B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP.HCM
j
TRN TH LAN BÌNH
TÁI CU TRÚC TÀI CHÍNH CHO CÁC
DOANH NGHIP SN XUT Ô TÔ TI
TP.HCM
Chuyên nghành: Kinh t Tài chính – Ngân hàng
Mã s : 60.31.12
LUN VN THC S KINH T
NGI HNG DN: TS. PHAN TH NHI HIU
THÀNH PH H CHÍ MINH – 2009
MC LC
LI M U 1
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 4
1.1 Tổng quan về cấu trúc vốn tối ưu 4
1.1.1 Lý thuyết về cấu trúc vốn 4
1.1.3 Các nguyên tắc cơ bản hoạch đònh cấu trúc vốn 5
1.1.4 Các yếu tố để xây dựng cấu trúc vốn 6
1.2 Lý thuyết về cơ cấu vốn tối ưu: 6
1.2.1 Khái niệm: 7
1.2.2 Những quyết đònh ảnh hưởng tới sự lựa chọn cơ cấu vốn 7
1.2.3 Các lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại 8
1.2.3.1 Theo quan điểm truyền thống 8
1.2.3.2 Lý thuyết cấu trúc vốn của Modilligani và Miller(mô hình MM)8
1.2.3.3 Thuyết quan hệ trung gian 11
1.2.3.4 Mô hình cấu trúc vốn tối ưu (Lý thuyết cân bằng) 12
1.2.3.5 Thuyết trật tự phân hạng (Thông tin bất cân xứng) 14
1.2.3.6 Thuyết điều chỉnh thò trường 15
1.2.3.7 Thuyết hệ thống quản lý 17
1.3 Tái cấu trúc tài chính 18
1.3.1 Khái niệm 18
1.3.2 Mục tiêu của việc tái cấu trúc tài chính 18
1.3.3 Nguyên nhân của việc tái cấu trúc tài chính 19
1.3.3.1 Do áp lực bên trong 19
1.3.3.2 Do áp lực bên ngoài 19
1.4 Kinh nghiệm tái cấu trúc tài chính cho các doanh nghiệp sản xuất ô to
của các nước 20
1.4.1 Kinh nghiệm tái cấu trúc tài chính cho các doanh nghiệp sản xuất ô
tô của Mỹ 20
1.4.2 Kinh nghiệm tái cấu trúc tài chính cho các doanh nghiệp sản xuất ô
tô của Đức 23
1.4.3 Kinh nghiệm tái cấu trúc tài chính cho các doanh nghiệp sản xuất ô
tô của Nhật 24
1.4.4 Rút ra bài học kinh nghiệm tái cấu trúc tài chính cho các doanh nghiệp sản
xuất ô tôTại TPHCM 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG I 27
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT ÔTÔ TẠI TPHCM 28
2.1 Tổng quan về tác động khủng hoảng tài chính thế giới đến các doanh
nghiệp sản xuất ôtô tại TPHCM nói riêng và ngành công nghiệp ôtô Việt Nam
nói chung 28
2.2 Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại TPHCM 29
2.2.1 Thực trạng hoạt động của các công ty liên doanh với nước ngoài 31
2.2.2 Thực trạng hoạt động của Các doanh nghiệp nhà nước 39
2.2.3 Các thành phần kinh tế khác 42
2.3 Thực trạng cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại
TPHCM 42
2.3.1 Tổng công ty SAMCO 46
2.3.2 Công ty liên doanh Vinastar 47
2.3.3 Công ty liên doanh Mercedes Benz Việt Nam 48
2.3.4 Công ty liên doanh Isuzu 49
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 51
CHƯƠNG 3 : CÁC GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CHO CÁC
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT ÔTÔ TẠI TPHCM 53
3.1 Đònh hướng chiến lược 53
3.1.1 Dự báo nhu cầu ôtô ở Việt Nam 53
3.1.2 Dự báo nhu cầu về ôtô của thành phố đến năm 2020. 54
3.1.3 Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô TPHCM 56
3.1.4 Mục tiêu tái cấu trúc tài chính cho các doanh nghiệp sản xuất ô tô
tại TPHCM 57
3.2 Những giải pháp cơ bản 59
3.2.1 Cấu trúc tài chính cần có cho các doanh nghiệp sản xuất ôtô tại
TPHCM 59
3.2.1.1 Các giải pháp đối với các công ty liên doanh 59
3.2.1.2 Các giải pháp đối với các doanh nghiệp nhà nước 63
3.2.1.3 Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển
Doanh nghiệp 65
3.2.2 Các giải pháp vó mô từ Chính phủ 68
3.2.2.1 Chính sách giải pháp về cơ sở hạ tầng 68
3.2.2.2 Các chính sách và giải pháp về thuế 69
3.2.2.3 Tăng cường mối liên kết giữa Ngân hàng và doanh nghiệp70
3.2.2.4 Đầu tư sản xuất vật tư, linh kiện, phụ tùng 71
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 73
KẾT LUẬN 74
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Ý nghóa của đề tài:
Trong những năm qua, tình hình kinh tế Việt Nam không ngừng đổi mới, tốc độ
phát triển kinh tế ngày càng gia tăng. Tuy nhiên để thực hiện mục tiêu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập, ngoài việc cũng cố và phát triển các ngành sẵn có,
còn phải hình thành và phát triển một số ngành mới nhằm cân đối phát triển, mở
rộng nền kinh tế quốc dân trong đó có ngành công nghiệp ô tô.
Phát triển ngành công nghiệp ô tô hiện nay không chỉ là mối quan tâm của Việt
Nam mà còn là mục tiêu phát triển của rất nhiều quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Tuy nhiên trước tình trạng khủng hoảng tài chính toàn cầu, ngành công nghiệp ô
tô Việt Nam vốn đã non trẻ, với rất nhiều bất cập, hạn chế… nay lại càng khó khăn
hơn, các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại Việt nam nói chung và tại TPHCM nói riêng
đang đứng trước hàng loạt khó khăn về nhiều mặt Tôi chọn đề tài “Tái cấu trúc tài
chính cho doanh nghiệp sản xuất ô tô tại TPHCM” để làm luận văn tốt nghiệp cao
học. Với mong muốn đưa ra cái nhìn tổng quan về các biện pháp tái cấu trúc tài
chính cho các doanh nghiệp sản xuất ô tô trong bối cảnh thò trường hiện nay.
