Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề cương ôn tập cuối học phần di sản mỹ thuật Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.06 KB, 10 trang )

Nhóm 4 điểm
Câu 1 Phân tích vẻ đẹp của trống đồng Ngọc Lũ- Hà Nam




-

-

Xuất xứ: Theo tư liệu lịch sử được lưu giữ tại bảo tàng lịch
sử quốc gia thì trống đồng Ngọc Lũ được 2 nơng dân tên
Nguyễn Văn Y và Nguyễn Văn Túc phát hiện năm 18931894 khi đang đắp đê tại xã Như Trác, huyện Nam Xang
( nay Lý Nhân- Hà Nam)
Là trống đồng lớn nhất và cổ nhất.
Cấu trúc gồm các bộ phận
o Mặt trống
o Tang trống
o Thân trống
o Chân trống
Mặt trống chia làm 3 tuyến trang trí
+ Ở giữa là ngơi sao 14 cánh trượng trưng cho mặt trời.
+ Vòng 1: Nhà sàn mái cong 2 bên có người ngồi giã gạo
đội mũ lơng chim.
+Vịng 2: Trang trí xen giữa 1 đàn hươu 6 con thì có 1 con
lạc
+Vịng 3: Trang trí đan xen 1 con giống bồ nông bay 1 con
đậu
Tang trống: Là chiếc hợp cộng hưởng khuyech đại âm
thanh.
+ Phần trên: 6 vành hoa hình văn học


+ Phần dưới: 6 người trên 1 thuyền.

Gắn giữa tang trống và thân trống là hai đôi quai thép đúc nổi
hoa văn bông lúa, đối xứng nhau.
-

-

Thân trống: Hình trụ đứng, là bộ phận nắn âm thanh
+ Phần giữa của thân: Hoa văn hình học chạy song song
cắt nhau tạo thành 6 ơ hình chữ nhật( trong ô là chiến
binh)
+ Phần dưới của thân: Hoa văn hình học chấm giữa có tiếp
tuyến
Chân trống: nở chỗi hình nón cụt, thường để trơn hoặc
trang trí hình trịn.
“ Trống đồng Ngọc Lũ vẫn là chiếc trống đồng có kiểu
dáng và kích thước hài hịa nhất, đề tài trang trí đẹp và
phong phú nhất, hoa văn trên trống đồng Ngọc Lũ nhiều
nét đặc trưng của văn hóa Lạc Việt”
1


Câu 2 Diễn trình kiến trúc đình làng qua từng giai đoạn


TK XVI: Các ngơi đình có quy hoạch mặt bằng hình chữ “
Nhất”

+ Ba gian hai chái

+Gian giữa lớn hơn hai gian bên cạnh
+Các vì liên kết 4 hàng cột, 2 cột lớn và hai cột quân nhỏ hơn.
-

Đặc điểm nổi bật của kiến trúc đình làng là sàn đình
+ Gian giữa thờ Thành Hồng ( Trung tâm cân đối bố cục
của các gian bên)
+ Bàn thờ được đẩy cao và lui về hàng cột phía trong
Nguyên liệu: gỗ mít- quy mơ đình nhỏ.

VD: Đình Tây Đằng, Chu Quyết ( Hà Tây)

-


-


-

TK XVII: Nhu cầu phát triển mở rộng , kiến trúc đình làng
quy mơ lớn với nhiều kiểu
Đình chữ Đinh 丁 : Đình làng xây thêm phần hậu cung để
tách riêng nơi thờ thần Hoàng Làng.
o Vd : Đình Lỗ Hạnh( Bắc Giang), đình Bảng( Bắc Ninh)
Hình chữ Nhị 丁 Đình Phù Lão ( Bắc Giang).
Đình chữ Cơng 丁 Đình Thổ Hà ( Bắc Giang).
Đình chữ Khẩu 丁 Đình Võ Việt ( Nghệ An).
TK XVIII
Kiến trúc đình làng ngày càng đa dạng hơn

Cùng với sự bổ sung, nối thêm hậu cung cho đình cũ, cả
nóc và nền đều theo dạng chữ “ Cơng”
VD; Đình Bảng ( Bắc Ninh)
TK XIX đến đầu TK XX
Đình làng ngày càng khẳng định vai trị, vị trí của nó trong
đời sống tâm linh của dân làng
Kiến trúc : cột biểu hoặc cổng tam mơn, bình phong , hai
dãy tả vũ, hữu vũ, tường bao quanh.
Hỉ với tên gọi Tiền Tế đã phản ánh tình trạng tế lễ trong
hội, đưa lễ lên trước hội, thậm chí thần bí hóa hội.

