Tải bản đầy đủ (.doc) (217 trang)

LUẬN văn giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên việt nam hiện nay qua khảo sát các trường đại học ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 217 trang )

LUẬN VĂN-Giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên Việt
Nam hiện nay Qua khảo sát các trường đại học ở Hà Nội

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sinh viên là những thanh niên tạo nguồn cho đội ngũ trí thức,
là “rường cột”, là chủ nhân tương lai quan trọng của nước nhà. Họ
rất cần được quan tâm đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng về mọi mặt và
tạo mọi điều kiện để trở thành những người tiêu biểu cho thế hệ con
người mới Việt Nam.
Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng ta ln đánh giá cao vai trị
của thanh niên nói chung, thanh niên sinh viên nói riêng. Nghị quyết
Trung ương 7, Khoá X của Đảng tiếp tục khẳng định vai trị to lớn
đó: “Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố
quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc... công tác thanh
niên là vấn đề sống còn của dân tộc” 1. Đảng và Nhà nước ta luôn
quan tâm đến công tác giáo dục LLCT cho thanh niên nhằm giáo
dục lý tưởng cách mạng, nâng cao bản lĩnh chính trị, xây dựng
những lớp người kế tục trung thành với lý tưởng của Đảng và của
cách mạng Việt Nam “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH”. Báo cáo
chính trị tại Đại hội X của Đảng khẳng định: “Coi trọng bồi dưỡng
cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu
mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai ca cng ng, ca
1

Đảng Cộng sản Việt Nam, Vn kin Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá X, H, 2008, tr.35-36.

1


dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối


sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại”1.
Gi¸o dơc LLCT cho sinh viên Việt Nam trong thời kỳ đổi mới có
nhiều thuận lợi song cũng đứng trước khơng ít khó khăn, thách thức.
Cơ chế thị trường tạo điều kiện cho sự năng động, sáng tạo của sinh
viên được phát huy nhưng tính chất cạnh tranh khốc liệt của nó lại
sinh ra tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường các
giá trị nhân văn. Mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế đón được gió
lành nhưng cũng khơng tránh khỏi gió độc lọt vào nhất là sự lợi
dụng của kẻ địch để thc hin âm mu diễn biến hòa bình m
i tng chính là thế hệ trẻ trong đó có sinh viên. Dưới tác động
tiêu cực của cơ chế thị trường, của hội nhập với thế giới, của âm
mưu “diễn biến hòa bình”... một số sinh viên đã xa rời lý tưởng cách
mạng, giảm sút tình cảm, đạo đức cách mạng. Cuộc cách mạng khoa
học - công nghệ và tin học đã dẫn đến sự “bùng nổ thông tin”: tổng số
kiến thức khoa học của nhân loại cứ 2 đến 3 năm lại tăng gấp đôi;
phương tiện kỹ thuật ngày càng hiện đại, ngày càng được sử dụng
rộng rãi; tốc độ truyền bá thông tin nhanh chưa từng thấy, nhất
là thông tin trờn mng internet rt a dng, phong phỳ v tăng
30% mỗi tháng. Trong iu kin nh vy, giỏo dc LLCT cho
sinh viên khơng chỉ có vai trị quan trọng trong cung cấp
thông tin mà quan trọng hơn là việc định hướng xử lý thông
tin.
Nhờ sự chỉ đạo sát sao của ng và Nhà nớc, ca lónh o B
1

Đảng Cộng sản ViÖt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Nxb. CTQG, H, 2006, tr. 207 .

2



Giáo dục và Đào tạo, việc giáo dục LLCT trong các trường đại học
những năm gần đây đã có nhiều đổi mới nội dung, chương trình,
phương pháp dạy - học và quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
các mơn LLCT của sinh viên. Điều đó đã góp phần tạo nên những
sinh viên tiên tiến có nhận thức tốt và ý thức chính trị cao, vươn lên
lập thân, lập nghiệp, phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc... Tuy
nhiªn, so với yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ cách mạng
khoa học - công nghệ, đẩy mạnh CNH,HĐH và tăng cường hội nhập
quốc tế hiÖn nay thì chất lượng giáo dục LLCT cho sinh viên cịn
chưa ngang tầm. Nghị quyết Trung ương sáu, Khoá IX đánh giá:
“Vấn đề bức xúc nhất trong giáo dục nước ta hiện nay là chất lượng
giáo dục toàn diện, trước hết là chất lượng giáo dục chính trị, lý
tưởng, đạo đức và lối sống, đặc biệt ở bậc cao đẳng, đại học”1.
Nhìn chung, cơng tác giáo dục LLCT ở các trường đại học vẫn
còn nhiều yếu kém. Hội nghị lần thứ nm Ban Chp hnh Trung
ng Đảng Khoỏ X đánh giá: “Chương trình, nội dung, phương
pháp giáo dục LLCT trong nhµ trêng chậm đổi mới, chưa theo kịp
trình độ phát triển và yêu cầu xã hội”2. Nội dung, chương trình chưa
chú ý đúng mức đến chức năng phương pháp luận, chưa cập nhật
kịp thời những thành tựu mới nhất của khoa học hiện đại vµ chưa
đảm bảo tính lơgic. Phương pháp giảng dạy thiếu hấp dẫn, việc áp
dụng phương pháp giảng dạy tích cực chưa được nhiều giảng viên
vận dụng có hiệu quả. Trong giờ thảo luận, thường rất tẻ nhạt, hời
hợt, mang tính hình thức, đối phó. Trong khâu đánh giá kết quả học
1
2