2. Mục tiêu của đề tài:
Trên cơ sở vận dụng lý luận và thực tiễn về cấu trúc vốn tối ưu và tái cấu trúc,
tác giả phân tích các chỉ tiêu nhằm chỉ ra thực trạng về cấu trúc tài chính hiện tại
của các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại TPHCM. Từ đó đưa ra các giải pháp vi mô, vó
mô đặc biệt là nhóm các giải pháp tái cấu trúc tài chính nhằm phát triển ngành công
nghiệp ô tô nói chung và các doanh nghiệp sản xuất ô tô nói riêng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
2
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: luận văn sử dụng nguồn số liệu và thông tin của
hiệp hội VAMA và các doanh nghiệp sản xuất ô tô trên đòa bàn TPHCM.
¬ Hiệp hội ô tô Việt Nam ( VAMA).
¬ Tổng Công ty Cơ Khí GTVT Sài Gòn ( SAMCO).
¬ Công ty Ôtô Sài Gòn (SAGACO).
¬ Công ty Cơ khí Giao thông 2 (TRACOMECO).
¬ Liên doanh Sản xuất ô tô ngôi sao (Vinastar Motor).
¬ Liên doanh Mercedes-Benz Việt Nam.
¬ Liên doanh Isuzu Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: đưa ra cách thức tái cấu trúc tài chính cho các doanh
nghiệp sản xuất ô tô tại TPHCM.
4. Phương pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu đề tài, trên cơ sở các dữ liệu, các thông tin có liên quan từ
sách báo, các nguồn thông tin từ các website đáng tin cậy. Bài viết sử dụng phương
pháp thống kê, tổng hợp và phương pháp luận để đưa ra kết luận. Đồng thời đảm
bảo dưới góc độ thực tế từ các biện pháp trước đó, hoàn thiện một cách có hiệu quả
nhằm đưa ra phương thức tái cấu trúc tài chính hợp lý tùy theo mục đích của ban
quản trò doanh nghiệp.
5. Kết cấu và nội dung của luận văn:
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, nội
dung đïc chia thành 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận của tái cấu trúc tài chính.
Chương 2: Thực trạng cấu trúc tài chính các doanh nghiệp sản xuất ôtô tại
TPHCM.
3
Chương 3: Các giải pháp tái cấu trúc tài chính cho các doanh nghiệp sản xuất ô
tô tại TPHCM.
Mặc dù tác giả đã rất nỗ lực và cố gắng, đã tu chỉnh nhiều lần nhưng đề tài này chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
Thầy Cô và các bạn để đề tài được hoàn chỉnh hơn.
Tác giả trân trọng biết ơn!
TRẦN THỊ LAN BÌNH
4
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
1.1 Tổng quan về cấu trúc vốn tối ưu
1.1.1 Lý thuyết về cấu trúc vốn: bao gồm nợ ngắn, trung, dài hạn và vốn cổ
phần thường, tất cả đều được dùng để tài trợ tài sản của doanh nghiệp. Cấu trúc vốn
của doanh nghiệp cũng sẽ được phân ra thành các thành phần tùy theo thời gian đáo
hạn nhằm mục đích lập các quyết đònh dự thảo ngân sách vốn.
1.1.2 Các đặc trưng của cấu trúc vốn: Gồm nợ các loại và vốn chủ sở hữu
cùng với lợi nhuận được giữ lại của chủ sở hữu.
Nợ
¬ Ưu điểm:
- Khi dùng nợ thay cho vốn chủ sở hữu thì lãi mà doanh nghiệp phải trả
được miễn thuế. Trong khi đó thì cổ tức hay các hình thức thưởng khác cho chủ sở
hữu bò đánh thuế. Do đó, trên nguyên tắc, nếu ta thay thế vốn chủ sở hữu bằng nợ thì
chúng ta sẽ giảm được thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, và vì thế tăng giá trò
của doanh nghiệp.
- Nợ rẻ hơn vốn chủ sở hữu, nói đơn giản là lãi suất ngân hàng, hay lãi
suất trái phiếu thấp hơn nhiều so với lợi nhuận kì vọng của nhà đầu tư. Do đó khi
tăng nợ, tức là giảm lợi tức trên một đồng tiền mặt và vì thế tăng cao lợi nhuận, cũng
như giá trò của công ty.
¬ Nhược điểm:
- Doanh nghiệp không thể đẩy tỷ số nợ quá cao vì như thế sẽ làm cho
các nhà cung cấp vốn e ngại quyết đònh cho vay đối với doanh nghiệp, cũng như làm
cho tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ trở nên không lành mạnh.
Vốn
5
¬ Ưu điểm:
- Vốn chủ sở hữu sẽ phải tăng khi doanh nghiệp cần tiền. Tăng để cân
bằng với nợ và giữ cho doanh nghiệp ở tình trạng tài chính lành mạnh.
- Một lý do để các nhà đầu tư tăng vốn là khi thò trường đònh giá của nó
cao hơn giá trò nội tại. Phát hành vốn trong trường hợp đó sẽ tạo ra lợi nhuận tài
chính cho doanh nghiệp và thực chất là tăng phần lợi nhuận cho các nhà đầu tư hiện
hữu.
¬ Nhược điểm:
- Một trong những điểm không thuận lợi của vốn chủ sở hữu là chi phí
của nó cao hơn chi phí sử dụng nợ, vì không nhà đầu tư nào chấp nhận bỏ tiền đầu tư
vào doanh nghiệp gánh chòu những rủi ro về hoạt động và kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp mà lại chòu nhận tiền lãi bằng lãi suất cho vay nợ. Việc này cùng với
tính chất không được miễn trừ thuế làm cho chi phí vốn càng cao. Việc này dẫn đến
một sự không thuận lợi khác là khi vốn chủ sở hữu càng cao, số người quản lý càng
nhiều thì áp lực về kì vọng của nhà đầu tư cũng như sự giám sát, quản lý lên các nhà
điều hành càng nhiều.
1.1.3 Các nguyên tắc cơ bản hoạch đònh cấu trúc vốn:
Tính tương thích: đây là tính tương thích của loại vốn sử dụng đối với tính chất
của tài sản được tài trợ, tức là, loại vốn có được phải nhất quán hay hòa hợp với loại
tài sản hoạt động mà doanh nghiệp đang sử dụng. Theo đó, các doanh nghiệp muốn
tài trợ tài sản thường xuyên bằng các nguồn thường xuyên.
