Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty dệt may 293.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 69 trang )

Lời nói đầu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, cùng với sự phát triển và hội
nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực của nớc ta. Đứng trớc thách thức đó các
Doanh Nghiệp ngày nay phải tạo cho mình một chỗ đứng trong lòng khách hàng,
giá thành là một vấn đề quan trọng trong một Doanh Nghiệp sản xuất, nó ảnh h-
ởng đến sự tồn tại và phát triển của Doanh Nghiệp. Muốn vậy các Doanh Nghiệp
phải đặt vấn đề hiệu quả chi phí lên hàng đầu, phải tăng cờng quản lý chi phí để
làm thế nào với chi phí bỏ ra thấp nhất mà thu về lợi nhuận cao nhất. Kế toán là
một bộ phận quan trọng góp phần cung cấp thông tin cho lãnh đạo nhằm đa ra các
phơng hớng chiến lợc phù hợp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong các Doanh Nghiệp sản xuất. Trong thời gian thực
tập tại công ty Dợc Đà Nẵng, em rất quan tâm nghiên cứu và chon đề tài: 'hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty d-
ợc đà nẵng" đề tài gồm 3 phần
Phần I: cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản
xuất.
Phần II: tình hình thực tế về hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại công ty dợc đà nẵng
Phần III: một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty dợc đà nẵng
Chuyên đề hoàn thành vớ sự cố gắng của bản thân song do kiến thức và trình
độ còn hạn chế và thời gian có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu
sót nhất định. Rất mong đợc sự giúp đỡ và chỉ đạo của quý thầy cô, các cô chú
trong phòng kế toán-tài vụ của công ty để chuyên đề hoàn thiện hơn.
Trang
1
Phần I
Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá


thánh sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
I. khái niệm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1. Chi phí sản xuất:
1.1 Khái niệm:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh
nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm.
Thực chất đó là sự dịch chuyển giá trị của các yếu tố sản xuất vào các yếu tố sản
xuất vào các đối tợng tính giá thành(sản phẩm, lao vụ dịch vụ)
1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh:
a. Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí:
Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố cung cấp thông tin chi tiết về hao phí
của từng yếu tố chi phí sử dụng trong doanh nghiệp. Đây là cơ sở để lập kế hoạch
về vốn, kế hoạch cung cấp vật t, kế hoạch quỹ lơng và phân tích tình hình thực
hiện kế hoạch sản xuất.
Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất chia làm các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Gồm toàn bộ giá trị các loại nguyên liệu, nhiên
liệu thiết bị thay thế....mà doanh nghiệp thực sự sử dụng cho sản xuất.
- Chi phí nhân công: Là toàn bộ giá trị số tiền lơng, tiền công phải trả, các khoản
trích theo lơng, phụ cấp trong kỳ.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Là toàn bộ giá trị khấu hao phải trích của TSCĐ sử
dụng trong doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp phải trả về dịch
vụ mua ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nh, tiền điện, tiền
nớc, tiền điện thoại...
- Chi phí khác bằng tiền: Gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh ở doanh nghiệp ngoài các yếu tố chi nh, tiếp khách, chi hội nghị.
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang
2

Tuỳ theo yêu cầu quản lý, các chi phí có thể đợc chia ra chi tiết hơn nh: Chi
phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu.
b.Phân loại chi phí, khoản mục chi phí:
Cách phân loại này dựa trên công dụng của chi phí trong quá trính sản xuất
sản phẩm, và phơng pháp tập hợp chi phí có tích cực cho việc tính giá thành theo
khoản mục
Theo cách phân loại này chi phí trong doanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:Là giá trị thực tế của các loại nguyên liệu, vật
liệu, thực hiện trực tiếp cho chế tạo sản phẩm
- Chi phí nhân công trực tiếp:Là những khoản tiền phải trả cho công nhân và các
khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
- Chi phí sản xuất chung:Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng.
c.phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với số lợng sản phẩm sản
xuất:
- Chi phí cố định(chi phí bất biến): Là những chi phí mang tính tơng đối ổn định,
không phụ thuộc vào số lợng sản phẩm sản xuất trong một mức sản xuất sản l-
ợng nhất định.
- Chi phí biến đổi(chi phí khả biến):Là những chi phí thay đổi phụ thuộc vào số
lợng sản phẩm sản xuất
d.Phân loại chi phí theo lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp:
Theo lĩnh vực kinh doanh:Các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất
kinh doanh của daonh nghiệp bao gồm:
- Chi phí sản xuất: Gồm các chi phí liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hoặc
thực hiện các công vụ, dịch vụ trong phạm vi phân xởng
- Chi phí bán hàng: Là những chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản
phẩm, hàng hoá dịch vụ.
- Chi phí quản lý: Gồm các khoản chi phí liên quan đến việc quản lý điều hành
sản xuất kinh doanh và các khoản chi phí phục vụ cho sản xuất chung phát sinh
trong doanh nghiệp.
HVTH: Tống Thị Phớc Linh