Câu 3 Vẻ đẹp Ngọ Môn, Kinh Thành Huế thời Nguyễn.
Ngọ Môn
-“Chiếc cổng xây dựng quay về hướng Ngọ”

2


- Là cổng phía nam của hịng thành Huế ( Kinh dịch “ quy
định ơng vua phải hướng về phía Nam để cai trị thi hạ”)
- Được xây dựng vào năm 1833 và hồn thành bởi vua Minh
Mạng, Ngọ mơn có thể chia làm 2 phần chính.
+ Phần đền đài (phía dưới)
+Lầu Ngũ Phụng ( phía trên)


Kết hợp hài hịa thành một thể thống nhất.

1 Hệ thống đền đài:
-


-

-

-

Xây bằng gạch vồ và đá Thanh kết hợp với kim loại đồng.
Có mặt bằng hình chữ U vng góc, lịng hướng ra ngoài
hoàng thành
o Chiều dài đáy 57,77m
o Chiều dài cạnh 27,06m
o Chiều cao chung khoảng 5m
o Diện tích 1560 mét vng
Ở phần giữa nền đài có 3 cửa đi song song nhau
o Ở giưa: Vua đi
o Tả Giáp Môn và Hữu Giáp Môn : các quan văn võ đi
( Xây dựng xng thẳng)
Trong lịng cách chữ U mỗi bên có một cửa chạy xuyên qua
như đường hâm là Tả Dịch Mơn và Hữu Dịch Mơn để binh
lính , voi, ngựa theo hầu ( Xây dựng kiểu mái vòm)
Ở 2 bên sườn Ngọ mơn có hệ thống thang lộ thiên để đi
lên trên đài. Xung quanh mặt trên nền đài được bao bởi hệ
thống lan can trang trí bằng gạch hoa đúc rỗng tráng men
ngũ sắc.

2 Lầu Ngũ Phụng
-

Mặt bằng hình chữ U, gồm 2 tầng lầu và 2 tầng mái , xây

dựng trên nền cao 1,14m xây trên đài.
Khung làm bằng gỗ Lim
Tồn bộ tồn có 100 cây cột, mỗi bên có 50 cây, 48 cây
cột xuyên suốt 2 tầng
Hệ thống mái:
o Chia làm 9 bộ mái
o Giữa cao hơn 8 bộ cịn lại
o Lợp ngói thanh lưu ly, hồng lưu ly( nơi vua ngự)

3


Nhiều hình chim phụng trang trí ở phần bờ nóc, bờ
quyết tinh xảo và thanh thoát.
Tầng lầu dưới: Hai bên để trống, lộ cột gồm có Tả Dực Lâu
và Hữu Dực Lâu
Tầng lầu trên
o Phía trên là hệ thống cửa “ thượng song hạ bản” trên
đó trổ nhiều hoa văn đẹp mắt, tinh tế.
o Có hệ thống lan can chạy dọc suốt lớp cửa này.
Ngọ môn là đỉnh cao của kiến trúc cung đình Huế, là biểu
tượng của nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đậm bản sắc
dân tộc . Trải qua bao thăng trầm của lịch sử , bao biến cố
của thời gian, Ngọ môn mãi là một kiệt tác đại diện cho
kinh thành một thời vàng son của đất nước.
o

