Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

bao cao thuc tap hoan chinh cty may sông hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.18 KB, 106 trang )

Lời nói đầu

Sự phát triển khoa học công nghệ đã đánh dấu sự phát
triển vợt bậc cử nền kinh tế thế giới. Hơn 20 năm đổi mới
toàn diện về mọi mặt cùng với sự gia nhập các tổ chức kinh
tế nh APEC, ASEAN và đặc biệt là WTO đã tạo nên một
diện mạo mới cho nền kinh tế Việt Nam. Những cầu nối
cho cộng đồng doanh nghiệp Việt bắt nhịp với đối tác trong
khu vực và toàn cầu những thuận lợi có đợc từ các thông tin
về hệ thống chính sách kinh tế thơng mại, cơ chế điều hành
kinh doanh thơng mại và đầu t mở cửa vừa mở ra những cơ
hội xâm nhập và chiếm lĩnh các thị trờng tiềm năng khổng
lồ, vừa đặt ra những thách thức lớn cho các doanh nghiệp n-
ớc ta.
Quá trình chuyển đổi từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập
trung sang mô hình kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà
nớc đã và đang đặt ra những vấn đề lí luận và thực tiễn cấp
bách cần phải giải quyết theo hớng đổi mới. Vì hoạt động
kinh doanh trong cơ chế thị trờng là cuộc chạy đua không
có đích cuối cùng. Tăng cờng các hoạt động khai thác,
sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế quốc dân nói chung
cũng nh cho phát triển bền vững công nghiệp dệt may nói
riêng phù hợp với xu thế phát triển chung của nhân lo cung
cấp các mặt hàng xuất khẩu có giá trị, có vai trò quan trọng
trong việc thực hiện chính sách kinh tế - xã hội . Vì vậy đây
đợc coi là ngành công nghiệp có hiệu quả kinh tế.
Trong bối cảnh đó thì việc nghiên cứu và xác lập cơ sở
lý luận và thực tế về chiến lợc sản xuất kinh doanh tăng
trởng và phát triển của công nghiệp dệt may ở mỗi doanh
nghiệp. Do vậy, các doanh nghiệp may nói chung và công
ty Cổ phần May Sông Hồng nói riêng không ngừng đổi mới


và tự hoàn thiện mọi mặt để củng cố vị thế và uy tín của
mình. Điều này có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với
bản thân sự phát triển của công ty mà còn đóng góp những
giá trị to lớn cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế
quốc dân..
Trong chơng trình chiến lợc phát triển của các ngành
công nghiệp ở Việt nam, công nghiệp dệt may chiếm vị trí
rất quan trọng : có tác dụng phụ trợ cho một số ngành công
nghiệp trong nớc cũng nh
Chơng I
Quá trình hình thành và phát triển
của công ty Cổ phần May Sông Hồng
I. Giới thiệu công ty Cổ phần May Sông Hồng
- Tên giao dịch của công ty : Song Hong garment
joint Stock Company
- Địa chỉ : 105 Đờng Nguyễn Đức Thuận, tp Nam
Định , tỉnh Nam Định
- Hình thức pháp lí : Công ty cổ phần
- Điện thoại: 0350.3649.356
- Website : www.Songhongnd.com .vn
- Số tài khoản : 0600333307- Ngân hàng đầu t và
phát triển Nam Định.
- Tổng giám đốc : ông Bùi Đức Thịnh .
- Năm thành lập : 1988
- Số công nhân : 8000
- Diện tích nhà xởng : 160 000 m2
- Công ty có 14 xởng may, 1 xởng bông tẩm và
chăn bông, 1 xởng chăn ga gối đệm, 2 xởng giặt,
1 xởng nhồi bông vũ và đại lí phân phối khắp
Việt nam.

- Công ty có trên 6200 thiết bị may và các thiết bị
chuyên dùng cho săn xuất bông, chăn, giặt thuộc
các thế hệ thiết bị mới nhất
- Ngành nghề sản xuất kinh doanh :
+ Các loại sản phẩm may mặc chính : áo jacket,
gi lê, lông vũ các loại, quần, quần short nam nữ, trẻ
em, áo vét nữ , váy
+ Thị trờng xuất khẩu chính : Mỹ, EU, Canada,
Nhật Bản, Hàn quốc, Côlômbia
+ Mặt hàng nội địa, chăn ga gối đệm cao cấp.
II. Quá trình xây dựng và phát triển công ty
Công ty Cổ phần May Sông Hồng tiền thân là xí
nghiệp May 1-7 (thành lập năm 1988). Xí nghệp trực
thuộc sự quản lý của công ty Dịch vụ thơng nghiệp Nam
Định. Chủ yếu là gia công xuất khẩu may mặc. Ngoài ra,
xí nghệp còn có một cửa hàng kinh doanh tổng hợp các
mặt hàng tiêu ding.
Những năm đầu, cơ sở vật chất của xí nghệp còn nghèo
nàn với 50 cán bộ, 50 máy khâu đạp chân, hơn 100 công
nhân và 400m2 nhà xởng. Mặt hàng chủ yếu là là đồ bảo
hộ lao động, xuất chủ yếu sang Liên Xô cũ và Đông Âu.
Cán bộ cũng làm việc theo kiểu cao cấp, không linh hoạt,
nhạy bén với thị trờng.
Khi nhà nớc ta bỏ chế độ bao cấp chuyển dần sang
nền kinh tế thị trờng theo định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa,
nhiều doanh nghiệp đã không thể tồn tại do không còn
khách hàng và thị trờng. Xí nghệp may 1-7 cũng gặp
phảI không ít khó khăn. Đầu năm 1991, tập thể đảng ủy
và Ban giám đốc xí nghiệp họp bàn và đa ra quyết định :
- Bằng mọi cách xí nghiệp phải mở rộng thị trờng và

