹ
học sinh
của lớp
năm học
20212022

Hiệu trƣởng thành lập
ban chỉ đạo và ra quyết
định

Hiệu
trƣởng

Hiệu trƣởng công khai kế
Ban
hoạch thực hiện, mục tiêu
chấp
cần đạt.

hành
Hội Cha
mẹ học
sinh của

- Quyết định c n sai sót,
thiếu thành viên n ng cốt
có khả năng tạo các mối
quan hệ.
- Rà sốt cẩn thận các thành
viên tồn trƣờng.

Quyết định
các thành
viên trong
ban chỉ đạo
4

Họp Ban
chấp hành
phụ huynh
học sinh
công khai kế
hoạch tồn

Sự đồng
thuận, hỗ trợ
từ phụ huynh
học sinh


- Thƣ mời
họp
Thơng báo
nội dung.
Phiếu ý kiến

19

download by :

- Phụ huynh không ủng hộ.
- Phải triển khai kế hoạch
một cách cụ thể rõ ràng.
- Kiên trì khéo léo trong
thuyết phục phụ huynh học
sinh để tranh thủ sự đồng


trƣờng

5

6

Từ ngày
25/10/2021
đến
28/10/2021

Tập hợp ý Đƣợc sự chấp

Thu thập
thuận
của
kiến đóng
đƣợc ý kiến
Phịng
giáo
góp, hồn
đóng góp của
dục.
chỉnh kế
tồn trƣờng
hoạch, duyệt
và phụ huynh
kế hoạch với
học sinh
Phòng giáo
Từ
dục.
29/10/2020
T chức thực
hiện:
- Dự các
cuộc hội họp
ở địa
phƣơng.
- Gửi thiệp
chúc mừng
nhân các
ngày lễ.


năm học
20202021

thuận.

Giáo
viên dạy
lớp
Hiệu
trƣởng
Các
thành
viên
trong
ban chỉ
đạo

Lãnh
đạo và
chun
mơn
mầm
non
phịng
giáo
dục.

Xây dựng
- Lãnh

Kinh
phí
đƣợc các mối
đạo nhà
trích
1
phần
quan hệ với
trƣờng.
ngân
sách,
chính quyền
- Lãnh
xin
hỗ
trợ
từ
địa phƣơng.
đạo nhà
hội
khuyến
Đƣợc chính
trƣờng.
học


hội
quyền địa
-Ban chỉ
cha

mẹ
học
phƣơng, các
đạo cơng
sinh.
ban ngành
tác
đồn thể xã
ủng hộ trong
các hoạt

- PHT,
Đảng
viên
- Cơ và
trẻ.
-Chính
quyền
và các
ban
ngành,

Hiệu trƣởng hệ thống lại
ý kiến đóng góp, xây
dựng kế hoạch hồn
chỉnh, đƣa kế hoạch về
Ph ng giáo dục.

- Tham gia các cuộc họp,
đến dự những ngày lễ hội,

ngày kỉ niệm ở địa
phƣơng đúng giờ, trang
phục phù hợp.

- Kế hoạch chƣa khả thi
không đƣợc phê duyệt.
- Kế hoạch rõ ràng, cụ thể,
hiệu quả trong từng hoạt
động để có tính thuyết phục
cao.

- Khơng thu xếp đƣợc quỹ
thời gian.
- Các ban ngành từ chối
tham gia, tham gia mang
tính chiếu lệ

- T chức các hoạt động - Khám trễ so với kế hoạch.
để giáo viên và học sinh
gửi thiệp chúc mừng, thƣ
thăm hỏi đến các ban
-Nguồn hỗ trợ ít.
ngành đồn thể ở địa
- Trẻ tham dự khơng đầy
phƣơng

20

download by :



- Tuyển sinh,
động.
vận động trẻ - Đảm bảo tỷ
ra lớp.
lệ huy động
theo yêu cầu
của ngành
- Khám sức
khỏe trẻ.

- Nắm bắt
tình hình sức
khỏe của trẻ
và đề ra biện
pháp hỗ trợ
phù hợp

-T chức các
ngày lễ, hội
- Đƣợc sự hỗ
của cô và trẻ. trợ về tài
chính, tinh
thần, nguồn
lực, vật chất.
-Tham gia
các hội thi
- Hỗ trợ kinh
của cơ và trẻ. phí cho giáo
viên, trẻ

tham gia thi.

