Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

(tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục) NÂNG CAO kỹ NĂNG đàm PHÁN của HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG mẫu GIÁO HOẠ MI, xã hựu THẠNH, HUYỆN đức hòa, TỈNH LONG AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.54 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƯỜNG MẦM NON TIỂU HỌC

NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN CỦA HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG MẪU GIÁO HOẠ MI, XÃ HỰU THẠNH, HUYỆN ĐỨC
HÒA, TỈNH LONG AN

* Học viên: Huỳnh Như Ngọc Kim Cương
* Đơn vị công tác: Trường Mẫu giáo Hoạ Mi,
huyện Đức Hoà, tỉnh Long An

Đức Hoà, Tháng 10/2021

download by :
1


MỤC LỤC

Trang

1. Lý do chọn đề tài ..........................................................................................3
1.1. Cơ sở pháp lý ................................................................................................3
1.2. Cơ sở lýluận ................................................................................................3
1.3. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................4
2. Thực trạng về công tác xây dựng kỹ năng đàm phán của Hiệu


trưởng trường Mẫu giáo Hoạ Mi, huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An ..5
2.1.Khái quát đặc điểm trường Mẫu giáo Hoạ Mi ......................................5
2.2. Thực trạng công tác xây dựng kỹ năng đàm phán tại trường Mẫu
giáo Hoạ Mi ..........................................................................................................6
2.3. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong công tác xây dựng
kỹ năng đàm phán tại trường Mẫu giáo Hoạ Mi .........................................8
2.3.1. Điểm mạnh ................................................................................................8
2.3.2. Điểm yếu ...............................................................................................8
2.3.3. Thời cơ ...................................................................................................8
2.3.4. Thách thức ............................................................................................8
2.4. Kinh nghiệm thực tế về công tác xây dựng kỹ năng đàm phán tại
trường Mẫu Giáo Hoạ Mi ..................................................................................9
3. Kế hoạch hành động thực hiện công tác xây dựng kỹ năng đàm
phán tại trường Mẫu giáo Hoạ Mi ..............................................................9
4. Kết luận và kiến nghị ...............................................................................14
4.1. Kết luận ......................................................................................................14
4.2. Kiến nghị ....................................................................................................15

download by :
2


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở pháp lý
Căn cứ Luật số: 43/2019/QH14 Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2019;
Căn cứ điều 10 Thông tư số: 52/2020/TT-BGDĐT Điều lệ Trường mầm
non ngày 31 tháng 12 năm 2020 về nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu
trưởng;
Căn cứ Thông tư số: 06/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 4 năm 2019 quy
định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ

sở giáo dục thường xuyên;
Căn cứ Thông tư số: 11/2020/TT-BGDĐT ngày 19 tháng 05 năm 2020
hướng dẫn thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ sở giáo dục công lập;
1.2. Cơ sở lý luận
Theo bách khoa toàn thư: Kỹ năng là khả năng của con người trong
việc vận dụng kiến thức để thực hiện một nhiệm vụ nghề nghiệp mang
tính kỹ thuật, giải quyết vấn đề tổ chức, quản lý và giao tiếp...
Theo bách khoa toàn thư : Đàm phán là hành động hội đàm với một
hoặc nhiều bên để đi đến một thỏa thuận. Dàn xếp phương thức trao
đổi thông qua hợp đồng. Chuyển giao quyền sở hữu theo luật định và
trên thực tế cho một hoặc nhiều bên khác để đổi lấy các giá trị sẽ nhận
được. Hoàn thiện và giải quyết thành công các tồn tại quá trình.
Trong cuộc sống mỗi người ai cũng cần phải đàm phán để đạt được
mục đích mà mình mong muốn. Mỗi người đều sử dụng đàm phán
thường xuyên trong công việc, trong gia đình, trong các hoạt động xã
hội. Chính vì vậy tôi nhận thấy đàm phán là một kĩ năng vô cùng quan
trọng mà ai cũng cần.Với cương vị là Hiệu trưởng vừa là một nhà lãnh
đạo, vừa là một nhà quản lý thì kỹ năng đàm phán lại càng quan trọng
hơn nữa. Vì mỗi một cuộc đàm phán thành công của Hiệu trưởng sẽ

download by :
3


mang lại rất nhiều lợi ích cho nhà trường, ảnh hưởng đến các hoạt động
của giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh học sinh.
Để có một cuộc đàm phán thành cơng thì người Hiệu trưởng phải
nắm vững các kiểu đàm phán cơ bản sau: Đàm phán kiểu mềm; đàm
phán kiểu cứng; đàm phán kiểu nguyên tắc. Mỗi kiểu đàm phán có ưu
điểm, nhược điểm khác nhau, người Hiệu trưởng cần linh hoạt sáng tạo