tiếp cận với nhiều khách hàng hơn.
- Đào tạo công nhân vững tay nghề, nâng cấp nhà x-
ởng, đổi mới thiết bị sản xuất, bồi dỡng cán bộ quản
lí.
Ngày 24 tháng 11 năm 1992, xí nghệp đổi tên thành
Công ty May Sông Hồng. Từ năm 1992 đến năm 1997,
những cố gắng đã mang lại cho công ty nhiều kết quả bất
ngờ : sản phẩm của công ty bắt đầu có uy tín trên thị trờng
xuất khẩu, nhiều khách hàn khó tính nhất đã đến bắt tay
làmăn với công ty.
Tháng 7 năm 2004, công ty đã chuyển thành Công ty
Cổ phần May Sông Hồng với 100% vốn là do các cổ đông
đóng góp. Đây là bớc ngoạt đánh dấu sự trởng thành và lớn
mạnh của công ty. Rất nhiều thơng hiệu may mặc nổi tiếng
thế giới đã dặt hàng sản xuất với số lợng lớn tại Sông Hồng
nh GAP; Spyder Old Navy, Timberlands, Jolenny, Diesel,
Champion, Sng Harbor C & A, Benetton
Tháng 10 năm 2005, công ty mở rộng thêm quy mô sản
xuất về thị trấn Xuân Trờng, huyện Xuân Trờng với diện
tích 7 ha. Tháng 11 năm 2006, công ty đã mở một văn
phòng đại diện tại Hồng Kông với mục tiêu nhận trực tiếp
đơn đặt hàng mà không cần qua trung gian ( trực tiếp lo từ
đầu vào là nguyên vật liệu, thiết kế, để cuối cùng đầu ra
là 1 sản phẩm hoàn chỉnh) gọi tắt là FOB, xu hớng sẽ bỏ
dần kiểu truyền thống là gia công cố hữu. Công ty Cổ phần
May Sông Hồng hiện nay đợc hiệp hội dệt may Việt Nam
bình chọn là1 trong 10 doanh nghiệp dệt may lớn nhất cả n-
ớc , hệ thống nhà xởng, trang thiết bị máy móc sản xuất
hiện đại và đẹp nhất trong cả nớc.
III. Chức năng và nhiệm vụ của công ty

1. Chức năng chính của công ty là gia công may mặc các
loại áo Jacket, quần short và sản xuất chăn, ga, gối,
đệm cao cấp, siêu cao cấp đáp ứng theo nhu cầu đơn
đặt hàng trong và ngoài nớc.
2. Nhiệm vụ:
- Xây dựng các phơng án sản xuất kinh doanh doanh
xuất nhập khẩu gia công may mặc, sản xuất chăn ga
gối đệm theo đăng ký kinh doanh và thành lập theo
mục đích của công ty.
- Xây dựng các phơng án sản xuất kinh doanh ;
phát triển kế hoạch và mục tiêu chiến lợc của
công ty.
- Tổ chức, nghiên cứu, nâng cao chất lợng sản
phẩm phù hợp với thị hiếu và nhu cầu khách
hàng.
- Bảo toàn và phát triển vốn góp
- Thực hiện và chăm lo không ngừng cải tiến điều
kiện làm việc, đời sống vật chất , tinh thần, bồi d-
ỡng và nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ
thuật, chuyên môn hóa cho cán bộ công nhân
viên trong công ty.
- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trờng, giữ gìn
an ninh, trật tự, an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ
quốc phòng
-
Bảng 1: bảng báo cáo sản xuất kinh
doanh qua các năm 2010, 2011 và 6 tháng
đầu năm 2012
Đvt :
STT Chỉ tiêu Năm

