Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

(tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục) NÂNG CAO kỹ NĂNG đàm PHÁN của HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG mầm NON THỊ TRẤN cần đước, HUYỆN cần đước, TỈNH LONG AN năm học 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.74 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ
MẦM NON-TIỂU HỌC LONG AN NĂM 2021

Tên tiểu luận:

NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN CỦA HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN CẦN ĐƯỚC,
HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN
NĂM HỌC 2021- 2022

Học viên: Văn Thị Kim Thoa
Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Thị Trấn Cần Đước
huyện Cần Đước, tỉnh Long An.

LONG AN, THÁNG 10 /2021

download by :


MỤC LỤC
Trang
1. Lý do chọn đề tài
1.1.
do ph p
12
do
u n


13
do th c ti n
2. Phân tích tình hình th c tế về vấn đề đàm ph n của Hiệu trưởng tại
trường mầm non Thị trấn Cần Đước, Huyện Cần Đước, Tỉnh ong An
2.1 Giới thiệu kh i qu t về trường mầm non Thị Trấn Cần Đước, Huyện
Cần Đước, Tỉnh ong An
2.2. Th c trạng về kỹ năng đàm ph n của Hiệu trưởng trường mầm non
Thị trấn Cần Đước
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và th ch thức đối với kỹ năng
đàm ph n của Hiệu trưởng trường mầm non thị trấn Cần Đước
2 3 1 Những điểm mạnh
2 3 2 Những điểm yếu
2 3 3 Những cơ hội
2 3 4 Những th ch thức
2.4. Kinh nghiệm th c tế đối với việc nâng cao kỹ năng đàm ph n của
Hiệu trưởng và bài học kinh nghiệm trong giải quyết c c tình huống
3. Kế hoạch hành động để nâng cao kỹ năng đàm ph n của Hiệu trưởng ở
trường mầm non Thị trấn Cần Đước
4 Kết u n và kiến nghị
4 1 Kết u n
4 2 Kiến nghị
Tài iệu tham khảo

download by :

1
1
2
3
4

4
8
11
11
11
11
12
12
14
21
21
22


1. Lý do chọn đề tài
1.1. Lý do pháp lý
Căn cứ Nghị định số 85/2003/ND-CP ngày 18 th ng 7 năm 2003 của Chính
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục
và đào tạo;
Căn cứ Lu t số 43/2019/QH14 Lu t giáo dục của nước Cộng Hòa Xã Hội
Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14 th ng 6 năm 2019.
Căn cứ Thông tư số 52/2020/ TT-BGDĐT, thông tư của Bộ Giáo dục và
Đào tạo về ban hành Điều lệ trường Mầm non có quy định rõ về quyền hạn và
nhiệm vụ của Hiệu trưởng
- Quyền hạn và nhiệm vụ của Hiệu trưởng:
a. Xây d ng quy hoạch phát triển nhà trường; l p kế hoạch và tổ chức th c
hiện kế hoạch giáo dục từng năm học; b o c o, đ nh gi kết quả th c hiện trước
Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền;
b. Thành l p các tổ chun mơn, tổ văn phịng và c c hội đồng tư vấn trong
nhà trường, nhà trẻ; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó Đề xuất các thành viên của Hội

đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định;
c. Phân công, quản , đ nh gi , xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng,
thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỷ lu t đối với giáo viên, nhân viên theo quy
định;
d. Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà
trường, nhà trẻ;
đ Tiếp nh n trẻ em, quản lý trẻ em và các hoạt động ni dưỡng, chăm sóc,
giáo dục trẻ em của nhà trường, nhà trẻ; quyết định khen thưởng, phê duyệt kết quả
đ nh gi trẻ theo các nội dụng ni dưỡng chăm sóc gi o dục trẻ em do Bộ Giáo
dục và Đào tạo quy định;
e. D các lớp bồi dưỡng về chính trị, chun mơn, nghiệp vụ quản lý; tham
gia các hoạt động giáo dục 2 giờ trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các
chính s ch ưu đãi theo quy định;
f. Th c hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính
trị - xã hội trong nhà trường, nhà trẻ hoạt động nhằm nâng cao chất ượng chăm
sóc, giáo dục trẻ;
g. Th c hiện xã hội hóa giáo dục, phát huy vai trị của nhà trường đối với
cộng đồng;
Là Hiệu trưởng cần đạt được các tiêu chuẩn theo quy định chuẩn Hiệu
trưởng trường mầm non của Bộ giáo dục và đào tạo ban hành;
1

download by :


Hiệu trưởng phải à người th c hiện tốt những quy định trên. Muốn hoàn
thành nhiệm vụ xây d ng, phát triển nhà trường người Hiệu trưởng phải à người
có năng c về chuyên môn, năng c về quản lý bên cạnh đó những kỹ năng hỗ trợ
trong cơng tác quản đóng vai trị rất quan trọng đó à kỹ năng đàm ph n để thiết
l p tốt các mối quan hệ với c c thành viên trong nhà trường cùng với c c đối tác

khác có liên quan, từ đó giúp giải quyết có hiệu quả mọi tình huống nảy sinh trong
q trình quản cũng như trong từng cơng việc cụ thể.
1.2. Lý do lý luận
1.2.1. Khái niệm đàm phán
Đàm ph n à phương tiện cơ bản để đạt được c i ta muốn từ người kh c Đó
à qu trình giao tiếp có đi có ại được thiết kế giữa ta và phía bên kia có những
quyền ợi đối kháng.
Đàm ph n à qu trình giao tiếp mà trong đó hai hay nhiều bên tiến hành thảo
u n những mối quan tâm chung, những điểm bất đồng nhằm đi tới một thỏa thu n
thống nhất
Đàm ph n à một cuộc thảo u n giữa hai hay nhiều người để đi đến một đích
chung à đạt được thỏa thu n về những vấn đề ngăn c ch c c bên mà khơng bên
nào có đủ sức mạnh nhưng khơng muốn sử dụng để giải quyết những vấn đề ngăn
c ch đó Về bản chất đàm ph n à một khoa học, đàm ph n à một nghệ thu t, đàm
ph n à s thống nhất giữa hai mặt đối p, đàn ph n à qu trình đơi bên khơng
ngừng điều chỉnh.
1.2.2. Vai trị của đàm phán
Đàm ph n có vai trò quan trọng trong việc th c hiện c c mục tiêu và kết quả
gi o dục của nhà trường, vì nếu đàm ph n khơng khéo sẽ d dẫn đến những kết quả
khơng ường Do đó, để c c cuộc đàm ph n thàrh công Hiệu trưởng cần nắm rõ c c
kiểu trong đàm ph n và c c kĩ năng đàm ph n
1.2.3. Các kiểu đàm phán
Đàm ph n có 3 kiểu : Đàm ph n kiểu mềm, đàm ph n kiểu cứng và đàm ph n
kiểu nguyên tắc
Đàm ph n kiếu mềm à người đàm ph n nhượng bộ để giữ được mối quan hệ
Trên p trường d thay đổi với đối t c để tìm ra phương n nhằm cho đối t c chấp
nh n với kết quả thường à nhượng bộ đối t c
Đàm ph n kiểu cứng à người đàm ph n kiên trì giữ vững p trường, họ tìm
mọi c ch để bảo vệ cho p trường của mình Trong cuộc đàm ph n này kết quả à
khiến đối t c nhượng bộ