Giá trò thò trường các hàm về rủi ro và tỷ suất sinh lợi: khi xác lập cấu trúc tài
chính, các doanh nghiệp phải kết hợp cả hai yếu tố rủi ro và tỷ suất sinh lợi xem
6
chúng tác động thế nào đến giá cổ phần và qua đó là gía trò thò trường của doanh
nghiệp.
Quyền kiểm soát: khi hoạch đònh loại vốn sử dụng là ý muốn của các chủ sở hữu
còn lại nhằm duy trì quyền kiểm soát doanh nghiệp.
Khả năng điều động hay khả năng tài trợ linh hoạt: tức là khả năng điều chỉnh
nguồn vốn tăng hay giảm đáp ứng với các thay đổi quan trọng trong cấu trúc vốn.
Đònh thời điểm: yếu tố thời gian có liên quan mật thiết với khả năng điều động
trong việc xác đònh loại vốn sử dụng. Tuy nhiên, thời điểm không là yếu tố duy nhất
cần xem xét, có nhiều lúc cần vốn và phải có được vốn, ngay cả khi chi phí tương
đối cao, vẫn phải duy trì một cân đối đúng giữa nợ và vốn cổ phần thường. Như vậy,
việc đònh thời điểm huy động vốn bò giới hạn bởi thời điểm cần vốn, khả năng điều
động và các thoả thuận hiện hữu với các chủ nợ và chủ sở hữu.
1.1.4 Các yếu tố để xây dựng cấu trúc vốn.
Các đặc điểm của nền kinh tế: bất kì một cấu trúc tài chính nào cũng liên quan
đến dự báo về triển vọng kinh tế. Các đặc điểm này bao gồm: mức độ hoạt động
kinh doanh, triển vọng của thò trường vốn, thuế suất.
Các đặc tính của ngành kinh doanh: bao gồm các yếu tố, các biến động theo
mùa vụ, các biến động theo chu kì, tính chất của cạnh tranh, giai đoạn trong chu kì
tuổi thọ, điều tiết và thông lệ.
Các đặc tính của doanh nghiệp: bao gồm các yếu tố, hình thức tổ chức, quy mô
của doanh nghiệp, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp và bảo đảm quyền kiểm soát.
1.2 Lý thuyết về cơ cấu vốn tối ưu:
7
1.2.1 Khái niệm: Lý thuyết cho rằng có một cơ cấu vốn tối ưu ở đó ban quản
trò doanh nghiệp có thể gia tăng giá trò của doanh nghiệp bằng cách sử dụng tỷ số
đòn bẩy phù hợp. Do cơ cấu vốn có ảnh hưởng đến lợi nhuận dành cho cổ đông nên
doanh nghiệp cần thiết hoạch đònh cơ cấu vốn mục tiêu. Cơ cấu vốn mục tiêu là sự
kết hợp giữa nợ, cổ phiếu ưu đãi, và cổ phiếu thường trong tổng nguồn vốn của
doanh nghiệp theo mục tiêu đề ra. Hoạch đònh chính sách cơ cấu vốn liên quan đến
việc đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro, vì sử dụng nhiều nợ làm gia tăng rủi ro doanh
nghiệp, nhưng tỷ lệ nợ cao đưa đến lợi nhuận kì vọng cao.
1.2.2 Những quyết đònh ảnh hưởng tới sự lựa chọn cơ cấu vốn:
Rủi ro doanh nghiệp: rủi ro phát sinh đối với tài sản của doanh nghiệp ngay cả
khi doanh nghiệp không sử dụng nợ. Doanh nghiệp nào có rủi ro càng lớn thì càng
hạ thấp tỷ lệ nợ tối ưu.
Thuế thu nhập doanh nghiệp: do chi phí lãi vay là yếu tố chi phí trước thuế nên
sử dụng nợ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thuế. Tuy nhiên điều này sẽ không còn ý
nghóa đối với những doanh nghiệp nào được ưu đãi hay vì lí do gì đó mà thuế suất
thuế thu nhập ở mức thấp hay bằng 0.
Sự chủ động về tài chính: sử dụng nợ nhiều làm giảm đi sự chủ động về tài
chính của doanh nghiệp, đồng thời làm xấu đi tình hình bảng cân đối kế toán khiến
cho những nhà cung cấp vốn ngần ngại trong việc cho vay hay đầu tư vào doanh
nghiệp.
Phong cách và thái độ của ban quản lý doanh nghiệp: một số ban giám đốc
thận trọng hơn những người khác, do đó ít sử dụng nợ hơn trong tổng nguồn vốn của
doanh nghiệp.
8
1.2.3 Các lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại:
Lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại bắt đầu với bài viết của Modigliani và Miller vào
năm 1958 (gọi tắt là học thuyết MM). Theo học thuyết MM, sự lựa chọn giữa VCSH
và nợ không liên quan đến giá trò của công ty. Nói một cách khác, học thuyết này chỉ
ra một hướng là các giả thuyết về cấu trúc vốn nên tốt hơn bằng cách nào, cho thấy
dưới điều kiện nào thì cấu trúc vốn không liên quan đến giá trò doanh nghiệp. Lý
thuyết cấu trúc vốn hiện đại được tiếp tục phát triển vào những năm sau đó, bao gồm
thuyết cân bằng, thuyết trật tự phân hạng, thuyết điều chỉnh thò trường, thuyết cơ cấu
quản lý
1.2.3.1 Theo quan điểm truyền thống:
Quan điểm về cấu trúc vốn truyền thống cho rằng khi một doanh nghiệp bắt đầu
vay mượn, thuận lợi vượt trội hơn bất lợi. Chi phí nợ thấp, kết hợp với thuận lợi về
thuế sẽ khiến WACC (Chi phí vốn bình quân gia quyền) giảm khi nợ tăng.
Tuy nhiên, khi tỷ lệ giữa vốn nợ và vốn CSH tăng, tác động của tỷ lệ vốn vay so
với tổng vốn buộc các CSH tăng lợi tức yêu cầu của họ (nghóa là chi phí VCSH
tăng). Ở mức tỷ lệ vốn nợ và VCSH cao, chi phí nợ cũng tăng bởi vì khả năng doanh
nghiệp không trả được nợ là cao hơn (nguy cơ phá sản cao hơn). Vì vậy, ở mức tỷ số
giữa vốn nợ và VCSH cao hơn, WACC sẽ tăng.