-




Câu 4 Tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn…
-

-



-

Đặt tại chùa Bút Tháp-Bắc Ninh ( Cao gần 1 m)
Là bức tượng đầu tiên có năm làm tượng và tên tác giả
được khắc trên bệ tương trong lịch sử mĩ thuật phong kiến
( 1956- Trương tiên sinh)
Nét độc đáo
o Vầng hào quang của đức Phật được tạo bằng cách
xếp 789 cánh tay nhỏ được trau chuốt, tỉ mỉ thành bố
cục hình trịn phía sau hài hịa, cân xứng
o Trên mỗi bàn tay nhỉ lại vẽ một con mắt có ý nghĩa
nhìn thấu nỗi khổ của chúng sinh.
o Khuôn mặt của đức Phật tròn đầy , phúc hậu, vừa
nghiêm trang, sâu lắng , vừa khích lệ chúng sinh.
 Lơng mày lá liễu
 Mũi dọc dừa
 Mặt trái xoan
 Cổ cao 3 ngấn
=>Chân dung được người Việt tổng kết
Những cánh tay lớn: Như búp măng vươn ra từ hai bên
tượng Phật vừa mềm mại, vừa tràn đầy sức sống.
Tất cả các yếu tố, đường nét, hình khối thậm chí cả màu

sơn đã tạo nên vẻ đẹp trang trọng , đức độ của Phật Quan
Âm, vừa sống động, tươi mát, tràn đầy sinh lực và gần gũi
với con người.
Phần bệ tượng:
o Đầu rồng nhô lên dùng cánh tay lực lưỡng đỡ lấy
toàn sen
4


Cham khắc tôm , cua, cá… đậm nét dân gian.
Tinh chất tơn giáo chính thống kết hợp với dân gian tạo
thành 1 kiệt tác…
o



Nhóm 6 điểm
Câu 1: Đình làng là sản phẩm thuần túy của văn hóa
việt. Hãy trình bày các thành phần kiến trúc cơ bản của
đình làng Việt Nam ?
Trải dài suốt 400 năm xây dựng đình làng VN, thế kỉ 16 là bước
khởi đầu đình làng lúc đó cịn nhỏ hẹp. Thế kỉ 17 phát triển đến
đỉnh cao của kiến trúc đình làng về cả quy mơ và chạm khắc
trang trí. Thế kỉ 18 do thiết chế của phong kiến ngặt
nghèo,mang tính quy phạm nên chạm khắc trang trí ko cịn
phóng khống nữa. Thế kỉ 20 thối trào,ko cịn đình mới nào đc
xây dựng. Nên có thể nói đình làng thế kỉ 17 là những ngơi đình
tiêu biểu nhất.
*Các hạng mục tổng thể:
-Đại đình:

+Cịn đc gọi là nhà đại bái, là nơi hành lễ, nơi tiến hành các
sinh hoạt cơng cộng và các hoạt động hành chính cơng vụ.
+Đại đình chia làm 3 phần:
/Chính giữa là trung đình, là nơi tế tự. Nơi để hở sàn nhà,có
cung thờ hoặc nối tiếp với hậu cung đc bày them hương án với
đồ thờ.

5


/Hai bên Tả gian và Hữu gian có 2 dãy hương án thờ những
người phối hưởng. Sàn nhà của Tả gian và Hữu gian cao hơn
nền gian trung đình.
/Hai đầu hồi và vịng ngồi thì sàn cịn cao hơn 1 cấp nữa.


Kiến trúc tịa đại đình theo kiểu vì kèo giá chiêng.

-Hậu cung:
+hậu cung xuất hiện vào TK 18-19.
+ Hậu cung còn gọi là nội điện, là chỗ thâm nghiêm, nơi thờ
thành hồng làng.
+Trong cùng của hậu cung có bài vị của thành hoàng làng.
+Trước nơi an phụng thần vị là bàn thờ bầy các đồ thờ Tam sự,
Ngũ sự, rồi đài rượu, hịm đựng sắc phong thần tích.
+Hậu cung ko địi hỏi 1 ko gian lớn nhưng phải ln ở vị trí
trung tâm. Hậu cung là ko gian khép kín tạo ko khí thần bí
thiêng liêng.
-Nhà tiền tế:
+ Nhà tiền tế đc xây trước Đại đình. thường có 1 gian 2 chái