Đàm ph n có nguyên tắc à kiểu đàm ph n chú tới ợi ích, giải quyết vấn đề
2

download by :


hiệu quả Kiểu đàm ph n này mang ợi ích cho cả hai bên trên s tơn trọng cùng có
ợi để đưa đến s thống nhất về vấn đề cần đàm ph n
Để tiến hành một cuộc đàm ph n thành công, Hiệu trưởng cần nẳm bắt và sử
dụng thành thạo một số kỹ năng trong đàm ph n như:
- Kỹ năng thuyết phục: à đưa ra
ẽ dẫn chứng àm cho người kh c cảm
thấy đúng, tin và àm
- Kỹ năng điều chỉnh mục tiêu ban đầu: à để phù hợp trong c c tình huống
khơng theo d định trước nhằm đạt được hiệu quả cần thiết trong đàm ph n
- Kỹ năng xử nhượng bộ trong đàm ph n: à s thay đổi một quan điểm
trước đó
- Kỹ năng ắng nghe: à tiếp nh n thông th i chú để hiểu được nhu cầu của
đối t c
- Kỹ năng đặt câu hỏi: à tạo s thông hiểu nhau qua c c câu trả ời, khai th c
được muốn của đối t c.
- Kỹ năng xử bế tắc trong đàm ph n: à t p trung vào ợi ích, khơng t p
trung vào p trường, đưa ra c c phương n để cùng đạt được mục đích, kh ch quan
trong đàm phán.
Từ đó, cho thấy kỹ năng đàm ph n rất quan trọng à nhân tố quyết định giúp
cho Hiệu trưởng thành cơng trong cơng t c quản
Vì v y, việc nghiên cứu
u n
để xây d ng kỹ năng đàm ph n nhằm nâng cao hiệu quả quản của người Hiệu
trưởng trường Mầm non thị trấn Cần Đước có nghĩa hết sức quan trọng trong việc

xây d ng và ph t triển nhà trường trong thời gian tới
1.3. Lý do thực tiễn
Trong những năm qua, gi o dục và nhà trường có nhiều thay đổi trong bối
cảnh mới đã đặt ra những yêu cầu đòi hỏi người gi o viên, địi hỏi người c n bộ
quản phải có những vai trò mới trong s nghiệp gi o dục và đào tạo Ph t triển
gi o dục và đào tạo à quốc s ch hàng đầu, à một trong những động c quan trọng
thúc đẩy s nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, à điều kiện để ph t
huy nguồn c con người Đối với việc quản , ãnh đạo trong nhà trường, người
Hiệu trưởng trong giai đoạn đổi mới như hiện nay cần phải có những phẩm chất
đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ và năng c mới Để cuộc đàm ph n thành cơng thì
người Hiệu trưởng cần phải có bề dày kinh nghiệm, inh hoạt, nhạy bén trong giao
tiếp với cấp dưới và cấp trên và với tất cả những người xung quanh Đàm ph n vừa
à khoa học vừa à nghệ thu t nó giúp cho nhà quản thành công hơn trong công
việc Kỹ năng đàm ph n địi hỏi một qu trình học t p p dụng dài âu, tích ũy kinh
nghiệm từ trong cuộc sống
3

download by :


Trong những năm học qua, công việc đàm ph n của Hiệu trưởng trường
Mầm non thị trấn Cần Đước với chính quyền địa phương, c c mạnh thường quân,
cha mẹ học sinh, c c gi o viên và nhân viên của nhà trường,…đã thể hiện được
việc đàm ph n về một số vấn đề về chuyên môn, công t c chăm sóc ni dưỡng
gi o dục trẻ, trong việc quản gi o viên, nhân viên, đàm ph n với cha mẹ học sinh
và c c mạnh thường quân…cũng đã đạt được một số kết quả đ ng khích ệ, tuy
nhiên bên cạnh đó cũng cịn một số trường hợp đàm ph n chưa đạt kết quả như
mong đợi, kéo dài thời gian đàm ph n Một trong những do chính đó à Hiệu
trưởng chưa được bồi dưỡng về kỹ năng đàm ph n một c ch khoa học, phù hợp
th c ti n và đối t c đàm ph n

Cho nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao kỹ năng đàm phán của Hiệu
trưởng ở trường Mầm non thị trấn Cần Đước, Huyện Cần Đước, Tỉnh Long An
năm học 2021-2022” để nghiên cứu và xây d ng kế hoạch hành động với hi vọng
khắc phục những hạn chế, nâng cao hơn nữa kỹ năng đàm ph n của người Hiệu
trưởng, từng bước đưa nhà trường đã tốt càng ph t triển tốt hơn sau này
2. Phân tích tình hình thực tế về kỹ năng đàm phán của Hiệu trưởng
trường Mầm non Thị trấn Cần Đước, Huyện Cần Đước, Tỉnh Long An.
2.1. Giới thiệu khái quát về trường mầm non Thị Trấn Cần Đước, Huyện
Cần Đước, Tỉnh Long An
Trường Mầm non thị trấn Cần Đước được thành p từ th ng 8/2003 Đến
ngày 01 th ng 08 năm 2018 th c hiện đề n s p nh p Trường Mầm non thị trấn
Cần Đước và trường Mẫu gi o thị trấn Cần Đước s p nh p theo quyết định số
1657/QĐ-UBND ngày 24 th ng 7 năm 2018, ấy tên à Trường Mầm non thị trấn
Cần Đước Nhà trường cư ngụ tại khu phố 4, thị trấn Cần Đước Tổng diện tích à
7.054m2, trong đó diện tích 14 phịng học à 1.184m2, diện tích sân chơi hiện nay à
2.863m2 Khoảng c ch từ trường tới c c khu phố từ 100m đến 200m thu n tiện cho
việc đưa đón trẻ
Trường Mầm non thị trấn Cần Đước được công nh n chuẩn quốc gia mức độ
1 theo Quyết định số 1141/QĐ-UBND ngày 26 th ng 4 năm 2010 của Ủy ban nhân
dân tỉnh ong An Và tiếp tục được công nh n trường mầm non đạt chuẩn quốc gia
mức độ 1 theo Quyết định số 4333/QĐ-UBND ngày 27 th ng 11 năm 2020
Tổng số c n bộ gi o viên nhân viên à 49 người trong đó có:
+ Ban gi m hiệu gồm: 1 hiệu trưởng, 2 phó hiệu trưởng
+ Tổng số gi o viên à 30 gi o viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn trong
đó: có 01 gi o viên giỏi tỉnh, 6 gi o viên giỏi cấp huyện.
+ Nhân viên có: 1 y tế, 1 kế to n, 2 bảo vệ, 10 nhân viên nấu ăn, 2 nhân viên
4

download by :