Vấn đề chính của quan điểm truyền thống là không có một lý thuyết cơ sở thể hiện
chi phí VCSH nên tăng bao nhiêu do tỷ lệ giữa vốn nợ và VCSH hay chi phí nợ nên
tăng bao nhiêu do nguy cơ vỡ nợ.
1.2.3.2 Lý thuyết cấu trúc vốn của Modilligani và Miller(mô hình MM)
9
Trái với quan điểm truyền thống, Modilligani và Miller (1958) đã tìm hiểu xem
chi phí vốn tăng hay giảm khi một doanh nghiệp tăng hay giảm vay mượn.
Để chứng minh một lý thuyết khả thi, Modilligani và Miller (MM) đã đưa ra một
số những giả đònh đơn giản hóa rất phổ biến trong lý thuyết về tài chính: họ giả đònh
là thò trường vốn là hoàn hảo, vì vậy sẽ không có các chi phí giao dòch và tỷ lệ vay
giống như tỷ lệ cho vay và bằng với tỷ lệ vay miễn phí; việc đánh thuế được bỏ qua
và nguy cơ được tính hoàn toàn bằng tính không ổn đònh của các luồng tiền.
Nếu thò trường vốn là hoàn hảo, MM tranh luận rằng thế thì các doanh nghiệp có
nguy cơ kinh doanh giống nhau và tiền lãi mong đợi hàng năm giống nhau phải có
tổng giá trò giống nhau bất chấp cấu trúc vốn bởi vì giá trò của một doanh nghiệp
phải phụ thuộc vào giá trò hiện tại của các hoạt động của nó, không phải dựa trên
cách thức cấp vốn. Từ đây, có thể rút ra rằng nếu tất cả những công ty như vậy có
tiền lời mong đợi giống nhau và giá trò giống nhau cũng phải có WACC giống nhau
ở mọi mức độ tỷ lệ giữa vốn nợ và VCSH.
Mặc dù những giả đònh về thò trường vốn hoàn hảo là không có thực, tuy nhiên,
có 2 giả thiết cần được nhấn mạnh và chúng có tác động đáng kể đến kết quả.
1. Giả đònh là không có việc đánh thuế: đây là vấn đề quan trọng và một trong
những thuận lợi then chốt của nợ là việc giảm nhẹ thuế cho những chi tiêu tiền lãi.
2. Nguy cơ trong lý thuyết của MM: được tính toán hoàn toàn bởi tính biến đổi của
các luồng tiền. Họ bỏ qua khả năng các luồng tiền có thể dừng vì vỡ nợ. Đây là một
vấn đề đáng kể khác với lý thuyết này nếu nợ cao.
10
Đưa ra các giả đònh này có nghóa chỉ có một thuận lợi của việc vay tiền (nợ rẻ
hơn và ít rủi ro cho nhà đầu tư) và một bất lợi (chi phí VCSH tăng cùng với nợ vì tỷ
lệ vốn vay so với tổng vốn).
Modigliani và Miler chỉ ra là những tác động này cân bằng một cách chính xác.
Việc sử dụng nợ mang đến cho CSH tỷ suất lợi tức cao hơn, nhưng lợi tức cao hơn
này chính xác là những gì họ bù đắp cho nguy cơ tăng lên từ tỷ lệ vốn vay so với
tổng vốn. Với các giả thuyết trên, dẫn đến các phương trình cho lý thuyết của MM
Vg = Vu: Tổng giá trò của doanh nghiệp sử dụng nợ bằng tổng giá trò của doanh
nghiệp không sử dụng nợ.
Năm 1963, Modilligani và Miller đưa ra một nghiên cứu tiếp theo với việc loại
bỏ giả thiết về thuế thu nhập doanh nghiệp. Theo MM, với thuế thu nhập doanh
nghiệp, việc sử dụng nợ sẽ làm tăng giá trò của doanh nghiệp. Vì chi phí lãi vay là
chi phí hợp lý được khấu trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp, do đó mà một
phần thu nhập của doanh nghiệp có sử dụng nợ được chuyển được chuyển cho các
nhà đầu tư theo phương trình: Vg = Vu + T.D: giá trò của doanh nghiệp sử dụng nợ
bằng giá trò của doanh nghiệp không sử dụng nợ cộng với khoản lợi từ việc sử dụng
nợ. Trong đó, D là tổng số nợ sử dụng, T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp,
T.D là khoản lợi từ việc sử dụng nợ.
Như vậy, theo mô hình thuế MM (1963) cấu trúc vốn có liên quan đến giá trò của
doanh nghiệp. Sử dụng nợ càng cao thì giá trò doanh nghiệp càng tăng và gia tăng
đến tối đa khi doanh nghiệp được tài trợ 100% nợ.
11
1.2.3.3 Thuyết quan hệ trung gian:
Kết cấu vốn có thể ảnh hưởng đến các vấn đề trung gian và các vấn đề trung
gian có lẽ cũng ảnh hưởng đến quyết đònh kết cấu vốn. Thuyết này đưa ra hai giả
thuyết có liên quan chặt chẽ và tác động lẫn nhau. Đó là kết cấu vốn ảnh hưởng như
thế nào đến các vấn đề trung gian và ngược lại, các vấn đề trung gian ảnh hưởng
như thế nào đến kết cấu vốn.
Kết cấu vốn và các vấn đề trung gian:
Giả thuyết rằng lưu lượng tiền mặt tự do gây nên vấn đề trung gian. Chính vì thế,
sự gia tăng trong mức độ vay mượn cho các doanh nghiệp với lưu lượng tiền mặt tự
do chắc chắn sẽ giảm đi các vấn đề trung gian vì nó buộc ban quản trò phải xuất ra
một khoản tiền mặt quá mức. Thuyết quan hệ trung gian tạo ra lợi nhuận khác từ
tiền cho vay ngoài khoản trợ cấp do đánh thuế. Các doanh nghiệp với các vấn đề
trung gian lớn đầy tiềm năng (quyền sở hữu vốn đầu tư thấp bởi ban quản trò, sự đền
bù cố đònh cho ban quản trò, các công ty có tiền mặt thấp) sẽ tạo ra nhiều lãi cho cổ
đông bởi việc tăng tiền vay mượn. Chính vì vậy đã nảy sinh mâu thuẫn giữa nhà
quản lý và các cổ đông. Khi vay mượn để đầu tư có hiệu quả thì các nhà quản lý
không được hưởng toàn bộ lợi nhuận từ hoạt động đó nhưng họ phải chòu toàn bộ chi
phí cho hoạt động làm tăng lợi nhuận này.