trong mỗi tình huống mà vận dụng loại nguyên tắc đàm phán nào cho
phù hợp để đạt được hiệu quả cao nhất.
Hiệu trưởng phải nắm vững, vận dụng các kỹ năng đàm phán sao
cho đàm phán vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật.
Tính khoa học thể hiện qua việc phân tích giải quvết vấn đề có
tính hệ thống nhằm tìm ra phương án tối ưu cho các bên có liên quan.
Tính khoa học còn được thể hiện ở chỗ, muốn đàm phán thành công
chúng ta phải nghiên cứu các qui luật, các qui tắc, qui định. Phân tích
cụ thể, có hệ thống các vấn đề đưa ra, các sách lược và chiến lược đàm
phán, phải nắm bắt và xử lý các thông tin trong giai đoạn khác nhau
của một tiến trình đàm phán.
Đàm phán cịn có tính nghệ thuật. Để thành cơng trong quá trình
đàm phán, người quản lý phải nắm vững và sử dụng thuần thục các kỹ
năng như: kỹ năng thuyết phục, kỹ năng lắng nghe và im lặng, kỹ năng
điều chỉnh mục tiêu ban đầu, kỹ năng nhượng bộ, kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng đặt câu hỏi và trả lời các câu nói, sự năng động, linh hoạt, khơn
khéo, lựa chọn thời gian, địa điểm... và có các kỹ năng xử lý bế tắc
trong đàm phán. Tính nghệ thuật còn thể hiện ở chỗ: cùng một nội
dung đàm phán như nhau, nhưng những người khác nhau đi đàm phán
thì kết quả cuối cùng cũng rất khác nhau. Tính nghệ thuật làm cho kết
quả đàm phán tốt hơn, thành công hơn.
Với ý nghĩa đó, việc nắm vững cơ sở lý luận Kỹ năng đàm phán có

download by :
4


vai trò rất quan trọng sẽ giúp cho người Hiệu trưởng thực hiện tốt cơng
tác quản lý của mình, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển nhà
trường.

1.3. Cơ sở thực tiễn
Trong thực tiễn giáo dục Hiệu trưởng là người lãnh đạo và quản lý
toàn diện mọi hoạt động giáo dục trong nhà trường. Đây là quá trình
giáo dục tổng thể nhằm phát triển toàn diện học sinh và từ đó hướng
tới sự phát triển tồn diện về nhân cách của học sinh và mở rộng quy
mô giáo dục hợp lý. Tuy nhiên, trong quản lý trường học, Hiệu trưởng
không tự mình đổi mới hoạt động của nhà trường mà thơng qua sự đồn
kết nổ lực của các thành viên trong nhà trường. Muốn mọi người cùng
tham gia đổi mới phải được sự ủng hộ và đồng tình của đội ngũ cán bộ
giáo viên, nhân viên trong nhà trường để làm động lực cho Hiệu trưởng
thay đổi đúng đắn thông qua thực hiện xây dựng kỹ năng đàm phán
trong và ngoài nhà trường.
Trong những năm qua Hiệu trưởng đã thực hiện rất nhiều cuộc đàm
phán ở trường. Do có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác quản lý nên
trong q trình đàm phán có những cuộc đàm phán thành cơng. Tuy
nhiên vẫn cịn những cuộc đàm phán chưa thành cơng.
Để một cuộc đàm phán thành cơng thì người Hiệu trưởng cần có kỹ
năng đàm phán tốt, biết lựa chọn phương pháp đàm phán, linh hoạt
trong từng tình huống. Ngịai thực tế, người Hiệu trưởng chưa thực
hiện tốt các yêu cầu trên nên vẫn còn những cuộc đàm phán thất bại,
hoặc thành cơng nhưng vẫn cịn gượng ép, chưa thoải mái, chưa tập
trung được lực lượng tham gia.
Từ thực tiễn đó, tơi mạnh dạng lựa chọn đề tài: Nâng cao kỹ năng
đàm phán của Hiệu trưởng trường Mẫu giáo Hoạ Mi, xã Hựu Thạnh,
huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.

