Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Giáo trình Tài chính doanh nghiệp vận tải ô tô (Nghề Khai thác vận tải đường bộ - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.76 MB, 60 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH
MƠN HỌC: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VẬN TẢI Ô TÔ

NGHE: KHAI THAC VAN TAI DUONG BO
TRINH DO: TRUNG CAP

Hà Nội - 2017


MỤC LỤC
LỐI NỘI ĐẦU xx0zen nan ns S00 BG0G0SBBGGGIRUGGGGRGAGGSNAGltt3NiA
Djt00sSp lang
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆ
1.Tiền đề ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính doanh nghiệp.......................----.- 7
2. Bản chất của tài chính doanh TỈB HIỆP

kecccooeeessceiiiiSE4012001
07156112. 055241002008500000021.0534) 9,

3. Chức nang của tài chính doanh nghiỆp..........................
--- -- 5 +55
+*£+zererexeeeree 10

3.1. Chức năng phân phối........................-:.--05<6222Lc,HH...1H102
1e 10
3.2. Chức năng giám đỐC....................---2--22¿©2+222++22E++22EE1222211221112221227112
221 re 10
á..EiỆihiồngtãiichihrTHGG Đi nnuacnneonntrtoratiAtgti118231301015600010140100161013003000.04611088 11


5.TCDN và vai trị của nó trong sản xt -kinh doanh...........................-----+ 55s s+s++++ 11
5'Ï,Eapốn - đần báo vốnicbb SSXEKDiccossssiatooooicilst44640100340389Gã0ngsusaaoal 11
5.2. Sử dụng vốn có hiệu quả và tiết kiệm.....................-¿22222 222221121122212112E1. xe. 12

5.3. Don bẩy kích thích SXKD phát triển.......................--..----¿-¿¿5222+222++cecvvecrx 12
5.4. Cơng cụ kiểm tra, kiểm soát hoạt Ong SKKD: ...vcssssscsressvevasvessasvvesvesensouses 12

Chutong 2: VON CO BINH o...ccccsssscsssseessssesssseessssesssssessssessssuessssecsssueesssesesseeessseceasees 14
1.Tài sản cô định (TSCĐ) và vốn cô định (VCĐ) của doanh nghiệp......................- 14

1.1.Tài sản cố định (TSCĐ).......................-22--222222+222222222222111122221111212111
222112 ccrkk 14
1/8. Viên dtã|fftu«essceeeorveoanittitigihickiigTTTNgii01188801811110013013GE0/4011338015120001100100c033. 16
2. Khấu hao TSCĐ...................-s:
22+ 222122221 2221112221122211122711221112111122111. 111. 1x1 re. 16
2.1.Hao mòn TSCĐ

và khấu hao TSCĐ.....................-2 2+©2++£EEt2EEt2Exz2E222EEzrre 16

2.2. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ.....................-.2--

¿-©z+22++z22x+zcrxrrrx 17

2:3; Phạïïi vị tính KHẨU H80 s:aszsxn sen 81x 2H ttgg0ant0a Ga gg ng ganguag 22
2.4. Chế độ tính khấu hao va lap kế hoạch khấu hao TSCĐ.............................---- 22
3. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ
3.1. Bảo toàn vốn cố định........................----zczz22szzs2

3.2. Hê thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cô định
Đề đánh giá hiệu quả tổ chức và sử dụng VCĐ cần xác định đúng đắn hệ thống chi

tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ và TSCĐ của doanh nghiệp. Thông thường bao

Chương 3: VÓN LƯU ĐỘNG
1. Vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng kết cấu vốn lưu động......................--.- 25


1.1. Vốn lưu động (VLĐ) của doanh nghiệ|

1.2. Kết cấu vốn lưu động và các nhân tô ảnh hưởng
2. Nhu cầu vốn lưu động và các phương pháp xác định nhu câu vôn lưu động của
doanh nghiệp. .............

2.1. Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động....................-.....--:----+ 27
2.2. Các nguyên tắc xác định nhu cầu vốn lưu động. ......................---..------5-+ 27
2.3. Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động và lập kế hoạch vốn lưu
đỘng. . . . . . . . . . . . .tt
HT
HH HH HH HH HH HH HT
tê. 28
2.4. Xác định các nguồn vốn lưu động. ..............................-----¿¿-22¿c©72ccccvs.Lxvscer 29
3.N guỗồn tài trợ ngắn hạn của doanh nghiỆp ..........................
.--- 6-5555 + xxx svcesvrsrey 30
3.1. Các mơ hình tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp..........................----.--:-- 30
3.2. Các nguồn tài trợ ngắn TH Ta neo 222160200064628618361600T86008900068805/404600:0/0000400066 31

3.3. Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết.................. 33
4. Các chỉ tiêu đánh giá hiêu quả sử dụng VLĐ..

34,


4.1.Tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
4.2. Mức tiết kiêm vốn lưu động do tăng tốc độ |

4.3. Hiệu quả sử dụng VLĐ.
4.4. Hàm lượng vốn lưu động...
Là chỉ tiêu phản ánh mức đảm nhận
n lưu động trên doanh thu. Chỉ tiêu này
cao hay thấp cũng được đánh giá ở các nghành khác nhau. Đối với nghành cơng
nghiệp nhẹ thì hàm lượng vốn lưu động chiếm trong doanh thu rất cao. Cịn đối với
nghành cơng nghiệp nặng thì hàm lượng vốn lưu động chiếm trong doanh thu thấp.
SăAk4S805500/155311838955580515004805E/1011501505503910101010005160151011440804805908/012840101920009040909000/60 36

4.5. Mức doanh lợi vốn lưu động ...........................-----¿2 ©++2++++2+++ztxxeecrxrecrx 36
Chương 4: CHI PHÍ SẢN XT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH VẬN TẢI Ô TÔ
88 bài GA VGHIIEIGH4GIERHREIIGSEGIGHIQIEGEEWVEROIERGSEEGISRRISURQLGGGEMRRiRgsiqRgecxaai 37
1. Chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải ơ tơ......................--....----- 37
1.1. Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh.....................---.-¿-+2++222+++2vs+++cc++ 37
1.2. Nội dung chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải ô tô........... 37
2. Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp vận tải ô tô

2.3. Lập kế hoạch giá thành sản phẩm - dịch vụ trong doanh nghiệp vận tải ô tô 44


ÀsựiE giá thành sản XWấT:sssccsguag

gi n2agta00ADIS0040813600Q3800600480004600G:888t3Agcssuad 49

Chương V: DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP VẬN TẢI Ô
g6 7C
7.111...