Lớp K2T4
Trang
3
- Chi phí tài chính: Gồm các khoản chi phí liên quan đến các hoạt động đầu t tài
chính, liên doanh liên kết...
- Chi phí khác: Gồm các khoản chi phí liên quan đến việc hoạt động khác của
doanh nghiệp.
2.Giá thành sản phẩm:
2.1 Khái niệm:
Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí sản xuất chi ra để sản xuất một đơn
vị sản phẩm hoặc thực hiện công vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
2.2 Phân loại giá thành:
a. Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành:
Theo cách phân loại này thì giá thành chia làm các loại sau:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất
kế hoạch và sản lợng kế hoạch hoặc giá thành của các kỳ trớc.
- Giá thành định mức: Là giá thành đợc tính trên cơ sỏ các định mức chi phí hiện
hành và đợc thực hiện trớc khi hiện hành, và đợc thực hiện trớc khi thực hiện
sản xuất.
- Giá thành thực tế: Đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm
dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.
b.Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi phát sinh chi phí:
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm gồm:
- Giá thành sản xuất(giá thành phân xởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi
phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân
xởng sản xuất.
- Giá thành toàn bộ: Gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm.
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4

Trang
4
3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Cả chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm điều là các hao phí về lao động
sống và lao động vật hoá. Chi phí sản xuất là căn cứ để tính giá thành sản phẩm
trong các doanh nghiệp.
Công thức tính tổng giá thành sản phẩm:
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tổng giá thành sản phẩm đợc thể hiện
qua sơ đồ sau:

Qua sơ đồ ta có:
AC=AB+BD-CĐ
II.nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành:
1.Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất:
1.1Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất:
Là giới hạn tập hợp chi phí phục vụ cho nhu cầu hạch toán chi phí và tính
giá thành sản phẩm cũng nh các nhu cầu khác của quản lý. Đối tợng tập hợp chi
phí sản xuất có thể là toàn bộ quy trình công nghệ hoặc từng giai đoạn công
nghệ(từng phân xởng)
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Tính chất, đặt điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ.
- Trình độ và nhu cầu quản lý
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang
5
Tổng cpsx cpsx cpsx các khoản
Giá thành= kỳ trớc + chi ra - chuyển sang - giảm
Sản phẩm chuyển sang trong kỳ kỳ sau chi phí
CPSX dở dang đầu kỳ B CPSX phát sinh trong kỳ D

Tổng giá thành sản phẩm A CPSX dở dang cuối kỳ C
- Yêu cầu thông tin cho việc tính giá thành
- Trình độ và khả năng của bộ máy kế toán
1.2Đối tợng tính gía thành:
Xác định đối tợng tính giá thành là xác định đối tợng mà hao phí vật chất
mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất đã đợc kết tinh trong đó nhằm định hớng hao
phí lần lợc, hao phí lần lợc bù đắp cũng nh tính toán đợc kết quả kinh doanh có thể
là: Chi tiết sản phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm hoàn thành, đơn đặt hàng...
2.Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
2.1Các phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:
a.phơng pháp trực tiếp tập hợp chi phí:
Đợc áp dụng với những chi phí có thể xác định đợc đối tợng chịu chi phí
ngay từ khi phát sinh. Căn cứ vào chứng từ ban đầu kế toán hạch toán vào tài
khoản phù hợp theo từng loại và chi phí theo từng loại và chi tiết theo từng đối t-
ợng tập hợp chi phí.
b.Phơng pháp phân bổ gián tiếp:
Sử dụng trong trờng hợp không xác định đợc trờng hợp không xác định đợc
mức chi phí cho từng đối tợng riêng biệt khi phát sinh. Việc phân bổ cho các chi
phí này đợc thực hiện theo trình tự sau:
Bớc 1:Xác định hệ số phân bổ:
Hệ số phân bổ:
Trong đó:
C:Chi phí phân bổ
T:Tổng tiêu chuẩn phân bổ của các đối tợng
Bớc 2: Xác định mức chi phí phân bổ cho đối tợng i
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang
6
C