phục vụ
Đội ngũ c n bộ, gi o viên, nhân viên có đủ theo Điều ệ trường mầm non, có
đạo đức tốt, phẩm chất chính trị vững vàng, nhiệt tình, có tr ch nhiệm hồn thành
tốt nhiệm vụ được giao, năng động, s ng tạo trong việc tổ chức c c hoạt động ni
dưỡng chăm sóc và gi o dục trẻ Trình độ gi o viên đạt chuẩn 30/30 gi o viên đạt
tỉ ệ 100%, trong đó trên chuẩn đạt 93,3% (28/30) Cuối mỗi năm học gi o viên
đều được đ nh gi , xếp oại chuyên môn nghiệp vụ từ kh trở ên, trong đó gi o
viên được xếp oại xuất sắc đạt từ 40% trở ên Cán bộ, gi o viên, nhân viên đã
đăng k c c danh hiệu thi đua từ ao động tiên tiến trở ên đạt 49/49 chiếm 100%
(đầu năm) Đ nh gi , đề nghị đạt 47/49 chiếm tỉ lệ 95.9%. Hoàn thành giáo viên
giỏi cấp trường: 28/30 chiếm 93,3% trên tổng số giáo viên. Trường có 1 GV được
đề nghị tặng danh hiệu CSTĐ cấp tỉnh, đạt 7 CSTĐCS, 3 GV đạt danh hiệu GVG
cấp huyện trong năm học. Sáng kiến kinh nghiệm được công nh n cấp huyện: 7
sáng kiến ( 1 đạt loại A, 5 đạt loại B, 1 đạt loại C)
Trường mầm non Thị Trấn Cần Đước có 16 nhóm ớp với 493 học sinh trong
đó trẻ 5-6 tuổi à 200 trẻ/6 ớp; trẻ 4-5 tuổi 132trẻ /4 ớp; trẻ 3-4 tuổi 106 trẻ /4 ớp;
học sinh nhà trẻ 55 trẻ/ 2 ớp
Đến nay nhà trường được đầu tư trang bị cơ sở v t chất khang trang gồm 16
phòng học, 10 phòng chức năng, sân chơi xanh sạch đẹp đảm bảo cho trẻ vui chơi
kh m ph C c nhóm, ớp có đủ trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi theo văn
bản hợp nhất số 01/VBHN-BGDĐT ngày 23/3/2015 “Ban hành danh mục đồ dùngđồ chơi- thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho gi o dục mầm non”.
Nhà trường th c hiện tốt công t c phối hợp với c c ban ngành đoàn thể của
địa phương, với cha mẹ học sinh trong công t c nuôi dưỡng chăm sóc và gi o dục trẻ
Trẻ đến trường ngoan ngỗn,
phép, mạnh dạn trong giao tiếp, tích c c
tham gia vào c c hoạt động, trẻ có nề nếp tốt trong việc th c hiện c c hoạt động
học t p, vui chơi, vệ sinh, ao động, trải nghiệm, kh m ph
Kết quả đạt được năm học 2020-2021:
Trường được công nh n t p thể ao động xuất sắc.

- Cơng đồn đạt: Cơng đồn vững mạnh.
- Chi bộ năm 2020 đạt “ Chi bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”, trong năm có
2 Đảng viên được cơng nh n Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
- 100% gi o viên được tham gia c c buổi t p huấn chuyên môn của ngành
- 100% CBQ , gi o viên được trang bị tài iệu đổi mới hoạt động gi o dục
- 100% c n bộ Q , gi o viên tham gia t học BDTX qua mạng
- 100% c c điểm trường, ớp được kết nối mạng internet
5

download by :


- 100% gi o viên ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
Kết quả chăm sóc, giáo dục:
- Bé sạch: 493 /493, tỷ ệ 100%, (so cùng kỳ năm qua tăng giảm: không tăng
không giảm);
- Bé chăm: 488/493, tỷ ệ 99 %, (so cùng kỳ năm qua tăng: 0.4%);
- Bé ngoan: 490/493, tỷ ệ 99 4 %, (so cùng kỳ năm qua giảm: 0 05%);
Tình hình sức khoẻ học sinh
- Trẻ ph t triển bình thường: 486/493, tỷ ệ 98,6 %.
- Trẻ thừa cân: 6/493, tỷ ệ 1,2%.
- Trẻ suy dinh dưỡng: 1/493, tỷ ệ 0,2%.
Kết quả th c hiện chương trình GDMN 16/16 ớp
Trẻ được đ nh gi theo c c ĩnh v c:
+ Ph t triển thể chất: Đạt: 97 3 %; Chưa đạt: 2 7%
+ Ph t triển nh n thức: Đạt: 96 3%; Chưa đạt: 3 7%
+ Ph t triển ngôn ngữ: Đạt: 97 1 %; Chưa đạt: 2 9%
+ Ph t triển thẩm mỹ: Đạt: 95 7 %; Chưa đạt: 4 3%
+ Ph t triển TCXH: Đạt: 97 7%; Chưa đạt: 2 3%
Những hạn chế:

- Trường có vài gi o viên nhà ở xa nên không thu n tiện cho việc đi ại phục
vụ cho giảng dạy Trong năm nhiều gi o viên nghĩ hộ sản nên nhà trường n
trong tình trạng thiếu gi o viên, phải hợp đồng gi o viên thỉnh giảng thêm Nhiều
giáo viên có con nhỏ nên cơng t c giảng dạy đơi úc cịn gặp nhiều khó khăn
- Diện tích mặt bằng của nhà trường hẹp nên cịn thiếu một số phòng chức năng
- Đa số phụ huynh à cơng nhân, nên chưa quan tâm việc chăm sóc, ni
dưỡng và gi o dục trẻ theo kiến thức khoa học, việc phối kết hợp với nhà trường
chưa đồng bộ
- Một vài gi o viên ớn tuổi bị hạn chế về nghiên cứu, đầu tư về phương ph p,
hình thức tổ chức trong giảng dạy, cũng như còn hạn chế ở c c mặt năng khiếu.
Điều kiện kinh tế xã hội, đặc điểm nổi bật của huyện Cần Đước:
Huyện Cần Đước thuộc vùng hạ của tỉnh ong An, có 16 xã và 1 thị trấn,
diện tích t nhiên 219,57 km2, dân số 183 359 người Cần Đước nằm iền kề
TP HCM và à huyện nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh ong An nên
tiềm năng ph t triển rất ớn Trong thời gian qua, được s ãnh đạo của huyện ủy,
s điều hành rất hiệu quả của UBND huyện và với tinh thần ao động cần cù, s ng
tạo của nhân dân, kinh tế - xã hội của Cần Đước khơng ngừng ph t triển, đó à tiền

6

download by :


đề thu n ợi để địa phương tiếp tục đầu tư ph t triển kết cấu hạ tầng kỹ thu t, đổi
mới trong gi o dục trong những năm tiếp theo
Hiện hệ thống đường giao thông qua huyện Cần Đước kh thông tho ng:
Q 50 (dài 17,6 km) đã được đầu tư nâng cấp, mở rộng; Đường tỉnh 826, 835, 830,
830B…với tổng chiều dài 78 km đã hoàn chỉnh nối iền từ huyện ra Q 1 đi TP Tân
An, Cảng quốc tế ong An và TP HCM; tuyến đường công nghiệp ong Định ong Cang kết nối giữa huyện với c c khu - cụm công nghiệp của c c huyện ân
c n (Bến ức, Đức Hòa); cầu Mỹ ợi, cầu Kinh nước Mặn, cầu ong Sơn, cầu