download by :
5



2. Thực trạng về công tác xây dựng kỹ năng đàm phán của Hiệu
trưởng trường Mẫu giáo Hoạ Mi, huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An
2.1. Khái quát về trường Mẫu giáo Hoạ Mi
* Cơ sở vật chất:
Trường nằm trong địa bàn xã Hựu Thạnh, huyện Đức Hòa, tỉnh
Long An. Trường có 8 phịng học trên tổng số 7 lớp, với gần 235 học sinh, thuộc
trường hạng 2. Các phòng học hiện có cơ bản đảm bảo đủ điều kiện về ánh sáng và
vệ sinh. Có 1phịng chức năng
* Về đội ngũ, nhân lực:
- Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên: 21/01.
- Trong đó: Ban giám hiệu: 3; giáo viên: 14; nhân viên: 3; 1 nhân viên
kế tốn.
+ Trình độ CM: Đại học: 14 ;  Cao đẳng: 3 ; Trung cấp: 1 ; Còn
lại: 1 (Bảo vệ); 2 ( cấp dưỡng) . Hiện có 2 GV đang học nâng cao trình
độ đào tạo lên đại học.
+ Trình độ chính trị : 1 CBGV có trình độ TCCT.
+ Đảng viên: 9/9 nữ.
* Về học sinh:
Tổng số học sinh: 235/115 nữ.
Khối chồi: 60/30 nữ.
Khối lá: 175/85 nữ.
* Điểm nổi bật:
Trường Mẫu giáo Hoạ Mi là một trường nằm vùng ven xã Hựu
Thạnh. Trường luôn phấn đấu không ngừng. Nhiều năm liền trường đạt
danh hiệu, “Tập thể lao động tiên tiến”, chi bộ đạt “Chi bộ trong sạch,
vững mạnh” nhiều năm liền, công đồn đạt “Cơng đồn cơ sở vững

download by :
6



mạnh”. Nhiều giáo viên đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, giáo viên dạy
giỏi cấp huyện.
2.2. Thực trạng công tác xây dựng kỹ năng đàm phán tại
trường Mẫu giáo Hoạ Mi.
Đầu năm học 2021-2022, nhằm đạt được mục tiêu giáo dục mà nhà
trường đã đề ra, đàm phán được xem là một công cụ hữu hiệu để chỉ đạo,
điều hành, giải quyết thành công công việc hay một vấn đề nào đó.
          Thời gian qua tơi đã tổ chức được các cuộc đàm phán theo nhu cầu công việc
và các hoạt động diễn ra trong nhà trường. Là mô ̣t người làm công tác giáo dục,
viê ̣c đối diê ̣n với những tình huống xảy ra trong và ngoài nhà trường là rất thường
xuyên. Trong thời gian qua, giáo viên trường Mẫu giáo Hoạ Mi đã tiến hành các
cuô ̣c đàm phán với hiê ̣u trưởng, giáo viên, nhân viên trong trường, cha mẹ học
sinh, các đoàn thể, chính quyền địa phương… Tùy từng cuô ̣c đàm phán mà giáo
viên có thể sử dụng kiểu đàm phán cứng, đàm phán mềm hay nguyên tắc. Có
trường hợp lại phải phối hợp các kiểu đàm phán, các kỹ năng đàm phán để đạt mục
tiêu đem lại lợi ích chung cho cả hai bên. Khi thực hiện đàm phán,  Hiệu trưởng  đã
dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của cuộc đàm phán từ việc xác định
mục tiêu, nghiên cứu đối tượng, tìm hiểu nội dung, lựa chọn phương pháp, chọn
thành phần hợp lí...trước khi tổ chức các cuộc đàm phán. Lựa chọn được thời gian
không gian phù hợp. Phần nào cũng chú ý đến phong cách, kỹ năng giao tiếp, một
số kỹ năng đàm phán và đã dự trù được kinh phí hội họp một cách tiết kiệm. Tuy
nhiên có những đàm phán thành cơng tốt đẹp bên cạnh đó cũng có những đàm phán
thất bại.
Cụ thể như sau:
* Đàm phán với tất cả giáo viên về phân công hỗ trợ chống dịch
đầu năm học.
- Do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh Long
An nên đầu năm học giáo viên không thể đến trường dạy như mọi năm


download by :
7


mà trường tiến hành đàm phán với giáo viên tham gia hỗ trợ chống
dịch.
- Đầu năm trong cuộc họp Hội đồng bằng hình thức trực tuyến
Hiệu trưởng lên kế hoạch phân công giáo viên tham gia hỗ trợ chống
dịch trên địa bàn huyện Đức Hoà, tỉnh Long An
- Trong thời điểm hiện nay thì mọi người cũng đã biết tình hình
dịch bệnh diễn biến rất phức tạp nên phịng giáo dục ở huyện Đức Hồ
có kêu gọi thêm sự hỗ trợ giúp đỡ từ các giáo viên từ mầm non đến
trung học cơ sở. Kế hoạch của huyện là text cộng đồng lần thứ 2 sẽ
text 13 xã còn lại của huyện. Trong tình huống này thì Hiệu trưởng sử
dụng kiểu đàm phán mềm, dùng kĩ năng thuyết phục để động viên giáo
viên tham gia hỗ trợ phòng chống dịch. Hiệu trưởng phân cơng cơng
việc xoay vịng khơng ai nhiều ngày hơn ai tất cả đều đồng đều giống
nhau. Sau quá trình đàm phán thì các giáo viên đều hiểu và đồng tình
thống nhất, cố gắng khắc phục khó khăn tham gia phòng chống dịch để
sớm ngày được trở về với công việc.
* Đàm phán với tất cả giáo viên về phân công chuyên môn đầu năm
học.
- Phân công chuyên môn trong nhà trường là việc làm thường năm
trong nhà trường. Để phân chia giáo viên chủ nhiệm các lớp, khối lớp
dạy nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy tốt nhất.
- Đầu năm trong cuộc họp Hội đồng Hiệu trưởng lên kế hoạch phân
công chuyên môn cho tất cả giáo viên. Hiện nay năm học 2021-2022 dự
kiến trường có 7 lớp trong đó có 5 lớp lá và 2 lớp chồi trong đó có 11
giáo viên đạt trình độ đại học và 3 giáo viên đạt trình độ cao đẳng.
Theo phân cơng chun mơn đầu năm của trường thì giáo viên đạt trình