Dự báo: Tăng tiền cho vay sẽ làm giảm lưu lượng tiền mặt tự do. Giảm lưu lượng
tiền tự do sẽ giảm những sự đầu tư NPV
tiêu cực. Giảm những sự đầu tư NPV tiêu
cực sẽ làm tăng giá trò doanh nghiệp (đặc biệt đối với doanh nghiệp lớn có tiền mặt).
12
Điểm cốt yếu là các hoạt động liên quan đến vay mượn được xem như điểm mấu
chốt của hoạt động doanh nghiệp, nó đòi hỏi ban quản trò phải điều hành doanh
nghiệp có hiệu quả nhằm tránh những kết quả tiêu cực không thể trả lãi các khoản
nợ của doanh nghiệp, ngoài ra nó còn đòi hỏi ban quản trò phải dốc túi vào lưu lượng
tiền mặt tự do đó. Vì vậy, nảy sinh mâu thuẫn giữa các nhà quản lý và chủ nợ khi
các chủ nợ lo sợ các khoản vốn cho vay của mình không thể thu hồi khi kết quả đầu
tư không hiệu quả do trách nhiệm hữu hạn của các khoản đầu tư. Do đó, họ đưa ra
các điều khoản hạn chế trong hợp đồng vay.
Vấn đề trung gian và kết cấu vốn
Giả thuyết của vấn đề này nằm trong quyền lợi tốt nhất của ban quản trò đối với
việc đẩy thấp tỷ suất vay nợ của doanh nghiệp nhằm giảm thiểu khả năng phá sản
bởi vò trí không đa dạng của họ.
Dự đoán: Các doanh nghiệp sẽ bò đẩy lùi xuống bởi vấn đề trung gian và mức độ
tác động của đòn bẩy sẽ bò ảnh hưởng bởi mức độ giám sát của ban quản trò (các hội
đồng quản trò tích cực/ độc lập, các nhà đầu tư tích cực) và sự khuyến khích sẽ được
tạo ra cho ban quản trò.
1.2.3.4 Mô hình cấu trúc vốn tối ưu (Lý thuyết cân bằng):
Tại thò trường hoàn hảo và hiệu quả, Modilligani và Miler (1958) chứng minh
rằng cấu trúc vốn là không thích hợp. Nhưng theo mô hình MM (1963), việc đánh
thuế cao hơn vào lợi tức cho thấy nợ nhiều hơn. Còn DeAngelo và Masulis (1980)
thì cho rằng bảo trợ thuế cao hơn cho thấy nợ ít hơn.
13
Mô hình MM giả đònh tiền lãi mong đợi hàng năm không đổi nên giá trò DN là
như nhau bất chấp cấu trúc vốn. Nếu thực tế tiền lãi mong đợi đang ở chiều hướng đi
xuống thì việc sử dụng nợ sẽ có tác động ngược lại và có thể dẫn DN đến chỗ phá
sản. Trong quá trình phá sản sẽ phát sinh các khoản chi phí như chi phí pháp lý và
chi phí hành chính, và các khoản thiệt hại của DN do thiếu sự vỡ nợ nên nợ lớn buộc
các nhà quản lý bỏ qua các các cơ hội đầu tư có lời (Myers, 1977). Chi phí đó gọi là
chi phí khánh tận tài chính. Các chi phí khánh tận tài chính cao hơn cho thấy nhiều
vốn cổ phần hơn trong cấu trúc vốn.
Thuyết chi phí trung gian thì cho thấy các vấn đề trung gian có thể là nguyên
nhân cho nhiều hay ít nợ hơn. Quá nhiều vốn cổ phần có thể dẫn đến dòng tiền mặt
tự do và mâu thuẫn về lãi, lợi ích giữa các nhà quản lý và cổ đông (Jensen, 1986).
Nợ quá nhiều có thể dẫn đến ký quỹ tài sản và mâu thuẫn về lãi, lợi ích giữa các nhà
quản lý và trái chủ (Fama và Miller, 1972; Jensen và Meckling, 1976). Đối với mâu
thuẫn giữa nhà quản lý và cổ đông, mâu thuẫn phát sinh người quản lý sở hữu ít hơn
100% VCSH. Khi đó, họ không được hưởng toàn bộ lợi nhuận từ hoạt động đầu tư
mà họ lại phải gánh chòu toàn bộ chi phí từ hoạt động đầu tư đó. Vì vậy, đã phát sinh
các chi phí trung gian để giám sát hoạt động và hạn chế các hành vi không mong
muốn. Đối với mâu thuẫn giữa nhà quản lý và trái chủ phát sinh khi các trái chủ lo
sợ các khoản vốn cho vay của mình không thể thu hồi khi kết quả đầu tư không hiệu
quả do trách nhiệm hữu hạn của các khoản đầu tư. Vì vậy, phát sinh các khoản chi
phí trung gian của nhà quản lý dưới hình thức chi phí nợ vay cao nhằm giám sát các
DN phải tuân thủ các điều khoản trong hợp đồng vay. Ngoài ra, các điều khoản
trong hợp đồng vay cũng hạn chế nhiều lợi ích của DN.
14
Thuyết cân bằng xác đònh kết cấu vốn tối ưu bằng cách cộng thêm vào mô hình
Modilligani và Miler (1958) các yếu tố phi hoàn hảo khác nhau, bao gồm thuế, chi
phí khánh tận tài chính và chi phí trung gian, song vẫn không mất đi các giả đònh
tính hiệu quả của thò trường và thông tin cân bằng. Như vậy, tác động tổng hợp 3 yếu
tố: thuế, chi phí khánh tận tài chính và chi phí trung gian khi sử dụng nợ với những
tác động ngược chiều nhau hình thành lý thuyết cấu trúc tài chính tối ưu
Nhìn chung, việc đưa chi phí khánh tận tài chính và chi phí trung gian vào mô
hình MM và mô hình Modilligani và Miler (1958) dẫn đến lý thuyết cân bằng về
cấu trúc vốn. Những mô hình này đều thừa nhận một cấu trúc vốn tối ưu.