2010
Năm
2011
% tăng
giảm
Năm 2012
1 Tổng giá trị tài sản 602.042 772.150 28,3% 930.497
2 Doanh thu thuần 1.171.515 1.665.03
8
42,1% 757.810
3 Lợi nhuận gộp 207.169 220.227 6,3% 112.611
4 Lợi nhuận khác 488 27.297 5491,8% 542
5 Lợi nhuận Nhà nớc 78.839 107.725 36.6% 54.440
6 Lợi nhuận sau thuế 70.830 92.404 30,5% 44.913
7 Tỷ lệ lợi nhuận chia
hoặc trả cổ tức
50% (cổ
phiếu)
30% (tiền
mặt)
25% (tiền mặt)
Doanh thu thuần của công ty có sự gia tăng đáng kể. Năm
2011, doanh thu đạt hơn 1171 tỷ đồng, tăng 42% so với
năm 2010, đây là một con số ấn tợng so với các ngành và
doanh nghiệp trong cùng ngành đặc biệt trong giai đoạn
khó khăn của năm 2011. Đến quý II/2012, doanh thu thuần
của công ty đạt 757,8 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh của
công ty chịu tác động của những nhân tố thuận lợi và khó
khăn nh sau:
- Những nhân tố thuận lợi:

Nhờ việc chuyển hớng sản xuất, tập trung cho sản xuất
hàng FOB và mặt hàng chăn, ga, gối, đệm cùng với chiến l-
ợc marketing quảng bá sản phẩm, hợp lý. Công ty đã gia
tăng đợc doanh thu và lợi nhuận đáng kể trong năm 2011.
Đặc biệt nhờ nâng cao năng suất lao động , hiệu quả sử
dụng tài sản cao nên công ty không những không phảI sử
dụng nhiều đòn bẩy kinh doanh mà công ty còn gia tăng đ-
ợc doanh thu, gia tăng ROA.
Công ty duy trì chính sách cho ngời lao động tốt nên đảm
bảo đợc nguồn nhân lực và duy trì khả năng cạnh tranh, thu
hút đơn hàng.
Hiệu quả sử dụng vốn của công ty đợc nâng cao cùng với
chính sách quản lí chi phí hợp lí, giúp tốc độ gia tăng của
doanh thu lớn hơn tốc độ tối đa gia tăng của chi phí rất
nhiều. Điều này là nguyên nhân chính của lợi nhuận trong
kỳ của công ty cải thiện rất nhiều
- Những nhân tố khó khăn:
Một trong những đối tác lớn của công ty là doanh nghiệp
ở Mỹ lại đang chịu nhiều khó khăn do tác động của khủng
hoảng tài chính, dẫn đến một số đối tác giảm đơn đặt
hàng. Mặc dù số lợng không nhiều nhng cũng ảnh hởng đến
doanh thu trong kỳ của công ty.
Mặt hàng chăn-ga-gối-đệm tuy đã khẳng định đợc th-
ơng hiệu trên thị trờng nội địa nhng vẫn phải chịu áp lực
cạnh tranh lớn từ các mặt hàng nhập ngoại.
Biến động của giá cả nguyên vật liệu nhập khẩu và tỷ giá
USD là một trong những nguyên nhân làm gia tăng chi phí
đầu vào của công ty.
Bảng 2: tình hình tài sản, nguồn vốn
của công ty

Khoản mục Đvt Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
A.tài sản ngắn hạn
đồng
232.820.431840 454.268.338.874 622.260.635.907
Tiền và các khoản tơng đ-
ơng tiền
91.914.593.716 47.765.584.251 144.345.506.155
Các khoản phải thu
93.470.984.415 230.455.200.504 215.344.566.341
Hàng tồn kho
43.394.247.045 170.612.743.537 252.359.733.531
Tài sản ngắn hạn khác
40.040.606.664 5.343.810.582 10.210.829.880
B.Tài sản dài hạn
149.840.221.096 147.773.395.902 149.889.017.874
Tài sản cố định
149.840.221.096 147.773.395.902 149.889.017.874
Tổng tài sản
382.660.652.936 602.041.734.776 772.149.653.781
A. nợ phảI trả
292.323.512.341 439.161.535.059 550.328.981.313
Nợ ngắn hạn
157.476.421.833 311.754.262.817 443.367.044.207
Nợ dài hạn
134.847.090.508 127.407.272.188 106.961.937.106
B. nguồn vốn chủ sở
hữu
90.337.140.595 162.880.199.717 221.820.672.468
Vốn đầu t của chủ sở hữu
36.000.000.000 36.000.000.000 54.000.000.000

