Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp về máy xi măng Bỉm Sơn.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.66 KB, 13 trang )

I Sự hình thành và phát triển của công ty:
Ngay từ những năm cuối thập kỉ 60, khi mà cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu
nớc của chúng ta đang đi vào giai đoạn ác liệt nhất, Đảng và nhà nớc đã đề
cập tới những chiến lợc xây dựng đất nớc ngay sau khi đất nớc thống nhất.
Cũng trong thời gian này, với sự giúp đỡ to lớn của nhân dân Liên Xô, Đảng
và nhà nớc ta đã quyết định xây dựng một nhà máy sản xuất xi măng hiện
đại, có công suất lớn nhất nớc ta tại khu vực Bỉm Sơn, nhằm đáp ứng một
phần nhu cầu xi măng cho công cuộc xây dựng đất nớc ngay sau khi kết thúc
chiến tranh.
Từ đó công cuộc khảo sát, thăm dò địa chất, xác định nguồn nguyên liệu và
tiến hành công tác xây dựng nhà máy với sự giúp đỡ to lớn về vật chất kỹ
thuật của nớc bạn Liên Xô.
Ngày 4 tháng 3 năm 1980, Bộ xây dựng đã ra quyết định thành lập nhà máy
xi măng Bỉm Sơn.
Khi mới ra đời, hoạt động của nhà máy gặp nhiều khó khăn, nhất là khó
khăn về trình độ của lực lợng lao động nh bình quân tay nghề bậc thợ của
công nhân trong toàn nhà máy năm 1982 là 2,2/7; năm 1983 đợc nâng lên là
2,9/7. Trong khi đó yêu cầu tay nghề bậc thợ của công nhân nhà máy phải
đạt là 4/7. Tháng 2 năm 1982, nhà máy chính thức đi vào hoạt động sản xuất,
thực hiện chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc. Trong thời gian này, hoạt động của
nhà máy nằm trong cơ chế chung của cả nớc đó là cơ chế hành chính quan
liêu bao cấp, do đó gặp không ít khó khăn. ở nhà máy từ khâu nhận sản xuất
đến khâu tiêu thụ đợc thực hiện dới chỉ tiêu kế hoạch của nhà nớc quy định.
Vì vậy việc hạch toán tài chính trong sản xuất kinh doanh nh lỗ, lãi cha đợc
xem xét trên cơ sở khoa học kinh tế và cha đợc coi trọng. Trong điều kiện
vừa sản xuất, vừa có các đơn vị thi công xây dựng lắp đặt để hoàn chỉnh các
thiết bị cho dây chuyền sản xuất, thì việc cung ứng năng lợng điện, nguyên
vật liệu trong thời kỳ này cũng cha ổn định và đảm bảo theo kế hoạch .
1
Bên cạnh những khó khăn trên, Nhà máy cũng có những thuận lợi cơ bản nh:
Xi măng Bỉm Sơn là một trong những công trình trọng điểm của Nhà nớc nên