. 50

1. Tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp ................ 50
1.1. Tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm,

đI ŸUsarsztsgottonsieaid0S80xSS3/AA3gxya2ỞU

1.2. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm ..........................-2-2 +22 S++22++E+2Ek£Evvxverxrrrerrrrev 50

2. Điểm hồ vốn và địn bẩy kinh doanh ............................-2-22¿2222+c2czeevccxececrecrrrke 52

2.1. Điểm hòa vốn. . . . . . . .

2222 2v tt.

uey 52

2:2. Đội BẦY:KINH HGHñNsousuigsgbaggtoditgdnidiqgÄSàGixag010ảs08808uand 54
3. Các loại thuế chủ yếu đối với hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp
IVẬTƒ (ÃI Ô (6 1 950 0g60101X18600160331G34\904465556353
5600046 S32 S3SEGG8983145935364E2SuSS8469ã063580518003sã2gg-sv6 54

3.1. Thuế giá trị gia tăng....................---2¿-©222c22SveeEtserrrrtrrrrterrrrerrrrrerer...
54
3.2) THuế tiêu thự đặc BIỆẲ:s cngs t6

g8 G0ngi3ngg gìn gõ taGịhtNhgHH HH4 th GGUEtERg 54

3.3. Thuế xuất nhập khẩu
4. Lợi nhuận của doanh nghiệp vận tải ô


tô.

4.1. Khái niệm..
4.2. Nội dung lợi nhuận của DN

4.3. Các chỉ tiêu về lợi nhuận
4.4. Kế hoạch hoá lợi nhuậi
Z tiêu thụ SP kỳ báo cáo.
4.5. Phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp
4:6: Biện pháp tăng lời ñhÚẬN::::.:¿:::ss:czzccccc2626260015081110431116368x60x804895446ã
gi 59

0002900709804. .60...................

60


LOI NOI DAU
Trong nén kinh té quéc dan Giao théng van tai dong vai tro rat quan trong
trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách, đáp ứng nhu cầu vận tải của
toàn xã hội. Ngành vận tải bao gồm nhiều phương thức vận tải khác nhau như

vận tải đường sắt, vận tải đường thủy (bao gồm vận tải đường sông và đường
biển), vận tải ô tô, vận tải hàng không, vận tải đường Ống, các phương thức vận

tải hợp thành hệ thống vận tải thống nhất và có liên quan mật thiết với nhau.
Một trong những việc quan trọng trong ngành vận tải không thể thiếu được mà
ta phải quan tâm đó là nền tài chính doanh nghiệp.
Tài chính doanh


nghiệp

vận tải ô tô là một trong những môn

học quan

trọng của ngành Khai thác vận tải đường bộ. Thông qua môn học, sinh viên sẽ
được tiếp cận những kiến thức cơ bản về vốn của doanh nghiệp, các nội dung về
chi phí, doanh thu của doanh nghiệp vận tải ơ tơ, vị trí, vai trị và nội dung của

quản trị tài chính trong doanh nghiệp vận tải ơ tơ.
Nhằm mục đích từng bước chuẩn hóa giáo trình giảng dạy cho học sinh, sinh
viên ngành Khai thác vận tải đường bộ, chúng tơi đã biên soạn cuốn giáo trình
mơn học “Tài chính Doanh nghiệp vận tải ơ tơ” khơng những làm tài liệu giảng
dạy cho giáo viên khi lên lớp và còn dùng làm tài liệu tham khảo cho HSSV.

Cuốn giáo trình này bao gồm 4 chương:
Chương 1. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp

Chương 2. Vốn cơ định

Chương 3. Vốn lưu động
Chương 4,.Chỉ phí sản xuất kinh doanh và giá thành vận tải ô tô
Chương 5. Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp vận tải ô tơ

Mặc dù các tác giả đã có nhiều cơ gắng, song do trình độ và thời gian có hạn
chắc chấn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Mong nhận được những ý kiến

đóng góp đề giáo trình hồn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

NHÓM BIÊN SOẠN


Chương 1: NHỮNG VÁN ĐÈ CƠ BẢN VÈ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.Tiền đề ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính doanh nghiệp.

Tài chính ra đời trên cơ sở sự tồn tại nền kinh tế hàng hoá và sự xuất hiện của tiền

tệ. Trong nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, sản phẩm sản xuất ra để bán. Hoạt động bán
hàng hố làm hình thành nên thu nhập cho người sản xuất hàng hoá. Khoản thu nhập
này chính là giá trị của hàng hố đem bán tồn tại dưới dạng tiền tệ. Các khoản thu

nhập này đến lượt chúng lại trở thành nguồn hình thành nên những quỹ tiền tệ của các
chủ thể kinh tế tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất hàng hố. Có thể
mơ tả khái qt q trình hình thành các quỹ tiền tệ này như sau:
Khoản thu nhập từ việc tiêu thụ hàng hoá sẽ được phân chia cho các chủ thể tham

gia vào quá trình sản xuất như sau:
- Phần bù đắp những chi phí đã bỏ ra trong q trình sản xuất hàng hóa hoặc tiến

hành dịch vụ như chỉ phí nguyên vật liệu đầu vào, chi phí khấu hao tài sản có định, chỉ
phí cho các dịch vụ mua ngoài... Phần thu nhập này sẽ làm hình thành nên quỹ tiền tệ

của các chủ thê cung cấp các yếu tố sản xuất đầu vào này.
- Phần trả cho hao phí sức lao động của những người lao động, và do đó làm hình
thành nên các quỹ tiền tệ của những chủ thể bán sức lao động.
- Phan còn lại sau khi đã trang trải cho các chi phí trên là thu nhập của những chủ
thể đóng góp vốn ban đầu cho q trình sản xuất.
Cần lưu ý là không phải mọi sản phẩm sản xuất ra đều là nguồn hình thành nên các
quỹ tiền tệ. Chỉ những sản phẩm nào được thị trường chấp nhận, tức là có thể tiêu thụ
trên thị trường, thì giá trị của chúng mới được chuyển sang hình thái tiền tệ để hình
thành nên các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế.
Q trình phân phối giá trị các hàng hố sản xuất ra không dừng lại ở đây. Các chủ