ong Cang, cầu Ông Tổng, cầu Bà Đắc và c c cầu trên tuyến đường huyện gồm
cầu 30/4, cầu Hàn, cầu Rạch Ranh… đã hồn thành đưa vào sử dụng
Bên cạnh đó, đường giao thông từ huyện đến trung tâm 17/17 xã, thị trấn đã
được nh a hóa tồn bộ, ph thế vùng sâu biệt p của một số xã C c tuyến đường
giao thơng nơng thơn cũng được “cứng hóa” trên 200 km với phương châm “Nhà
nước và nhân dân cùng àm”, đảm bảo cho người dân đi ại thu n ợi quanh năm,
cũng như thu n tiện cho việc đưa đón c c em học sinh đi học hằng ngày
Nhờ giao thơng ph t triển nên hàng hóa giao thương d dàng kết nối từ Q 1
đến bờ c c sông Vàm Cỏ và Rạch C t (từ Cần Đước hướng ra Biển Đông) Nơi đây
đã được đầu tư Cảng quốc tế ong An và hệ thống kho bãi ogistics hiện đại, bài
bản Đây à một ợi thế rất ớn trong việc v n chuyển hàng hóa, ph t triển c c
ngành kinh tế công nghiệp nặng, công nghiệp gắn với nghề biển như sửa chữa,
đóng tàu
Ngồi nền tảng về vị trí địa
thu n ợi, hạ tầng giao thơng, cơng nghiệp
phát triển, Cần Đước cịn à địa phương có bề dày truyền thống văn hóa được kế
thừa, chọn ọc và ph t triển ở trình độ cao Đất đai và nguồn ao động dồi dào uôn
đ p ứng tối đa nhu cầu ph t triển kinh tế - xã hội
Cần Đước được biết đến à huyện vốn có gi trị văn hóa v t thể và phi v t thể
kh phong phú Nhiều di sản văn ho , di tích ịch sử có gi trị ớn như Nhà Trăm
cột, Đồn Rạch C t, ăng mộ và Đền thờ Tổng binh Nguy n Văn Tiến, Đình Tân
Ch nh và ăng mộ ơng Nguy n Khắc Tuấn, Đình Vạn Phước gắn với nơi thờ t
Nghệ nhân - Nhạc sư Nguy n Quang Đại, di tích ịch sử c ch mạng Ngã tư Rạch
Kiến, Chùa Phước âm,… Địa phương cũng có nhiều nghề truyền thống như dệt
chiếu, đóng ghe mũi đỏ, chạm khắc gỗ, àm b nh phồng,…, đặc biệt nổi tiếng với
địa danh đặc sản “Gạo Nàng Thơm Chợ Đào” và à một trong những chiếc nôi của
phong trào đờn ca tài tử
Huyện ại có điều kiện ph t triển thu n ợi về công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp – thương mại, dịch vụ và nơng nghiệp Tất cả hình thành c c nhân tố cần
7


download by :


thiết kết nối với hệ thống giao thông thu n tiện, c c trục động c iên kết trong
tỉnh, vùng và kết nối với TP HCM tạo điều kiện cho huyện Cần Đước có thế mạnh
ph t triển Huyện v n dụng c c hoạt động văn hóa như chăm o cho hộ nghèo, hộ
c n nghèo từng bước tho t nghèo bền vững; mơ hình kể mẫu chuyện về tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh; gương àm ăn kinh tế giỏi; ph t triển du ịch gắn với kinh
nghiệm và th c ti n; ph t triển c c mơ hình kinh tế hợp t c, tổ chức, quản v n
hành phong trào nông thôn mới và c c thành t u đạt được Tất cả đã đi vào cuộc
sống, đời sống văn hóa của người dân càng ngày được nâng cao và đang tiến tới
huyện nông thôn mới
2.2. Thực trạng về kỹ năng đàm phán của Hiệu trưởng trường mầm non
Thị trấn Cần Đước.
Hiệu trưởng à một nhà quản trong trường Mầm non nên cũng gặp khơng ít
c c tình huống xảy ra trong và ngồi nhà trường Hiệu trưởng à người tr c tiếp
đứng ra để đàm ph n và giải quyết c c tình huống xảy ra đó Trong thời gian qua
Hiệu trưởng trường Mầm non thị trấn Cần Đước đã tiến hành đàm ph n với gi o
viên, chính quyền địa phương, mạnh thường quân, cha mẹ học sinh Tùy từng cuộc
đàm ph n mà bản thân Hiệu trưởng đã sử dụng kiểu đàm ph n cứng, mềm hay
nguyên tắc Điển hình qua một số tình huống đàm ph n sau:
Tình huống 1: Hiệu trưởng với gi o viên
Vào đầu năm học 2020-2021 vừa qua, sau khi ổn định tổ chức nhà trường, trong
đó tổ trưởng chuyên môn khối chồi vừa nghĩ hưu và Hiệu trưởng đã bổ nhiệm Tổ trưởng
chuyên môn khối chồi mới, và sau đó có một số GV trong tổ khối chồi tỏ ra không phục
tùng s chỉ đạo của Tổ trưởng chun mơn trong qu trình tổ chức c c hoạt động của tổ
Tổ trưởng chun mơn đã trình bày s việc với Hiệu trưởng nhà trường
Hiệu trưởng sau khi đã nghe tổ trưởng chun mơn trình bày, đã thu th p
thêm c c thơng tin từ phía c c gi o viên, và sau đó đã triệu t p cuộc họp của toàn

bộ khối chồi Hiệu trưởng đã gặp c c GV trong khối để tìm hiểu xem do tại sao
ại không phục tùng s chỉ đạo của Tổ trưởng chun mơn
Hiệu trưởng đã nói rất rõ ràng trong cuộc họp, nếu c c tổ viên vì do c nhân cục
bộ của c c thành viên đó thì Hiệu trưởng đã phân tích cho mọi người hiểu rằng : Khi HT
bổ nhiệm đồng chí tổ trưởng chun mơn khối chồi đã tổ chức họp, xin kiển của tổ, có
s tín nhiệm cao, đủ điều kiện đ p ứng được cơng việc thì HT mới bổ nhiệm Và nếu
khơng nhất trí với s điều hành ãnh đạo của đồng chí tổ trưởng đó về điểm nào thì cần
phải mạnh dạn trao đổi để đồng chí tổ trưởng rút kinh nghiệm chứ không được phép tỏ
th i độ không hợp t c, không th c hiện c c nội dung kế hoạch của tổ vì theo điểm 2,
điểm 3 Điều 13 nhiệm vụ của tổ chuyên môn: Căn cứ kế hoạch của nhà trường, xây
8

download by :


d ng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo th ng, năm học nhằm th c hiện chương
trình gi o dục mầm non; Th c hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra,
đ nh gi chất ượng, hiệu quả cơng t c ni dưỡng, chăm sóc, gi o dục trẻ em;
quản
sử dụng tài iệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị gi o dục của c c thành viên
trong tổ theo kế hoạch của nhà trường; Tham gia đ nh gi , xếp oại gi o viên theo
chuẩn nghề nghiệp gi o viên mầm non; tham gia đ nh gi , xếp oại nhân viên theo
quy định Tổ chuyên mơn sinh hoạt định kỳ ít nhất hai tuần một ần theo nguyên tắc
dân chủ, tôn trọng, chia sẻ, học t p, giúp đỡ ẫn nhau để ph t triển năng c chun
mơn.
àm như v y thì c c đồng chí đã vi phạm vào Điều ệ trường Mầm non bên cạnh
đó trong th c tế thì kế hoạch hoạt động của c c tổ chuyên môn đã được HT xem xét phê
duyệt và được họp triển khai thống nhất trong tổ và à Nghị quyết của tổ Như v y GV đó
đã khơng th c hiện cả kiến chỉ đạo của HT và Nghị quyết của tổ Và qua đó yêu cầu c c
GV đó rút kinh nghiệm và th c hiện nghiêm túc kế hoạch chỉ đạo của đồng chí tổ trưởng