1.2.3.5 Thuyết trật tự phân hạng (Thông tin bất cân xứng):
Thuyết trật tự phân hạng thò trường được nghiên cứu khởi đầu bởi Myers và
Majluf (1984) dự đoán không có cơ cấu nợ trên vốn cổ phần mục tiêu rõ ràng.
Giả thuyết rằng ban quản trò cho biết về hoạt động tương lai của doanh nghiệp
nhiều hơn các nhà đầu tư bên ngoài (thông tin không cân xứng) và việc quyết đònh
tài chính có lẽ cho biết mức độ kiến thức của nhà quản lý và sự không chắc chắn về
lưu lượng tiền mặt tương lai.
Khi ban quản trò tin tưởng cổ phiếu được đánh giá cao hơn là đánh giá thấp, họ có
thể phát hành chứng khoán (nguồn tài chính bên ngoài). Vì thế, khi doanh nghiệp đi
15
theo thò trường vốn bên ngoài, những thò trường này chấp nhận cổ phiếu được đánh
giá cao hơn là đánh giá thấp, và vì vậy, hoạt động này sẽ chuyển tải thông tin không
thuận lợi cho các nhà đầu tư. Kết quả là ban quản trò sẽ nỗ lực để tránh đi theo các
thò trường vốn (nguồn tài chính bên ngoài). Nếu ban quản trò đi theo những thò
trường vốn này, có khả năng họ phát sinh nợ nhiều hơn nếu như họ tin là cổ phiếu
của họ được đánh giá thấp và sẽ sinh ra vốn cổ phần nếu như họ cho rằng cổ phiếu
của họ được đánh giá cao.
Vì vậy, sự phát hành vốn cổ phần từ việc bán cổ phiếu sẽ chuyển tải nhiều thông
tin không thuận lợi hơn là sự phát hành tiền cho vay. Điều này khiến các nhà quản
trò quan tâm đến tiền cho vay hơn là vốn cổ phần từ việc bán cổ phiếu.
Những quyết đònh về kết cấu vốn không dựa trên tỷ lệ Nợ/Tài sản tối ưu mà được
quyết đònh từ việc phân hạng thò trường. Trước hết, các nhà quản trò sẽ dự đònh sử
dụng nguồn tài chính nội bộ, tiếp đến có thể phát hành tiền cho vay, và cuối cùng là
phát hành vốn cổ phần.
Tiêu điểm của thuyết này không tập trung vào kết cấu vốn tối ưu nhưng tập trung
vào sự quyết đònh tài chính hiện hành sắp tới.
Tỷ lệ Nợ/Tài sản = f {hoạt động kinh doanh, nhu cầu đầu tư}
Như vậy, Myers và Majluf cho rằng sẽ không có một cấu trúc vốn tối ưu với các
doanh nghiệp.
1.2.3.6 Thuyết điều chỉnh thò trường:
16
Thuyết điều chỉnh thò trường cho rằng thuyết cấu trúc vốn được dựa trên điều
chỉnh thò trường là lời giải thích tự nhiên nhất. Thuyết này đơn giản là cấu trúc vốn
phát triển như một kết quả liên tiếp của những nỗ lực trước đây nhằm điều chỉnh thò
trường cổ phiếu.
Có 2 mô hình điều chỉnh thò trường cổ phiếu dẫn đến mô hình cấu trúc vốn. Thứ
nhất là mô hình của Myers và Majluf (1984) với các nhà quản lý và các nhà đầu tư
đầy lý trí và các chi phí lựa chọn bất lợi khác nhau giữa các doanh nghiệp và khoảng
thời gian khác nhau. Lucas và McDonald (1990) và Korajczyk, Lucas, và McDonald
(1992) nghiên cứu lựa chọn bất lợi khác nhau theo khoảng thời gian khác nhau. Phù
hợp với những chuyện này, Korajczyk và những người khác (1991) nhận thấy rằng
các doanh nghiệp có xu hướng thông báo việc phát hành cổ phiếu theo sau việc đăng
tin, như thế sẽ làm giảm đi tính phi đối xứng của thông tin. Hơn nữa, Bayless và
Chaplinsky (1996) nhận thấy việc phát hành cổ phiếu tập trung vào giai đoạn ảnh
hưởng của thông báo nhỏ hơn. Nếu các chi phí phát sinh từ cấu trúc vốn tối ưu nhỏ
so với dao động cuối cùng trong chi phí phát hành, những dao động trước đây trong
tỷ lệ giá cả thò trường so với giá cả trên sổ sách sau đó có tác động lâu dài.
Mô hình thứ hai của điều chỉnh thò trường cổ phiếu có liên quan đến các nhà đầu
tư không đủ lý trí (hay các nhà quản lý) và đònh giá sai trong các khoản thời gian
khác nhau (hay sự am hiểu về đònh giá sai). Các nhà quản lý phát hành cổ phiếu khi
họ tin rằng giá trò của nó thấp và mua lại cổ phiếu khi họ tin rằng giá trò của nó cao.
Ngược lại giá cả thò trường so với giá cả trên sổ sách được biết rất rõ là có quan hệ
với tiền lãi cổ phiếu tương lai, và các giá trò tuyệt đối của giá cả thò trường so với giá
cả trên sổ sách được liên kết với những mong đợi quá xa của các nhà đầu tư. Nếu
17
các nhà quản lý vẫn cố khai những mong đợi quá xa như vậy, việc phát hành cổ
phiếu thực tế sẽ có liên quan tích cực với giá cả thò trường so với giá cả trên sổ sách,
đây là một trường hợp theo lối kinh nghiệm. Nếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các
nhà quản lý sẽ không cần thay đổi quyết đònh khi mà các doanh nghiệp có vẻ như
được đánh giá đúng và giá trò cổ phiếu là bình thường, bỏ qua các dao động tạm thời
trong giá cả thò trường so với giá cả trên sổ sách nhằm có những ảnh hưởng vónh
viễn lên nợ. Mô hình điều chỉnh thò trường thứ 2 không yêu cầu thò trường phải thực
sự không hiệu quả. Nó không đòi hỏi các nhà quản lý phải dự báo thành công lãi của
cổ phiếu. Đơn giản giả thuyết cho rằng các nhà quản lý tin rằng họ có thể điều chỉnh
được thò trường.