thể kinh tế sau khi nhận được phần thu nhập của mình có thể tiếp tục phân chia đề thỏa
mãn nhu cầu tiêu dùng và tích lũy của mình. Những người có nhu cầu tiêu dùng nhiều
hơn so với thu nhập nhận được sẽ có nhu cầu vay mượn thu nhập của người khác để
tiêu dùng và hy vọng có thể hồn trả lại phần thu nhập đi vay đó từ khoản thu nhập
trong tương lai của mình. Những người cho vay ở đây chính là những chủ thê kinh tế

có nhu cầu tiêu dùng ít hơn thu nhập hiện tại và đo đó đơi ra một phần đề cho vay.
Như vậy là các chủ thể kinh tế này đã phân chia quỹ tiền tệ của mình thành một phan
để tiêu dùng và một phần để tích lũy. Phần tích lũy đó được dùng đề cho vay kiếm lời.
Cịn các chủ thể kinh tế đi vay dé phục vụ nhu cầu tiêu dùng hiện tại thì trong tương

lai sẽ phải dành bớt một phần thu nhập đề trả nợ, dẫn đến việc phân chia quỳ tiền tệ sẽ
nhận được trong tương lai thành một phần đề tiêu dùng và một phần dé trả nợ. Những
hoạt động phân phối này còn được gọi là phân phối lại nhằm phân biệt với hoạt
động phân phối lần đầu diễn ra trong quá trình tái sản xuất hàng hoá.

Hoạt động phân phối lần đầu và phân phối lại giá trị của các hàng hoá đưới hình

thái tiền tệ dẫn đến việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thé trong

nên kinh tế chính là các hoạt động tài chính.


Trước khi xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, nền kinh tế hoạt động theo mơ hình kinh
tế tự cung tự cấp, do vậy hoạt động phân phối các sản phẩm tạo ra chỉ diễn ra trong
phạm vi hẹp, kém phát triển. Chỉ khi xuất hiện chun mơn hóa trong sản xuất,

dẫn

đến sự hình thành nên kinh tế hàng hố, làm cho hoạt động sản xuất phát triển thì nhu
cầu phân phối sản phẩm tạo ra mới trở nên cấp thiết. Khi mà nền kinh tế hàng hố
khơng chỉ dừng ở chun mơn hóa trong việc sản xuất từng hàng hố mà cịn chun
mơn hóa trong cả việc cung cấp các yếu tố đầu vào của sản xuất thì hoạt động phân
phối mới thực sự phát triển. Hoạt động sản xuất với quy mô lớn khiến cho không một
chủ thể kinh tế nào có thé tự mình tạo ra đầy đủ các yếu tố đầu vào cần thiết cho quá
trình sản xuất. Để sản xuất ra hàng hoá, anh ta phải cần đến nguyên nhiên vật liệu,
máy móc thiết bị, các dịch vụ liên quan,

cần đến sức lao động để tiến hành sản xuất.

Và do vậy, khi hàng hoá được tạo ra, sẽ xuất hiện nhu cầu phân phối giá trị các hàng
hố đó cho các chủ thể tham gia vào quá trình sản xuất.
Quá trình phân phối sẽ rất khó khăn nếu thiếu sự xuất hiện của tiền té. Trong nền

kinh tế hàng hoá phát triển, hoạt động phân phối phải được tiến hành chủ yếu dưới
hình thức giá trị chứ khơng thé chỉ dưới hình thức hiện vật như trước kia. Tiền tệ với

chức năng phương tiện trao đổi và phương tiện cất trữ giá trị đã làm cho quá trình phân
phối diễn ra duge dé dang. Thay vì phân phối các sản phẩm sản xuất ra đề rồi các chủ
thể thực hiện việc trao đổi để có được những hàng hố mình cần tiêu dùng, các sản

phẩm sản xuất ra trước tiên được chuyển hóa thành tiền tệ thơng qua hoạt động bán

hàng hố trên thị trường đề thu về một lượng giá trị tương đương dưới dạng tiền rồi

mới phân phối cho các chủ thể tham gia vào q trình sản xuất. Với tiền tệ đóng vai trò
là các phương tiện trao đối trong tay, các chủ thể kinh tế có thé dé dàng đổi lầy được
những hàng hố mình cần. Hơn nữa, chức năng phương tiện cất trữ giá trị của tiền tệ
làm cho quá trình phân phối lại giá trị các sản phẩm sản xuất ra cho các nhu cầu tiêu
dùng và tích lũy của các chủ thể kinh tế cũng đễ dàng hơn nhiều. Thay vì tích lũy hàng
hố, các chủ thề kinh tế chỉ phải tích lũy tiền tệ, thay vì đi vay hàng hố mình cần, các

chủ thể kinh tế chỉ cần đi vay tiền rồi mua lấy hàng hố mình cần. Chính vì vậy, có thể

nói sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ là điều kiện tiên quyết cho
sự ra đời của tài chính.

Cùng với nên kinh tế hàng hố - tiền tệ, một tác nhân hết sức quan trọng cho sự

phát triển của tài chính là sự ra đời của nhà nước. Nhà nước bằng quyền lực chính trị
của mình đã buộc các chủ thể trong nền kinh tế phải đóng góp một phần thu nhập, của
cải của mình đề hình thành một quỹ tiền tệ tập trung được gọi là quỹ Ngân sách nha
nước nhằm phục vụ cho các nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước, bao gồm chỉ tiêu để duy
trì sự hoạt động của bộ máy nhà nước và chỉ tiêu để phục vụ việc thực hiện các chức

năng quan ly vi mơ của nhà nước. Q trình hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ tập
trung này làm hình thành nên các hoạt động phân phối diễn ra giữa nhà nước và các
chủ thé kinh tế khác trong xã hội. Ví dụ hoạt động nộp thuế của các doanh nghiệp, dân
cư cho nhà nước,

hoặc


hoạt động tài trợ, trợ cấp

của nhà nước

đối với các doanh


nghiệp, dân cư... Như vậy, quá trình tạo lập và sử dụng quỹ Ngân sách nhà nước đã
làm nảy sinh các hoạt động tài chính giữa các chủ thể kinh tế với Nhà nước, làm cho

các hoạt động tài chính thêm phát triển da dang.
Tóm lại, sự tồn tại của nền sản xuất hàng hoá - tiền tệ và nhà nước được coi là

những tiền đề phát sinh và phát triển của tài chính.
2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp.
TCDN là những quan hệ kinh tế biêu hiện dưới hình thức giá trị (quan hệ tiền tệ) phát
sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ nhằm phục vụ q trình tái SX
trong mỗi DN và góp phần tích luỹ vốn cho nhà nước.
* Nội dung những quan hệ kinh tế thuộc phạm vi TCDN bao gồm :
+ Thứ nhất: Những quan hệ kinh tế giữa DN với nhà nước .