Nếu c c GV khơng chấp hành s chỉ đạo của đồng chí Tổ trưởng vì do thuộc về
đồng chí Tổ trưởng thì tơi sẽ gặp gỡ, trao đổi với đồng chí Tổ trưởng, khéo éo trao đổi về
c c phương ph p điều hành ãnh đạo tổ
Thường xuyên kiểm tra di n biến hoạt động của tổ, nếu có s thay đổi theo chiều
hướng tích c c thì người HT đã thành cơng, cịn nếu khơng có s chuyển biến hoặc
chuyển biến theo chiều ngược ại thì cần phải xem xét một c ch kỹ ưỡng hơn, tr c tiếp
d 1 buổi sinh hoạt của tổ khéo éo đưa vấn đề đó ra và xin kiến mọi người trong tổ,
tổng hợp phân tích kỹ c c kiến đóng góp của c c thành viên trong tổ nếu vì do cá
nhân thì yêu cầu mọi người rút kinh nghiệm
Và nếu vì năng c yếu kém của tổ trưởng thì cũng khéo éo tìm c ch để thay tổ
trưởng
Tình huống 2: Hiệu trưởng đàm ph n với chính quyền địa phương
Các xe b n hàng của một số người dân thường xuyên tụ t p bán hàng rong
xung quanh trường và buổi s ng( úc đón trẻ) và buổi chiều ( khi trả trẻ)
Là Hiệu trưởng trình bày với chủ tịch Ủy ban nhân dân thị trấn ở địa phương
về những s việc xảy ra ờ trường như: Việc tụ t p mua b n sẽ ảnh hưởng rất nhiều
đến việc đưa đón trẻ của phụ huynh àm cản trở giao thông, d xảy ra tai nạn, việc
buôn b n sẽ àm mất đi vẻ mỹ quan của một trường học, có những thức ãn thì
khơng đảm bảo về an toàn vệ sinh th c phẩm cho trẻ, khơng những thế có nhiều trẻ
địi phụ huynh mua đủ c c thứ đồ chơi rồi đem vào trong ớp chơi nếu khơng thì trẻ
khơng chịu vào học như thể sẽ ảnh hưởng đến thời gian và giờ hoạt động trong ớp
của cô và trẻ Mặc dù trường đã để bảng “Khu v c cấm mua b n” và trường cũng
9

download by :


nhiều ần nhắc nhở nhưng tình trạng này vẫn xảy ra thường xuyên Vì thế, hiệu
trưởng nhờ ủy ban nhân dân thị trấn chỉ đạo và có hướng giải quyết những vấn đề
vướng mắc của nhà trường để đem ại s an toàn cho trẻ cũng như vẻ thẩm mỹ cho

nhà trường trong thời gian tới
Cuộc đàm ph n thành công, Chủ tịch ủy ban nhân dân thị trấn hứa sẽ chỉ đạo
và phối hợp với c ượng công an địa phương có những biện ph p đối với những
người dân mua b n này Và sau một thời gian thì việc mua b n tụ t p trước cổng
trường khơng cịn nữa đúng như mong muốn của hiệu trưởng
Tình huống 3: Hiệu trưởng đàm ph n với mạnh thường qn
Nhà trường muốn có thêm kinh phí để hổ trợ cho trẻ có thêm đồ chơi trong
vườn cổ tích và nhiều cây cảnh trong khu trải nghiệm nhưng do kinh phí trường
cịn hạn hẹp, trong khu v c có một mạnh thường quân à doanh nghiệp về v t iệu
xây trường học cũng như c c hoạt động cơng ích trường đã nghiên cứu và tìm hiểu
từng nội dung: Hiệu trưởng đã sắp xếp thời gian cho buổi đàm ph n trưởng nêu ợi
ích của việc tạo thêm đồ chơi và cây cảnh trong vườn cổ tích và khu trải nghiệm
hơn khi trẻ đển trường khi tham gia c c hoạt động ngồi trời trẻ sẽ thích hơn, Hiệu
trưởng cũng giới thiệu kh i qu t về tình hình khó khăn của trường cũng như trong
c c buổi họp mặt với c c mạnh thường qn với mục đích đơi bên cùng có ợi Qua
cuộc đàm ph n thì mạnh thường quân đã ủng hộ với số tiền à 20 000 000đ cùng
v t iệu xây dụng khi cần xây d ng thêm cho vườn cổ tích, và 50 cây kiểng c c oại
trồng cho khu trải nghiệm của trẻ
Tình huống 4: Hiệu trưởng đàm ph n với cha mẹ học sinh
Đầu năm học, có một số phụ huynh đề nghị b n đồ đồng phục cho c c ch u
để c c ch u mặc cho đẹp nhưng những năm qua trường đã không tổ chức mặc đồng
phục, một số phụ huynh tỏ vẻ khơng hài ịng về việc mặc đồng phục
Với vai trị là Hiệu Trưởng thì sẽ đi thu th p c c thông tin từ những nhu cầu
của phụ huynh Trong cuộc đàm ph n với phụ huynh Hiệu trưởng đưa ra những
do mà nhà trường không tổ chức mặc đồng phục trong những năm gần đây Do một
số ch u thích mặc đồ đẹp, đồ mới nên phụ huynh cho ch u mặc theo sở thích của
ch u, một số phụ huynh gia đình khơng kh giả phải mua thêm đồng phục cho con
ở tuổi mầm non cũng à vấn đề, việc mua b n đồng phục trong nhà trường gây
nhiều hiểu ầm về gi cả, một số kiến cho rằng chất iệu vải không thoải m i,
không đẹp, không mịn cho ch u nên khơng thích cho mặc, vì thế nếu mặc đồng

phục cũng sẽ tạo s không đồng đều không àm cho đẹp mắt, nên Hiệu trưởng
quyết định để các ch u mặc t do sẽ thu n ợi hơn nhiều Tuy nhiên vì s tơn
trọng kiến phụ huynh nên trường sẽ t đầu tư một số đồ đồng phục khi có tham
10

download by :


gia giao ưu c c phong trào, c c hội thi sẽ tổ chức cho ch u mặc để tạo s đồng
oạt, tạo thương hiệu cho trường Cuộc đàm ph n thành cơng với s nhất trí và t n
thành của đa số phụ huynh biểu quyết theo số đông
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với việc đàm
phán của Hiệu trưởng trường mầm non thị trấn Cần Đước.
2.3.1. Những điểm mạnh
Trước hết, phẩm chất đầu tiên được nhắc tới của một người ãnh đạo nhà
trường đó chính à ịng u nghề, u học sinh tha thiết Hiệu trưởng n tìm tịi
học hỏi những kinh nghiệm từ bạn bè đồng nghiệp, có tinh thần tr ch nhiệm cao,
nhiệt tình trong cơng t c, u nghề t n tụy với nghề
Có tinh thần tr ch nhiệm cao trong cơng việc, có thức tổ chức kỷ u t tốt
Gương mẫu đi đầu, chấp hành chủ trương chính s ch cúa đảng và nhà nước, đồng
thời hăng h i tham gia c c hoạt động của nhà trường và của địa phương Có ối
sống, t c phong ành mạnh, vãn minh, phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc và môi
trường gi o dục
Thâm niên công t c nhiều năm ở trường nên Hiệu trưởng rất yêu nghề và gắn
bó với trường nên rất hiểu rõ về đặc điểm tâm cũng như hoàn cảnh sống của gi o
viên để kịp thời động viên, khích ệ để mọi người hồn thành tốt mọi nhiệm vụ
được giao
Hiệu trưởng n tìm tịi học hỏi những kinh nghiệm, thu th p thơng tin đầy
đủ từ nhiều phía trước khi tổ chức đàm ph n, có tinh thần tr ch nhiệm cao, nhiệt
tình trong cơng tác.