độ đại học sẽ được ưu tiên phân cơng dạy khối lớp lá, giáo viên đạt
trình độ cao đẳng trở xuống sẽ được phân công dạy khối chồi vì trường

download by :
8


có 5 lớp lá nên chỉ phân cơng được 10 giáo viên dạy khối lá dư 1 giáo
viên ở trình độ đại học phải phân công xuống dạy khối lớp chồi vì vậy
nhiều giáo viên e ngại dạy những lớp nhỏ sẽ khó chăm sóc, ni
dưỡng, quản lý trẻ. Trong tình huống này thì Hiệu trưởng sử dụng kiểu
đám phán mềm, dùng kĩ năng thuyết phục đã động viên và chọn những
giáo viên nhiệt huyết, khéo léo, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ dạy khối
chồi nhằm giáo dục, uốn nắn và rèn luyện cho trẻ theo chương trình
giáo dục mầm non đạt hiệu quả tốt nhất.
- Sau quá trình đàm phán thì các giáo viên đều hiểu vì sao Hiệu trưởng
lại chọn lựa phân công như vậy. Các giáo viên đồng tình thống nhất, cố
gắng khắc phục khó khăn để đạt được mục tiêu giáo dục.
* Đàm phán với Hội cha mẹ học sinh về việc kết hợp với nhà
trường trong việc chống học sinh bỏ học và việc đóng tiền bảo hiểm
tai nạn cho học sinh.
- Trường mẫu giáo Hoạ Mi đặc thù nằm ở vùng ven Thị trấn Đức
Hịa giáp ranh với sơng Vàm Cỏ Đơng và xã Thạnh Lợi huyện Bến Lức.
Đặc thù là trường nằm ở vùng ven, điều kiện kinh tế xã hội, mức sống
của người dân chưa cao nên việc học của học sinh chưa được quan tâm
nhiều. Cịn tình trạng học sinh bỏ học ngang khô ng chịu đến trường.
Một số phụ huynh chưa có ý thức tốt bỏ phế việc học của học sinh cho
nhà trường, chưa quan tâm đến việc bảo vệ sức khỏe của các em. Cụ
thể nhất là việc đóng bảo hiểm tai nạn. Trong huyện Đức Hịa chỉ cịn
trường học trong xã Hựu Thạnh là có tình trạng đóng bảo hiểm tai nạn

thấp nhất. Cuối năm học 2020-2021 tiền đóng bảo hiểm tai nạn cho các
em chỉ đạt 89%. Trong cuộc đàm phán với Ban đại diện cha m ẹ học
sinh đầu năm. Hiệu trưởng sử dụng kiểu đàm phán mềm, kiểu đàm phán
nguyên tắc. Hiệu trưởng chuẩn bị nội dung họp. Phổ biến cho phụ
huynh nắm. Khuyến khích phụ huynh cho các em học tập tốt tránh bỏ

download by :
9


học. Yêu cầu phụ huynh đóng Bảo hiểm tai nạn cho các em 100%. Đó
là quyền lợi cho học sinh và gia đình.
Sau cuộc đàm phán thì Đại diện Hội phụ huynh các lớp đều thống
nhất sẽ đi tuyên truyền thông báo đến tất cả phụ huynh các lớp sẽ đảm
bảo điều kiện học tập cho các em. Hoàn tất bảo hiểm tai nạn 100%.
2.3. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong công tác
xây dựng kỹ năng đàm phán tại trường Mẫu giáo Hoạ Mi
2.3.1. Điểm mạnh
- Hiệu trưởng được bồi dưỡng qua lớp cán bộ quản lý, có kiến thức
về các kỹ năng đàm phán, các kiểu đàm phán, những yếu tố cần thiết
để việc đàm phán thành cơng.
- Làm việc có kế hoạch, khoa học, phù hợp với thực tế đơn vị.
- Hiệu trưởng luôn vui vẻ, hòa đồng, gần gũi với giáo viên, học
sinh.
- Hiệu trưởng luôn tận tâm, tâm huyết với nghề.
- Tạo được mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương. Được sự
quan tâm, hỗ trợ nhiệt tình của chính qun địa phương.
- Phụ huynh học sinh ngày càng quan tâm, đầu tư việc học cho học
sinh.
- Các quyết định đều đặt lợi ích của tập thể lên trên.