luôn đợc sự quan tâm rất lớn của Đảng và chính phủ;phần đông cán bộ, công
nhân là lực lợng trẻ, có trách nhiệm, đầy nhiệt huyết, đợc trang bị những kiến
thức cơ bản về khoa học kỹ thuật, biết vận dụng tốt vào quá trình sản xuất;
đồng thời, nhà máy có đợc tập thể đoàn kết thống nhất cao và sự điều hành
sát, đúng của ban lãnh đạo nhà máy. Ngoài ra nhà máy còn có sự hợp tác,
giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô.
Do vậy, trong giai đoạn đầu, Nhà máy đã vợt qua đợc những thử thách, khó
khăn để hoàn thành kế hoạch sản xuất đợc nhà nớc giao.
Năm 1982 nhà máy đã sản xuất và tiêu thụ đợc 1 51438 tấn xi măng rời và
bao.
Năm 1983 đạt 292 485 tấn , tăng 93% so với năm 1982
Năm 1984 nhà máy đã hoàn thành vợt mức kế hoạch, kết quả sản xuất và
tiêu thụ 459 022 tấn xi măng đảm bảo chất lợng và trọng lợng, đạt
101,1 % kế hoạch, tăng 55 % kế hoạch so với năm 1983
Năm 1985 nhà nớc giao chỉ tiêu kế hoạch sản xuất và tiêu thụ 400 000 tấn
xi măng, kết quả năm 1985 nhà máy đã sản xuất và tiêu thụ đợc 426 828 tấn,
đạt 103,7 % kế hoạch. Đặc biệt nhà máy đã khánh thành toàn bộ dây chuyền
và sản xuất đợc tấn xi măng thứ một triệu.
Từ năm 1986 đến năm 1990, đây là giai đoạn Nhà máy chuyển dần từ cơ chế
quản lý cũ sang cơ chế quản lý hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, dới
ánh sáng của Nghị quyết đại hội Đảng lầnthứ 6 mà tinh thần cơ bản là đổi
mới t duy, nhất là t duy kinh tế.
Đối với nhà máy xi măng Bỉm Sơn thì đây cũng là thời kỳ phải vợt qua
những thử thách khó khăn mới nh: Các dây chuyền sản xuất thiếu nguyên
liệu, thiếu phụ tùng thay thế, điện năng cung cấp cha đáp ứng đợc yêu cầu
sản xuất, ý thức tổ chức kỷ luật lao động của công nhân còn lỏng lẻo, t tỏng
bảo thủ trì trệ, tâm lý bao cấp còn nặng trong một số cán bộ công nhân viên.
Công tác tổ chức vộ máy cán bộ còn cha phù hợp với cơ chế mới.
2
Đầu năm 1987 xảy ra vụ " chất lợng xi măng tại phòng thí nghiệm KCS "

gây t tởng hoang mang lo lắng đối với một số cán với chủ chốt của nhà máy.
Việc tiêu thụ sản phẩm xi măng luôn bị ách tắc, bị động. Những khó khăn
trên càn trực tiếp ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh, có lúc tởng nh không trụ
nổi.
Vào cuối năm 1989, đầu năm 1990, do biến động chính trị ở Liên Xô, các
chuyên gia Liên Xô rút hết về nớc. Đời sống của công nhân hết sức khó
khăn. Tình hình tiêu cức trong và ngoài tờng rào vành đai của nhà máy không
giảm mà còn có chiều hớng gia tăng. Việc bảo vệ vật t, sản phẩm xi măng
gặp rất nhiều khó khăn phức tạp.
Bớc đầu đổi mới cơ chế quản lý và công tác tổ chức đã có những tác động
nhất định đến tình hình sản xuất kinh doanh. Về sản lợng sản phẩm, bán
thành phẩm và chỉ tiêu giá thành cũng nh tài chính của nhà máy đã tăng tiến
rõ rệt. Sản xuất quý 1 năm 1986 thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm trớc, nh-
ng sang quý 2 sản lợng đã đạt 135 % so với quý 1. Đồng thời quý 3 đạt 103,7
% so với quý 2 và quý 4 đạt 152 % so với quý 3. Kết quả sản xuất và tiêu thụ
trong năm 1986 là 489 122 tấn, đạt 101,6 % kế hoạch nhà nớc giao, bằng
113,63 % so với năm 1985. Tuy nhiên sản lợng này chỉ mới đạt 40 % công
suất thiết kế và 81 % năng lực của dây chuyền. Nếu so với năng suất kế
hoạch thì các thiết bị sản xuất nh đập sét mới đạt 64,4 % , lò nung đạt 98,5 %
, nhng so với năng suất thiết kế thì còn quá thấp. Hoặc nh máy đóng bao cha
đạt đớc 50 % công suất thiết kế; các thiết bị khác cũng chỉ đạt đợc 70 % công
suất thiết kế.
Nguyên nhân dẫn đến các mặt tồn đọng là do công tác tổ chức thực hiện kế
hoạch làm cha tốt. Phần đông cán bộ, công nhân cha thấy hết trách nhiệm
của mình trong sản xuất cũng nh trong tiết kiệm, quản lý vật t. Chất lợng sửa
chữa máy móc thiết bị còn có những hạn chế, thiếu đồng bộ... Đã tác động
trực tiếp đến tiến độ sản xuấ của nhà máy. Kỷ luật vận hành của công nhân
cha cao, công tác kiểm tra, chuẩn bị thiếu chu đáo, dẫn đến chất lợng sản
phẩm cuối kỳ cha ổn định và thiếu trọng lợng. Ngoài các vấn đề trên, vấn đế
3