Tất cả các DN thuộc thành phần kinh tế phải thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà
nước dưới hình thức nộp thuế, phí hoặc chia lãi. Ngược lại, Nhà nước cấp vốn cho DN
nhà nước hoặc góp vốn đối với các cơng ty liên doanh hoặc cơ phần, hoặc cho vay tùy
theo mục đích u cầu quản lý đối với ngành kinh tế mà quyết định tỷ lệ góp vốn cho
vay nhiéu hay it .

+ Thứ hai: Những mỗi quan hệ kinh tế giữa DN với thị trường


Từ sự đa dạng hóa hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường đã tạo ra yếu tô
của thị trường đầy đủ như thị trường hàng hoá, thị trường sức lao động
Các mối quan hệ kinh tế trong hoạt động SXKD của DN phát sinh thường xuyên
trong thị trường này gồm: quan hệ giữa DN với các DN khác, giữa DN với các nhà
đầu tư, với các bạn hàng và khách hàng,...những quan hệ này phát sinh trong việc hình
thành và sử dụng các quỹ tiền tệ trong hoạt động SXKD của các DN bao gồm các quan
hệ thanh toán tiền mua bán vật tư, hàng hố, phí bảo hiểm, chỉ trả tiền cơng, cổ tức, lãi
trái phiếu; giữa DN với ngân hàng và các tổ chức tín dụng phát sinh trong q trình
DN vay và hoàn trả vốn, trả lãi cho ngân hàng, cho các tơ chức tín dụng.

Thứ ba: Những quan hệ kinh tế trong nội bộ DN

Gồm quan hệ kinh tế giữa DN

với các phòng ban, phân xưởng hoặc tổ đội SX

trong việc nhận tạm ứng và thanh toán tài sản, vốn liếng :

Gồm quan hệ kinh tế giữa DN và CBCNV trong quá trình phân phối thu nhập cho
người lao động dưới hình thức tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, lãi cơ phan .
Những

quan

hệ kinh tế được

biêu hiện dưới sự vận động của tiền tệ thơng qua việc

hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ. Những quan hệ này một mặt phản ánh rõ DN là


một đơn vị kinh tế độc lập, chiếm địa vị chủ thể trong quan hệ kinh tế, đồng thời phán
ánh rõ nét mối liên hệ giữa TCDN với các khâu trong hệ thống tài chính nước ta.
* Vị trí của TCDN trong DN và trong hệ thống tài chính nước ta

TCDN là một bộ phận cấu thành của hệ thống tài chính quốc gia, nó là khâu cơ sở
khơng thê thiếu trong hệ thống tài chính quốc gia. TCDN bao gồm: tài chính của các
đơn vi, các tơ chức sản xuất, kinh doanh hàng hố cung ứng dịch vụ thuộc mọi thành

phần kinh tế.


Nếu xét trên một đơn vị SXKD

thì TCDN

được coi là một công cụ quan trọng để

quản lý kinh doanh của đơn vị. Bởi mọi mục tiêu, phương hướng SXKD
thực hiện được trên cơ sở phát huy tối đa các chức năng TCDN

chỉ có thể

từ việc xác định nhu

cầu vốn cho SXKD, tao nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu đã xác định. Khi có đủ

vốn phải tổ chức sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả đồng vốn đến việc theo dõi,
kiểm tra, quản lý chặt chẽ các chi phí SXKD,

theo dõi tình hình tiêu thụ SP, tính tốn


bù đắp chỉ phí và sử dụng địn bay tài chính kích thích nâng cao hiệu quả SXKD thơng
qua việc phân phối lợi nhuận của DN cho người lao động trong DN.
3. Chức năng của tài chính doanh nghiệp

3.1. Chức năng phân phối.

Thu nhập bằng tiền của DN được TCDN

phân phối. Thu nhập bằng tiền của DN

đạt được do thực hiện thu nhập bán hàng trước tiên phải bù đắp các chỉ phí bỏ ra trong
q trình sản xuất như: ...Phần cịn lại DN sử dụng hình thành các quỹ DN, thực hiện

bảo toàn vốn hoặc trả lợi tức cô phần. Chức năng phân phối của TCDN là quá trình
phân phối thu nhập bằng tiền của DN và quá trình phân phối đó ln gắn liền với
những đặc điểm vốn có của hoạt động SXKD và hình thức sở hữu DN.
* Đối tượng phân phối: Các khoản thu nhập bằng tiền của DN với bộ phận chủ yếu là
doanh thu hoạt động SXKD.
* Chủ thể phân phối: Người sở hữu DN và người quản lý trực tiếp doanh nghiệp.
* Kết quả phân phối: Tạo ra các quỹ tiền tệ của DN, tuy mỗi quỹ có một mục đích
riêng nhưng mục đích cuối cung là phục vụ cho hoạt động của DN.

* Các nhân tô ảnh hưởng đến việc phân phối: Chính sách kinh tế của Nhà nước; Hình

thức sở hữu DN; Ngành nghề kinh doanh: Chiến lược phát trién DN; ...