2.3.2. Điểm yếu
- Chưa nắm hết tâm tư nguyện vọng của giáo viên.
- Ý thức của phụ huynh chưa hiểu sâu, chưa quan tâm đến việc
giáo dục kỹ năng cho các em.
- Điều kiện, cơ sở vật chất của nhà trường còn hạn chế so với sĩ số
học sinh ngày càng tăng.
- Chương trình, phương pháp dạy học mới đòi hỏi nhà trường, giáo
viên phải học tập nâng cao năng lực chuyên môn để đáp ứng yêu cầu

download by :
10


đổi mới.
- Bộ phận tham mưu, giúp việc cho Hiệu trưởng thiếu nhạy bén.
2.3.3. Thời cơ
- Được sự quan tâm, hỗ trợ nhiều từ chính quyền địa phương, phụ
huynh học sinh, mạnh thường quân trong việc hỗ trợ các điều kiện học
tập cho học sinh.
- Điều kiện kinh tế xã hội phát triển, đời sống của người dân địa
phương càng được nâng cao.
- Khoa học công nhệ phát triển là tiền đề rất lớn hỗ trợ việc dạy
của giáo viên và việc học của học sinh.
2.3.4. Thách thức
- Yêu cầu về dạy học của phụ huynh, xã hội ngày càng cao. Giáo
dục các em tồn diện về phát triển tình cảm xã hội - ngôn ngữ - thẫm
mĩ - thể chất - nhận thức.
2.4. Kinh nghiệm thực tế về công tác xây dựng kỹ năng đàm
phán của Hiệu trưởng tại trường Mẫu giáo Hoạ Mi.
Để công tác đàm phán luôn thành công, đạt hiệu quả tối ưu nhất,

bản thân tôi rút ra một số kinh nghiệm như sau:
- Chuẩn bị đầy đủ kế hoạch, thông tin của đối tượng trước khi đàm
phán.
- Dự trù trước những khó khăn thuận lợi, yêu cầu mà đối tượng sẽ
đưa ra.
- Không ngừng học tập trao dồi, nâng cao các kỹ năng đàm phán.
- Vận dụng linh hoạt các kiểu đàm phán, các kỹ năng đàm phán để
đạt được kết quả tốt nhất.
- Đàm phán trên phương diện khách quan, không áp đặt theo suy
nghĩ, lợi ích của cá nhân.
- Sau mỗi cuộc đàm phán dù thành cơng hay thất bại thì cũng nên

download by :
11


giữ vững bầu tâm lý nội bộ vui vẻ, cởi mở. Bản thân nên rút ra bài học
cho bản thân để tìm giải pháp thích hợp cho những lần đàm phán sau.
- Luôn lắng nghe, xác định thông tin. Đặt mình vào vị trí người
khác để xem xét, chú ý vào lợi ích của hai bên.
- Khi đàm phán nên nói rõ nguyên nhân, thuận lợi, khó khăn để đối
tượng hiểu thì đàm phán dễ đạt kết quả.
- Xây dựng lối sống giản dị, hòa đồng cùng mọi người. Tạo niềm
tin, uy tín cao trong nội bộ.
3. Kế hoạch hành động thực hiện công tác xây dựng kỹ năng đàm
phán tại trường Tiểu học Hựu Thạnh
Tên

Kết


cơng

quả/mục đơn

việc

tiêu cần thực
đạt

Người/

Điều

Cách

Những

Biện

vị kiện

thức

khó

pháp

thực

thực


khăn,

khắc

hiện/phối hiện

hiện

rủi ro

phục

hợp
1.Học

-Hiểu,

-Hiệu

-Các tài -Tự tìm

-Nguồn

-Liên hệ

tập, bồi nắm

trưởng


liệu về

tài liệu

thầy cơ

dưỡng

-Phó hiệu kỹ năng -Tự sắp

ít

trường

vững,

tài liệu

cơ sở lý vận dụng trưởng

đàm

xếp

-Thời

Cán bộ

luận về


phán.

thời

gian

quản lý

gian

học

xin tài

được các -Tổ

kỹ năng cơ sở lý

trưởng

đàm

luận về

nghiên

không

liệu và


phán

đàm

cứu.

nhiều

giải đáp

phán vào

do tập

thắc mắc.

thực

trung

-Mỗi

tiễn.

việc

ngày sắp

trường.