Thặng d vốn cổ phần
2.100.000.000 2.100.000.000 2.100.000.000
Các quỹ
32.268.726.320 61.200.500.507 80.880.257.759
Lợi nhuận cha phân phối
19.968.414.275 63.759.699.209 84.840.414.709
Tổng nguồn vốn
382.660.652.936 602.0417.34.776 772.149.653.781
Tổng tài sản của công ty năm 2011 đạt 772 tỷ đồng, tăng
so với 2010 là 28,2%. Trong đó tiền và các khoản tơng đ-
ơng tiền là 144,3 tỷ, các khoản phải thu là 215,3 tỷ, giá trị
hàng hóa tồn kho 252,3 tỷ và tài sản ngắn hạn khác là 10,2
tỷ đồng. Tổng tài sản năm 2011 tăng so với 2010 là 28,26%
chủ yếu là do tiền và các khoản tơng đơng tiền tăng 202,2%
so với 2010 và giá trị hàng tồn kho tăng so với 2010 là
47,91%.
Tổng nguồn vốn của công ty năm 2011 là 772 tỷ đồng.
Trong đó nợ phải trả là 550,3 tỷ đồng. Nguồn vốn chủ sở
hữu là 221,8 tỷ đồng. Năm 2011 tổng nợ phải trả của công
ty tăng 25,31% so với năm 2010 là do tăng d nợ ngắn hạn
để đáp ứng nhu cầu nhập nguyên vật liệu chính của hàng
FOB và hàng nội địa cho hoạt động sản xuất mùa vụ mới
2012
Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2011 đạt 221,8 tỷ đồng tăng
36,19% so với năm 2010 là do trong năm 2011, công ty
thực hiện phát hành cổ phiếu trả cổ tức năm 2010 cho cổ
đông hiện hữu làm vốn đầu t của chủ sở hữu tăng 50% và
lợi nhuận sau thuế cha phân phối tăng 33,06% so với năm
2010.
Hệ số nợ/Tổng tài sản của công ty năm 2011 là 0,71

giảm nhẹ so với năm 2010 (2010 hệ số này ở mức 0,72)
cùng với hệ số nợ / vốn chủ sở hữu của năm 2011 là 2,48
giảm nhẹ so với mức 2,69 cảu năm 2010.
Qua các hệ số này cho thấy năm 2011 khả năng tự chủ
nguồn vốn phục vụ sản xuất có xu hớng cải thiện song công
ty vẫn duy trì sử dụng đòn bẩy tài chính khá cao, phụ thuộc
vào nguồn vay của ngân hàng.
Chơng II
Bộ máy quản lý của công ty cổ phần
may sông hồng
2.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
2.1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy
Bảng 3 : sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy
Tổng giám đốc
Phó
tổng
giám
đốc
Phó tổng giám
đốc
Phó tổng giám
đốc
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban.
C cu t chc ca công ty c t chc theo
kiu trc tuyn - chc nng. Đng u l hi ng
qun tr, ban giám c lãnh o v ch o trc tip
n tng n v sn xut kinh doanh vi s giúp
ca các phòng ban chc nng.
Phòng
hành

chính
Phòng
bảo vệ
Xởng
may 4
Xởng
may 5
Xởng
may 6
Phòng TC
LĐ-TL
Phòng kế
toán
Phòng kế hoạch
Phòng kỹ thuật
Phòng TMQT
Phòng cơ điện
Ban thanh tra
Xởng may 1
Xởng may 2
B/p thị trờng
văn phòng
SH2
Xởng giặt
bông
Xởng chăn
Xởng may 3
2 cửa hàng
kinh doanh
tổng hợp

Ghi chú :
Điều hành trực tiếp
Điều hành hệ thống
quản lý chất lợng và hệ thống
quản lý trách nhiệm XH-MT
- Hi ng qun tr : cú ting núi quyt nh cui
cựng i vi mi hot ng ca cụng ty.
- Tng giỏm c : ụng Bựi c Thnh (kiờm ch
tch Hi ng Qun Tr) l ngi i din hp phỏp
ca cụng ty trc phỏp lut v c quan nh nc,
chu trỏch nhim trc hi ng qun tr v i hi
c ụng v ton b hot ng sn xut, kinh doanh
ca cụng ty , trc tip qun lý phũng t chc hnh
chớnh v phũng k toỏn.
Giỳp vic cho Tng giỏm c l 3 phú tng giỏm
c ph trỏch cỏc phũng ban chc nng.
- Phó tổng giám đốc phụ trách nội chính, kiêm đại
diện lãnh đạo về chất lợng và trách nhiệm xã hội là
ông Tạ Hoàng Giang là ngời quản lý và điều hành các
trật tự, an ninh trong công ty
- Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất : ông
Phạm Văn Dơng là ngời đợc Tổng giám đốc ủy
quyền đàm phán, ký kết hợp đồng với khách hàng,
quản lý điều hành lĩnh vực may
- Phó tổng giám đốc phụ trách khu vực SH2 : bà
Vũ Thái Quý là ngời tham mu giúp việc cho Tổng
giám đốc trong lĩnh vực quản lý và điều hành các x-
ởng bông-giặt-chăn và hệ thống của hàng kinh doanh
tổng hợp.
Ngoài ra còn có các phòng ban khác làm việc,