cốt lõi cơ bản dẫn đến tình trạng sản xuất chậm phát triển, đôi khi trì trệ, nảy
sinh tiêu cực....là do cơ chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp còn ngự trị
ở nhà máy, đồng thời năm 1986 là năm vật giá leo thang, cơ chế giá, lơng,
tiền không ổn định
Năm 1987 là năm đầu tiên nhà máy chính thức đi vào hoạt động thử nghiệm
cơ chế mới về quản lý kinh tế theo " Cơ chế kế hoạch hoá theo phơng thức
hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa theo đúng nguyên tắc tập trung dân
chủ" năng suất lao động của công nhân năm 1987 là 289 tấn/ ngời/ năm đã
tăng so với 246,79 tấn của năm 1986 và năm 1987 nhà máy đã sản xuất và
tiêu thụ đợc 651.279 tấn xi măng, tăng 14,4 % so với 1986.
Kết quả của nhà máy năm 1987 bớc đầu đã khẳng định, chứng minh cho sự
đúng đắn của việc hạch toán theo cơ chế quản lý mới.
Tình hình quản lý, sản xuất xi măng của nhà máy bớc sang năm 1988 có
những thuận lợi mới hết sức căn bản, đó là lần đầu tiên Nhà máy chính thức
thực hiện quyết định 217/HĐBT . Quyết định này đã cho phép lãnh đạo ,
công nhân chủ động quyết định toàn bộ hoạt động của nhà máy. Giám đốc
thực hiện quyền điều hành nhà máy theo chế độ thủ trởng trong việc quản lý,
thực hiện kế hoạch sản xuất và chăm lo đời sống cho công nhân viên chức
trong toàn bộ nhà máy.
Bình quân nộp ngân sách là 6,17 triệu đồng 1 ngời/ năm.
Bớc sang năm 1989, kế hoạch chỉ tiêu pháp lệnh đợc Bộ xây dựng và liên
hiệp các xí nghiệp xi măng Việt nam giao cho nhà máy sản xuất và tiêu thụ
75 vạn tấn xi măng và clinker thơng phẩm. Nhà máy đã thực hiện đợc
820684 tấn , vợt chỉ tiêu kế hoạch hơn một trăm ngàn tấn.
Phát huy truyền thống thi đua lao động sản xuất, vợt lên những khó khăn,
năm 1990 nhà máy tiếp tục hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra: sản lợng
Clinker đạt 998 134 tấn; sản lợng nghiền xi măng 857 699 tấn, đã tiêu thụ đ-
ợc 1 042 774 tấn, doanh thu 213 178 triệu đồng, nộp ngân sách nhà nớc 62
951 triệu đồng,
4

Trong thời kỳ 1991- 1992 ban giám đốc đã xác định và nhận thức đúng đắn
sự tác động của các chính sách, cơ chế quản lý mới, kết hợp với việc nghiên
cứu, quán triệt chủ trơng đổi mới quản lý của Đảng và nhà nớc đợc tổ chức
thực hiện ở doanh nghiệp nhà nớc; đặc biệt là các Nghị quyết trung ơng 6,
7...Đây là thời kỳ chịu tác động khủng hoảng chính trị ở các nớc xã hội chủ
nghĩa ở Đông âu và Liên Xô vào nớc ta nói chung, trực tiếp tác động vào nhà
máy xi măng Bỉm Sơn nói riêng; chuyên gia Liên Xô rút hết về nớc, toàn bộ
vật t kỹ thuật cho Nhà máy không đợc bạn cung ứng.
Tuy nhiên lãnh đạo nhà máy đã xác định đúng mục tiêu, với giải pháp tích
cực, với ý chí tự lực tự cờng, đã tìm ra bớc đi phù hợp với lực lợng sản xuất
của nhà máy. Đồng thời khơi dậy trí tuệ của ngời lao động , do đó lực lợng
sản xuất đã dần đợc nâng cao về trình độ và kết quả năm 1991, nhà máy đã
sản xuất và tiêu thụ đợc 1 070 734 tấn, doanh thu đạt 480 592 891 000 đồng,
nộp ngân sách nhà nớc 139 285 802 907 đồng.
Giai đoạn 1993-1995 việc tổ chức sản xuất kinh doanh, tổng công ty xi
măng Việt nam đã quyết định sát nhập Công ty kinh doanh vật t xi măng số 4
vào nhà máy xi măng Bỉm Sơn và chính thức đổi tên thành "Công ty xi măng
Bỉm Sơn" từ ngày 1 tháng 9 năm 1993, đặt dới sự quản lý trực tiếp của tổng
công ty xi măng Việt nam và Bộ xây dựng, có trụ sở đặt tại phờng Ba Đình,
thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
Để tăng cờng,nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm xi măng, ban giám đốc
công ty đã có chủ trơng cải tạo lại nhà máy. Ngày 30 tháng 3 năm 1994 tauh
quyết định số 124/Ttg , chính phủ đã phê duyệt chủ trơng đầu t cải tạo, hiện
đại hoá công ty, chuyển đổi phơng pháp sản xuất từ ớt sang khô, nâng cao
công lò nung Clinker số 2 từ 1750 tấn/ ngày đêm lên 3500 tấn/ ngày đêm,
Nâng công suất của nhà máy từ 1,2 triệu tấn/ năm lên 1,8 triệu tấn/ năm. Nh
vậy thiết bị cho dây chuyền số 2 là thiết bị hiện đại tiên tiến trên thế giới hiện
nay. Trang bị đồng bộ hệ thống tự động hoá phòng điều khiển trung tâm;
trang bị hệ thống lọc bụi, bao che lại kho tàng, đảm bảo tốt các yếu tố môi tr-
ờng.