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Trung ương 6, Khoá IX, Nxb. CTQG, H, 2002, tr.40.
Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị Trung ương 5, khoá X. Nxb. CTQG. Hà Nội, 2007, tr.37.


3


tập chưa thực sự khoa học, thiếu công bằng... Những hạn chế nêu
trên đã làm giảm tính hứng thú của sinh viên khi học các mơn
LLCT. Từ đó, khơng thấy rõ tính hữu ích của việc học lý luận, xem nhẹ
giáo dục LLCT cho sinh viên. Đáng lo ngại là, một bộ phận sinh viên có
biểu hiện thụ động và thờ ơ chính trị. Một số sinh viên do thiếu bản
lĩnh, kinh nghiệm trong cuộc sống lại gặp phải tác động từ những
thông tin xấu, độc hại lan truyền trên internet, những âm mưu và
hành động chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch đã mất
phương hướng chính trị, mờ nhạt về lý tưởng cách mạng. Nguy
hiểm hơn, do sự tiếp xúc với một số quan điểm, tư tưởng, văn hố,
nghệ thuật, lối sống khơng phù hợp từ bên ngoài, một số sinh viên
đã dao động về lập trường, ảo tưởng về nền dân chủ phương Tây
với chủ trương đa nguyên, đa đảng. Đảng ta nhận định trong Hội
nghị Trung ương 2 khoá VIII: “Đặc biệt đáng lo ngại là trong một
bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt
về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập
nghiệp”1.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, cần tìm ra những
giải pháp khả thi để góp phần hữu hiệu vào việc nâng cao chất
lượng giáo dục LLCT cho sinh viên, nhằm đáp ứng ngày càng tốt
hơn yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong sự nghiệp
CNH, HĐH, hướng tới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh”, thực hiện lý tưởng của Đảng “Độc lập
dân tộc gắn liền với CNXH”. Với những lý do nêu trên, chúng tôi
lựa chọn và thực hiện đề tài “Giáo dục LLCT cho sinh viên Vit
1


Đảng Cộng sản Việt Nam, Vn kin Hi ngh Trung ương 2, khoá VIII, Nxb CTQG, H, 1997, tr. 24.

4


Nam hiện nay” (Qua khảo sát các trường đại học ở Hà Nội).
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước liên quan đến đề tài
Ở Việt Nam những năm qua, chỉ đạo giáo dục LLCT cho sinh viên
đã được đề cập trong nhiều nghị quyết của Đảng; văn bản, quyết định
của Chính phủ, của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm nâng cao chất lượng,
hiệu quả giáo dục LLCT trong hệ thng cỏc trng i hc, cao ng.
ĐÃ có hàng trăm cụng trỡnh (k yu hội thảo, luận văn, luận án, bài
viết trên các tạp chí và nhất là các cuốn sách...) bàn về đề tài này
nhng gúc , khớa cạnh khác nhau tập trung ở một số hướng nghiên
cứu cơ bản sau đây:
Thứ nhÊt, nghiên cứu về giáo dục LLCT nói chung và giáo
dục LLCT cho cán bộ, đảng viên. Theo hướng này có các cơng
trình tiêu biểu như: s¸ch “Đổi mới cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng
cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở” cña TS. V Ngc Am (2003); sách trích
dẫn những bài viết của Hồ Chí Minh (2007) “Về cơng tác giáo dục
LLCT”; bµi viÕt trªn Tạp chí Tư tưởng - Văn hố (số 6) cđa TS. Đào
Duy Qt (2006) vỊ “Đổi mới tồn diện, nâng cao chất lượng hiệu
quả công tác giáo dục LLCT trong tỡnh hỡnh mi; bài viết trên Tp
chớ Tuyờn giáo (số 11) cña GS.TS. Mạch Quang Thắng (2008),
“Phương pháp đào tạo và bồi dưỡng cán bộ LLCT theo quan điểm
Hồ Chí Minh”; Đề tài cấp Bộ Mã số B08 – 22 do PGS.TS. Ngơ
Ngọc Thắng chđ nhiƯm (2008), “Vận dụng TTHCM về công tác
giáo dục LLCT trong hệ thống các trường chính trị nước ta giai
đoạn hiện nay”; Luận án Tiến sĩ Triết học của Nguyễn Đình Trãi