3.2. Chức năng giám đốc.
TCDN căn cứ vào tình hình thu chỉ tiền tệ và các chỉ tiêu phản ánh bằng tiền để


kiểm sốt tình hình đảm bảo vốn SXKD, tình hình SXKD và hiệu quả SXKD. Cụ thể:

qua ty trong, cơ cấu nguồn huy động, việc sử dụng nguồn vối huy động, việc tính tốn
các yếu tố chỉ phí vào giá thành và phí lưu thơng, việc thanh tốn các khoản cơng nợ
với ngân sách, với người bán, với tín dụng, với nhân viên và việc kiểm tra việc chấp

hình kỷ luật tài chính, kỷ luật thanh tốn, kỷ luật tín dụng của DN. Trên cơ sở đó giúp

đỡ chủ thé quan lý phát hiện những khâu mất cân đối, quyết định ngăn chặn kịp thời
các khả năng tốn thất có thê xây ra nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN. Đặc

điểm chức năng giám đốc của TCDN

là tồn diện và thường xun trong suốt q

trình SXKD của DN. Vì vậy chức năng này trong phạm vi DN nơi mà hàng ngày, hàng
giờ thực hiện việc tiêu dùng vật tư và lao động thì nó có ý nghĩa qua trong hang đầu.
Hai chức năng trên có môi quan hệ mật thiết, hữu cơ với nhau. Chức năng tạo vốn
và phân phối được tiến hành đồng thời với q trình thực hiện chức năng giám đóc.
Chức năng giám đốc tiến hành tối là cơ sở quan trọng trong những định hướng phân
phối tài chính đúng đắn, đảm bảo các tỷ lệ phù hợp với quy mô SX, tạo điều kiện cho

SX được tiễn hành liên tục. Việc tạo vốn và phân phối tốt sẽ khai thông các luỗng tài


chính, thu hút mọi nguồn vốn khác nhau để đáp ứng nhu cầu vốn cho các DN và sử
dụng hiệu quả đồng vốn tạo ra nguồn tài chính đồi dao là điều kiện thuận lợi cho việc

thực hiện chức năng giám đốc của TCDN.


4. Hệ thống tài chính nước ta.

Các hoạt động kinh tế nói chung và tài chính nói riêng trong mỗi một nền kinh tế
đều chịu sự chỉ phối bởi 3 nhóm chủ thể cơ bản là nhà nước, doanh nghiệp và hộ gia

đình. Các nhóm chủ thể này sẽ thực hiện các hành vi kinh tế cũng như các hoạt động

tài chính nhằm đạt tới mục tiêu của mình. Chính vì vậy mà mọi quan hệ tài chính trong
hệ thống tài chính đều phải phục vụ việc đạt được các mục tiêu đó. Sự tác động qua lại

giữa các quan hệ tài chính phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thê kinh tế này và trong

nội bộ từng chủ thể kinh tế. Với ý nghĩa như vậy, hệ thống tài chính của một nền kinh
tế thường được chia làm 3 khâu cơ bản, gắn với 3 nhóm chủ thê đó. Ba khâu tài chính
cơ bản đó là tài chính cơng(mà trọng tâm là Ngân sách nhà nước), tài chính doanh
nghiệp và tài chính hộ gia đình. Ngồi ra, cịn một khâu tài chính khác rất quan trọng,

có vai trị kết nối 3 khâu tài chính cơ bản nói trên. Đó chính là Thị trường tài chính và
các Trung gian tài chính. Mối liên hệ giữa các khâu tài chính này được biểu thị bằng
so dé sau:

Tai chinh

céng (NSNN

Thị trường
tài chính
Trung gian
tài chính
Tài chính


doanh nghiệp

Tài chính

Hình: Cấu trúc hệ thống tài chính

hộ gia đình

Mỗi khâu tài chính đều bao gồm các quan hệ tài chính nảy sinh trong nội bộ chủ
thể kinh tế và giữa các chủ thể kinh tế với nhau nhằm giúp cho các chủ thê kinh tế đạt
được mục tiêu kinh tế cuối cùng của mình

5.TCDN và vai trị của nó trong sản xuất -kinh doanh.

5.1. Tạo vốn - đảm bảo vốn cho SXKD.


Để có đủ vốn cho hoạt động SXKD,

TCDN

phải tính tốn nhu cầu vốn,

tổ chức

huy động và sử dụng vốn đúng nhằm duy trì và thúc đây sự phát triển có hiệu quả q
trình SXKD của DN.
Về phía nhà nước phải hỗ tro DN va tao mdi trường hoạt động phong phú, da dang


để tạo vốn phát triển các loại hình tín dụng thu hút tối đa các nguồn nhàn rỗi của các tổ
chức kinh tế xã hội và dân cư, tạo nguồn vốn vay đồi dào đối với mọi loại hình DN.
5.2. Sử dụng vốn có hiệu quả và tiết kiệm.
Để sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả được coi là điều kiện tổn tại và phát triển

của mỗi DN. Trong nền kinh tế thị trường, yêu cầu của các luật kinh tế, quy luật cạnh
tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị đã đặt ra trước mọi DN

một chuẩn mực hết

sức khắt khe. Trước sức ép nhiều mặt của thị trường đã đặt DN phải sử dụng vốn một

cách tiết kiệm và có hiệu quả.

Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động SXKD

của DN đều được phản ánh

bằng các chỉ tiêu giá trị, các chỉ tiêu tài chính, bằng các số liệu kế tốn và bảng tổng

kết tài sản. Với đặc điểm này, người cán bộ tài chính có khả năng phân tích, giám sát
các hoạt động kinh doanh, điều chỉnh các quan hệ tỷ lệ, dự báo những xu hướng phát

triển để đảm bảo SXKD với hiệu quả cao, VKD được đảm bảo và tiết kiệm.
5.3. Địn bẩy kích thích SXKD phát triển.

Khác với nền kinh tế tập trung, trong nền kinh tế thị trường và các quan hệ TCDN
được mở trên phạm vi rộng lớn. Đó là những mối quan hệ với hệ thống ngân hàng
thương mại, với các tơ chức tài chính trung gian khác, các thành viên góp vốn đầu tư
liên doanh,


các cô đông, các khách hàng mua

bán SP dịch vụ và nhưng

quan hệ tài

chính trên đây chỉ có thể được diễn ra khi cả hai bên cùng có lợi và trong khuôn khổ
của pháp luật. Dựa vào khả năng này, nhà quản lý có thể sử dụng các cơng cụ tài chính
như: đầu tư, xác định lãi suất, cổ tức, giá bán hoặc mua

SP dịch vụ, tiền

lương, tiền

thưởng.. .đề kích thích tăng năng suất lao động, kích thích tiêu dùng, kích thích thu hút
vốn... nhằm thúc đây sự tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh.
Trong những biện pháp sử dụng các cơng cụ tài chính nêu trên, việc sử dụng cơng
cụ đầu tư tài chính thường đem lại hiệu quả kinh tế cao và vững chắc nhất. Đầu tư đổi
mới kỹ thuật, đặc biệt đầu tư vào yêu tố con người sẽ tạo ra khả năng rộng lớn để tăng

năng suất lao động. Đây là nhân tố hết sức quan trọng nhằm tăng khả năng cạnh tranh

và kéo đài chu kỳ sống của DN.

