CĂN BẢN ĐỘC HỌC
TOX 301
ThS. Lê Thùy Trang
1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỘC HỌC
2
1
1.1. KHÁI NIỆM
Độc chất học (Toxicology)
Độc học môi trường (Environmental Toxicology)
3
Độc chất học
Độc học mơi trường
(Toxicology)
(Environmental toxicologyecotoxicology)
Lượng
Chất
Những tác
động bất lợi
Hóa học
Vật lý
Sinh học
Hệ thống sinh học của SV sống
Biến đổi
Tồn lưu
Tác động
Tác nhân gây
ô nhiễm
Thiên
nhiên
Nhân
tạo
Hoạt động sống của
sinh vật, con người
4
2
1.2.LỊCH SỬ CỦA MƠN ĐỘC HỌC
“Có chất gì khơng
phải là chất độc? Tất cả
mọi chất đều là chất độc
& không có gì ngồi chất độc.
Chỉ duy nhất liều
mới quyết định một chất
không phải là độc”
Một hệ thống
Khái quát của
ĐHMT
Orfila
(1787 - 1853)
5
Mục đích của ĐHMT
Nghiên
cứu thiết lập ra những tiêu chuẩn MT
Đánh giá các rủi ro cho quần thể sinh vật trong
q trình sử dụng hóa chất
Đánh giá chất lượng môi trường
Phát hiện các tác nhân HH, VL, SH trong mơi
trường có nguy cơ gây độc cho người & HST
Đánh giá nguy cơ gây hại của sự phát tán ON
chất thải hay các nơi chôn lấp chất thải
6
3
Lĩnh vực áp dụng của ĐHMT
1. Khía cạnh mơ tả
2. Khía cạnh sinh thái
3. Khía cạnh dự báo/dự phịng
7
Lĩnh vực áp dụng của ĐHMT
Khía cạnh mơ tả:
Phát hiện ơ nhiễm;
Mơ tả tác động của các sản phẩm hóa học hiện diện
trong môi trường;
Đánh giá tác động của các sản phẩm hóa học gây
ảnh hưởng đến mơi trường.
Khía cạnh sinh thái: chỉ ra sự ô nhiễm các thành
phần khác nhau của hệ sinh thái, cũng như ảnh
hưởng đến các hệ động thực vật.
8
4
Lĩnh vực áp dụng của ĐHMT
Khía cạnh dự báo/dự phịng:
Thử nghiệm chấp nhận các sản phẩm hóa học mới;
Giám sát môi trường;
Bảo vệ môi trường khu vực làm việc;
Báo các các khả năng làm biến đổi môi trường;
Thay đổi quan điểm, thái độ để thay đổi quy trình
sản xuất.
Ngồi ra, ĐHMT cịn áp dụng vào các hoạt động của
các thế lực chính trị, cơng nghiệp, khoa học, các
hiệp hội bảo vệ môi trường & người tiêu thụ.
9
1.3. MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Nhiễm bẩn (Contamination)
Tác nhân gây độc (Toxic factor)
Chất độc (Toxicant, poison, toxic element)
Liều lượng độc (Dose)
Độ độc cấp tính (Acute toxicity)
Độ độc mãn tính (Chronic toxicity)
Độc tính bán cấp (Subacute toxicity)
Mức khơng thấy được hiệu ứng thuốc (No
observable effect level – NOEL)
Phản hồi (Response)
10
5
1.3. MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Nhiễm bẩn (contamination): là khi các
chất lạ làm thay đổi:
Thành phần vi lượng
Hóa học
Sinh học
Mơi trường
chưa làm thay đổi
tính chất & chất lượng
của các mơi trường
thành phần
Chỉ dùng cho MT đất,
bùn đáy
Ít dùng MT kk, nước
11
Tác nhân gây độc
(Toxic factor)
Là bất kỳ một
nhân tố nào gây
nên những hiệu
ứng xấu cho sức
khỏe hoặc gây
chết
Chất độc
(Toxicant, poison, toxic element)
Là những chất gây nên
hiện tượng ngộ độc
cho con người, thực
vật, động vật
Chất độc bản chất (chất độc
tự nhiên)
Chất độc không bản chất
Chất độc theo liều lượng
12
6
Liều lượng độc (Dose)
Biểu hiện độ lớn sự xuất hiện các tác nhân hóa học,
vật lý hay sinh học
Thể hiện bằng đơn vị:
mg, g, ml/kg trọng lượng cơ thể
mg, g, ml/m2 bề mặt cơ thể
13
Độ độc cấp tính (Acute toxicity)
Được xác định bằng nồng độ của một hóa chất, một
tác nhân gây độc tác động lên một nhóm sinh vật thử
nghiệm trong thời gian ngộ độc ngắn, trong điều
kiện có kiểm sốt
Đánh giá độc tính cấp và ngưỡng độc, dùng các đại
lượng sau:
LD50 (median lethal dose)
LC50 (median lethal concentration)
ED50 (median effective dose)
14
7
c món tớnh (Chronic Toxicity)
Hàm lợng chất độc thấp, có khả năng tích luỹ trong
các cơ quan trong cơ thể
Số lợng cá thể bị nhiễm độc mÃn thờng nhiều hơn,
thời gian tiếp xúc dài hơn
Khó phát hiện v khó xác định nguyên nhân
15
Mc khụng thy c hiu ứng
thuốc (no observable effect level – NOEL)
Là liều lượng tối đa của một chất độc
không tạo ra được một hiệu ứng thấy rõ
rệt ở các động vật thí nghiệm.
16
8
Phản hồi (response)
Là những phản ứng của một cơ quan hay
một phần của cơ quan nội tạng đối với
một tác nhân kích thích
17
9