Hiệu trưởng n vui vẻ, hịa đồng, rất quan tâm đến đồng nghiệp và được
đồng nghiệp tin u qu trọng, có uy tín trong xã hội
2.3.2. Những điểm yếu
Hiệu trưởng đơi khi om địm nhiều việc của đồng nghiệp đôi úc chưa kịp thời
Hiệu trưởng đôi khi giải quyết cơng việc cịn nặng về tình cảm, thiểu quyết
đo n, hay cả nể, đơi khi cịn nóng tính, chưa th c s điềm tĩnh trong xử công
việc
Hiệu trưởng cầu tồn nhiều trong cơng việc nên gây s xa c ch nhiều trong
nguyện vọng của đồng nghiệp và đôi úc cịn nóng tính
2.3.3. Những cơ hội
Nhà trường n nh n được s quan tâm của chính quyền, địa phương và
Phòng gi o dục và đào tạo huyện Cần Đước
S ủng hộ nhiệt tình của Ban đại diện cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh
c c ớp và c c mạnh thường quân về cơ sở v t chất, đây à một nguồn c ớn đóng
11

download by :


góp cho những hoạt động gi o dục của nhà trường trong những năm qua
2.3.4. Những thách thức
Trong t p thể nhà trường c c gi o viên chưa th c s đồn kết, cịn hiện tượng
ganh tỵ, ganh ghét, nói xấu nhau, trong cơng việc đơi khi cịn đùn đẩy công việc
cho nhau, hơn thua nhau khi xét thi đua cuối năm Qua đó, cịn cho thấy được t p
thể có hiện tượng chia bè kết ph i trong nhà trường
Một số gi o viên chưa th t s tâm huyết với nghề, chỉ chú cung cấp những
kiến thức chứ chưa quan tâm đển gi o dục đạo đức và kỹ năng sống cho trẻ Ngồi
ra cũng có một số gi o viên bỏ nghề vì do ương cịn thấp để tìm c c cơng việc
kh c ương cao hơn
2.4. Kinh nghiệm thực tế đối với kỹ năng đàm phán của Hiệu trưởng và

bài học kinh nghiệm
Qua tình huống 1 ở mục 2 2 về việc Hiệu trưởng đàm ph n với gi o viên
trong khối chồi ta thấy như sau:
Hiệu trưởng có kỹ năng thuyết phục, Hiệu trưởng biết ắng nghe kiến của
các GV, Hiệu trưởng đi thu th p thông tin, ắng nghe kiến của gi o viên trình bày,
khơng cắt ngang ời gi o viên, khơng phản ứng tức gi n khi gi o viên này từ chối
khơng nh n nhiệm vụ, Hiệu trưởng có p u n, dẫn chứng cụ thể về việc bổ nhiệm
tổ trưởng chuyên môn và đưa ra c ch giải quyết chính đ ng
Qua tình huống 2 ở mục 2 2 về việc Hiệu trưởng đàm ph n với chính quyền
địa phưomg ta thấy như sau:
Hiệu trưởng đã có v n dụng kỹ năng giao tiểp, kỹ năng thuyết phục trong đàm
ph n nêu ra những điểm then chốt của vấn đề để phản nh về việc mua b n trước
cổng trường với ãnh đạo của ủy ban nhân dân thị trấn trong đàm ph n và có những
đề xuất, hướng giải quyết của vấn đề đàm ph n để đạt được kết quả như mong
muốn
Qua tình huống 3 ở mục 2 2 về việc Hiệu trưởng đàm ph n với mạnh thường
quân ta thấy như sau:
Hiệu trưởng có kỹ năng v n dụng kỹ năng giao tiếp, biết a chọn thời gian,
địa điểm, biết tìm hiếu c c mối quan hệ trong xã hội trong đàm ph n Từ đó, giúp
cuộc đàm ph n thành công
Qua tinh huổng 4 ở mục 2 2 về việc Hiệu trưởng đàm ph n với phụ huynh học
sinh ta thấy như sau:
Hiệu trưởng có kỹ năng giao tiếp, ắng nghe thu th p thông tin từ gi o viên,
tìm ra những điểm then chốt của vấn đề à phụ huynh Từ những thông tin thu th p
được của Hiệu trưởng phân tích, tổng hợp để có thơng tin phản hồi khi àm việc với
12

download by :



phụ huynh học sinh về vấn đề mua b n đồng phục trong trường một c ch đầy đủ và
thuyết phục nhất, Hiệu trưởng thể hiện s tôn trọng, ắng nghe kiến từ phía phụ
huynh về vấn đề đồng phục
Từ các cuộc đàm phán, em rút ra được bài học kinh nghiệm cho bản thân
như:
Hiệu trưởng uôn nắm vững c c văn bản c c thơng tư ban hành có iên quan
đến cuộc đàm ph n à hiệu trưởng uôn biết ắng nghe kiến t p thế, ấy t p thể là
trên hết, n tìm hiểu nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của c n bộ gi o viên
trong nhà trường để có thể điều chỉnh mục tiêu và đưa ra c c phương hướng cho
phù hợp
Hiệu trưởng à một nhà quản cần có tầm nhìn xa, có quan điểm đúng đắn
nhất à trong giải quyết c c công việc đàm ph n trong nhà trường
Trước khi đi vào cuộc đàm ph n, Hiệu trưởng cần tìm hiểu c c thông tin về
đối t c và chuẩn bị kỹ vấn đề cần đàm ph n, ngoài ra nên nhờ những người có uy
tín hoặc có địa vị trong xã hội đi cùng để cuộc đàm ph n đạt được kết quả cao hơn
Việc v n dụng tốt kỹ năng đàm ph n trong công việc rất quan trọng, không
thể thiếu đối với hiệu trưởng Vì thế à một nhà quản chúng ta cần trao dồi học
hỏi c c kỹ năng đàm ph n và biết c ch phối hơp inh hoạt c c kỹ năng đàm ph n để
giúp cho cuộc đàm ph n được thành công hơn.
2.4.1. Nguyên nhân thành cơng
Để đàm ph n có hiệu quả, chúng ta cần quan tâm đến một số yếu tố sau:
- Mục đích của đàm ph n
Bạn cần x c định rõ mục đích của đàm ph n Bạn đàm ph n để àm gì? Tại
sao bạn phải đàm ph n? Cần đạt được điều gì trong cuộc đàm ph n này
- Đối tượng đàm ph n
Bạn đàm ph n với ai? x c định vị trí của mình và đối t c trong cuộc đàm ph n
này.

13


download by :


- Nội dung của đàm phán
Trong cuộc đàm ph n này chúng ta cần trao đổi những nội dung gì? Cần giải
quyết những vấn đề nào? Cần kết u n, thoả thu n, thống nhất được c i gì?…
- Phương ph p đàm ph n
Chọn c ch thức, phương ph p đàm ph n, giao tiếp nào có hiệu qủa nhất: gặp
tr c tiếp đối t c, gọi điện thoại, nhắn tin, viết thư, gửi emai , tổ chức hội nghị, tổ
chức họp
- Yếu tố phản hồi
Trong qu trình đàm ph n, giao tiếp uôn quan tâm đến s phản hồi giữa hai
bên S phản hồi phải kịp thời, rõ ràng, mạch ạc, chính x c, Cần ưu s phản
hồi có thể bằng ngơn ngữ hoặc phi ngơn ngữ Có khi đối tượng đàm ph n giao tiếp
khơng nói gì nhưng ta cần quan s t nh mắt, nét mặt, cử chỉ, nụ cười … của đối t c
- Địa điểm và thời gian
Trong đàm ph n, việc chọn địa điểm, thời gian phù hợp ảnh hưởng rất nhiều
đến kết quả của cuộc đàm ph n
2.4.2. Nguyên nhân chưa thành cơng
Do bản thân nóng vội: Ngun nhân có thể xuất ph t từ mong muốn trở
thành người chiến thắng hoặc gây p c ên đối phương nhằm đạt thỏa thu n có ợi
hơn cho mình Để khắc phục điều này, bạn cần kiểm so t bản thân và tỏ ra khiêm
nhường, tr nh để cảm xúc ấn t trí trong qu trình đàm ph n
Hiểu sai tình huống đàm ph n như thương ượng về tài chính thường à s
kiện chỉ xảy ra một ần và uôn phân định thắng thua rõ ràng. Ví dụ điển hình của
oại đàm ph n này à việc mua b n tài sản thể hiện qua việc người mua uôn muốn
mua với gi thấp trong khi người b n ại muốn b n với gi cao nhất Đồng thời,
người b n không quan tâm đến những vấn đề ph t sinh iên quan đến tài sản cũng
như không muốn àm việc thêm với người mua sau khi cuộc mua b n kết thúc
Khi cả hai bên đều cần duy trì mối quan hệ àm việc sau khi đàm ph n kết

thúc – ại phức tạp hơn Điều quan trọng bạn cần nhớ à những yếu tố vơ hình, như
niềm tin, s tơn trọng, ịng ngưỡng mộ… có gi trị to ớn trong kinh doanh Do đó,
bạn nên cân nhắc cũng như bảo vệ chúng bằng mọi gi trong qu trình đàm ph n
Cịn thiếu inh hoạt trong giải quyết vấn đề, tỏ ra cứng nhắc trong qu trình
đàm ph n sẽ rất d khiến bạn mất tất cả nếu đối phương quyết định bỏ cuộc
3. Kế hoạch hành động để nâng cao kỹ năng đàm phán của Hiệu trưởng
trường mầm non Thị trấn Cần Đước.
Bản thân d kiện kế hoạch hành động th c hiện trong thời gian 1 năm học (9
tháng): Thời điểm xây d ng kế hoạch từ đầu đến cuối năm học 2021- 2022.
14

download by :