H=
T
Ci=ti
ì
H
Trong đó: ti tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i
2.2Các phân bổ tính giá thành sản phẩm:
a.Phơng pháp trực tiếp(giản đơn):
áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình sản xuất đơn giản, ít chủng
loại sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn, chi phí sản xuất đợc, tập hợp theo từng đối t-
ợng tính gía thành.
b.Phơng pháp tổng cộng chi phí:
áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình sản xuất gồm nhiều công
đoạn nối tiếp nhau. Chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng công đoạn giá thành
sản phẩm sẽ bằng tổng cộng chi phí sản xuất phân bổ cho từng thành phẩm của
các công đoạn chế tạo thành phẩm.
c.Phơng pháp hệ số:
Đợc sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất ra nhiều loại sản phẩm hoặc
một loại sản phẩm với nhiều phẩm cấp khác nhau trên cùng một dây chuyền sản
xuất.
Trình tự hạch toán theo phơng pháp trình tự nh sau:
Bớc 1:Xác định tổng giá thành của cả nhóm sản phẩm bằng phơng pháp giản đơn.
Bớc 2:Quy đổi số lợng từng loại trong nhóm sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy
đổi
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang
7
Tổng giá thành CPSXkì trớc CPSX chi ra CPSXchuyển các khoản
Sản phẩm = chuyển sang + trong kỳ - sang kỳ sau - giảm CP

Giá thành đơn Tổng giá thành sản phẩm
Vị sản phẩm = số lợng sản phẩm hoàn thành
Ztp=Z1Z2+.........+Zn
Bớc 3:Xác định giá thành đơn vị của sản phẩm tiêu chuẩn
Bớc 4:Xác định giá thành đơn vị thực tế từng thứ sản phẩm trong nhóm
d.Phơng pháp tỷ lệ:
áp dụng trong các doanh nghiệp mà mỗi phân xởng đồng thời sản xuất ra
nhiều loại sản phẩm có quy cách phẩm cấp khác nhau.Giá thành từng loại sản
phẩm trong nhóm đợc xác định:
Tổng giá thành kế hoạch(định mức)
Của các loại sản phẩm hoàn thành (qi Zi)
Trong đó: qi:Số lợng thành phẩm loại I
Zi: Giá thành kế hoạch(định mức)đơn vị thành phẩm i
e.Phơng pháp loại trừ sản phẩm phụ:
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang
8
Số lợng sản phẩm Số lợng sản phẩm mỗi thứ Hệ số quy đổi cho
Quy chuẩn = sản phẩm trong nhóm
ì
từng thứ sản phẩm trong nhóm
Giá thành đơn vị Tổng giá thành đơn vị của cả nhóm
Sản phẩm tiêu chuẩn = Tổng số lợng sản phẩm tiêu chuẩn
Giá thành đơn vị Giá thành đơn vị Hệ số quy đổi của
Từng thứ sản phẩm = sản phẩm tiêu chuẩn
ì
từng thứ sản phẩm
Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch(định mức) Tỷ lệ
đơn vị sản phẩm từng loại = đơn vị sản phẩm từng loại