hoạt động theo đúng tên gọi và chức năng của mình.
- Phòng tổ chức : có chức năng tham mu cho
giám đốc về các vấn đề tổ chức tiền lơng, chăm sóc sức
khỏe cán bộ công nhân viên. Phòng tổ chức còn có trách
nhiệm tuyển chọn lao động, quản lý, lập kế hoạch nhu
cầu sử dụng lao động từng thời điểm để trình ban lãnh
đạo công ty. Thực hiện thanh toán tiền lơng, chế độ chính
sách cho ngời lao động theo đúng quy chế .
- Phòng kỹ thuật :
+ Bộ phận kỹ thuật : tham mu giúp việc cho Tổng
giám đốc trong các lĩnh vực kỹ thuật gia công may mặc,
dựng mẫu đập, chuẩn bị tài liệu kỹ thuật Sông Hồng có
nhiệm vụ xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật,
quy trình sản xuất.
+ Bộ phận kiểm tra chất lợng (KCS) : chịu trách
nhiệm trớc Tổng giám đốc công ty về công tác thí
nghiệm và kiểm tra chất lợng. Nghiên cứu đề ra các giải
pháp quân lý chất lợng tiên tiến.
- Phòng tài chính - kế toán : Tham mu giúp việc cho
Tổng giám đốc trong công tác kế toán tài chính của công
ty nhằm sử dụng đồng vốn hợp lý, đúng mục đích, đảm
bảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc duy trì liên tục và
đạt hiệu quả kinh tế cao. Có nhiệm vụ ghi chép tính toán,
phản ánh số liệu hiện có về tình hình luân chuyển và sử
dụng.
- Phòng xuất nhập khẩu :
+ Bộ phận kế hoạch - vật t : có chức năng lên kế hoạch
sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, cân đối vật t
phù hợp với nhu cầu sản xuất tham mu giúp Tổng giám
đốc về các lĩnh vực. Nghiên cứu thị trờng, dự đoán sự

phát triển của thị trờng, từ đó đề ra hớng sản xuất may
mặc. Nghiên cứu tổng thể các quy trình sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm bằng nhiều biện pháp để đảm bảo doanh
thu tiêu thụ.
+ Bộ phận xuất nhập khẩu : tìm kiếm khách hàng
trong và ngoài nớc tham mu trong việc nhập khẩu nguyên
phụ liệu và xuất khẩu sản phẩm. Giới thiệu các sản phẩm
của công ty nghiên cứu đánh giá thị trờng giao dịch, đàm
phán, ký kết hợp đồng.
- Phòng hành chính : thực hiện các công tác lễ tân,
phụ trách công việc đánh giá nhà máy, cấp phát văn
phòng phẩm hàng tháng.
- Phòng thơng mại Quốc tế : Khai thác nguồn hàng,
khách hàng. Phát hiện và thiết lập các mối quan hệ lâu
dài và hiệu quả với nhà cung cấp để phục vụ cho đơn
hàng FOB. Soạn thảo kiểm tra chính sách các văn bản
pháp lý.
2.2. Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty
Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh
vực gia công may mặc, công ty Cổ phần May Sông
Hồng đã xây dựng đợc quy trình sản xuất gia công rất
tốt. Bên cạnh đó, để có thể thâm nhập thị trờng
chăn,ga,gối,đệm trong nớc. Công ty đã đầu t nhập dây
chuyền chuyên ding để sản xuất mặt hàng này, đây là
loại hình dây chuyền sản xuất liên tục .
3.2.1. Quy trình gia công sản phẩm may mặc
Bảng 4 : nguồn: phòng kỹ thuật
Thống nhất
mẫu mới
3.2.2. Dây chuyền sản xuất chăn ga gối đệm Sông Hồng


Sản xuất
Xởng tạo
mẫu cân đối
Hoàn thành đóng gói
Xuất hàng
Khách hàng
Giữ
mẫu
xuất
xởng
Mẫu đập
Phòng kỹ
thuật
Duyệt mẫu
đổi
Hoàn thiện
KCS
áo mẫu
Tài liệu kỹ thuật
Bảng 5: Nguồn: phòng kỹ thuật
Chơng III
Máy trộn bông Máy chải bông
Máy lắcMáy đùn chăn
Máy trần chăn
Bông kiện