Kế hoạch hành động năm học 2021-2022:
Nội dung công
việc

Kết quả/mục
tiêu cần đạt

1. Nghiên cứu
tài iệu có iên
quan đến kỹ
năng đàm ph n

- Năm vững,
hiểu sâu nội
dung
u n về

đàm ph n đó
trong nhà
trường

Người/ đơn vị
thực hiện

- Hiệu trưởng

Người/ đơn vị
phối hợp thực
hiện

Điều kiện thực Cách thức thực Dự kiến những
hiện (kinh phí,
hiện
khó khăn, rủi
phương tiện,
ro khi thực
thời gian thực
hiện/ biện
hiện)
pháp khắc
phục.

- Phó Hiệu
trưởng

- Tài iệu
- Bản thân t

- Thời gian
nghiên cứu tài
(trong năm học) iệu của trường
Bồi dưỡng
CBQ TP Hồ
Chí Minh.
- Nghiên cứu
trên thư viện số
của trường
- Nghiên cứu
qua các sách
viết về kỹ năng
đàm ph n
- Nghiên cứu
qua c c bài viết
trên mạng

15

download by :

- Khơng có thời
gian do chịu
tr ch nhiệm
công việc qu
nhiều/ Tranh
thủ thời gian ở
mọi úc, mọi
nơi



internet.
2 Đàm ph n
với chính quyền
địa phương về
an ninh tr t t
cho trường

- Không để cho
ùn tắc giao
thông trước
cổng trường, kẻ
xấu xâm nh p

- Hiệu trưởng

3 Đàm ph n
với chính quyền
địa phương về
việc tụ t p, mua
b n trước cổng
trường

- Không để cho
trẻ ăn uống
hàng rong,
không đảm bảo
vệ sinh
- Không xảy ra
ùn tăc giao

thông trước
cổng trường

- Hiệu trưởng

- Ủy ban nhân
dân xã và c
ượng công an

- Xây d ng kế
hoạch
- Thời gian tiến
hành làm
việc(th ng
09/2021)

- Tham mưu với - Phương n

- Ủy ban nhân
dân thị trấn và
c ượng công
an thị trấn

- Xây d ng kế
hoạch
- Thời gian tiến
hành th c hiện
(từ khi trẻ đến
trường học cho
đến ngày tổng

kết năm học)

- Tham mưu với - Phương n

16

download by :

ửy ban nhân
dân thị trấn về
s việc trên
- Phối hợp với
c c thành phần
liên quan.

ủy ban nhân dân
thị trấn về s
việc tụ t p, mua
b n trước cổng
trường như trên
- Phối hợp c c
thành liên quan
để th c hiện

đưa ra nhưng
chưa th c hiện
thường xuyên/
Phân công bảo
vệ theo dõi và
b o c o kịp

thời
đưa ra nhưng
chưa th c hiện
thường xuyên
- Việc mua b n
trước cổng
trường vẫn cịn/
Nhờ chính
quyền địa
phương và c
ượng cơng an
giải quyết
- Phân công bảo
vệ theo dõi và


b o c o kịp thời
4 Đàm ph n
với Ban đại
diện cha mẹ học
sinh về việc cho
trẻ học thêm
môn năng
khiếu

- Được s ủng
- Hiệu trưởng
hộ thống nhất
cao của Ban đại
diện cha mẹ học

sinh.

- Ban đại diện
- Có kể hoạch
cha mẹ học sinh mục tiêu cụ thể
cho hoạt động
- Học thêm
năng khiếu giúp
trẻ t tin, phát
huy năng khiếu
cá nhân
- Thời gian cho
trẻ tham gia
trong năm học

- Hiệu trưởng

5 Đàm ph n
với Ban đại
diện CMHS về
việc khen
thưởng cho học
sinh

- Được s ủng
hộ thống nhất
cao của Ban đại
diện CMHS về
việc khen
thưởng học

sinh.
- Được phụ
huynh học sinh

- Ban đại diện
CMHS về việc
khen thưởng
học sinh và c c
phụ huynh học
sinh tồn
trường

- Hiệu trưởng

- Có kế hoạch,

đưa ra những kế
hoạch cần đàm
phán.
- Mời Ban đại
diện CMHS về
việc khen
thưởng cho học
sinh họp bàn

mục tiêu cụ thể
cho hoạt động
về việc khen
thưởng cho học
sinh.

- C c quy định
về xã hội hóa
gi o dục trong

- Hiệu trưởng

17

download by :

- Mời những
đưa ra những kế phụ huynh
hoạch cần đàm không thống
phán.
nhất với kế
- Mời Ban đại
hoạch trên/
diện cha mẹ học Đưa ra nhiều ợi
sinh họp với
ích của việc
Hiệu trưởng để ph t hiện năng
bàn bạc và thảo khiếu từ bé
lu n thông qua. - Lấy ý kiến
- Triển khai
biểu quyết số
th c hiện kế
đơng
hoạch.
- Có những phụ
huynh khơng

thống nhất với
kế hoạch trên/
- Đưa ra nhiều
lý do để phụ
huynh hiểu rõ
hơn về việc
khen thưởng


với Hiệu trưởng
để bàn bạc và
thảo u n thông
qua.
- Triển khai kế
hoạch th c hiện
- Thời gian th c
hiện: gần đến
tổng kết năm
học

quyên góp thêm
hiện v t để nâng
cao thêm gi trị
về việc khen
thưởng cho học
sinh.

6 Đàm ph n
với công đồn
về họp mặt tặng

q cho giáo
viên, cơng nhân
viên các ngày l
kỷ niệm.

- Tất cả giáo
viên công nhân
viên trong nhà
trường đều
được hưởng
quyền lợi.

- Hiệu trưởng
- Phó Hiệu
trưởng

- Ban chấp hành - Họp trao đối
Cơng đồn
tr c tiểp
trường
- Cân nhắc ại
nguồn kinh phí
- Thời gian tổ
chức họp mặt
các ngày kỷ
niệm.