5


(2001) về “Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ, giảng viên
lý luận MLN ở các trường chính trị tỉnh”; Luận văn Thạc sĩ Chính
trị học của Lăng Văn Thăng (2004) về “Vai trò giáo dục LLCT
trong việc nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ cơ sở ở tỉnh
Lạng Sơn hiện nay” ;...
Thứ hai, nghiờn cu về vai trò, cơ sở khoa học của công tác
giỏo dc LLCT cho sinh viờn các trờng cao đẳng và đại học cú
cỏc cụng trỡnh tiêu biểu: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Kỷ yếu
hội thảo khoa học “Đổi mới giảng dạy, học tập môn Triết học MLN
trong các trường đại học toàn quốc; Bộ Giáo dục và Đào tạo
(2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giảm tải, nâng cao chất lượng
dạy và học các môn khoa học MLN, TTHCM’’ (trong các trường đại
học, cao đẳng); Đề án “Đổi mới phương pháp giảng dạy các môn
khoa học MLN, TTHCM trong các trường đại học và cao đẳng”cđa
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007)...
Thứ ba, tìm hiểu các vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và học các
mơn MLN trong các trường đại học có các cơng trình tiêu biểu như: s¸ch
cđa TS. Ngun Duy Bắc (Chủ biên) (2004), “Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn về dạy và học môn MLN và TTHCM trong trng i
hc; Tham luận của tác giả Bnh Tin Long (2008), “Nâng cao
chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng cho học sinh, sinh viên
trong giai đoạn hiện nay: thực trạng, nguyên nhân và giải pháp”
trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ban Tuyên giáo Trung ương; đề tài
cấp cơ sở Học viện CTQG Hồ Chí Minh, mã số GNV.07-47 do ThS.
Dương Trung Trung ý chủ nhiệm (2007), “ý thức chính trị của sinh
6



viên các trường đại học và cao đẳng trên địa bn H Ni; bài viết
trên Tp chớ LLCT v Truyn thơng số 11 cđa TS. Trần thị Anh
Đào (2006), “Thực trạng về nhận thức chính trị - tư tưởng của
sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay”; bài viết
trên Tp chớ Tuyờn giỏo s 11 của tác gi¶ Trần Khải Định (2008),
“Cơng tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho sinh
viên ở trường đại học Tây Nguyên”; Luận án tiến sĩ Triết học của
Hoàng Anh (2006), “Giáo dục lý luận MLN với việc hình thành và
phát triển nhân cách ở sinh viên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị
trường hiện nay”; LuËn văn thạc sĩ triết học của Nguyễn Thị
Luyến (2005), Vấn ®Ị gi¸o dơc thÕ giíi quan duy vËt biƯn
chøng cho sinh viên các trờng đại học, cao đẳng ở Hà Néi hiƯn
nay”; Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị cña Trần Thị Huệ
(2008), “Nâng cao năng lực thế giới quan khoa học cho sinh viên
trường đại học Hồng Đức - Thanh Hóa hiện nay” v.v...
Thứ tư, tập trung nghiên cứu nhiều nhất đó là vấn đề đổi
mới nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức giáo dục
LLCT cho sinh viên. Theo hướng này có các cơng trình tiêu biểu
như: sách của tác giả Lng Gia Ban (Ch biờn), (2002), “Góp phần
nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới nội dung chương trình
các mơn khoa học MLN, TTHCM”; s¸ch của tập thể tác giả Lờ
Xuõn Nam, Lờ Thanh Sinh, Nguyễn Thanh, Lương Minh Cừ, Hoàng
Trung (Đồng chủ biên), (2002), “Một số ý kiến trao đổi về phương
pháp giảng dạy các môn khoa học MLN ở đại học và cao ng;
sách do tác giả Lng Gia Ban (Ch biờn), (2002), “Góp phần nâng
7