ì
giá thành
Tỷ lệ Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm
Giá thành = tổng giá thành kế hoạch(định mức)của các loại sản phẩm
ì
100
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất bên cạnh
các sản phẩm chính thu đợc, còn có thể thu đợc những sản phẩm phụ(các doanh
nghiệp chế biến đờng, rợu, bia, mì ăn liền.....)
Để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra
khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm.
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang
9
Tổng giá giá trị sản Tổng chi phí Giá trị sản Giá trị sản
thành sản = chính dở dang + sản xuất trong kỳ - phẩm phụ thu - phẩm chính
phẩm chính đầu kỳ phát sinh hồi ớc tính DD cuối kỳ
f.Phơng pháp liên hợp:
Là phơng pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất có
tính chất quy trình công nghệ và có tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá
thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau, nh các doanh nghiệp hoá chất,
dệt kim, đóng dày, may mặc....
2.3 Các phơng pháp tính giá thành trong một doanh nghiệpchủ yếu:
a. Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng:
Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo đơn
đặt hàng hoặc theo hợp đồng. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm, theo phơng pháp này là từng đơn đặt hàng cách tính này quan tâm đến
tính chất đơn giản hay phức tạp của quy trình sản xuất.
b. Phân bớc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức
tạp nh luyện kim, cơ khí....
Phơng pháp này có 2 cách tính nh sau:
b1: Phơng pháp phân bớc có tính giá thành bán thành phẩm(gọi tắt là phơng pháp
phân bớc bán thành phẩm)
Trong trờng hợp này, bán thành phẩm có thể đợc đem bán ra ngoài nh hàng
hoá, thì cũng phải tính giá thành bán thành phẩm
Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nh sau:
Bớc 1:Mở phiếu tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo từng bớc chế
biến(từng sản phẩm).Phiêú này ở phân xởng cuối cùng là phiếu tính giá thành,
thành phẩm.
Bớc 2:Tính giá thành sản phẩm dở dang cuối kỳ, tính tổng giá thành và giá thành
đơn vị bán thành phẩmtheo từng bớc chế biến.
Giá thành sản phẩm hoàn thành ở bớc chế biến cuối cùng đợc tính theo ph-
ơng pháp này kết chuyển tuần tự nh sau:

HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang
10
Giá thành Chi phí chi phí chi phí các khoản
Bán thành phẩm = nguyên vật + chế biến - sản xuấtdở - giảm trừ
Bớc 1 liệu chính bớc 1 dang bớc 1 bớc 1
b2:Phơng pháp phân bớc không tính giá thành bán thành phẩm(gọi tắt là phơng
pháp phân bớc không có bán thành phẩm)
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp bán thành phẩm không bán ra
ngoài hoặc nhu cầu quản lý không đòi hỏi phải tính giá thành bán thành phẩm
trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng pháp này nh sau:
Bớc 1:Mở phiếu tập hợp chi phí sản xuất theo từng bớc chế biến
Bớc 2: Phân bổ chi phí sản xuất ở từng bớc chế biến(chi phí chế biến)cho thành

phẩm ở bớc cuối cùng.
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang
11
Giá thành Giá thành chi phí chi phí các khoản
Bán thành phẩm = BTP bớc 1 + chế biến - sản xuấtdở - giảm trừ
Bớc 2 chuyển sang bớc 2 dang bớc 2 chi phí
Giá thành Giá thành BTP chi phí chi phí
Bán thành phẩm = chi phí bớc + chế biến - sản xuấtdở
Bớc n bớc n-1chuyển bớc n bớc n
sang
Chi phí vật Giá trị vật liệu chính xuất dùng SLBTP
Chính trong =
ì
bớc 1 trong
Thành phẩm Số lợng BTP bớc 1+số lợng SPDD bớc 1 thành phẩm
Chi CB bớc i Tổng chi phí chế biến bớc i SLBTP
Phân bổ cho =
ì
bớc i trong
Thành phẩm Số lợng BTP bớc i+số lợng SPDD bớc i thành phẩm
c.Tính giá thành theo định mức:
áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất ổn định, các định mức chi phí sản
xuất đợc xây dựng phù hợp với thực tế sản xuất.
Giá thành thực tế của các sản phẩm đợc tính theo công thức sau:
III.hạch toán chi phí sản xuất:
1.Hạch toán chi phí sản xuất theo:
1.1Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nguyên vật liệu trực tiếp là các khoản chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu

đợc sử dụng trực tiếp cho sản xuất.
a.Chứng từ sử dụng.
Chứng từ sử dụng cho hoạch toán chi phí nguyên vật liệu là: phiếu xuất kho,
phiếu xuất kho kim vận chuyển nội bộ.
b.Tài khoản và sổ sách sử dụng.
*Tài khoản sử dụng: TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tài khoản này không có số d cuối kỳ và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng
*Sổ sách sử dụng:
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệukế toán sử dụng các loại sổ sách sau:
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang
12
Giá thành Giá thành Chênh lệchCPSX chênh lệch
Thực tế = định do thay đổi CPSX thoát
Sản phẩm mức định mức khỏi định mức
TK 621
-chi phí nguyên vật liệu -vật liệu dùng không hết nhập lại kho
phát sinh trong kỳ -kết chuyển và phân bố chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp.
*Bảng nhập-xuất-tồn nguyên vật liệu.
*Sổ chi tiết tài khoản 621.
*Sổ cái tài khoản 621.
c.Trình tự hạch toán.
*Sơ đồ hạch toán.
1.2Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trc tiếp là những khoản phải trả, phải thanh toán cho
công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ nh tiền lơng
chính, tiền lơng phụ, phụ cấp, tiền chi ăn ca, các khoản trích theo lơng nh BHXH,