xếp dành

download by :
12


1 tiếng để
học tập,
bồi
dưỡng.
2.Đàm

-Giáo

-Hiệu

-Nắm

-hiệu

-Giáo

-Phân tích

phán

viên

trưởng




trưởng

viên

cho giáo

với tất

hiểu,

-Phó hiệu thơng

lên kế

khơng

viên hiểu

cả giáo

thông

trưởng

tin của

hoạch


đồng ý

được tầm

viên về

cảm,

-Giáo

giáo

phân

tham

quan

phân

thực

viên đủ

viên

công,

gia


trọng của

công hỗ hiện tốt

điều kiện

phù

chia

chống

việc

trợ

việc

sức khoẻ.

hợp

nhóm

dịch.

chống

chống


chống

-

điều

thực

dịch

dịch ở

kiện

hiện

đầu

địa

chống

chống

Khuyến

năm

phương


dịch.

dịch.

khích

học.

là nhiệm

-Giáo

-Chọn

giáo viên

vụ cấp

viên có

lựa giáo

tham gia

bách

tinh

viên có


chống

hàng

thần

điều

dịch.

đầu.

tích

kiện

-Đạt

cực, tự

phù

được

giác

hợp.

mục tiêu


cao.

Tiến

đề ra.

-Kinh

hành

phí chi

đàm

trả.

phán.
-Thơng

download by :
13

dịch .


qua Hội
đồng sư
phạm
nhà
trường.

3. Đàm

-Đảm

-Hiệu

-Nắm

-Tổ

-Giáo

-Lắng

phán

bảo cơng trưởng



trưởng

viên

nghe

với

bằng,


-Phó hiệu thơng

dự kiến

khơng

nguyện

giáo

khách

trưởng

tin về

phân

thống

vọng của

viên về

quan,

-Các tổ

mỗi


cơng

nhất

giáo viên.

phân

hợp lý

chun

giáo

chun

với sự

-Phân tích

cơng

nhằm

mơn

viên:

mơn.


phân

cho giáo

chun

nâng cao

trình

-Phó

cơng.

viên hiểu

mơn

chất

độ,

hiệu

vì sao nhà

đầu

lượng


nhận

trưởng

trường

năm

giáo

thức,

xem

chọn lựa

học

dục.

năng

xét,

giáo viên

lực,sức

điều


phù hợp

khỏe,

động.

với lớp đó

hồn

-Trao

cảnh

đổi với

gia

giáo

đình.

viên

-Họp

những

Hội


trường

đồng sư hợp cần
phạm.

đổi lớp
hay dạy

download by :
14

nhất.


kê.
-Hiệu
trưởng
xem xét
và ra
quyết
định.
4.Đàm

-Phụ

-Hiệu

-Cơng

-Hiệu


-Một số -Xem xét

phán

huynh

trưởng

văn

trưởng

phụ

những

với Ban hiểu và

-Phó

liên

xây

huynh

trường

đại


thực

Hiệu

quan

dựng kế có hồn hợp gia

diện

hiện đầy

trưởng

đến

hoạch

cảnh

đình khó

cha mẹ

đủ quyền -Ban đại

việc




khó

khăn vận

học

học tập

quy

thống

khăn

động Hội

sinh về

và quyền huynh

định

nhất

muốn

khuyến

việc


được bảo học sinh

đóng

trong

con

học xã,

chống

vệ sức

bảo

ban

thôi

mạnh

bỏ học

khỏe của khuyến

hiểm y

lãnh


học.

thường

tế,

đạo nhà

quân hỗ

bảo

quyền

trường.

trợ.

hiểm y

lợi khi

-Thống

-Hỏi rõ lý

tế cho

tham


kê số

do khơng

học

gia.

học

đóng bảo

sinh

-Tinh

sinh có

thần

nguy cơ phụ

trách

bỏ học,

huynh

là bắt


nhiệm

năm

khơng

buột

và đóng học sinh

diện Phụ

-Hội
học xã

-Một số hiểm, giải

của phụ học vừa chịu

download by :
15

thích đây

trong quy


huynh


rồi

đóng

định của

cao

khơng

tiền.

nhà nước,

tham

nói ra lợi

gia

ích khi

đóng

đóng Bảo

Bảo

hiểm y tế.


hiểm y

Vận động

tế ở các

phụ

lớp

huynh

-Tiến

tham gia.

hành
họp,
đàm
phán
với phụ
huynh
học
sinh
5. Tổ

-Hiểu

-Hiệu


-1 buổi

-Hiệu

-Không

-Dự trù

chức

sâu sắc

trưởng

sáng

trưởng

mời

Hiệu

lớp bồi

và đầy

-Phó hiệu thứ bảy

lên xây


được

trưởng sẽ

dưỡng

đủ về

trưởng

dựng kế chuyên

báo cáo

kỹ năng tầm quan -Tồn thể tháng

hoạch

thay.

đàm

trọng

cán bộ,

11.

tập


phán

của đàm

giáo viên

-Tài

huấn.

-Giáo

hình thức

cho

phán

trong nhà

liệu về

-Phổ

viên

tập huấn

tồn bộ


trong và

trường.

bồi

biến

chưa

phong

cán bộ,

ngồi

-Chun

dưỡng

trong

tích

phú, xây

trong

gia.