5.4. Cơng cụ kiểm tra, kiểm sốt hoạt động SXKD.
Tình hình TCDN là một tắm gương phản ánh trung thực mọi hoạt động SXKD của

DN. Thông qua số liệu kế tốn, các chỉ tiêu tài chính như hệ số thanh toán, hệ quả sử
dung vốn, hệ số sinh lời, cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu phân phối sử dụng vốn ...người

quản lý có thể dễ dàng nhận biết thực trạng tốt xấu trong các khâu của q trình
SXKD.

Với khả năng đó, người quản lý có thể kịp thời phát hiện các khuyết tật và

những nguyên nhân của nó để điều chỉnh q trình kinh doanh nhằm đạt được mục
tiêu đã được dự định.


Để sử dụng có hiệu quả cơng cụ kiểm tra tài chính, địi hỏi nhà quản ly DN can tổ
chức cơng tác hạch tốn kinh tế, hạch tốn thống kê, xây dựng hệ thống các chỉ tiêu

phân tích tài chính và duy trì nề nếp chế độ phân tích hoạt động kinh tế của DN .


Chương 2: VÓN CÓ ĐỊNH
1.Tài sản cố định (TSCĐ) và vốn cố dinh (VCD) của doanh nghiệp.
1.1.Tài sản cỗ định (TSCĐ)
1.1.1. Khái niệm.

Tài sản cố định phải đồng thời thoả mãn bốn tiêu chuẩn cơ bản sau:

- Chac chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.
- Nguyên giá tài sản có định phải được xác định một cách dang tin cay.

~ Phải có thời gian sử dụng tối thiểu, thường từ một năm trở lên.
~ Phải đạt giá trị tối thiểu ở một mức quy định.

Những tư liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn quy định trên được coi là
những công cụ lao động nhỏ, được mua sắm bằng


nguồn

vốn lưu động của doanh

nghiệp. Tuy nhiên trong thực tế việc xem xét tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ của doanh
nghiệp là phức tạp hơn.
Một là: Việc phân biệt giữa đối tượng lao động với các tư liệu lao động là
TSCĐ của doanh nghiệp trong một số trường hợp khơng chỉ đơn thuần dựa vào đặc
tính hiện vật mà cịn phải dựa vào tính chất và cơng dụng của chúng trong q trình

sản xuất kinh doanh. Bởi vì có thể cùng một tài sản ở trường hợp này được coi là
TSCĐ song ở trường hợp khác chỉ được coi là đối tượng lao động. Ví dụ máy móc

thiết bị, nhà xưởng... dùng trong sản xuất là các TSCĐ song nếu đó là các sản phẩm
mới hồn thành, đang được bảo quản trong kho thành phẩm,

chờ tiêu thụ hoặc là các

cơng trình xây dựng cơ bản chưa bàn giao, thì chỉ được coi là các đối tượng lao động.
Tương tự như vậy trong sản xuất nông nghiệp, những gia súc được sử dụng làm sức

kéo, sinh sản, cho sản phẩm thì được coi là các TSCĐ, song nếu chỉ là các vật ni để
lấy thịt thì chỉ là các đối tượng lao
động.
Hai là: Một số các tư liệu lao động nếu xét riêng lẻ từng bộ phận thì khơng đủ
các tiêu chuẩn trên song lại được tập hợp sử dụng đồng bộ như một hệ thơng thì cả hệ
thống đó được coi như một TSCĐ. Ví dụ như trang thiết bị cho một phịng thí nghiệm,

một văn phịng, một phịng ở của khách sạn, một vườn cây lâu năm...

Ba là: Trong điều kiện phát triển và mở rộng các quan hệ hàng hoá tiền tệ, sự
phát triển và ứng dụng nhanh chóng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ cũng
như nét đặc thủ trong hoạt động đầu tư của một số ngành nên một số khoản chỉ phí mà

doanh nghiệp đã chi ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, nếu đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn cơ bản trên và khơng hình thành các
TSCĐ hữu hình thì được coi là các TSCĐ vơ hình của doanh nghiệp. Ví dụ các chỉ phí
mua bằng sáng chế, phát minh, bản quyền tác giả, các chỉ phí thành lập doanh nghiệp,

chỉ phí về đất sử dụng, chỉ phí chuẩn bị cho khai thác...

Đặc điêm chung của các TSCĐ trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu
kỳ sản xuất sản phẩm với vai trị là các cơng cụ lao động. Trong q trình đó hình thái


vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ là khơng thay đổi. Song giá trị của nó
lại được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận giá trị
chuyền dịch từ cầu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và

được bù đấp mỗi khi sản phẩm được tiêu thụ.
Từ những nội dung trên đây, ta có khái niệm về tài sản cố định như sau:
Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị
lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị của nó thì được chuyển dịch dần từng
phần vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất.
1.2.1. Phân loại tài sản cố định trong doanh nghiệp.
* Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:

- TSCĐ hữu hình, gồm:

Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc


Loại 2: Máy móc, thiết bị

Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác

quản lý hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục vụ quản lý,

thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút âm, hút bụi,
chống mối mọt...
Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là các vườn
cây lâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm

cây xanh...; súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm như đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu,

đàn bị...
Loại 6: Các loại TSCĐ

khác: Tồn bơ các TSCĐ khác chưa liệt kê vào năm loại

trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật...

- TSCĐ vơ hình, gồm: Mơt số chỉ phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chỉ phí
về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả...
* Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế:
- TSCĐ dùng trong sản xuất - kinh doanh: Những TSCĐ hữu hình và vơ hình
trực tiếp tham gia vào qua trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp gồm: nhà cửa,
vật kiến trúc, thiết bị đơng lực, thiết bị truyền dẫn, máy móc thiết bị sản xuất, phương
tiện vận tải... và những TSCĐ khơng có hình thái vật chất khác...


- TSCĐ dùng ngồi sản xuất - kinh doanh: Những TSCĐ

dùng cho phúc lợi

công công, không mang tính chất sản xuất - kinh doanh như nhà cửa, phương tiện
dùng cho sinh hoạt văn hoá, thể dục thể thao, nhà ở và các cơng trình phúc lợi tập

thể...

* Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng:
- TSCĐ đang sử dụng: Những TSCĐ của doanh nghiệp đang sử dụng cho các
hoạt đông sản xuất - kinh doanh hay các hoạt đông khác của doanh nghiệp như hoạt
đông phúc lợi, sự nghiệp hay an ninh quốc phòng của doanh nghiệp.


- TSCĐ chưa cần dùng: Những TSCĐ cần thiết cho hoạt đông sản xuất - kinh
doanh hay các hoạt đông khác của doanh nghiệp, song hiện tại chưa cần dùng, đang
được dự trữ đê sử dụng sau này.

- TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý: Những TSCĐ không cần thiết hay
không phù hợp với nhiệm cụ sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, cần được thanh
lý, nhượng bán đề thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra ban đầu.

* Phân loại TSCĐ theo quyên sở hữu:

- TSCPĐ tự có: Những TSCĐ thc quyền sở hữu của doanh nghiệp.

- TSCĐ đi thuê: TSCĐ thuê hoạt đông và TSCĐ thuê tài chính.
+ Đổi với TSCĐ thuê hoạt động: Doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng
theo các quy định trong hợp đồng th. Doanh nghiệp khơng trích khấu hao đối với

những TSCĐ này, chỉ phí thuê TSCĐ được hạch tốn vào chỉ phí kinh doanh trong kỳ.
+ Đổi với những TSCĐ thuê tài chính: Doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý, sử
dụng và trích khấu hao như đối với TSCĐ

thc sở hữu của mình và phải thực hiện

đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng thuê TSCĐ.

1.2. Vấn cỗ định
1.2.L Khái niệm

VCĐ là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước dé hình thành TSCĐ mà có đặc
điểm là tham gia vào nhiều chu ky sản xuất và hồn thành một vịng ln chuyển khi

TSCĐ hết thời hạn sử dụng.
VCP trong doanh nghiệp bao gồm: Giá trị TSCĐ, số tiền đầu tư tài chính dài
hạn, chỉ phí xây dựng cơ bản đở dang, giá trị TSCĐ thế chấp dài hạn...
1.2.2.

Đặc điểm của vốn cô định

- Vốn cô định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều này do đặc điểm của
TSCĐ được sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định.

-_ Vốn có định được luân chuyền dần dần từng phân trong các chu kỳ sản xuất. Ba là :
Sau nhiều chu kỳ sản xuất VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyển.

2. Khấu hao TSCĐ
2.1.Hao mòn TSCĐ và khẩu hao TSCD
2.1.1.Hao mòn TSCĐ

Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần

giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia

vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiền bộ kỹ thuật...
trong quá trình hoạt động của tài sản có định.
-Hao mịn hữu hình là sự sụt giảm về giá trị sử dụng của TSCĐ

Sự sụt giảm về giá trị của TSCĐ.

kéo theo đó là

- Hao mon vơ hình là sự sụt giảm thuần tuý về giá trị cuả TSCĐ do tiến bô khoa

học kỹ thuật gây ra.

2.1.2. Khẩu hao TSCĐ
2.1.2.1.Khái niệm, mục đích, nguyên tắc và ý nghĩa khẩu hao


- Khau hao TSCD là việc tính tốn và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của
tài sản cố định vào chỉ phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian trích khẩu hao của tài

sản cố định.

- Mục đích: Nhằm thu hồi vốn cố định.
- Nguyên tắc: Mức khấu hao phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ.

- Ý nghĩa trích khấu hao:


+ Giúp cho việc tính giá thành sản phẩm được tính đúng, tính đủ từ đó lợi
nhuận được xác định chính xác.

+ Giúp tái sản xuất giản đơn và tái sản suất mở rộng ra TSCĐ.
2.2. Các phương pháp tính khẩu hao TSCĐ
2.2.1. Phương pháp khẩu hao bình quân (phương pháp đường thang)
* Nội dung:
Đây là phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian sử dụng, được sử dụng phổ

biến đề tính khấu hao cho các loại TSCĐ hữu hình có mức độ hao mịn đều qua các năm.

* Cơng thức: Mức trích khấu hao và tỷ lệ khấu hao được xác định theo cơng

thức:
Mu=

Tia i „100%
NG

Trong do:

- Mẹ:
-NG
-T
-Txy

Đề

Mức khấu hao trung bình hàng năm.
:


Nguyên giá của TSCĐ
: Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ
: Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm

* Ví dụ mình hoạ (VDI):
bài: Doanh nghiệp X mua một thiết bị cơng tác theo giá hố đơn là 90 triệu đồng.

Chi phí vận chuyên, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử tổng cộng là 10 triệu đồng. Doanh
nghiệp dự kiến chọn thời gian hữu ích của TSCĐ phải tính khấu hao là 5 năm.
Yêu cầu: Tính mức khẩu hao và tỷ lệ khấu hao theo phương pháp bình qn
Giải:
Ta có: Nguyên giá TSCĐ (NG) = 90 + 10 = 100 (triệu đồng)
Thời gian sử dụng TSCĐ

(T) = 5 nam

NG

- Áp dụng công thức: Me==—

,
100
Muc khau hao TSCD = aa

os
20 (triệu đồng)

- Ap dụng công thức: T,¿;= RẺ x100%
Tỷ lệ khau hao TSCD =


20 400% = 20%
100


* Ưu, nhược điểm của phương pháp:
-

Uudiém:

+ Viéc tinh toan don gian, dé tinh.

+ Giá thành tương đối ồn định.
+ Giảm khối lượng tính tốn khi lập kế hoạch khấu hao

- Nhược điểm:

+ Khơng phản ánh chính xác mức độ hao mịn của TSCĐ.

+ Trong nhiều trường hợp khơng thu hồi vốn kịp thời do khơng

tính hết được sự hao mịn vơ hình của TSCĐ

- Đồ thị minh hoạ:

Mại

Mại

!

0

1

2

3

4

5

T (nam)

2.2.2. Phương pháp khẩu hao theo số dư giảm dẫn
* Nội dung:
Đây là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng năm của TSCĐ được tính
bằng cách lay giá trị cịn lại của TSCĐ ở đầu năm của năm tính khấu hao nhân với tỉ lệ

khấu hao có định hàng năm.
* Công thức:

Mkui= Geai

Trong do:

Teo

- Mgui : Mite khau hao TSCD nam thiri
- Gạạ:


Giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ¡

-Tkp

: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm cua TSCD

-i

: Thu tu cac nam str dung TSCD

(i =

1...n)

G.u¡ = Nguyên giá TSCĐ - Khấu hao luỹ kế đến thời điểm đầu năm thứ¡
Tp được xác định bằng cách lấy tỉ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng nhân

với hệ số điều chỉnh.