cao chất lượng giảng dạy và đổi mới nội dung chng trỡnh cỏc

mụn khoa hc MLN, TTHCM; bài viết đăng trên Tp chớ Giỏo dc
s 48 của tác giả inh Xuân Khoa (2003), “Đổi mới phương pháp
dạy học đại học - nhng khú khn v gii phỏp; bài viết trên Tp
chớ Giỏo dc s 20 của hai tác giả Nguyn Ngọc Hợi, Phạm Minh
Hùng (2005), “Vấn đề đổi mới phương phỏp ging dy trng
i hc; bài viết trên Tp chớ Trit hc s 2 của tác giả Dng Phỳ
Hip (2007), “Tiếp tục đổi mới nghiên cứu và giảng dạy triết học ở
nước ta”; Đề tài cấp trường do tác giả Trần Thị Tuyết chủ nhiệm
(2006): “Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh với việc giáo dục
chính trị và định hướng tư tưởng sinh viên trong trường đại học”
(Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: N.04.34); Luận văn Thạc sĩ Khoa
học Chính trị cđa Tống Thị Tâm, (2008), “Vận dụng phương pháp
dạy - học tích cực vào giảng dạy LLCT trong các trường cao đẳng
ở Thái Nguyên hiện nay”; v.v...
Các cơng trình trên hoặc mới chỉ đề cập đến cơ sở của giáo
dục LLCT hay bàn về dạy và học các môn khoa học MLN, TTHCM
hoặc là đề cập đến việc đổi mới giáo dục LLCT ở một góc độ hẹp
(nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp...) hay chỉ đơn
giản là những suy nghĩ ban đầu về ti ny trong phm vi mt
trng i hc (Đại học Hồng Đức Thanh Hoá, i hc Ngoi ng
Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền...).
2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ë mét sè níc trên thế giới liên
quan đến đề tài
2.2.1. Trung Quốc
8


Trung Quốc có rÊt nhiều cơng trình nghiên cứu về lý luận và
giáo dục LLCT cho sinh viên tiªu biĨu nh:
Bài viết của tác giả Uụng Tớn Nghin (2003), Ba phương

pháp luận trong nghiên cứu vấn đề Trung Quốc hoá trit hc
mỏcxớt đăng trên Tp chớ Trit hc Trung Quc số 12. Bài viết nµy
đề cập đến những vấn đề như: mở rộng tầm nhìn, chỉ rõ nội hàm
hồn chỉnh và ý nghĩa sâu xa của vấn đề Trung Quốc hố triết học
mácxít; mở rộng lĩnh vực, nắm vững nội dung phong phú của vấn
đề Trung Quốc hoá triết học mácxít; phương pháp sáng tạo, đưa
việc nghiên cứu vấn đề Trung Quốc hố triết học mácxít lên tầm
tổng kết quy luật.
Bài viết “Tổng thuật về những điểm nóng về lý luận ở Trung
Quốc năm 2006” do Nguyễn Thị Tuyết biên dịch (Tạp chí Những vấn
đề chính trị - xã hội số 7+8/2007). Bài viết đề cập đến những vấn đề lý
luận đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực từ triết
học, luật học, chính trị học, kinh tế học đến tâm lý học, sử học... Trong
đó, triết học được đặt lên hàng đầu với những “điểm nóng” là: Quan
hệ giữa quan điểm phát triển một cách khoa học và triết học mác xít;
Quan hệ giữa chủ nghĩa Mác và vấn đề tính hiện đại; triết học sinh
thái và triết học chính trị.
Cn s¸ch cđa Cơc c¸n bộ, Ban Tuyên huấn Trung ơng Đảng
Cộng sản Trung Quốc (2005), Công tác tuyên truyền t tởng trong
thời kỳ mới. Đây là cuốn sách có tính chất giáo khoa nghiệp vụ
chuyên ngành công tác t tởng nói chung, công tác tuyên truyền nói
riêng nói về vai trò, vị trí, nhiệm vụ của công tác lý luận và kinh
9


nghiệm, kỹ năng công tác tuyên truyền t tởng của §¶ng Céng s¶n
Trung Qc hiƯn nay...
Đặc biệt, giáo dục LLCT cho sinh viên có bài viết “Những gợi
ý từ tuyến đầu giảng dạy lý luận mácxít” (Tạp chí Cầu thị số
24/2005 được tác giả Nguyên Đức Sâm biên dịch trên tạp chí Những