- Tuyên
truyền về

- Nâng cao
nhận thức

đoàn thể
xã.

-Đầu năm
học
- Một năm
học khám 2
lần.

-Trung thu ;
20 11; Tết;
8/3
- Địa điểm:
Sân trƣờng.

- Hiệu
trƣởng,
- Phối
nhân
hợp trạm
viên y tế. y tế xã.
- Hiệu

trƣởng,.

- Hiệu
trƣởng

- Thời gian:
theo kế hoạch
- Ban
của ngành
văn hố
thơng tin

- Chi phí bồi
- Đồn
dƣỡng cho
thanh
phát thanh
niên
viên.
trƣờng

- Hội
khuyến
học, hội
phụ nữ,
cơng
đồn
trƣờng.

đủ.

- Huy động sự tham gia
của: hội phụ nữ, đồn
thanh niên, trƣởng phó
các ấp, hội cựu chiến
binh…
- Hiệu trƣởng phân công
nhân viên y tế trao đ i
trực tiếp với trạm y tế xã
về thời gian, vấn đề cần
nhà trƣờng hỗ trợ.

- PHT
- T chức phần “ Lễ
các t
- T chức phần “Hội .
chuyên
môn, các
ban
ngành
trong xã.
- Hệ
- Phân công giáo viên thi,
thống
tập luyện cho trẻ.
thông tin
của ủy
ban xã

21


download by :

- Chất lƣợng không cao.

- Hê thống phát thanh
không dàn đều nên phụ
huynh nắm bắt thông tin
tuyên truyền chƣa đầy đủ.

- Sắp xếp công việc, luân
phiên tham dự đầy đủ..
- Trong công tác tham mƣu,
cần phải kiên trì, nhẫn nại,
tranh thủ mọi lúc, mọi nơi .
- Chủ động lập kế hoạch
phối hợp sớm với y tế xã.
- Lập kế hoạch cụ thể rõ
ràng.
- Tuyên truyền vận động


7

trƣờng.

của cộng
đồng về giáo
dục mầm
non, chất
lƣợng CSGD

của trƣờng.

- Thời gian từ và xã
tháng 10 năm
2021 đến hết
tháng
06/2022.

- Hiệu trƣởng liên hệ với
ban văn hóa thơng tin xã
trình bày nội dung tuyên
truyền và nhờ sự giúp đỡ
của họ
- Đoàn thanh niên của
trƣờng phối hợp với đồn
thanh niên xã xây dựng
nơi dung tuyên truyền hấp
dẫn, thiết thực

Củng cố và
phát triển
mối quan hệ
với chính
quyền địa
phƣơng

Giữ vững các
mối quan hệ
và tạo sự gắn
kết tƣơng tác

nhau.

Ban chỉ
- Kinh phí
- Ban
Tranh thủ và tạo nhiều cơ
đạo
cơng
trích 1 phần
chấp
hội để các cấp lãnh đạo
tác
ngân sách và
hành
đến thăm trƣờng, xem
xin hỗ trợ từ
Hội Cha CSVC nhân các ngày lễ
hội khuyến
mẹ
trong năm nhƣ: Ngày lễ
học xã và hội
học sinh khai giảng, t ng kết năm
cha mẹ học
học, 20 11…chủ động
Chính
sinh.
tranh thủ sự quan tâm của
quyền
các cấp lãnh đạo.
địa

phƣơng - T chức ngày Hội giao
lƣu giới thiệu về môi
và các
trƣờng học tập đến chính
ban
ngành, quyền và dân địa phƣơng.
đồn thể Thƣờng xuyên và kịp thời
xã.
cung cấp thông tin về nhà
trƣờng, các chủ trƣơng
của ngành, các hoạt động
22

download by :

phụ huynh đƣa trẻ tham dự
đầy đủ.
- Đầu tƣ nhiều thời gian
cho phong trào.
- Hiệu trƣởng liên hệ với
hội phụ nữ, t dân cƣ để
tuyên truyền trong các bu i
họp.

