Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Tài liệu PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.02 MB, 42 trang )

PHÁP LUẬT VỀ
GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ luật dân sự 2005
LDN 2005
Luật phá sản 15/6/2004 (công bố ngày
24/6/2004, có hiệu lực 15/10/2004)
67/2006/NĐ-CP 11/7/2006 Hướng dẫn
việc áp dụng Luật Phá sản đối với doanh
nghiệp đặc biệt và tổ chức, hoạt động của
Tổ quản lý, thanh lý tài sản
TÀI LIỆU THAM KHẢO
94/2005/NĐ-CP 15/7/2005 về giải quyết quyền
lợi người lao động trong doanh nghiệp, HTX bị
phá sản
03/2005/NQ-HĐTP ngày 28 tháng 4 năm 2005
hướng dẫn thi hành một số quy đỊnh của luật phá
sản
114/2008/NĐ-CP hướng dẫn việc áp dụng Luật
Phá sản đối với doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực tài chính, bảo hiểm
I. Giải thể
1. Khái niệm:
Việc Chấm dứt hoạt động của chủ thể bằng
thủ tục hành chính
2. Trường hợp giải thể:
Điều 98 BLDS 2005: giải thể của pháp nhân
Điều 157 LDN
Trường hợp giải thể
a) Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong


Điều lệ công ty;
b) Theo quyết định của doanh nghiệp;
c) Công ty không còn đủ số lượng thành viên
tối thiểu theo quy định trong thời hạn 6
tháng liên tục;
d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh.
2. Doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh trong các trường hợp
sau đây:
a) Nội dung kê khai trong hồ sơ đăng ký kinh
doanh là giả mạo;
b) Doanh nghiệp do những người bị cấm thành
lập doanh nghiệp theo khoản 2 Điều 13 của
LDN;
c) Không đăng ký mã số thuế trong thời hạn một
năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh;
d) Không hoạt động tại trụ sở đăng ký trong thời
hạn 6 tháng liên tục, kể từ ngày được cấp Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc chứng
nhận thay đổi trụ sở chính;
đ) Không báo cáo về hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp với cơ quan đăng ký kinh
doanh trong 12 tháng liên tục;
e) Ngừng hoạt động kinh doanh một năm liên
tục mà không thông báo với cơ quan đăng
ký kinh doanh;
g) Doanh nghiệp không gửi báo cáo theo quy
định tại điểm c khoản 1 Điều 163 của Luật

này đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong
thời hạn ba tháng, kể từ ngày có yêu cầu
bằng văn bản;
h) Kinh doanh ngành, nghề bị cấm.
3. Thủ tục giải thể:
Đ. 158 LDN:
– Thông qua quyết định giải thể
– Thông báo
– Thanh lý tài sản
– Thanh toán các nghĩa vụ của doanh nghiệp
– Gửi hồ sơ đến cơ quan đăng ký kinh doanh
– Cơ quan ĐKKD xóa tên trong sổ ĐKKD
Chú ý:
Chỉ có thể giải thể được khi doanh nghiệp
đảm bảo thực hiện đủ các nghĩa vụ đối với
người có liên quan.
Các hoạt động bị cấm từ khi có quyết
định giải thể (đ.159 LDN)
1. Cất giấu, tẩu tán tài sản;
2. Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ;
3. Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm
thành các khoản nợ có bảo đảm bằng tài sản
của doanh nghiệp;
Các hoạt động bị cấm từ khi có quyết
định giải thể
4. Ký kết hợp đồng mới không phải là hợp
đồng nhằm thực hiện giải thể doanh nghiệp;
5. Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê tài
sản;
6. Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu

lực;
7. Huy động vốn dưới mọi hình thức khác.
II. PHÁ SẢN
Luaọt phaự saỷn doanh nghieọp 1993
Lut phỏ sn doanh nghip, HTX 2004
1. Nhận thức chung về phá sản
Là việc chấm dứt hoạt động của chủ thể khi
lâm vào tình trạng phá sản.
Dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản (đ.3
LPS 2004):
Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả
năng thanh toán được các khoản nợ đến
hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào
tình trạng phá sản.
v1
Slide 18
v1
trong bài vi
ết của TS. Phạm Duy Nghĩa, "đi t
ìm tri
ết lý của LPS"
vstoan, 3/29/2005
Phá sản là hiện tượng tất yếu của quá
trình cạnh tranh, chọn lọc tự nhiên.
Phá sản xem như là cơ hội để doanh
nghiệp rút ra khỏi thương trường một
cách trật tự
2. So sánh phá sản và giải thể
Về mặt hình thức, là một quá trình chấm
dứt hoạt động của một chủ thể kinh doanh,

Tiêu chí Giải thể Phá sản
Luật điều
chỉnh
Luật điều chỉnh hoạt
động chung đối với
từng loại
Luật Phá sản
2004
Nguyên nhân
Đa dạng: tài chính,
hành chính, luật
pháp, quan hệ nội
bộ …
Doanh nghiệp
lam vao tinh
trang pha san
Cơ quan
quyết
đònh
Cơ quan quyết đònh
thành lập, Cơ quan
đăng ký kinh doành
Tòa án
Giải thể Phá sản
Thủ tục
Hành chính Tư pháp
Sự tham gia của
nhà nước
Giai đoạn cuối
cùng

Trong tất cả các
giai đoạn
Hậu quả đối với
Người có liên
quan
không bò thiệt hại
tài sản
có thể bò thiệt hại
Hậu quả đối với
Chủ đầu tư
Có thể bò thiệt hại
nhưng không bò hạn
chế quyền.
Có thể bò thiệt hại
va có thể bò hạn chế
quyền kinh doanh,
quyền công dân
(trách nhiệm hình
sự)
Đối tượng của Luật Phá sản
Doanh nghiệp: doanh nghiệp nhà nước, đầu
tư nước ngoài, doanh nghiệp khác….
Hợp tác xã
3. Thủ tục
K.1 đ.5 LPS:
1. Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản;
2. Phục hồi hoạt động kinh doanh;
3. Thanh lý tài sản, các khoản nợ;
4. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bò
phá sản.

×