-Sử dụng

download by :
16


giáo

nhà

gia giảng

viên

trường

dạy về kỹ đàm

đồng sư

chơi xem

của

cho cán

năng đàm

phán.


phạm,

kẽ giải

trường.

bộ, giáo

phán

-Phịng

lấy ý

lao.

học lớp

kiến

1/1

thống

-Máy

nhất.

chiếu


-Mời

-Kinh

báo cáo

phí bồi

viên.

viên.

kỹ năng Hội

cực.

dựng trị

dưỡng.
6. Tổ

-Thực

-Hiệu

-Phịng

-Lên

-Mạnh


-Chủ

họp

lịch cụ

thường

động đàm

chức

hiện

trưởng

đàm

cơng tác

-Phó hiệu -Thư

thể.

qn

phán trực

phán


xã hội

trưởng

-Chuẩn

khơng

tiếp qua

với

hóa giáo

-Đồn thể -Nội

bị đầy

bố trí

điện thoại

mạnh

dục.

trong nhà

dung về đủ nội


được

hoặc tới

thường

-Huy

trường

cơ sở

dung.

thời

nơi hẹn

quân.

động các

vật

-Có kế

gian

gặp mạnh


nguồn

chất,

hoạch

đến

thường

lực để

điều

sử dụng trường.

hỗ trợ

kiện

nguồn

điều

học tập

lực huy

kiện học


của học động

tập cho

sinh.

được.

cảm ơn

quân.

học sinh.
7. Đàm

-Đảm

-Hiệu

-Hiệu

-Lên

-Chủ

-Chuẩn bị

phán


bảo đầy

trưởng

trưởng

lịch cụ

tịch Ủy

các tài

download by :
17


với Ủy

đủ điều

lên kế

thể.

ban

kiện cơ

hoạch


Mời Ủy nhân

thể đàm

nhân

sở vật

cụ thể

ban xã

dân xã

phán qua

dân xã

chất cho

ngày

khảo

không

điện thoại

mua đất học sinh


đàm

sát thực sắp xếp

hoặc trực

xây

phán,

tế, báo

tiếp gặp

dựng

nội

cáo tình gian ra

trong Ủy

trường

dung

hình cơ

trường


ban.

mới.

đàm

sở vật

được.

phán,

chất

Sĩ số

hiện

học

tại.

học tập.

ban

thời

sinh
ngày

càng
tăng.
Trường
thiếu
nhiều
phòng
học và
phòng
chức
năng.
-Cơ sở
vật chất
trường

download by :
18

liệu cụ


xuống
cấp.
8. Tổng -Đánh

-Hiệu

-Văn

kết lại


giá lại

trưởng

bản báo lịch.

các

kết quả

-Phó hiệu cáo.

-Thơng

hoạt

hoạt

trưởng

-Phịng

báo đến vấn đề

động

động

họp,


tất cả

đàm

đàm

phán.

phán của mơn

phần

nhà

-Đồn thể

tham

trường

trong nhà

dự.

trong

trường.

-Báo


-Tổ
chun

-Lên

thiết bị. thành

thời gian

cáo,

qua

tiến

-Các tổ

-Giải

đưa ra

quyết vấn

nhiều

đề trọng
tâm, cấp

cần giải thiết
quyết.


trước.

hành
đóng
góp ý
kiến.
4. Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận
Đàm phán là một khâu rất quan trọng trong cuộc sống cũng như trong công
tác quản lý của một hiệu trưởng, đàm phán để đi đến một thỏa thuận mà cả hai bên
cùng có lợi, giúp dung hòa các mối quan hệ. Trong quản lý giáo dục, để đạt được
mục tiêu giáo dục của nhà trường cũng như nâng cao hiệu quả quản lý, người Hiệu
trưởng cần phải tiến hành nhiều cuộc đàm phán với nhiều đối tác khác nhau.
Trong nhà trường, người Hiệu trưởng có vai trị rất quan trọng, nhà trường
có phát triển hay khơng, có tạo được uy tín, niềm tin trong xã hội hay không đều
do hiệu quả sự lãnh đạo của người Hiệu trưởng. Ngồi phẩm chất chính trị, năng

download by :
19


lực chuyên môn, năng lực quản lý ra người hiệu trưởng cần phải có cách cư xử
thấu tình đạt lý, phải có một kỹ năng đàm phán tốt để giải quyết những mâu thuẫn,
bất đồng trong nhà trường, để tạo được sự đồng thuận và thống nhất của các thành
viên.
Người Hiệu trưởng muốn các cuộc đàm phán đạt được mục tiêu đề ra thì
phải có kỹ năng đàm phán tốt, phải nắm vững các kỹ năng đàm phán như kỹ năng
thuyết phục trong đàm phán, phải làm cho đối tác nghe, hiểu và chấp nhận; Kỹ
năng điều chỉnh mục tiêu ban đầu trong đàm phán, không vội vã chấp nhận, điều