Theo thuyết này, các doanh nghiệp nợ thấp có xu hướng tăng nguồn vốn khi giá
trò tiền của họ cao, và ngược lại những doanh nghiệp nợ cao có xu hướng tăng nguồn
vốn khi giá trò tiền của họ thấp. Phần lớn cấu trúc vốn là kết quả liên tiếp của những
nỗ lực điều chỉnh thò trường cổ phiếu. Trong thuyết này, không có cấu trúc vốn tối
ưu, vì thế mà các quyết đònh tài chính điều chỉnh thò trường chỉ nhiều lên thành kết
quả cấu trúc vốn theo thời gian.
1.2.3.7 Thuyết hệ thống quản lý:
Trong thuyết cấu trúc vốn được dựa trên hệ thống quản lý của Zwiebel (1996),
giá trò tiền cao và cơ hội đầu tư thuận lợi tạo điều kiện dễ dàng cho tài chính cổ
phần, nhưng cũng vào lúc đó cho phép các nhà quản lý trở nên cố thủ. Họ có thể từ
chối tăng nợ để tạo tính cân bằng cho các giai đoạn sau. Điều này có khả năng điều
chỉnh thò trường chứ không phải sự là sự phân tích thò trường khác biệt vì các nhà
18
quản lý phát hành cổ phiếu khi giá trò tiền cao và sau đó không cân bằng lại. Các
nhà quản lý vẫn không cố khai thác hết các nhà đầu tư mới. Đúng hơn, họ chỉ khai
thác các nhà đầu tư hiện có từ trước đến giờ mà không cân đối lại.
Các nhà lý thuyết thuần túy thường bắt đầu bằng cách chứng minh từ thò trường
hoàn hảo nơi không có thuế và các chi phí rủi ro phá sản, sự gia tăng của rủi ro lên
VCSH được bù đắp bằng việc gia tăng tỷ suất sinh lời kỳ vọng, do đó đòn bẩy tài
chính không có ảnh hưởng gì đến giá trò doanh nghiệp. Sau đó, các nhà kinh tế học
sẽ bỏ bớt các giả đònh không có thuế, không có chi phí phá sản để chứng minh rằng
quyết đònh cấu trúc vốn có liên quan nhất tới sự cân bằng giữa việc tận dụng lá chắn
thuế của nợ vay với việc gia tăng rủi ro phá sản. Ở mức thấp của việc vay nợ chủ
yếu là lợi ích từ lá chắn thuế. Nhưng khi quá lạm dụng lá chắn thuế, sử dụng nợ vay
nhiều thì nguy cơ phá sản gia tăng và giá trò doanh nghiệp giảm.
Đến nay, các nhà nghiên cứu cấu trúc vốn đã rút ra 2 lợi ích: nó giúp chúng ta
có được cách hiểu thấu đáo hơn về quyết đònh tài chính, và nó đã chứng tỏ sự hữu
ích trong việc hiểu và diễn giải sự gia tăng trong việc tái cấu trúc vốn.
1.3 Tái cấu trúc tài chính:
1.3.1 Khái niệm:Tái cấu trúc là một sự thay đổi quan trọng đối với nợ, hoạt
động hoặc cấu trúc của một công ty. Một công ty thường tiến hành hoạt động tái cấu
trúc khi nó thật sự gặp phải các vấn đề nghiêm trọng có thể khiến công ty lâm vào
tình thế hiểm nghèo. Thông qua việc tái cấu trúc, công ty hi vọng có thể giải quyết
được các khó khăn tài chính và cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh.
1.3.2 Mục tiêu của việc tái cấu trúc tài chính:
19
Mục tiêu chung của tái cấu trúc là đạt được “ một thể trạng tốt hơn” cho các
doanh nghiệp để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn dựa trên những nền tảng về
sứ mệnh, tầm nhìn, đònh hướng chiến lược sẵn có của doanh nghiệp. Tuy vậy, trong
nhiều trường hợp, tái cấu trúc có thể chỉ nhằm mục tiêu đạt được sự “ cải thiện vận
hành” ở một mảng nào đó trong tổ chức, doanh nghiệp.
1.3.3 Nguyên nhân của việc tái cấu trúc tài chính:
1.3.3.1 Do áp lực bên trong:
Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua hơn hai mươi năm của quá trình đổi mới. Ở cả
doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh, và nhu cầu tái cấu trúc
của doanh nghiệp đã trở thành một vấn đề cấp bách. Với các doanh nghiệp nhà
nước, tình trạng làm ăn kém hiệu quả đã xảy ra ngày càng nhiều. Cơ chế chủ quan
đã ngày càng bộc lộ những nhược điểm lớn kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế
quốc dân. Vì vậy, đa dạng hoá sở hữu của doanh nghiệp nhà nước đã trở thành một
nhu cầu cấp bách hiện nay của nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, việc Việt Nam
gia nhập WTO đã thúc đẩy các doanh nghiệp trong nứơc đẩy nhanh tiến độ của việc
tái cấu trúc. Các biện pháp như giao, bán, khoán, cho thuê và cổ phần hoá các doanh
nghiệp nhà nước là chủ trương đã thực hiện trong những năm vừa qua. Đó chính là
biểu hiện của việc tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nước.
Lợi ích của tái cấu trúc hợp lý doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc góp
phần tạo nên hình ảnh mới cho doanh nghiệp, hấp dẫn nhà đầu tư mà còn nâng cao
giá trò doanh nghiệp trong tương lai, tạo đà cho doanh nghiệp phát triển bền vững.
Điều này đã được minh chứng bởi thực tế, hầu hết các doanh nghiệp nhà nước sau cổ
phần hoá đều đã hoạt động hiệu quả hơn.
1.3.3.2 Do áp lực bên ngoài :
20
Hiện nay quy mô các doanh nghiêp ngoài quốc doanh tăng lên nhanh chóng. Nếu
những ngày đầu thành lập, mỗi doanh nghiệp chỉ có từ 10 đến 20 lao động thì đến
nay số doanh nghiệp có từ 100 đến hàng nghìn lao động không còn là hiếm nữa. Bên
cạnh đó, quy mô về vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp ngày cũng tăng lên đáng
kể, xuất hiện nhiều doanh nghiệp có số vốn từ 10 tỷ đồng đến hàng trăm tỷ đồng.
Phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp này cũng rộng hơn. Lónh vực hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp cũng đa dạng hơn. Cùng với sự lớn mạnh về quy mô,
mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh, xây dựng và phát triển thương hiệu cũng đã
được quan tâm.