vấn đề chính trị - xã hội số 16/2006). Bài viết này đã phản ánh những
khó khăn, hạn chế trong giáo dục LLCT ở các trường đại học của
Trung Quốc (Đại học Bắc Kinh, Đại học Thanh Hoa, Đại học Nam
Khai, Đại học Nhân dân Trung Quốc, Đại học Nông nghiệp Trung
Quốc, Đại học Kinh tế mậu dịch đối ngoại Trung Quốc, Đại học Kinh
tế tài chính pháp luật Trung Quốc...) và nêu lên một số giải pháp nhằm
“thúc đẩy mơn học lý luận mácxít ra khỏi tình trạng luẩn quẩn hiện
nay”. v.v...
2.2.2. Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào có nhiều cơng trình nghiên cứu
về giáo dục LLCT cho cán bộ, ng viờn. Tiờu biu l: Bài viết của
tác giả Bun Nhăng Vo Lạ Chít (2005), “Nâng cao chất lượng xây
dựng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý để đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp đổi mới của Đảng” trªn Tạp chí LLCT - Hành
chính Lào (số 1). Bµi viÕt cđa TS. Tra Lơn Nhia Pao Hơ (2005),
“Mười năm với sự phát triển của Học viện Chính trị và Hành
chính Quốc gia Lào”, Tạp chí LLCT - Hành chính Lào (số 1). Bµi
viÕt cđa PGS. Sạ Mút Thong Sơm Pha Nít (2007), “Vai trị của
người thầy trong điều kiện mới”, Tạp chí LLCT - Hành chính Lào
(số 6). Về luận văn, luận án có: Lun ỏn Tin s triết học cña Bun
10


Phết Xu Ly Vơng Xắc (1994), “Nâng cao trình độ tư duy lý luận
cho cán bộ đảng viên Đảng nhân dân cách mạng Lào trong giai
đoạn hiện nay”; Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị cđa Khăm
Phăn Mun Chăn My Xay (2008), “Nâng cao năng lực giáo dục
LLCT ở trường chính trị tỉnh Bo Ly Khăm Xay nước Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay”; v.v... Tuy nhiên, giáo dục
LLCT cho sinh viên thì hầu như khơng có.

Có thể nói, chưa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu trực tiếp
và toàn diện về đề tài: “Giáo dục LLCT cho sinh viên Việt Nam
hiện nay ” (Qua khảo sát các trường đại học ở Hà Nội).
3. Mục ®Ých và nhiệm vụ nghiờn cu ca ti
3.1. Mục đích của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn công tác
giáo dục LLCT cho sinh viên các trường đại học ở nước ta những
năm gần đây, đề tài đề xuất một số phương hướng, giải pháp nâng
cao chất lượng giáo dục LLCT ở các trường đại học nhằm góp phần
tạo ra đội ngũ trí thức vừa hồng vừa chuyên đáp ứng nhu cầu thời
kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, phát triển kinh tế tri thức, tích cực và chủ
động hội nhập quốc tế.
3.2. NhiƯm vơ của ti
- Hệ thống hoá và phát triển một số vấn đề lý luận về giáo
dục luận chính trị cho sinh viên Việt Nam;
- Đánh giá thực trạng giáo dục luận chính trị cho sinh viên
Việt Nam hiện nay qua khảo sát giáo dục luận chính trị cho sinh
viên một số trờng đại học ở Hà Nội;
11


- Đề xuất có căn cứ khoa học mt s phương hướng, giải pháp
để nâng cao chất lượng giáo dục LLCT cho sinh viên Việt Nam
hiện nay.
4. Đối tợng nghiên cứu và phm vi kho sỏt ca ti
4.1. Đối tợng nghiên cứu ca ti
ti nghiên cứu khá toàn diện cỏc yu t trong h thng giáo
dục LLCT cho sinh viªn ViƯt Nam hiƯn nay nh chđ thĨ giáo dục,
mục tiêu, chơng trình, nội dung, phơng pháp, hình thức, phng
tin giáo dục và nhất là đối tợng giáo dục đó là các sinh viên đại

học hệ chính quy tËp trung, chđ u ë ®é ti 18-23.
4.2. Phạm vi khảo sát của đề tài
Đề tài tiến hành khảo sát công tác giáo dục LLCT cho sinh
viên một số trường đại học trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo đại
diện các năm (từ năm thứ nhất đến năm thứ 5) của các khối trường
sau:
- Khối trường kinh tế - kỹ thuật: Đại học Công nghiệp Hà Nội,
Đại học Thương mại, Học viện Kỹ thuật Quân sự...
- Khối trường xã hội và nhân văn: Đại học Quèc gia Hµ Néi,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Học viện Cảnh sát nhân dân...
Thêi gian nghiên cứu tập trung vào công tác giáo dục LLCT
cho sinh viên từ năm 2004 đến nay (từ khi Bộ Giáo dục và Đào tạo
(GD-ĐT) ban hành quyết định 02/2004/QĐ-BGD & ĐT về việc
sinh viên các trường đại học, cao đẳng hệ chính quy phải thi cuối
khóa các môn khoa học MLN, TTHCM).
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
12


5.1. Cơ sở lý luận
Đề tài dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, TTHCM, những quan điểm của
Đảng và Nhà nước ta ®ång thêi có kế thừa các kết quả nghiên cứu
của các tác giả trong và ngoài nước về giáo dục LLCT nói chung,
giáo dục LLCT cho sinh viên núi riờng.
5.2. Phng phỏp nghiờn cu đề tài
ti s dụng các phương pháp thường dùng: phân tích - tổng
hợp, lơ gíc - lịch sử, điều tra xã hội học, khảo sát tài liệu, thống kê
số liệu, quan sát, so sánh kết quả... nhất là phương pháp điều tra xã
hội học để đưa ra những luận điểm khoa học của đề tài.