BHYT, KPCĐ.
a.Chứng từ sử dụng.
Chứng từ sử dụng cho việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp là:
*phiếu nhập kho sản phẩm
*bảng thanh toán lơng và các khoản trích theo lơng
*Bảng tổng hợp lơng
*Bảng chi tiết, bảng tổng hợp
*Báo cáo chi tiết chế độ trợ cấp BHXH hàng tháng.
b.Tài khoản và sổ sách sử dụng gồm.
*Tài khoản sử dụng
TK622: chi phí nhân công trực tiếp
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang
13
TK 152,111,112, 331 TK 621 TK
152
Nguyên vật liệu dùng vật liệu sử dụng không
trực tiếp cho sản xuất hết nhập lai kho
TK 154
Kết chuyển chi phí NVL
dùng cho trực tiếp sản xuất
TK này không có số d cuối kỳ và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng
*Bảng lơng sản phẩm
*Bảng tổng hợp lơng và các khoản trích theo lơng
*Chứng từ ghi sổ
*Sổ cái
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang

14
TK 622
-chi phí nhân công tham - phân bố hoặc kết chuyển
gia sản xuất sản phẩm hoặc chi phí nhân công trực tiếp
thực hiện các lao vụ
c.Trình tự hạch toán.
*sơ đồ hạch toán
1.3Tập hợp và phân bố chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ cho sản xuất và
những chi phí sản xuất khác phát sinh ở phân xởng. Chi phí sản xuất chung đợc
tập hợp theo địa điểm phát sinh chi phí, theo từng phân xởng.
Chi phí sản xuất chung bao gôm:
*chi phí nhân viên phân xởng
*Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất
*Chi phí khẩu hao TSCĐ
*Chi phí dịch vụ mua ngoài
*Chi phí bằng tiền khác
Một doanh nghiệp có nhiều phân xởng sản xuất, nhiều đội sản xuất, phải
mở chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân xởng, từng đội sản
xuất. Cuối kỳ chi phí sản xuất đã tập hợp đợc kết chuyển để tính giá thành sản
phẩm công việc của phân xởng thay đổi sản xuất.
Trong trờng hợp một phân xởng, trong kỳ sản xuất nhiều loại sản phẩm,
nhiều công việc thì phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản
phẩm, công việc có liên quan, các tiêu thức đợc sử dụng để phân bổ chi phí sản
xuất chung nh sau:
*phân bổ theo chi phí tiền công nhân trực tiếp
*Phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trc tiếp
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang

15
TK334 TK 622 TK
154
Tiền lơng phải trả cho công Kết chuyển chi phi nhân
Nhân trực tiếp sản xuất công trực tiếp sản xuất
TK 338
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Vào chi phí sản xuất
*Phân bổ theo định mức chi phí sản xuất chung
a.Tài khoản và sổ sách sử dụng:
Cuối kỳ tài khoản này không có số d
b.Chứng từ sử dụng:
*Hoá đơn tiền điện, tiền nớc
*Hoá đơn vận chuyển
*Hoá đơn thuế giá trị gia tăng
*Bảng khấu hao TSCĐ
*Bảng thanh toán tiền lơng
*Sổ chi tiết tài khoản 627
c.Trình tự hạch toán:
*tài khoản sử dụng
Tk 627:Chi phí sản xuất chung
*sơ đồ hạch toán
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang
16
*Tài khoản sử dụng: TK 627
Tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ nh -Các khoản giảm trừ chi phí sản xuất
Tiền lơng nhân viên phân xởng,chi phí chung
Vật liệu, khấu hao TSCĐ -Phân bổ chi phí sản xuất chung cho