Đóng gói
Các công tác Sông Hồng quản trị tại
Công ty Cổ phần May

Phần I - công tác xây dựng chiến lợc sản xuất
kinh doanh của công ty
I- Sứ mạng - mục tiêu của việc xây dựng chiến lợc .
Công ty CP may Sông Hồng là đơn vị may có bề
dày kinh nghiệm và quy mô tổ chức khá chặt chẽ. So với
thị trờng trong nớc công ty có quy mô cha lớn nhng cũng
không hẳn là nhỏ. Tuy nhiên trên thị trờng quốc tế thì
tiềm lực của công ty quá nhỏ bé, khó có khả năng cạnh
tranh với các công ty lớn trên thế giơI nh ở Trung Quốc,
ấn Độ, Băng-la-đét, Hàn Quốc Vì vậy, công ty phải lựa
chọn cho mình các chiến lợc phù hợp với tình hình hiện
tại cũng nh nguồn lao động chính, lao động, vốn trong
công ty.
Mục tiêu của công ty bao gồm các mục tiêu ngắn
hạn và mục tiêu dài hạn.
* Mục tiêu ngắn hạn : cho thời gian là dới 1 năm.
trong cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay, ngành dệt may
gặp may rất nhiều khó khăn. Do đó trong năm 2008,
công ty cố gắng giữ vững sản lợng tiêu thụ trong năm tr-
ớc tại thị trờng trong nơc và ngoài nớc.
* Mục tiêu dài hạn : cho thời gian trên 5 năm. Công ty
cố gắng cải thiện hệ thống số cạnh trạnh vơn tới mức tăng
trởng cao hơn mức trung bình của ngành, hàng năm là 6%.
Đối với thị trờng trong nớc mở rộng hệ thống phân phối và
dịch vụ khách hàng; tiếng tăm của công ty đợc cải thiện và
hiện diện nhiều hơn nữa trên thị trờng thế giới. Đồng thời
cải tiến về thiết bị máy móc.
II - Triết lý kinh doanh.
Đối với chúng ta, chỉ có những gì không thể làm đợc
thì mới cam chịu, còn những gì có khả năng làm đợc mà

không gắng sức làm tốt hơn, đẹp hơn thì mãi là điều hổ
thẹn.
III - Xây dựng chiến lợc
3.1. Phân tích môi trờng kinh doanh của công ty cổ
phần may Sông Hồng.
a) Môi trờng vĩ mô
* Nhân tố kinh tế :
Hiện nay thế giới phải đối mặt với cuộc khủng hoảng
kinh tế trầm trọng. Nớc ta cũng không nằm ngoài cơn bão
tài chính đó. Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của nớc ta là
Châu Âu và Châu Mỹ lại là nơi khủng hoảng để lại tầm
quan trọng nhất với sự sụp đổ của hàng loạt ngân hàng.
Ngành dệt may của nớc ta cũng phải đối mặt với rất nhiều
khó khăn thử thách, để có thể vợt qua đợc cần có những
chính sách hợp lý để có thể đứng vững.
* Nhân tố chính trị pháp luật:
Năm 2007, đánh dấu một bớc ngoặt vô cùng quan trọng
với nền kinh tế nói chung và ngành dệt may nói riêng.
Việc này đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ gặp phải sự cạnh
tranh khốc liệt tại thị trờng trong nớc do Nhà nớc sẽ cắt
giảm thuế nhập khẩu các mặt hàng của nớc ngoài vào Việt
Nam bằng 0. Trong khi đó thị trờng trong nớc là tiềm năng
hứa hẹn với hơn 85 triệu dân.
Bên cạnh những khó khăn thách thức thì các doanh
nghiệp dệt may gặp rất nhiều thuận lợi nh đợc chính sách -
u đãi của các nớc trong tổ chức Thơng mại quốc tế WTO .
Nhà nớc luôn tạo điều kiện thuận lợi với nhiều chính sách
khuyến khích sự mở rộng quy mô và thị trờng của ngành
may mặc.
* Nhân tố về kỹ thuật công nghệ

Các ảnh hởng của kỹ thuật - công nghệ có vai trò
ngày càng quan trọng ngày càng quyết định. Nhất là
trong điều kiện thị trờng ngày càng có sự cạnh tranh gay
gắt và quyết liệt. Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ ảnh h-
ởng một cách trực tiếp và quyết định đến 2 yếu tố tạo
nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ trên thị
trờng đó là chất lợng và giá cả của sản phẩm may.
Hiện tại công ty có trên 6200 thiết bị may và thiết bị
chuyên dùng cho nền sản xuất chăn, ga, gối, đệm thuộc
các thiế bị mới nhất.
* Nhân tố về văn hóa-xã hội
Các yếu tố về văn hóa, xã hội ảnh hởng một cách chậm
chạp song cũng rất sâu sắc đến môI trờng kinh doanh nh
phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân trí, tôn giáo,
tín ngỡng. Đặc biệt với mức sống của ngời dân Việt Nam
hiện nay, chúng ta đang chuyển từ nhu cầu ăn no mặc
ấm sang ăn ngon mặc đẹp rồi ăn kiêng mặc mốt.
Càng ngày nhu cầu về mẫu mã chủng loại càng phong
phú và hấp dẫn hơn đối với thị trờng trong nớc. Công ty
luôn chú trọng đến kết cấu dân c và trình độ văn hóa. N-
ớc ta có 54 dân tộc với trình độ ăn hóa và phong tục khác
nhau. Do vậy công ty luôn xem xét marketing sản phẩm
tới từng vùng miền.
Đặc biệt yếu tố văn hóa xã hội rất quan trọng khi công
ty xuất khẩu hàng sang thị trờng Châu Âu, Châu Mỹ và 1
số quốc qia Châu á.
* Nhân tố về tự nhiên.
Nớc ta có khí hậu cận nhiệt đớivới hệ tự nhiên khá
phong phú. Nguồn nguyên vật liệu khá dồi dào, phong
phú nhng công ty vẫn phải nhập khẩu nguyên vật liệu