Công thức: Tp = Tu

x Hạ.

Theo thơng tư 45/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính hệ só điều chỉnh quy định
như sau:

Thời gian sử dụng TSCĐ
T (năm)


Hệ số điều chỉnh
Hạ. (lần)

T<4

1,5

4
2


T>6

25

* Ví dụ mình hoạ (VD2):

Với đề bài đã nêu ở VDI.

Yêu cầu: Tính tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao TSCĐ hàng năm theo phương pháp số
dư giảm dan.
Giải:

Vi TSCD cé thời gian sử dụng 5 năm nên ta có hệ số điều chỉnh Hạ, = 2
Tỷ lệ khấu hao bình qn Tx¡¡= 20% (đã tính 6 phan 2.2.1)
Vậy Tp = Tu x Hạ = 20% x 2 = 40%
Mức khâu hao các năm của TSCĐ như sau:
Áp dụng công thức: Mgu¡= G‹a¡ x Tp


- Năm thứ nhất: Mu = 100 x 40% = 40 (triệu đồng)
- Năm thứ hai:

Mu; = (100 - 40) x 40% = 24 (triệu đồng)

- Năm thứ ba:

Mẹ; = (100 - 40 - 24) x 40% = 14,4 (triệu đồng)

- Năm thứ tư:

- Nam thứ năm:

Mxu¿ = (100 - 40 - 24 - 14,4) x 40% = 8,64 (triệu đồng)

M¡;; = (100 - 40 - 24 - 14,4 - 8,64) x 40% = 5,184 (triệu đồng)

* Ưu, nhược điểm của phương pháp:

- Uu điển:

+ Giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh.
+ Giảm bớt được tơn thất do hao mịn vơ hình.

- Nhược điểm:

+ Là cách hỗn thuế thu nhập doanh nghiệp.

+ Khơng thu hồi hết vốn đầu tư.


+ Việc tính tốn tương đối phức tạp.
+ Giá thành cao ở những năm đầu gây bất lợi trong cạnh tranh.
* Dé thi mình hoạ:
Mku

Mxui

0
„ị1
2
¬

n
2.2.3. Phương pháp khâu hao số dự giảm dân kết hợp khâu hao bình quân

T (năm)

- Nội dung:
Phương pháp này là sự kết hợp giữa phương pháp khấu hao theo số dư giảm
dần và phương pháp khấu hao bình quân. Đặc điểm của phương pháp này là những
năm đầu người ta thực hiện khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần và cịn những
năm cuối thì thực hiện phương pháp khấu hao bình quân. Mức khấu hao bình quân


trong những năm cuối được xác định bằng tổng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số
năm sử dụng cịn lại.

- Ví dụ mình hoạ (VD3):

Với đề bài đã nêu ở VDI.


Yêu cầu: Tính mức khấu hao TSCĐ hàng năm biết 3 năm đầu sử dụng phương pháp
số dư giảm dần. 2 năm cuối sử dụng phương pháp khẩu hao bình qn.
Giải:
Tương tự như cách tính ở Ví dụ 2, ta có mức khấu hao TSCĐ của 3 năm đầu là:

- Năm thứ nhất:
- Năm thứ hai:

Mu; = 100 x 40% = 40 (triệu đồng)
Mẹ; = (100 - 40) x 40% = 24 (triệu đồng)

- Năm thứ ba:

Mu; = (100 - 40 - 24) x 40% = 14,4 (triệu đồng)

Giá trị còn lại của TSCĐ

2 năm cuối = 100 - (40 + 24 + 14.4) = 21,6 (triệu đồng)

8

.._

21,6

- Vay muc khau hao TSCD 2 nam cudi = >

a


ath

=10,8 (triệu đồng)

* Đồ thị mình hoạ:

KH

Mxui

0

1

2

3

4

5

T (nam)

2.2.4. Phuong phap khẩu hao theo sản lượng khối lượng sản phẩm:
Nội dung của phương pháp:
Căn cứ vào hé sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng số
lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là sản
lượng theo công suat thiét kê.
Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối


lượng

sản phâm thực tê sản xuât hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.
- Mức trích khấu hao năm của TSCĐ

bằng tổng mức trích khấu hao của 12

tháng trong năm, hoặc tính theo cơng thức sau:
- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo cơng thức sau:
Mức trích khấu hao
thang cia TSCD

Trong đó:

Số lượng sản phẩm.
=

sản xuất trong tháng

Mức
=

trích khấu

hao

bình

tính cho một đơn vị sản phẩm


quân


Mức trích khấu hao bình qn tính cho
một đơn vị sản phẩm

Nguyên giá của TSCĐ.
=

__ Sản lượng theo công suất thiết kế ˆ

Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khâu hao của 12 tháng
trong năm, hoặc tính theo cơng thức sau:
Mức trích khấu hao
Số lượng sản phẩm sản

Mức

năm của TSCĐ.

tính cho một đơn vị sản phẩm

a xuất trong năm

trích khấu

Lưu ý: Trường hợp cơng suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ

hao bình quân

thay đổi, doanh

nghiệp phải xác định lại mức trích khâu hao của TSCĐ.
Ví dụ

Công ty A mua máy ủi đất (mới 100%) với nguyên giá 450 triệu đồng.
Công suất thiết kế của máy ủi này là 30m3/giờ. Sản lượng theo công suất thiết kế của
máy ủi này là 2.400.000 m3. Khối lượng sản phẩm đạt được trong năm thứ nhất của
máy ủi này là:

Tháng

Tháng
Tháng
Thang
Thang
Thang
Tháng

|
2
3
4
5
6

Khối lượng sản phẩm hoàn|
thành (m3)
14.000
15.000

18.000
16.000
15.000
14.000

Tháng

Tháng
Thang
Thang
Thang
Tháng
Tháng

7
8
9
10
I1
12

Khỗi lượng sản phẩm
hoàn thành (m3)
15.000
14.000
16.000
16.000
18.000
18.000


Mức trích khâu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản pham
của TSCĐ

này được xác định như sau:



×