Các đối tợng chịu chi phí và kết chuyển vào
giá thành sản phẩm
TK 334,338 TK 627 TK 111,152
Lơng và các khoản trích theo
Lơng của nhân viên phân xởng Các khoản giảm trừ
TK152,153
Chi phí vật liệu dụng cụ TK 154
TK 214
Trích khấu hao TSCĐ Phân bổ hoặc kết
Chuyển chi phí sản
Xuất chung theo mức
Bình thờng
TK 111,112,331 TK 632
Các chi phí khác Chi phí sản xuất lớn
Hơn mức bình thờng

1.4. Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất:
a.Hạch toán thiệt hại do sản phẩm hỏng:
Có 2 loại sản phẩm hỏng: Sản phẩm trong định mức, và sản phẩm ngoài
định mức.
*Trong định mức đợc hạch toán vào chi phí trong kỳ. Sau khi trừ đi phàn
giá trị phế liệu thu hồi
*Ngoài định mức thì do những nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan và đợc
hạch toán nh sau:
-Các chi phí sản phẩm hỏng
Nợ TK 138(1381-sản phẩm hỏng)
Có TK 111,112,152,334
-Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc
Nợ TK 138(1381-sản phẩm hỏng)
` Có TK 154:Giá trị sản phẩm hỏng(KKTX)

Có TK 631:Giá trị sản phẩm hỏng(KHĐK)
-Xử lý sản phẩm hỏng theo quyết định của các cấp có thẩm quyền
Nợ TK 138(1388-phải thu khác)
Nợ TK 811:Thiệt hại tính vào chi phí
Nợ TK 415:Giảm quỹ dự phòng tài chính
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang
17
Có TK 138(1381-sản phẩm hỏng):Thiệt hại sản
phẩm hỏng
b.Hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất:
Các khoản thiệt hại trong thừi gian ngừng sản xuất do thời vụ đã đợc tính
vào chi phí TK 335-chi phí trả trớc. Thiệt hại ngừng sản xuất bồi thờng do các
nguyên nhân bên ngoài cần phải đòi hỏi bồi thờng. Hạch toán các khoản thiệt hại
này giống nh hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức (sử dụng tài
khoản 1381-thiệt hại ngừng sản xuất)
2.Hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất:
2.1Hạch toán chi phí NVL trực tiếp:
Do đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí vật liệu xuất
dùng rất khó phân định dợc là xuất dùng cho mục đích sản xuất, quản lý hay tiêu
thụ sản phẩm. Vì vậy để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ dịch vụ
kế toán cần thao dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tợng(phân
xởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, lao vụ...)hoặc dựa vào mục đích sử dụng hay tỷ
lệ định mức để phân bổ vật liệu xuất dùng cho từng mục đích
a.Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh các chi phí vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toán
sử dụng tài khoản 621-chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản này cuối kỳ không có số d và đợc mở cho từng đối tợng hạch
toán chi phí

b.Sơ đồ hạch toán:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang
18
TK 621
Giá trị nguyên vật kết chuyển chi
liêụ xuất dùng trong kỳ phí NVL vào giá
giá thành sản phẩm
Kết chuyển giá thành NL, VL tồn cuối kỳ
TK 152 TK 611 TK 621 TK 631
Kết chuyển giá thành Kết chuyển chi
NL, VL tồn đầu kỳ phí NL, VL vào
Giá thành sản phẩm
Giá trị NL, VL sử
Dụng cho sản xuất
trong kỳ
TK 111,112,331
Giá thực tế NL, VL
Mua vào trong kỳ
TK 133
2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Về chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản sử dụng và cách tập hợp chi phí
trong kỳ giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên. cuối kỳ để tiến hành tính giá
thành sản phẩm, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài
khoản 631 theo từng đối tợng.
Nợ TK 631
Có TK622
2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung:

Cũng giống phơng pháp kiểm kê thờng xuyên. mọi chi phí phát sinh trong
kỳ đều tập hợp vào tài khoản 627 và đợc chi tiết cho từng đối tợng. Sau đó kết
chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản 631 để tính giá thành sản phẩm.
Nợ TK631
Có TK 627