- Không đƣợc hƣởng ứng,
hoặc mời không đến dự.
- Nhà trƣờng phải chuẩn bị
kỹ về nội dung để trình bày
một cách có khoa học, hệ
thống, toàn diện, trọng tâm

vấn đề
- Thƣ mời và cách mời thể
hiện sự trân trọng và tha
thiết. Các hoạt động đƣợc
t chức chu đáo,tiếp đón ân
cần..


của các đơn vị tiên
tiến…để các cấp lãnh đạo
có hƣớng chỉ đạo cho nhà
trƣờng kịp thời.
8

Tiến hành tạo
sự tƣơng tác,
hỗ trợ từ
chính quyền
địa phƣơng.

Xây dựng xã
hội học tập.
Duy trì mối
quan hệ lâu
dài.

Căn cứ trên
các mối quan
hệ với chính
quyền địa

phƣơng.
Thực hiện
trong suốt
năm học và
kéo dài về
sau.

- Hiệu
trƣởng
- Chủ
tịch
Cơng
đồn
- Thành
viên ban
chỉ đạo.

Kinh phí vận
động các
nguồn tài trợ.

9

Đánh giá rút
kinh nghiệm

Đánh giá
những việc
làm tốt để
phát huy,

chƣa tốt để
khắc phục

- Văn bản
Hiệu
t ng hợp
trƣởng
trong học kì I
- Thời gian:
tuần 19.

Hiệu trƣởng cùng Ban
chấp hành Hội Cha mẹ
học sinh vận động sự hỗ
trợ từ chính quyền địa
phƣơng để tiếp tục xây
dựng và hoàn thiện cơ sở
vật chất nhà trƣờng tiến
- Chính tới theo lộ trình xây dựng
quyền
trƣờng mầm non đạt
địa
chuẩn quốc gia. Thơng
phƣơng. qua chính quyền địa
phƣơng xây dựng mối
- Các
quan hệ với các t chức
ban
xã hội, các mạnh thƣờng
ngành

đoàn thể quân ở địa phƣơng để tìm
nguồn tài trợ cho hoạt
xã.
động của trƣờng.
- Ban
- T chức họp với cơng
chấp
đồn, nắm bắt tình hình,
hành
t ng hợp số liệu.
cơng
- Rà sốt những mặt
đồn.
mạnh, hạn chế, đƣa ra
- Lãnh
biện pháp cho học kì II.
đạo địa
phƣơng
- Ban
chấp
hành
Hội Cha
mẹ học
sinh

23

download by :

- Nhận đƣợc sự hỗ trợ

khơng nhiệt tình.
- Kế hoạch thực hiện các
hoạt động có tính khả thi
cao, nh m mang lại lợi ích
cho học sinh và phát triển
giáo dục địa phƣơng.

- Một số thành viên còn e
ngại trong việc góp ý.
- Khích lệ giáo viên trao đ i
trên tinh thần chia sẻ, đóng
góp để xây dựng đội ngũ
ngày càng tốt hơn.


PHẦN 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Kết luận
Để phát triển hoàn thiện nhà trƣờng, để giáo dục là quốc sách hàng đầu,
ngƣời Hiệu trƣởng phải làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, phải tiến hành xây
dựng xã hội học tập. Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục không phải là vấn đề
đơn giản, muốn đạt hiệu quả cần phải có sự hỗ trợ giúp đỡ từ các ban ngành đồn
thể chính quyền địa phƣơng, vì thế đầu tiên ngƣời Hiệu trƣởng phải xem trọng
việc xây dựng và phát triển mối quan hệ với chính quyền địa phƣơng. Cần tiến
hành từng bƣớc theo kế hoạch, tránh nóng vội, làm sơ sài chiếu lệ, mà phải cẩn
thận tỉ mỉ trong từng giai đoạn, phải kiên trì và biết kết hợp sức mạnh từ tập thể
nhà trƣờng tranh thủ sự ủng hộ từ quần chúng nhân dân. Hiệu trƣởng phải nhạy
bén nắm bắt cơ hội từ những mối quan hệ nhỏ, những mối quan hệ song phƣơng
phát triển thành mối quan hệ đa phƣơng, mối quan hệ gần phát triển thành các
mối quan hệ xa. Từ đó thiết lập tốt quan hệ với họ về tinh thần, vật chất và tham

