THUỐC
HẠ SỐT- GIẢM ĐAU- CHỐNG VIÊM
(CVKS, NSAIDs, AINS)
▪ Chống viêm không steroid (CVKS)
▪ Non steroid anti inflamatory drugs (NSAIDs)
▪ Anti inflamatoire non steroid (AINS)
• Đối tượng: BSĐK
• Thời gian: 02 tiết
• Giảng viên: Bs.Nguyễn Thị Nhiên
Mục tiêu học tập
1.
Trình bày và phân tích được các tác dụng chính,
cơ chế của thuốc CVKS.
2.
Trình bày được tác dụng khơng mong muốn và cơ
chế từ đó đưa ra nguyên tắc sử dụng thuốc CVKS
3.
Kể tên được 9 nhóm dẫn xuất CVKS; trình bày
được dược động học, tác dụng dược lý, TDKMM
và áp dụng điều trị của thuốc đại diện mỗi nhóm..
4.
Trình bày được đặc điểm tác dụng và áp dụng điều
trị nhóm ức chế ưu tiên COX2 .
Nội dung chính
1. Những vấn đề chung
2. Các dẫn xuất
1.1. Sơ lược về prostaglandin
2.1. Acid salicylic
1.2. Tác dụng chính & cơ chế
2.2. Pyrazolon
1.3. Tác dụng không mong
2.3. Indol
muốn & cơ chế
2.4. Acid propionic
1.4. Dược động học chung
2.5. Phenyl acetic
1.5. Tương tác thuốc
2.6. Oxicam
1.6. Chỉ định chung
2.7. Thuốc ức chế ưu tiên
1.7. Nguyên tắc chung khi sử
dụng CVKS
COX2
2.8. Anilin
2.9. Acid heteroaryl acetic
1.1. Sơ lược về prostaglandin(PG)
❖ Goldblatt, Von Euler: NC chất có tác dụng co bóp tử cung, từ tuyến tiền
liệt (prostate) → prostaglandin (PG)
❖ NC sau: PG có ở hầu hết các mô → Hormon mô
Phospholipid (màng tế bào)
PhospholipaseA2
Acid arachidonic (A.A)
Lipooxygenase (LOX)
Leucotrien
Cyclooxygenase (COX)
PG endoperoxyd (PG G2/H2)
Prostacyclin
Synth.
Prostacyclin
(PGI2)
Thừa hoặc thiếu
prostaglandin
PG
Syn.
Thromboxan
Synth.
PG sơ cấp
Thromboxan A2
(E1,E2, F1α, F2α…)
(TXA2)
Sơ đồ 1. Tóm tắt sự tổng hợp prostaglandin
Biến đổi bệnh lý
1.2. Tác dụng chính và cơ chế
Hạ sốt
Giảm đau
Chống viêm
Chống ngưng kết tiểu cầu
1.2. Tác dụng chính và cơ chế
Hạ sốt
Đặc điểm tác dụng:
✓ Chỉ hạ sốt, không hạ thân nhiệt
✓ Không giải quyết được nguyên nhân
Vùng dưới đồi
CVKS
Chất GSNL
(Vk, độc tố…)
Rung cơ
(
)
TKTƯ
PG(E1, E2)
Tăng HH…
(+)
Sốt
PG syn.