Tổng hợp chi phí và kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang.
1.Tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang
19
a.tài khoản sử dụng:
TK154-chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Tài khoản này mở chi tiế cho từng phân xởng, từng bộ phận, từng sản phẩm
....theo yêu cầu quản lý.
a.Sơ đồ hạch toán
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKTX
2.Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp KKĐK:
a.Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính:
Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành
phẩm. Do vậy trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính mà thôi.
Cách xác định nh sau:
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang
20
TK 621 TK 154 TK 152
Kết chuyển chi phí NL, VLTT Giá trị phế liệu thu hồi
TK 622

Kết chuyển chi phí nhân công Giá trị sản phẩm hỏng không
Trực tiếp sữa chữa đợc phải bồi thờng
Của ngời gây ra thiệt hại
TK 627
Kết chuyển chi phí sản xuất TK 155,632
Chung Giá thành sản phẩm hoàn
Thành
Giá trị Chi phí NL, VL chính Chi phí NL, VL chính Số lợng sản
Sản phẩm = dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ
ì
phẩm dở dang
Dở dang cuối kỳ Số lợng Số lợng sản phẩm cuối kỳ
Thành phẩm + dở dang cuối kỳ
b.Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơngđơng:
Theo phơng pháp này thì trớc hết phải căn cứ vào mức độ hoàn thành của
sản phẩm dở dang ở công đoạn chế biến do bộ phận kỹ thuật xác định để tính đổi
số lợng sản phẩm dở dang thành số lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng, tiêu
chuẩn quy đổi thờng dựa vào ngày công hoặc tiền định mức để đảm bảo tính chính
xác của việc đánh đánh giá, phơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí
chế biến, còn các chế biến, còn các chi phí nguyên vật liệu chính phải xác định
theo số thực tế đã dùng.
Cách tính nh sau:
Giá trị vật liệu Số lợng sản phẩm dở dang toàn bộ
Chính tính cho = cuối kỳ(không quy đổi)
ì
giá trị
Sản phẩm Số lợng Số lợng sản phẩm vật liệu chính
Dở dang thành phẩm + dở dang không quy đổi xuất dùng

c.xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:

Phơng pháp này tơng tự nh phơng pháp b. Nhng để đơn giản cho việc tính
toán ngời ta lấy mức độ sản phẩm hoàn thành bình quân của sản phẩm dở dang là
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang
21
Chi phí ché biến Số lợng sản phẩm dở dang tổng chi
Tính cho sản phẩm cuối kỳ(không quy đổi) phí chế biến
=
ì
Dở dang Số lợng số lợng sản phẩm từng loại
(theo từng loại) thành phẩm Đ quy đổi ra thành phẩm
50% so với thành phẩm để phân bổ chi phí chế biến. Con chi phí nguyên vật liệu
tính cho sản phẩm dỡ dang căn cứ vào chi phí thực tế hay chi phí định mức
d.Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo giá trị định mức hoặc giá thành kế
hoạch.
-Phơng pháp này đợc áp dụng trên cơ sở giá thành định mức cho từng nhân
công, từng chi tiết , từng bộ phận, kết cấu của sản phẩm.
Căn cứ vào đó để xác định chi phí của sản phẩm dở dang, phơng pháp này
đòi hỏi phải xác định mức chi phí hoàn chỉnh .
V.TíNH GIá THàNH SảN PHẩM:
1.Tập hợp chi phí sản xuất theo yêu cầu tính giá thành.
Để tính giá thành sản phẩm cần tập hợp chi phí sản xuất theo đối tợng tập
hợp, hạch toán chi phí. Căn cứ vào đặc diểm tổ chức sản xuất, tính chất quy trình
công nghệ, đặc điểm sản phẩm và đối tợng hạch toán chi phí sản xuất
thích hợp.
Cuối tháng tổng hợp toàn bộ chi phí phát sinh theo khoản mục thuộc từng đối t-
ợng hạch toán để làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm.
2.Tính giá thành sản phẩm:
Từ việc xác định đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sẽ có đ-

ợc phơng pháp tính giá thành thích hợp. Có thể khái quát nh sau:
*Đối với qui trình công nghệ sản xuất giản đơn: phơng pháp tính giá thành
thờng dùng là: phơng pháp trực tiếp, phơng pháp liên hợp.
*Đối tợng danh nghiệp sản xuất theo đơn đặc hàng: đối tợng tập hợp chi phí
là đơn đặt hàng. đối tợng tính giá thành sản phẩm của mỗi đơn đặt hàng do đó tính
giá thành có thể dùng phơng pháp giản đơn.
*Đối với doanh nghiệp co quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, kiểu chi
phí chế biến liên tục. Đối với doanh nghiệp loại này, phơng pháp hạch toán chi phí
sản xuất thích hợp nhất là hoạch toán chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ
hay con gọi là phơng pháp phân bớc. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất thờng là
các giai đoạn công nghệ.
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang
22