5
Sản phẩm sản xuất và tiêu thụ của công ty đều tăng và vợt công suất thiết kế
mức tăng trởng bình quân hằng năm là 9,8 % , cụ thể:
Năm 1993, sản xuất và tiêu thụ 1 219 679 tấn , bằng 116% kế hoạch
Năm 1994 sản xuất và tiêu thụ 1 285 403 tấn, bằng 105 % kế hoạch
Năm 1995 sản xuất và tiêu thụ 12 540 143 tấn, bằng 100,2 % kế hoạch
Giai đoạn 1993-1995, mà đỉnh cao là năm 1995 đã đánh dấu bớc phát triển
toàn diện của công ty xi măng Bỉm Sơn trong chặng đờng 15 năm từ ngày
thành lập. Trải qua khó khăn thử thách với những bớc thăng trầm của thời
gian, càng khẳng định sức mạnh trong mỗi ngời thợ xi măng cùng tập thể cán
bộ công nhân viên, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ và ban giám đốc công ty, đã
vợt lên chính mình làm chủ đợc dây chuyền sản xuất; sản lợng đã đạt và vợt
công suất thiết kế, chất lợng sảm phẩm đợc thị trờng trong và ngoài nớc tin
dùng. Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc đầy đủ, đúng quy định, lợi
nhuận của công ty ngày càng tăng, đảm bảo việc làm, đời sống ngời lao động
đợc cải thiện.
Giai đoạn 1996-1999:
Năm 1996, toàn ngành xi măng Việt nam nói chung và công ty xi măng Bỉm
Sơn nói riêng gặp rất nhiều khó khăn nh thời tiết diễn biến khắc nghiệt, thiên
tai ma bão nhiều và lớn trên diện rộng ở cả ba miền; hậu quả sau cơn sốt xi
măng cuối năm 1995, chuyển giai đoạn "nóng" sang "lạnh", giá xi măng biến
động, giảm liên tục, do có sự cạnh tranh của xi măng nhập ngoại và sản phẩm
xi măng của liên doanh nớc ngoài. Nhu cầu tiêu thụ xi măng trên thị trờng rất
chậm và thất thờng, nhất là 3 quý đầu năm.
Sản lợng sản phẩm sản xuất và lu thông đạt 1 231 426 tấn, bằng100,8 % kế
hoạch và bằng 98% so với năm 1995, nộp ngân sách đạt 148 536 triệu đồng
bằng 102,83 % kế hoạch và bằng 77 % so với năm 1995.
Bớc vào năm 1997, cũng là năm đầu tiên công ty xi măng Bỉm Sơn thực hiện
nghị định 59 CP của chính phủ về quản lý tài chính trong doanh nghiệp nhà
nớc, thu nhập của cán bộ công nhân viên chức đợc giám sát, nguồn phúc lợi

khen thởng cạn kiệt. Điều đó đã tác động đến t tởng và đời sống của cán bộ
6

×