chỉnh, thay đổi mục tiêu, cẩn thận liệu việc thay đổi mục tiêu có đạt được thỏa
thuận hay khơng; Kỹ năng xử lý nhượng bộ trong đàm phán, khi nhượng bộ ta
phải chắc chắn nhận được một thứ gì đó có giá trị tương đương từ đối tác; Kỹ năng
giao tiếp trong đàm phán, có kỹ năng lắng nghe và im lặng trong đàm phán, kỹ
năng đặt câu hỏi, kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm chủ cảm xúc; Kỹ năng xử lý
bế tắc trong đàm phán, tìm hiểu một số nguyên nhân dẫn tới bế tắc trong đàm
phán, kĩ thuật giải quyết bế tắc trong đàm phán Kỹ năng đàm phán sẽ hỗ trợ rất
nhiều trong việc lãnh đạo, quản lý nhà trường, góp phần tạo nên sự đoàn kết thống
nhất trong nhà trường, thúc đẩy sự tiến bộ, phát triển của nhà trường, nâng cao vai
trò vị trí cũng như thương hiệu của nhà trường đối với xã hội. Vận dụng thành
công những kỹ năng đàm phán sẽ nâng cao vai trị, uy tín, sự tự tin cũng như sự
thành công của Hiệu trưởng trong nhà trường và ngồi xã hội.
Qua thực tế cơng tác cũng như được tham gia lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý,
bản thân tôi nhận thấy để đàm phán thành công thì người Hiệu trưởng phải khơng
ngừng học tập, nghiên cứu và trao dồi kiến thức về kỹ năng đàm phán, đồng thời
phải vận dụng linh hoạt các kiểu đàm phán trong từng trường hợp cụ thể. Ngoài ra,
phải tuyên truyền các kiến thức về kỹ năng đàm phán cũng như những kinh nghiệm
của bản thân về kỹ năng đàm phán trong tập thể sư phạm nhà trường, nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý cũng như hiệu quả công tác trong nhà trường.

download by :
20


4.2. Kiến nghị
Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Long An:
Mở những lớp bồi dưỡng, tập huấn những kỹ năng mềm cho Ban
giám hiệu nhà trường và cho cán bộ, giáo viên.
Đối với chính quyền địa phương:
Cần có sự phân cơng, bố trí nhân lực hỗ trợ nhà trường thường xuyên, liên tục

ở xung quanh cổng trường trước và sau giờ tan học nhằm đảm bảo an toàn cho học
sinh và giáo viên.

download by :
21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

Trường Cán bộ quản lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Tài liệu

Bồi dưỡng Cản bộ quàn lý trường phổ thông.
[2] Luật số: 43/2019/QH14 Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2019;
[3] Thông tư số: 52/2020/TT-BGDĐT Điều lệ Trường mầm non ngày 31 tháng
12 năm 2020 về nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng;
[4] Thông tư số: 06/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 4 năm 2019 quy định quy tắc
ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục
thường xuyên;
[5] Thông tư số: 11/2020/TT-BGDĐT ngày 19 tháng 05 năm 2020 hướng
dẫn thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ sở giáo dục công lập;
[6] Quyết định số 2551/QĐ-BGDĐT ngày 4 tháng 8 năm 2021 của Bộ
trưởng Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo về việc ban hành khung thời gian năm học
2021 – 2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục
thường xuyên.
[7] Một số tiểu luận của khoá trước.

22
download by :



23

download by :


Phụ lục 6
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH

PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN CUỐI KHOÁ

Họ và tên học viên: Huỳnh Như Ngọc Kim Cương
Lớp Bồi dưỡng CBQL: Lớp CBQL MNTH Long An năm 2021
Khoá: 2021
Tên đề tài:Nâng cao kỹ năng đàm phán của Hiệu trưởng trường Mẫu giáo Hoạ Mi,
xã Hựu Thạnh, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An năm học 2021 - 2022
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN
Nhận xét
1-Nhận xét và đánh giá
về lý do chọn đề tài (tối
đa 1.0 điểm)

2-Nhận xét và đánh giá
về phần phân tích tình
hình thực tế (tối đa 4.0
điểm)
3-Nhận xét và đánh giá
về phần kế hoạch hành
động (tối đa 3.5 điểm)


4-Nhận xét và đánh giá
về phần kết luận và kiến
nghị (tối đa1.0 điểm)

23

download by :

Điểm


5-Nhận xét và đánh giá
về hình thức trình bày
(tối đa 0.5 điểm)

Nhận xét và đánh giá
chung (điểm số, chữ)

TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 20

Người chấm (ký và ghi rõ họ tên)

23

download by :



×