7 Đàm ph n
với gi o viên về
phân công

chuyên môn

- Giáo viên
chấp nh n s
phân công và
thoải m i khi
chấp nh n phân

- Hiệu trưởng
- Phó Hiệu
Trưởng

- Giáo viên

- Cùng tổ
chun mơn
gặp gi o viên
trao đổi tr c
tiếp

18

download by :

nhà trường
- Việc khen
thưởng giúp cho
học sinh phấn
khích và có tinh
thần trong học

t p

cho học sinh.
- Lấy ý kiến,
biểu quyết theo
số đông

- Kế hoạch của

iên đồn ao
động
- Kế hoạch của
nhà trường và
cơng đồn

- Nguồn kinh
phí cịn hạn
chế/ Phối hợp
từ hai nguồn
kinh phí giữa
nhà trường và
cơng đồn

- Xây d ng kế
hoạch cụ thể
- Nắm vững
tình hình nhân
s và cơng việc

- Giáo viên

khơng chấp
nh n đàm ph n
theo như kế
hoạch ban đầu/


- Thời gian:
thông báo trong
cuộc họp hội
đồng sư phạm
nhà trường

công

8 Đàm ph n
với giáo viên
cam kết th c
hiện đúng chế
độ sinh hoạt
một ngày của
trẻ

- 100% giáo
viên đồng tình
chấp nh n và
àm đúng theo
cam kết

- Hiệu trưởng
- Phó Hiệu

trưởng

- Cơng đồn
- Giáo viên

- C c tổ thảo
u n c c nội
dung.
- Họp chuyên
môn, hội đồng
cùng nhau thảo
lu n.

19

download by :

Chuẩn bị kỹ
nhiều nội dung
đàm ph n, d
trù nhiều
phương n
mang tính
thuyết phục đối
với gi o viên
- Quy chế nuôi
dạy trẻ
- Thông qua các
cuộc họp hội
đồng, họp

chuyên môn
triển khai cụ thê
rõ ràng

- Một số gi o
viên khơng
đồng thu n
- Chưa có
những giải pháp
phù hợp và hiệu
quả/
- Chuẩn bị kỳ
nội dung cho
cuộc đàm ph n
- Thuyết phục
giáo viên thay
được nghĩa và
tầm quan trọng
của vấn đề


- Lắng nghe tôn
trọng ý kiển của
giáo viên.
9 Sơ tổng kết
c c cuộc đàm
ph n đã th c
hiện

- Bản thân đã

đ nh gi được
c c cuộc đàm
ph n đã th c
hiện
- Rút ra được
kinh nghiệm để
ph t huy những
điểm mạnh và
khắc phục
những điểm
yếu

- Hiệu trưởng

- Các ban ngành - Nhìn ại
đoàn thể trong
những kết quả
nhà trường
của cuộc đàm
ph n đã th c
hiện
- Biết ắng nghe
và tôn trọng
kiến của t p
thể
- Thời gian th c
hiện ( cuối năm
học)

20


download by :

- Thông qua các
cuộc đàm ph n
của bản thân
- Xây d ng kế
hoạch hành
động để th c
hiện

- Đồng nghiệp
còn e ngại, sợ
va chạm nên rất
ít góp nhiều
trong q trình
th c hiện/
Động viên,
khuyến khích
các giáo viên,
nhân viên tham
gia đóng góp
kiến


4. Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận
Trên cơ sở x c định cơ sở
u n, cơ sở ph p và phân tích th c trạng tơi
nh n thấy việc đàm ph n của Hiệu trưởng rất quan trọng trong việc ph t triển nhà

trường, vì thế Hiệu trường cần nâng cao kỹ năng trong đàm ph n, trong đàm ph n
vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thu t giúp cho việc đàm ph n của Hiệu
trưởng được tốt hơn Nâng cao kỹ nãng đàm ph n của hiệu trưởng không chỉ giúp
cho việc quản nhà trường đạt hiệu quả cao, mà còn giúp cho Hiệu trưởng th c
hiện tốt mục tiêu gi o dục đề ra
Th c chất, trong th c tế thì cuộc đàm ph n cúa Hiệu trưởng không phải úc
nào cũng thành công, s thành công trong đàm ph n đều à do Hiệu trưởng biết
phối hợp inh hoạt c c kỹ năng như biết ắng nghe, tơn trọng ời nói của người
khác, kỹ năng giao tiếp tốt, kỹ năng nhượng bộ, kỹ năng xử khi bế tắc một
c ch có hiệu quả
Trong mỗi người chúng ta ai cũng đều có một bản năng giao tiếp riêng không
phải ai cũng giao tiếp tốt và đàm ph n tốt được, trong nhà quản cũng v y, nhà
quản muốn đàm ph n tốt thì cũng phải cần trải qua một qu trình học t p và rèn
uyện khơng ngừng trong qu trình quản
để nâng cao hơn kỹ năng đàm phán
trong xã hội
Trên đây à kinh nghiệm mà tơi rút ra sau qu trình tham gia học t p ớp Bồi
dưỡng C n bộ Quản
Mầm non-tiểu học ong An năm 2021 Tuy nhiên như
chúng ta đã biết: “Khơng có một kỹ năng nào à xử cơng việc thành cơng và hiệu
quả và cũng khơng có một người Hiệu trưởng nào à một người hoàn hảo trong tất
cả c c mặt”, nên khi v n dụng c c bước, c c thủ thu t, c c kỹ năng trong đàm
ph n cần chú trọng hơn và quan tâm hơn, tìm hiểu th t kỹ hơn, đưa ra những kiến
thuyết phục người kh c hơn để có thể có một cuộc đàm ph n đạt được thành cơng
4.2. Kiến nghị
4.2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Cần thường xuyên mở các lớp t p huấn về chuyên môn và trú trọng đến việc
bồi dưỡng nâng cao kỹ năng đàm ph n cho CBQ để CBQL có cơ hội học t p và
rèn luyện.
4.2.2. Với Phòng giáo dục và Đào tạo

Phòng Gi o dục và Đào tạo cần tạo điều kiện cho c n bộ quản và các giáo
viên được quy hoạch CBQ d nguồn được tham gia ớp học này Ngoài ra, hằng
năm ngoài c c buổi t p huấn sinh hoạt chun mơn, nghiệp vụ ra Phịng Gi o dục
21

download by :


và Đào tạo cần tổ chức c c buổi t p huấn về kỹ năng đàm ph n cho tổ trưởng
chuyên môn, gi o viên, c n bộ quản cùng tham gia và cần tạo ra c c tình huống
để học viên được trình bày theo kiến riêng của mình
4.3.3 Với nhà trường
Cần tạo điều kiện hơn nữa để giáo viên có cơ hội đàm ph n cùng Hiệu trưởng
trong tất cả các vấn đề và tình huống có iên quan đến nhà trường, mở các buổi bồi
dưỡng, tuyên truyền về mục đích, c c yếu tố ảnh hưởng đến cuộc đàm ph n thành
công. Xây d ng kế hoạch lâu dài về công tác bồi dưỡng kỹ năng đàm ph n cho đội
ngũ với Hiệu trưởng nhà trường và Hiệu trưởng nhà trường với các thành phần liên
quan như chính quyền địa phương, Ban đại diện CMHS.

22

download by :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. u t số 43/2019/QH14 u t gi o dục của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14 th ng 6 năm 2019.
2 Điều ệ Trường mầm non Ban hành kèm theo Thông tư số 52/2020/TTBGDĐT ngày 31 th ng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Gi o dục và Đào tạo
3. Th.s GVC Nguy n Thị Thu Hiền – TS Đinh Thị Kim oan; Th s ê
Kh nh Vân th c hiện c p nh t và bổ sung tài iệu – th ng 6/2013 Chuyên đề 16:

Kĩ năng đàm ph n và tổ chức cuộc họp
4. Một số tiểu u n về nâng cao kỹ năng đàm ph n của Hiệu trưởng trường
mầm non của c c khóa trước
5. B o c o tổng kết th c hiện nhiệm vụ năm học 2020-2021, Kế hoạch th c
hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 của Trường mầm non Thị Trấn Cần Đước
6. B o c o kinh tế chính trị 6 th ng đầu năm trên địa bàn Thị Trấn Cần
Đước, huyện Cần Đước, Tỉnh ong An

download by :


×