hoặc mặt bằng hình vng , có 1 hoặc 2 tầng mái.
+Phía trước đại đình là sân đình. Hai bên có 2 dãy tả vu và hữu
vu là nơi mà các quan sửa soạn mũ áo trước khi vào tế và là nơi
để dân làng chuẩn bị cỗ bàn.
+Ngồi cung là cổng, gọi là nghi mơn. Hai bên tường cổng đắp
rồng chầu, hổ hoặc vẽ đôi võ tướng cầm long đao….Phía trước
cổng là hồ , ao hoặc giếng. Giữa cổng và hồ có bình phong hoặc
hịn non bộ.
*Mơ tả tịa Đại đình :
-Khung cột ;
+hệ thống khung cột-xà-kẻ và các kết cấu của nó là thành
phần quan trọng nhất của đình làng.
+ Khung cột-xà-kè là hệ thống liên kết 3 chiều của các cấu kiện
đứng (cột quân, cột cái…) ngang ( xà thượng, xà hạ,..) dọc (kẻ,
bẩy…).
6


+Bộ cột là hệ thống chịu lực của toàn bộ sức nặng ngơi đình.
Nên cột phải làm từ các cây gỗ tốt nhất.
+Hệ thống liên kết các cột kèo theo chiều dài gọi là xà ngang
bao gồm xà thượng nối đầu 2 cột quân, xà hạ nối đầu 2 cột
hiên.
+Hệ thống liên kết bên dưới bộ khung ngôi đền gọi là dầm sàn
bao gồm dầm dọc nối các cột trong một vì, dầm ngang nối các
cột của các vì khác nhau.
-Mái đình :
+Mái đình thường bề thế, xịe rộng ra 2 mái chính rộng, lớn xịe
thấp xuống, 2 mái hai đầu che kín 2 chái. Chiều cao mái chiếm
2/3 chiều cao đình.

+Dấu ấn đặc biệt nhất của mái đình là đao đình. Hai mái chính
và 2 mái hồi gặp nhau thành đường bở giải gấp khúc, rồi nhẹ
nhẹ déo cong về 4 phía .
-Ngói :
+là vật liệu chủ yếu che cho cơng trình, có 2 loại ngói :
/ngói lợp : là loại ngói bản có nhiều loại khác nhau như ngói mũi
hài, ngói vảy rồng..
/ngói lót : là loại ngói hình chữ nhật có tác dụng tạo mặt phẳng
trước khi lợp ngói và tạo dộ dày cho mái.
Câu 2 Anh ( chị) hãy mơ tả những đặc điểm về hình dáng
và cấu trúc hình thể đắc trưng của kiến trúc tháp Chăm.
Vật liệu
Các tháp Chăm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch
nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và
thon vút hình bơng hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vng có
khơng gian bên trong chật hẹp thường có cửa duy nhất mở về
hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc). Trần được cấu tạo vòm cuốn,
trong lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá. Nghệ thuật chạm
khắc, đẽo gọt cơng phu hình hoa lá, chim muông, vũ nữ, thần
7


thánh thể hiện trên mặt tường ngoài của tháp. Các viên gạch
liên kết với nhau rất rắn chắc mà không sử dụng chất kết dính,
bền vững tới hàng chục thế kỷ.
Quy cách
- Vẫn cịn là một giả định. Vì việc xây dựng tháp Chăm trong khi
người ta không sử dụng một chất kết dính nào để liên kết các
viên gạch lại với nhau mà nó vẫn bền vững , khơng có lỗ
hở,khơng thấy mạch hồ vữa của chất kết dính, đây là điều còn