Những nhân tố trên là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển của các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đó không chỉ là đặc thù mang tính quốc gia mà là
xu thế chung của sự phát triển
1.4 Kinh nghiệm tái cấu trúc tài chính cho các doanh nghiệp sản xuất ô
của các nước.
1.4.1 Kinh nghiệm tái cấu trúc tài chính cho các doanh nghiệp sản xuất ô
tô của Mỹ
Khủng hoảng toàn cầu năm 2008 bắt đầu từ Mỹ làm ảnh hưởng trầm trọng đến các
doanh nghiệp chế tạo ô tô hàng đầu của Mỹ như GM, Ford và Chrysler. Doanh thu
tụt giảm từ 30-50%, thua lỗ liên tục gia tăng… Từng là biểu tượng của nền kinh tế
Mỹ, nhưng cuối năm 2008 cả ba nhà sản xuất lớn này đều đang đứng một chân bên
bờ vực phá sản và phải chờ sự trợ giúp của chính phủ nước này.
Thống kê cho thấy, không chỉ thua lỗ do khủng hoảng tài chính năm 2008, trước đó
nhiều hãng xe lớn như GM, Ford, Chrysler… cũng đã đối mặt thua lỗ liên miên và
21
buộc phải đóng cửa nhiều nhà máy, cắt giảm lao động… Đây là hậu quả của việc giá
xăng dầu tăng cao khiến nhu cầu tiêu thụ dòng xe đa dụng SUV - dòng xe mà các
hãng xe lớn thường tập trung sản xuất do có lợi nhuận cao, giảm đáng kể. Cuộc
khủng hoảng tài chính cũng đã giáng thêm một đòn rất nặng vào các hãng ô tô này.
Tập đoàn GM và Chrysler cho biết nếu không có khoản vay từ chính phủ, họ sẽ
không có tiền để duy trì hoạt động tới hết quý I/2009. Còn Ford có thể cầm cự được
tối đa tới hết năm 2009.Trước đó, sau khi bò Thượng viện Mỹ bác bỏ gói cứu trợ
khẩn cấp 14 tỷ USD, GM đã ngay lập tức tạm thời đóng cửa tới 20 nhà máy ở Bắc
Mỹ đến tận đầu tháng 2/2009. Đây là lần đóng cửa có quy mô lớn nhất trong lòch sử
100 năm hoạt động của GM. Ford cũng đã tuyên bố tạm đóng cửa 10 nhà máy ở Bắc
Mỹ, bắt đầu từ 5/1/2009. Ngày 1/6, Hãng xe hơi khổng lồ của Mỹ General Motors
(GM) đã chính thức đệ đơn bảo hộ phá sản và trở thành hồ sơ bảo hộ phá sản lớn
nhất trong lòch sử ngành công nghiệp Mỹ.Cuộc khủng hoảng tài chính và kéo theo
đó là suy thoái kinh tế tại cả Mỹ, đã khiến nhu cầu tiêu dùng ô tô tụt giảm và được
dự báo là khó có thể phục hồi trước năm 2010.Nước Mỹ phải đứng trước nguy cơ
hàng 100.000 người thất nghiệp khi các doanh nghiệp chế tạo ô tô phá sản.
Điều này đang buộc các doanh nghiệp sản xuất ô tô cũng như chính phủ nhanh
chóng tìm các giải pháp duy trì hoạt động để có thể hồi phục doanh nghiệp:
1. Việc đầu tiên các doanh nghiệp sản xuất ô tô cắt giảm tối đa chi phí,
nhân công và sản lượng… Bên cạnh đóù đẩy mạnh huy động vốn để duy trì hoạt động
và phục vụ kế hoạch tái cơ cấu cho phù hợp với những thay đổi của thò trường nhằm
nâng cao tính thanh khoản cho doanh nghiệp.
22
2. Các doanh nghiệp đã và đang cân nhắc bán bớt tài sản, trong đó có các
thương hiệu con: Chrysler sẽ buộc phải bán đi một phần tài sản của mình trong năm
2009, chẳng hạn như dòng xe tải hạng nhỏ hoặc nhãn hiệu Jeep; Ford bán hai
thương hiệu Jaguar và Land Rover cho tập đoàn ô tô Tata của Ấn Độ; GM rao bán
Hummer…
3. Các doanh nghiệp chế tạo ô tô chuyển hướng kinh doanh. Cho tới thời
điểm hiện tại, cho dù đang gặp khó khăn nhưng các hãng xe bao gồm cả GM,
Chrysler-Chery, Mitsubishi, Hyundai, Suzuki… vẫn đang lên kế hoạch hướng vào
sản xuất dòng xe giá rẻ, có tính kinh tế cao và thân thiện với môi trường.Trong một
thông báo vừa được đưa ra hôm 11/1, Chủ tòch kiêm Giám đốc điều hành Chrysler
Robert L. Nardelli cho biết, hãng xe này đang tiếp tục tái cấu trúc và đang phát triển
khoảng 24 mẫu xe mới từ giờ cho tới năm 2013 nhờ vào nguồn tiền vay từ chính phủ
Mỹ. Rất có thể, Chrysler sẽ có sự điều chỉnh lớn trong các mẫu xe mới của
mình. Hiện tại, dòng xe hybrid xăng-điện với các mẫu mới ra mắt như Honda
Insight, Ford Fusion, Chevrolet Volt đang thu hút sự quan tâm rất lớn của thò trường.
Dòng xe hybrid khá tiết kiệm nhiên liệu và thân thiện với môi trường hơn nhiều so
với động cơ xăng, dầu thuần túy.
4. Ngoài sự nổ lực của doanh nghiệp, để tái cấu trúc doanh nghiệp sản
xuất ô tô, sự hỗ trợ từ phía chính phủ là điều mà các doanh nghiệp mong đợi. Ngày
2/1/2009 Chính phủ Mỹ hỗ trợ cho hãng Chrysler vay 4 tỷ USD để vực dậy sản xuất,
kèm theo đó là lời hứa tiếp tục hỗ trợ thêm 3 tỷ USD nữa trong giai đoạn tiếp theo.
Như vậy 2 nhà sản xuất ô tô GM và Chrysler đã được chính phủ Mỹ tiếp tế tạm cho
vay 14,3 tỷ USD trong tổng số gói giải 700 tỷ USD của chính phủ Mỹ.