HVTH: Tèng ThÞ Phíc Linh
Líp K2T4
Trang
23
phần II
tình hình thực tế về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty dợc đà nẵng.
A.khái quát quá trình hình thành, phát triển, cơ cấu tổ chức
của công ty dợc đà nẵng.
I.Quá trình hình thành và phát triển công ty.
1.Quá trình hình thành của công ty.
Nhằm đáp ứng việc phân phối thuốc chũa bệnh cho nhân dân, hiệu thuốc Đà
Nẵng ( thuộc công ty dơc Quảng Nam-Đà Nẵng) đã ra đời ngay sau khi miền Nam

giảI phóng. Chức năng chủ yếu của hiệu thuốc phân phối, lu thông dợc phẩm trong
phạm vi địa bàn TP Đà Nẵng theo cơ chế bao cấp.
Năm 1990 thực hiện quyết định số 217/HDBT, hiệu thuốc Đà Nẵng dơc
tách ra khỏi công ty dợc Quảng Nam-Đà nẵng và thành lập công ty Dợc Đà nẵng
trực thuộc sở y tế Quảng Nam-Đà Nẵng. Đầu năm 1992 uỷ ban nhân dân tỉnh
Quảng Nam-Đà nẵng ra quyết định số 177/QĐUB quy định tổ chức bộ máy và
chức năng, nhiệm vụ của công ty và trọng tài kinh tế cũng cấp giấy pháp kinh
doanh số 10488/TTKT cho công ty với chức năng chính là bác sĩ, bán lẻ dợc
phẩm, dợc liệu, vật t y tế và sản xuất một dợc phẩm thông dụng. Công ty đã đăng
ký nhãn hiệu thơng mại và lấy tên giao dịch viết tắt là DAPHACO theo giấy phép
số 13028 tại sổ đăng ký giấy phép công nghệ thuộc bộ khoa học công nghệ môi tr-
ờng> Trụ sở chính đặc tại số 2 Phan Đình Phùng TP Đà Nẵng, với nguồn vốn ban
đầu tự bổ sung là:96998600 ĐVN, có tài khoản tại ngân hàng đông thơng Đà nẵng
số 710A-00174 và tài khoản ngoại tệ số 362111370240 bằng tiền úD tại chi nhánh
ngân hàng công thơng Đà Nẵng.
2.Quá trình phát triển của công ty.
Thời gian đổi mới thành lập công ty trải qua rất nhiều khó khăn, sau một
thời gian hoạt động công ty ngày còn đáp ứng nhu cầu y tế của con ngời. Đến năm
1997 Đà nẵng chính thức là một thành phố trực thuộc trung ơng. Theo quyết định
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang
24
số 4986/QĐUB thành phố Đà Nẵng yêu cầu xắp xếp lại các doanh nghiệp đóng
trên địa bàn thành phố Đà nẵng. Công ty Dợc Quảng Nam-Đà Nẵng đã xác nhập
vào công ty dợc Đà Nẵng vào ngày 30/11/1997. Cho đến nay từ một hiệu thuốc
trực thuộc tỉnh công ty Dợc Đà Nẵng đã có mạng lới gồm một cửa hàng trung
tâm(đa chức năng) 2 kho 13 cửa hàng chuyên sâu và các quầy bán sĩ, lẻ.....Đội ngũ
cán bộ công nhân viên ngày còn lớn mạnh. Hiện nay công ty có khoảng 667 công
nhân viên trong đó có khoản 42 cán bộ nhân viên quản lý.

Nguồn vốn kinh doanh của công ty đến cuối năm 2000 là 3,4 tỷ với vốn
ngân sách cấp là hơn 740 triệu đồng lợi nhuận dạt đợc không ngừng tăng nhanh.
Năm 1996 là 66 triệu, năm 1998 là 418 triệu, năm 2000 là 508 triệu... và năm
2003 là 1040 triệu công ty thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với nhà nớc.
HVTH: Tống Thị Phớc Linh
Lớp K2T4
Trang
25

×