(+)
(+)
BC
Chất GSNT
(+) (cytokin,
interleukin…)
A.arachidonic
TKTV
Co mạch
Tăng CH…
Sơ đồ 2: Cơ chế gây sốt và cơ chế tác dụng của thuốc hạ sốt
1.2. Tác dụng chính và cơ chế
Giảm đau
Thuốc
CVKS
Đặc điểm
-
Tác dụng
-
Giảm đau nhẹ, vừa, khu trú Tốt với đau do viêm
- Làm giảm tổng hợp PG F2α:
Cơ chế
Opioids
giảm tính cảm thụ của các ngọn
dây cảm giác với các chất gây
đau của phản ứng viêm
Giảm đau mạnh, sâu trong
nội tạng
-
Đau do mọi nguyên nhân
- Ức chế chọn lọc trung
tâm đau
1.2. Tác dụng chính và cơ chế
Chống viêm
Đặc điểm
Chống viêm do mọi nguyên nhân
Corticoid
Phospholipid màng
Phospholipase A2
( )
Lipocortin
Cơ chế khác:
- Ngăn cản giải phóng các
A.arachidonic
Lipooxygenase
(LOX)
Cyclooxygenase
(COX)
( )
Leucotrien
PG (E2, F1α…)
(Gây co thắt phế quản)
(Gây viêm)
Sơ đồ 3: Cơ chế chống viêm của CVKS
CVKS
enzym tiêu bào
- Ức chế di chuyển bạch cầu
Ức chế phản ứng KN- KT
- Tranh chấp với chất TGHH
gây viêm
1.2. Tác dụng chính và cơ chế
Chống ngưng kết tiểu cầu
A.arachidonic
Aspirin<1g
Aspirin>2g
PG G2/H2
(
)
Prost.syn (+)
(nội mạc mạch)
Prostacyclin
(PGI2)
Chống ngưng kết tiểu cầu
(+) Throm.syn
(
)
(tiểu cầu)
Đối lập
Thromboxan A2
(TXA2)
Ngưng kết tiểu cầu
Sơ đồ 4: Cơ chế chống kết tập tiểu cầu của Aspirin
Tác dụng chính và cơ chế
Hạ sốt
PG E1, E2
Giảm đau
Chống
viêm
Chống
NKTC
PG F2α
PGE2, F1α
TXA2
1.3. Tác dụng không mong muốn và cơ chế
1.3. Tác dụng khơng mong muốn
• Trên tiêu hóa
Cơ chế
- Kích ứng niêm mạc dạ dày
- Bình thường PG có tác dụng bảo vệ dạ dày
- Nặng hơn gây viêm loét,
- CVKS → giảm PG → giảm bảo vệ dạ dày
chảy máu, thủng dạ dày
(dư thừa HCl và pepsin)
- Uống thuốc trong hoặc sau bữa ăn
• Trên thận
- CCĐ cho BN loét dạ dày tá tràng
-- Dùng
thuốc
bảo vệ niêm
mạc
dạ dày
Viêmcùng
thậncác
kẽ mạn
tính
- Bình
thường
PG kìm hãm yếu tố ADH
- Suy thận
- CVKS → giảm PG → ADH được giải
- Tăng huyết áp
phóng (giảm bài niệu)
- Chỉ định thận trọng với BN viêm thận, cao huyết áp
- Khi điều trị héo dài cần kiểm tra định kỳ chức năng thận
1.3. Tác dụng khơng mong muốn và cơ chế
• Trên tử cung
(có thai)
Cơ chế
- Chậm chuyển dạ
- Bình thường PG làm tăng co bóp cơ trơn tử cung
- Băng huyết sau đẻ…
- CVKS → giảm PG → giảm co bóp cơ trơn tử cung
-Tránh dùng thuốc cho phụ nữ có thai
- Khi bắt buộc dùng phải cân nhắc kỹ lợi ích/rủi ro
• Tác dụng khác
- Dị ứng
Chống chỉ định thận trọng cho BN có tiền sử dị
- Hen, chảy máu kéo dài…
ứng, hen phế quản, rối loạn đông máu…
1.4. Dược động học chung
➢ Mọi CVKS đang dùng là các acid yếu
➢ Hấp thu qua tiêu hóa do ít bị ion hóa ở dạ dày
➢ Gắn rất mạnh vào protein huyết tương → dễ đẩy các thuốc khác ra dạng tự do
làm tăng độc tính của thuốc đó
➢ Chuyển hóa qua gan, thải trừ qua thận dạng cịn hoạt tính khi dùng với liều
chống viêm và liều độc
➢ T/2 thay đổi từ 1-2 giờ → vài ngày
➢ Nhóm salicylic dùng cho trường hợp đau nhẹ hoặc viêm cấp tính. Các CVKS có
t/2 dài dùng cho viêm mãn tính liều 1 lần/ngày
1.5. Tương tác thuốc
Không dùng CVKS với
- Thuốc chống đông máu nhất là loại kháng vitamin K
- Thuốc lợi niệu và hạ huyết áp
- Lithium
- Phenyltoin
- Sulfamid hạ đường huyết
1.6. Chỉ định chung
- Giảm đau và hạ sốt thông thường: paracetamol