Đề tài chú trọng đặc biệt đến phương pháp tổng kết thực tiễn, dự
báo khoa học về giáo dục LLCT cho sinh viên các trường đại học ở
nước ta hiện nay.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa lý luận của đề tài
- Những luận điểm và kết luận của đề tài sẽ góp phần làm
sáng tỏ và cung cấp luận cứ khoa học cho việc xác định các quan
điểm và hoạch định chính sách của Đảng và Nhà nước ta về giáo
dục LLCT nói chung, giáo dục LLCT cho sinh viên các trường đại
học ở nước ta hiện nay nói riêng.
- Đề tài cung cấp thêm tư liệu tham khảo phong phú, đáng
tin cậy cho các nhà nghiên cứu, quản lý về vấn đề giáo dục LLCT
cho sinh viên các trường đại học ở nước ta.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
13


- Đề tài góp thêm kinh nghiệm cho giảng viên LLCT, các nhà
quản lý, lãnh đạo các trường đại học và những ai quan tâm đến công
tác giáo dục LLCT cho sinh viên Việt Nam hiện nay.
- Đề tài đề xuất một số giải pháp khả thi góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục LLCT cho sinh viên nước ta hin nay.
7. Kết cấu tng quan đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo
và phụ lục, tng quan đề tài đợc kết cấu thành 3 ch¬ng, 7 tiÕt.

14


Chương 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ chung VỀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH
TRỊ CHO SINH VIÊN VIỆT NAM
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ GIÁO DỤC LÝ
LUẬN CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm lý luận chớnh tr
Lý luận tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của trí tuệ
loài ngời. Mọi lĩnh vực ®êi sèng tù nhiªn, x· héi, t duy khi ®· trở
thành đối tợng nghiên cứu của con ngời thì kết quả của các quá
trình nghiên cứu ấy đều đợc thể hiện dới hình thức tri thức lý
luận với trình độ khỏi quỏt hoỏ nhất định. Theo từ điển Triết
học: Lý luận là sự tổng hợp các tri thức về tự nhiên và xà hội tích
luỹ đợc trong quá trình lịch sử; là Hệ thống t tởng chủ đạo trong
một lĩnh vùc tri thøc”1. Hồ Chí Minh cũng cho rằng: “Lý luận là sự
tổng kết những kinh nghiệm của loài người, là sự tổng hợp về
những tri thức tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong q trình lịch
sử.”2.
Lý luận xuất phát từ thực tiễn và có vai trị định hướng, soi
đường cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hn. Theo từ điển
tiếng Việt: Lý luận là tổng kết có hệ thống những kinh nghiệm
của loài ngời phát sinh từ thực tiễn để chi phối và cải tạo thực
tiễn3. Trong tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền
1
2
3

Từ điển Triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.526.
Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, NXB CTQG, Hµ Nội, tr.235.
Từ điển tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng, tr. 496.


15


của Hegel viết vào những năm 1843 - 1844, C.Mác ®· chØ ra vai
trß cùc kú quan träng cđa lý luận trong đấu tranh giai cấp và cải
biến xà hội: " Vũ khí của sự phê phán không thể thay thế đợc sự
phê phán của vũ khí; lực lợng vật chất chỉ có thể đánh đổ bằng
lực lợng vật chất; nhng lý luận cũng sẽ trở thành lực lợng vật chất,
một khi nó thâm nhập vào quần chúng"1.
Lý lun ca CNMLN là vũ khí quan trọng của giai cấp cơng
nhân và nhân dân lao động toàn thế giới trong cuộc đấu tranh xố
bỏ áp bức, bóc lột, bất cơng để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh - XHCN. Lý luận này được tạo nên dựa trên phương pháp
luận khoa học và chứa đựng tri thức phù hợp quy luật khách quan
trên nhiều lĩnh vực như triết học, kinh tế chính trị học, CNXH khoa
học, xã hội học, luật học, chính trị học... Đã chÝnh lµ lý ln cách
mạng của giai cấp vô sản c xõy dng da trên sự kế thừa có phê
phán hệ thống lý luận nhân loại trước đó, kết hợp với sự tổng kết
kinh nghiệm của phong trào công nhân của nhiều nước trên thế giới.
Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận của Chủ nghĩa Mác- Lênin là sự
tổng kết kinh nghiệm của phong trào công nhân từ trước đến nay
của tất cả các nước”2. Bởi vậy, CNMLN là hệ thống quan điểm và
học thuyết khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin; là sự kế
thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên
cơ sở thực tiễn của thời đại; là khoa học về sự nghiệp giải phóng
giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động và giải phúng con

1
2


C. Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, T1, Nxb CTQG, Hµ Néi, tr.580.
Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, NXB CTQG, Hµ Néi, tr.235.