phụ đI kèm với các đơn đặt hàng nớc ngoài. Nhng vị trí
của nớc ta trải dài theo hình chữ S nên khá khó khăn
trong việc vận chuyển và phân phối hàng hóa tới các
vùng miền.
b) Môi trờng vi mô
* Khách hàng :
Yếu tố khách hàng đợc mọi công ty chú trọng vì nó
quyết định đến sự tồn tại của công ty. Do đó, công ty
phân tích tình hình khách hàng theo khu vực mà công ty
tiêu thụ sản phẩm. Thông qua nguồn doanh thu hàng năm
thu đợc từ mỗi thị trờng đó qua các năm từ đó phân tích
nhu cầu cùng sự biến động của nhóm khách hàng mà
công ty hớng tới. Hàng năm phòng Thơng Mại quốc tế và
phòng xuất nhập khẩu theo thị trờng để xác định đâu là
thị trờng mục tiêu của công ty vào năm sau. Do hoạt
động gia công chiếm phần trăm lớn trong hoạt động kinh
doanh của công ty nên khách hàng chủ yếu là khách
hàng đặt gia công vừa là các nhà nhập khẩu nớc ngoài.
Dù vậy công ty vẫn phải phân tích thị hiếu khách hàng
tiêu dùng của mình để sản xuất ra những sản phẩm thỏa
mãn nhu cầu tiêu dùng cuối cùng của họ. Trong nhiều
năm lại đây công ty đã tiến hành trực tiếp nhận đơn đặt
hàng từ tay khách hàng mà không thông qua trung gian
( trực tiếp lo từ đầu vào nguyên liệu, thiết kế mẫu mã, để
cuối cùng đầu ra là 1 sản phẩm hoàn chỉnh ), xu hớng sẽ
dần bỏ kiểu truyền thống là gia công cố hữu.
* Các nhà cung cấp:
Công ty Cổ phần may Sông Hồng phụ thuộc rất lớn
vào nhà cung cấp. Hầu hết sản phẩm của công ty phải
nhập khẩu cả nguyên liệu chính và phụ liệu. Có thể bằng

hình thức gửi nguyên vật liệu nhận thành phẩm hoặc
bằng hình thức mua đứt nguyên liệu. Ngay cả nguyên
liệu dùng cho sản xuất bông tấm công ty cũng phải nhập
khẩu từ nớc ngoài.
Các nhà cung cấp nguyên phụ liệu cho dệt may rất
nhiều do đó mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực này cũng
rất lớn. Nhng các công ty dệt may của Việt Nam cũng th-
ờng nhập khẩu 1 lợng nguyên liệu, phụ liệu lớn phục vụ
cho sản xuất may mặc và các sản phẩm đi kèm. Do đó
việc khan hiếm nguyên phụ liệu có thể xảy ra bất cứ lúc
nào. Để luôn có nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất
công ty đã lựa chọn nhiều nhà cung ứng có uy tín.
Bảng 6: Danh sách các nhà cung ứng
lớn
STT Nhà cung ứng Số hợp đồng Ngày ký hợp
đồng
Sản
phẩm
cung cấp
Giá trị hợp đồng
(gồm VAT)
1 Kai Cherng
Enterpriselo
LTD
CLISH
KC/1201
02/01/2012 NPL
hàng
may mặc
Thể hiện trên từng

phụ kiện hợp đồng
khoảng 9tr USD
2 Dino NYCO/SH-
DN/1201
03/01/2012 Vải 1 100 000 USD
3 Tung Ga SNYCO/SH-
TG/1201
03/01/2012 Vải 1 700 000 USD
4 Shaoxing
Jiandong
SNYCO/SH-
TG/1201
03/01/2012 Vải 1 500 000 USD
Qua thực tế và sự phân tích công ty thấy nguồn nguyên
phụ liệu hiện nay ở các quốc gia này không chỉ dồi dào mà
còn có chất lợng cao. Nguyên phụ liệu nhập khẩu tùy thuộc
vào các quốc gia trên giá cả phù hợp và chi phí vận chuyển
thấp hơn so với các quốc gia cùng sản xuất khác.
Trong tơng lai khi nguồn nguyên liệu phục vụ cho dệt
may trong nớc phát triển đảm bảo cho chất lợng tiến độ mà
khách hàng yêu cầu thì công ty sẽ chuyển hớng sử dụng
nguyên phụ liệu trong nớc để giảm chi phí, làm tăng hiệu
quả xuất khẩu hàng, tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr-
ờng.
Riêng mấy năm trở lại đây, sản phẩm chăn, ga, gối,
đệm của công ty đã tìm đợc nguồn nguyên liệu đó sản xuất;
đó là vải sợi đợc sản xuất trong nớc tại Đà Nẵng, nhuộm và
in màu cao cấp ngay tại thị trờng tỉnh nhà. Các túi bọc, các
sản phẩm chăn, ga, gối, đệm đều đợc sản xuất tại công ty
hoặc công ty chuyển nguyên liệu đến các cơ sở khác gia