mƣu với các cấp lãnh đạo phƣơng hƣớng xây dựng và phát triển nhà trƣờng một
cách khoa học tạo l ng tin với chính quyền địa phƣơng.
Muốn phát triển nhà trƣờng thì khơng thể tách rời cơng tác xây dựng và
phát triển mối quan hệ với chính quyền địa phƣơng, để nâng cao nhận thức cho
toàn thể quần chúng, nhân dân và cộng đồng thấu hiểu đƣợc vị trí,vai tr và tầm
quan trọng của trƣờng tiểu học ở địa phƣơng thì hồn tồn dựa vào cơng tác vận
động, tun truyền của các ban ngành đoàn thể ở địa phƣơng trƣờng đang hoạt
động.
Bản thân tôi nhận thức là phải nắm vững tƣ tƣởng chính trị, chủ trƣơng,
đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về công tác giáo dục đào tạo nh m
tham mƣu với các cấp chính quyền địa phƣơng tạo uy tín trong cộng đồng, xây
dựng niềm tin với chính quyền địa phƣơng. Thƣờng xuyên cập nhật thơng tin về
t chức cơ cấu chính quyền các cấp ở địa phƣơng, tích cực tham gia các hoạt động
24

download by :


ở địa phƣơng nh m giao lƣu học tập và hình thành các mối quan hệ. Xây dựng
phong trào tri ân các Mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phƣơng, cùng chính quyền địa
phƣơng đến thăm hỏi tặng quà; chăm sóc về sức khỏe, tinh thần. Phối hợp cùng
chính quyền địa phƣơng vận động các đoàn thể xã hội, các doanh nghiệp và cá
nhân ủng hộ tài chính cho giáo dục.
Đồng thời không quên phát huy nội lực của từng cán bộ, nhân viên, giáo
viên trong đơn vị xây dựng môi trƣờng sƣ phạm trong sạch, lành mạnh, vững
bƣớc. Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, xây dựng l ng tin trong học sinh,
với phụ huynh cũng nhƣ trong cộng đồng dân cƣ, nh m xây dựng thƣơng hiệu nhà
trƣờng.
Hiệu trƣởng cần tranh thủ tất cả các cơ hội và tạo mơi trƣờng thuận lợi
để các cấp chính quyền địa phƣơng hỗ trợ, giúp đỡ. Hiệu trƣởng phải trân trọng

tất cả những sự giúp đỡ dù là nhỏ nhất và phải thể hiện sự biết ơn b ng thƣ cảm
ơn hoặc gặp trực tiếp cảm ơn. T chức một số hoạt động xã hội nhƣ đền ơn, đáp
nghĩa, xây nhà tình thƣơng, bảo vệ mơi trƣờng, một số sinh hoạt truyền thống nhƣ
t chức tập thể nhà trƣờng và học sinh đi thăm, tham quan nhà truyền thống ở địa
phƣơng. Tất cả các mối quan hệ cần phải đƣợc duy trì và phát triển trên tinh thần
trong sáng, lành mạnh, gắn kết, hƣớng đến mục tiêu xã hội hóa giáo dục và xây
dựng xã hội học tập ở địa phƣơng.
4.2 Kiến nghị:
Đối với các cấp chính quyền địa phƣơng cần tăng dần ngân sách Nhà
nƣớc đầu tƣ xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho trƣờng theo
hƣớng chuẩn hóa. Tiếp tục thực hiện chƣơng trình kiên cố hóa trƣờng lớp, xây
dựng nhà cơng vụ. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục để huy động nguồn lực của xã
hội, các t chức doanh nghiệp, cá nhân đầu tƣ phát triển giáo dục mầm non xã
nhà. Có kế hoạch chỉ đạo các ban ngành đồn thể phối hợp cùng nhà trƣờng tuyên
truyền, vận động học sinh ra lớp, khơng bỏ học, có chính sách đãi ngộ cho trẻ em
khó khăn ở địa phƣơng, tạo điều kiện cho phụ huynh an tâm đƣa trẻ đến trƣờng.
25

download by :


×