16


người; là thế giới quan và phương pháp luận của nhn thc khoa
hc.
C.Mác (1818-1883) và Ph.Ăng-ghen (1820-1895) đà kế thừa
có phê phán những thành tựu khoa học và những giá trị t tởng của
nhân loại đạt đợc trớc đó. Bằng lao động khoa học và sáng tạo, hai
ông đà phân tÝch x· héi t b¶n, tỉng kÕt thùc tiƠn phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, từ đó xây
dựng nên học thuyết cách mạng, khoa học và nhân đạo để giải
phóng giai cấp, giải phóng xà hội, giải phóng con ngời.
Đến đầu thế kỷ XX, tình hình thế giới đà xuất hiện những
đặc điểm mới: chủ nghĩa t bản chuyển sang giai đoạn phát triển
đỉnh điểm của nó là chủ nghĩa đế quốc. Sự phát triển không
đồng đều của chủ nghĩa đế quốc đà tạo tiền đề cho cách mạng
vô sản nổ ra ở một số nớc. Trớc tình hình đó, V.I.Lênin (1870-1924)
đà vận dụng sáng tạo và phát triển toàn diện học thuyết của C.Mác Ph.Ăng-ghen để giải quyết những vấn đề cơ bản của cách mạng vô
sản. Những cống hiến vĩ đại của V.I.Lênin cả về lý luận và thực
tiễn đà góp phần làm cho hệ thống lý luận của C.Mác - Ph.Ăng-ghen
ngày càng hoàn chỉnh. Để ghi nhận công lao và những đóng góp to
lớn của V.I.Lênin, những ngời cộng sản và giai cấp công nhân quốc tế
trân trọng gọi học thuyết đó là CNMLN.
LLCT l b phn quan trng trong kho tàng ca lý lun của
nhân loại gii hn trong lĩnh vực chính trị, phản ánh mối quan hệ
của các giai cấp trong việc giành và giữ chính quyền.
Như vậy, LLCT được hiểu là những vấn đề lý luận gắn liền

17


với cuộc đấu tranh giữa các giai cấp trong việc giành và giữ chính
quyền. Nó phản ánh tính quy luật của các quan hệ kinh tế - chính trị
- xã hội, thể hiện lợi ích và thái độ của giai cấp đối với quyền lực
nhà nước.
LLCT của giai cấp vô sản là sự khái quát tri thức nhân loại và
tổng kết kinh nghiệm của phong trào công nhân thế giới làm cơng
cụ đắc lực cho việc giành và giữ chính quyền của giai cấp cơng
nh©n ở mỗi quốc gia, dân tc. Theo Lê-nin, lý luận đó có vai trò
hết sức quan trọng trong sự nghiệp cách mạng: Không có lý luận
cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách mạng và Chỉ
Đảng nào có đợc một lý luận tiền phong hớng dẫn thì mới có khả
năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong1. H Chớ Minh cng cho
rng: "Đảng mà không có chủ nghĩa cũng nh ngời không có trí
khôn, tàu không có bàn chỉ nam"2. Ngay từ khi ra đời và trong
suốt gần 80 năm lÃnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn luôn
trung thành với CNMLN, kiên định với lý tởng, lập trờng, quan
điểm và phơng pháp của CNMLN. T Hội nghị Trung ơng tháng
10 năm 1930, Đảng ta đà xác định Chủ nghĩa Mác- Lênin là cái
gốc của Đảng MLN. Đến Đại hội II (1951) Đảng xác định chủ
nghĩa Mác- Lênin là nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho hành
động của Đảng. Quan điểm đó đợc giữ vững cho đến tận ngày
nay.
CNMLN cựng vi TTHCM là hệ thống lý luận không thể tách
rời, đà đợc khẳng định bản chất cách mạng và khoa học trong quá
1
2


V.I. Lênin (1975), Toàn tập, Tập 6, Nxb TiÕn bé, Matxc¬va, tr.30-32.
Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, T2, NxbCTQG, Hà Nội, tr.268.