công thuê, trong đó các sản phẩm kinh doanh trong nớc ở
công ty luôn đợc đánh giá cao, chiếm đợc phần lớn trong n-
ớc.
Cũng nh chăn, ga, gối, đệm các phụ gia cho xởng giặt đã
tìm đợc các nhà cung cấp cho các mẩu đá mài cho các mẫu
hàng giặt yêu cầu chất lợng, các hóa chất phụ gia phục vụ
khác cũng đã tìm đợc nguồn cung cấp trong nớc với giá
thành đợc rất nhiều đem lại lợi thế cạnh tranh hơn đồng thời
cũng tiết kiệm cho công ty không nhỏ nguồn ngoại tệ để
phục vụ cho chiến lợc kinh doanh khác.
* Đối thủ cạnh tranh:
Cạnh tranh trong nền kinh tế nói chung và ngành dệt
may nói riêng đang là rất lớn và có xu hớng ngày càng gia
tăng trong mối quan hệ toàn cầu hóa và quốc tế hóa hiện
nay. Đối thủ của công ty cổ phần may Sông Hồng không
chỉ là các công ty trong nớc nh công ty may Việt Tiến, Nhà
Bè, May 10mà có cả các doanh nghiệp khác trên thế giới
nh các doanh nghiệp dệt may của Trung Quốc, Bangladet
Trong đó các sản phẩm của Trung Quốc có sức mạnh cạnh
tranh lớn về giá cả. Mặc dù lao động trong ngành may mặc
của Trung Quốc so với Việt Nam cao hơn nhng Trung
Quốc có nguyên liệu phụ phục vụ cho ngành dệt may rất
dồi dào, giá rất rẻ. Do vậy, Trung Quốc là đối thủ cạnh
tranh tơng đối lớn . Đặc biệt sự cạnh tranh ngày càng khốc
liệt khi cả Việt Nam và Trung Quốc đều đã là thành viên
của WTO và đều đợc hởng u đãI của WTO. Vì vậy, công ty
gặp khá nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh ký kết các
đơn đặt hàng về nguồn cung ứng phụ liệu.
3.2. Phân tích môi trờng doanh nghiệp qua ma trận
SWOT :

Qua việc phân tích sự tác động của các nhân tố vi mô và
vĩ mô tác động với doanh nghiệp. Ta có thể xây dựng ma
trận SWOT nh sau :
* S (trong) : điểm mạnh
+ Nguồn nhân lực có tay nghề cao, giá nhân công rẻ.
+ Công ty đã xây dựng đợc uy tín, độ tin cậy cao với cả
thị trờng trong và ngoài nớc.
+ Đang chiếm giữ thị phần lớn trong nớc và thị trờng
quốc tế
* W (weak) : điểm yếu
+ Cha xây dựng đợc nguồn nguyên liệu, phụ liệu ổn định
trong nớc. Phần lớn vẫn phải nhập ở nớc ngoài kèm theo
các đơn đặt hàng.
+ Về sản phẩm may mặc công ty sản xuất chủ yếu là sản
phẩm gia công cho các công ty khác. Do đó, cha chú trọng
đến việc phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu, phân
tích khách hàng và xu hớng thời trang.
+ Thị trờng trong nớc đầy tiềm năng vẫn bị bỏ ngỏ.
+ Các hoạt động Marketing của công ty vẫn bị thực hiện
thiếu đồng bộ, cha đạt hiệu quả cao.
+ Hoạt động phân phối cha hiệu quả, công ty cha thiết lập
đợc kênh phân phối tiếp trực tiếp tới thị trờng nớc ngoài mà
phải bỏ qua nhiều khâu trung gian.
* O (cơ hội)
+ Mở rộng quy mô sản xuất
+ Nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ
+ Mở rộng thị trờng sang Châu Mỹ, Châu Âu
+ Tiềm năng phát triển thị trờng nguyên vật liệu trong nớc
rất lớn.
* T (thách thức) :

+ Đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính toàn
cầu , mọi hoạt động giảm sút.
+ Nguồn nguyên vật liệu phụ gia càng ngày càng khan
hiếm.
+ Đối thủ cạnh tranh xuất hiện ngày càng nhiều vì vậy sự
cạnh tranh rất là gay gắt.
Ma trận SWOT
Cơ hội (O) Thách thức (T)
Điểm mạnh (S) SO ST
Điểm yếu (W) WO WT
- OS : Công ty cần tìm kiếm các cơ hội xuất khẩu sang
thị trờng nớc ngoài; với uy tín vị trí cao hiện đại công ty
sẽ đa dạng hóa sản phẩm để phục vụ cho nhiều khách hàng

×