gây nhiều tranh cãi trong xây dựng tháp Chăm.
- Theo giả định của nhà nghiên cứu Hồ Xuân Em
Người Chăm xưa xây Tháp bằng gạch mộc chưa nung, tức là
dùng những viên gạch cịn sống, trong đó có chứa một ít cát,
nhúng nước rồi xát và ép chặt vào nhau để kết dính, Sau đó
thực hiện điêu khắc, trang trí trên mơ hình của tháp, đợi vài
ngày cho gạch se khơ lại rồi nung tồn bộ ngơi tháp theo đúng
phương pháp giả định đã được đặt ra. Ðó là cho nung phía bên
ngồi và phía bên trong ngôi Tháp. Nhưng phương pháp này
tiêu tốn rất nhiều củi và gỗ để nung cả một tịa tháp lớn.
Hình dáng tháp
Có 2 dạng: + Dạng biểu tượng cho ngọn núi thiêng Meru theo
truyền thuyết trong Bà La Môn giáo ( gọi là tháp đưng Meru).
Tháp có nhiều tầng tầng trên lặp lại tầng dưới nhưng nhỏ dần
và tụ lại vượn lên cao. Trên các tầng tháp có các đỉnh tháp nhỏ
duyên dáng được chạm khắc cầu kì.
+ Dạng mái cong hình thuyền và những tháp phụ,
dấu hiệu đặc thù của dân cư Đơng Nam Á.
Cấu trúc quần thể
Có 2 loại + Loại quần thể kiến trúc gồm 3 tháp song song thờ 3
vị thần Brahma, Visnu và Siva. Tháp giữa thờ thần Siva, tháp
bắc thờ thần Brahma, tháp nam thờ thần Visnu. Điển hình cho
loại kiến trúc này là các nhóm: Tháp Chiên Đàn, tháp Khương
Mĩ ( Quảng Nam), tháp Dương Long, tháp Hưng thành ( Quy
Nhơn), tháp Hòa Lai ( Phan Rang, Ninh Thuận).

8


+Loại 2 là các quần thể kiến trúc có một tháp trung tâm

thờ thần Siva và các tháp phụ vây quanh, Loại này thường xuất
hiện muộn hơn ( thế kỉ thứ 9 về sau).
Câu 3 Ngôi chùa Việt mang đặc trưng của văn hóa Việt
Nam , Anh chị hãy trình bày vẻ đẹp lối kiến trúc nội công
ngoại quốc.
Chùa kiểu Nội cơng ngoại quốc là kiểu chùa có hai hành lang
dài nối liền nhà tiền đường ở phía trước với nhà hậu đường (có
thể là nhà tổ hay nhà tăng) ở phía sau làm thành một khung
hình chữ nhật bao quanh lấy nhà thiêu hương, nhà thượng điện
hay các công trình kiến trúc khác ở giữa. Bố cục mặt bằng chùa
có dạng phía trong hình chữ Cơng (丁), cịn phía ngồi có khung
bao quanh như chữ khẩu (丁) hay như ở chữ Quốc (丁).
Tam quan
Tam quan là bộ phận không thể thiếu trong thành phần của
chùa Việt Nam , là cổng vào chùa , thường là một ngôi nhà với
ba cửa và. Có nhiều chùa có hai tam quan, một tam quan nội
và một tam quan ngoại. Tầng trên của Tam quan có thể dùng
làm gác chng. Tam quan thể hiệ 3 quan điểm về cuộc đời,
bao gồm ‘không quan’, ‘trung quan’,’giả quan’.
Tháp Hịa Phong và Hồ nước hình trịn.
Bái đường
Từ dưới dân chùa, lớp kiến trúc đầu tiên của ngơi chùa là nhà
bái đường ( hay cịn gọi là nhà tiền đường, thiêu hương). Để đi
được đến đây thường phải đi lên một số bậc thềm. Ở nhà bái
đường có thể đặt một số tượng , bia đá ghi sự tích của ngơi
chùa, có thể đặt cả chng, nếu như ngồi cửa Tam quan khơng
xây gác chng. Giữa bái đường là nhà hương án, nơi thắp
hương chính. Thơng thường người đến lễ chùa thắp hương ở
đây. Số gian của bái đường tùy thuộc vào quy mô của chùa, nhỏ
nhất là 3 gian, thông thương là 5 gian.

Thượng điện
Qua nhà bái đường là thượng điện. Giữa bái đường và thượng
điện có một khoảng trống khơng rộng lắm, để ánh sáng tụ
9


nhiên chiếu sáng. Nhà chính điện là phần quan trọng nhất của
ngơi chùa vì nơi đây bày những pho tượng Phật chủ yếu của
điện thờ Phật ở iệt Nam , Gồm có 6 bệ thờ.
Hậu đường
Qua nhà chính điện, theo đường hành lang ta đến nhà tắng
đường( còn gọi là nhà hậu đường), cũng còn gọi là nhà tổ. Nhà
hậu đường ở một số chùa trong miền Nam Việt Nam liền sát với
nhà thượng điện, ngay sau phía bàn thờ Phật.

10



×