- Các bệnh thấp cấp và mạn tính
+ Viêm đa khớp dạng thấp: propionic, diclofenac
+ Viêm khớp mạn tính người trẻ: aspirin
+ Viêm cứng khớp: indometacin
+ Thối hóa khớp: aspirin, propionic…
1.4. Nguyên tắc chung dùng CVKS
➢ Chọn thuốc tùy thuộc vào từng cá thể người bệnh
➢ Uống thuốc trong hoặc sau bữa ăn
➢ Khơng dùng cho bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày- tá
tràng. Trong trường hợp thật cần thiết, phải dùng
cùng thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
➢ Chỉ định thận trọng với bệnh nhân viêm thận, suy
gan, cơ địa dị ứng, cao huyết áp
1.4. Nguyên tắc chung dùng CVKS
➢ Khi điều trị kéo dài cần kiểm tra định kỳ công thức máu,
chức năng gan, thận
➢ Nếu dùng liều cao tấn công chỉ nên dùng 5-7 ngày.Tìm
liều thấp có hiệu quả để tránh tai biến
➢ Không phối hợp CVKS với:
+ CVKS khác
+ Chống đông máu kháng vitamin K
+ Sulfamid hạ đường huyết
2.Các dẫn xuất
TT
Dẫn xuất
Thuốc
1
Dẫn xuất a.salicylat
A.salicylat, acetyl salicylat
(aspirin),diflunisal
2
Dẫn xuất indol
Indomethacin…
3
Dẫn xuất pyrazolon
Phenylbutazon…
4
Dẫn xuất a.propionic
Ibuprofen, naproxen,
fenoprofen…
5
Dẫn xuất a.phenylacetic
Diclofenac (Voltaren)
6
Các oxicam
Piroxicam, meloxicam,
tenoxicam
7
Nhóm ức chế chọn lọc
COX2
Celecoxib, rofecoxib…
8
Dẫn xuất anilin
Paracetamol, phenacetin
9
Dẫn xuất a.heteroaryl acetic Ketorolac
2.1. Dẫn xuất a.salicylic
• A.salicylic
• A.acetyl salicylic(Aspirin)
• Methyl salicylat
Methyl salicylat
• Diflunisal
A.Acetyl salicylic
2.1. Dẫn xuất a.salicylic
(A.acetyl salicylic- Aspirin)
Dược động học
Hấp thu
Phân phối
Tốt qua tiêu hóa, Cmax=2h
Gắn mạnh vào protein huyết tương(70-80%)
Các mơ, qua hàng rào máu não, rau thai
Chuyển hóa
Thải trừ
Qua gan
Qua thận, t/2=6h
2.1. Dẫn xuất a.salicylic
(A.acetyl salicylic- Aspirin)
Tác dụng
Hạ sốt, giảm đau
Liều
500mg
Chỉ định
- Hạ sốt
- Giảm đau:
Chống viêm
≥3g
Chống ngưng kết tiểu cầu
<1g
Thải trừ uric:
- Giảm thải
- Tăng thải
<2g
2-5g
Đau khớp-cơrăng…
- Chống viêm
- Dự phòng huyết
khối
2.1. Dẫn xuất a.salicylic
(A.acetyl salicylic- Aspirin)
Chống chỉ đinh- Thận
Tác dụng khơng mong muốn
trọng
- Kích ứng dạ dày
- Dị ứng thuốc
- Chảy máu kéo dài
- Loét dạ dày, tá tràng
- Hen phế quản
- Rối loạn đông máu
- H/c Reye
- Hen phế quản
- H/c Salicyle
- Sốt do virus (sốt xuất
- Liều độc ≥10g, liều
huyết,cúm …)
chết≥20g
2.1. Dẫn xuất a.salicylic
(A.acetyl salicylic- Aspirin)
Dạng thuốc:
- Viên sủi, nén, gói bột 75mg,
81mg, 100mg,250mg, 500mg,
1000mg
- Ống tiêm 1000mg
Liều lượng:
- Hạ sốt, giảm đau: 0,5-2g/ngày
- Chống viêm: 3-6g/ngày
TB, TTM 1-4 lọ/ngày
- Chống ngưng kết tiểu cầu: 100150mg/ngày
Các dẫn xuất
2.2. Dẫn xuất pyrazolon
(phenylbutazon)
2.3. Dẫn xuất Indol
2.4. Dẫn xuất a.propionic
(Indomethacin)
(Ibuprofen)
Tác dụng
Tác dụng
Tác dụng
-Hạ sốt, giảm đau (kém
-Chống viêm rất mạnh
-Giảm đau, chống viêm
a.salicylic)
(thấm vào dịch khớp)
như Aspirin
- Chống viêm mạnh
- Chống viêm liên quan
- Ít tổn thương tiêu hóa
-Tăng thải uric
với giảm đau
hơn
Tác dụng phụ: như
- Hạ sốt (không dùng)
Tác dụng phụ giống
CVKS ( độc với máu và
- Tỷ lệ gặp TDKMM cao
CVKS khác
thận)…
(20-50%)
- Ngoài ra gây giảm thị
lực, rối loạn màu sắc…