18


trình cách mạng Việt Nam, nhất là trong quá trình đổi mới vừa
qua. Đại hội VII của Đảng ta lần đầu tiên đà chính thức khẳng
định sự song hành gắn kết giữa CNMLN và TTHCM tạo thành
nền tảng t tởng vững chắc: Đảng lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và
TTHCM làm nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho hành động1.
Nghị quyết 09 ca Bộ Chính trị (khoá VII) tiếp tục khẳng
định, đó không chỉ là nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho hành
động của Đảng mà còn của cả cách mạng Việt Nam: Chủ nghĩa
MLN, TTHCM là nền tảng t tởng và kim ch nam cho hành động
của Đảng ta và cho cách mạng Việt Nam. Bởi vì, Đảng ta là đại
diện cho lợi ích quốc gia, dân tộc và có vai trò lÃnh đạo cách mạng
bảo vệ lợi ích thiêng liêng đó. Đại hội Đảng lần thứ IX vẫn tiếp tục
khẳng định nớc ta kiên trì đi lên trên con đờng XHCN dựa trên
nền tảng t tởng của CNMLN, TTHCM: Đảng và nhân dân ta
quyết tâm xây dựng đất nớc Việt Nam theo con đờng XHCN trên
nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin, TTHCM2. Có thể nói, chủ nghĩa
Mác- Lênin, TTHCM là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử
cách mạng Việt Nam. Thực tế cách mạng Việt Nam cũng đà chứng
minh hùng hồn rằng khi nào chúng ta vận dụng nhuần nhuyễn và
sáng tạo hệ thống lý luận này thì gặt hái đợc nhiều thành quả, và
ngợc lại. Trong cách mạng dân tộc, dân chủ nhờ vận dụng sáng tạo
lý luận này mà chúng ta đà đánh bại các thế lực thực dân, đế
quốc và bè lũ tay sai; từ một nớc thuộc địa, bị xâm chiếm, chia
1


Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thừ VII, Nxb.Sự thật, H.1991,
tr.127.
2
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thừ IX, Nxb. CTQG, H.2001,
tr.83.

19


cắt trở thành một quốc gia độc lập, thống nhất đang trên đà phát
triển. Trong thời kì cả nớc cùng tiến hành cách mạng XHCN, đà có
lúc chúng ta vận dụng cha đúng chủ nghĩa Mác- Lênin, TTHCM
nên đà có giai đoạn rơi vào khủng hoảng KT - XH kéo dài (19751985). Sau đó cũng chính nhờ sự nhận thức đúng đắn về vai trò
nền tảng của lý luận này và vận dụng sáng tạo nó trong thực tiễn
mà chúng ta đà đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng và từng bớc phát
triển vững chắc.
LLCT Vit Nam hin nay là h thng những nguyên lý của
CNMLN; TTHCM; đờng lối, quan điểm của Đảng; chớnh sỏch,
pháp luật của Nhà nớc. Lý luận này phản ánh tính quy luật của các
quan hệ kinh tế - chính trị - xã hội, thể hiện lợi ích và thái độ của
giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động đối với việc xây dựng nhà
nước pháp quyền XHCN, là công cụ quan trọng cho việc bảo vệ và
xây dựng tổ quốc Việt Nam XHCN.
LLCT bao gồm những tri thức tổng hợp, liên ngành mang tính
đảng, tính giai cấp rõ rệt, đồng thời có tính khái qt hố, trừu
tượng hố và tính dự báo khoa học cao. Điều này khẳng định vai trò
và tầm quan trọng to lớn của nó đối với nhận thức và hành động của
từng cá nhân nói riêng và sự phát triển của tồn xã hội nói chung,
đồng thời cho thấy sự khó khăn, phức tạp của q trình sáng tạo,

nhận thức và vận dụng LLCT.
1.1.1.2. Khái niệm giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên
Giáo dục LLCT lµ mét hot ng nâng cao giác ngộ lý luận
cộng sản, củng cố niềm tin vào tiền đồ cách mạng bằng các c¬ së
20


khoa học, xác lập các công cụ nhận thức, nhằm giải quyết các công
việc do thực tiễn cuộc sống thờng xuyên biến đổi đặt ra. Theo
Lênin, giáo dục LLCT là đem lại cho quần chúng nhân dân lao
động s hiểu biÕt vỊ quy lt ph¸t triĨn cđa x· héi, vỊ thế giới
quan khoa học, về đờng lối, chính sách của chính đảng cách
mạng, biến nó thành niềm tin, lý tởng, những nguyên tắc đạo đức,
giúp gạt bỏ những tàn d cđa t tëng cị, l¹c hËu, tiÕp thu t tëng míi, t
tëng tiªn tiÕn, khoa häc. Hå ChÝ Minh cho rng, giáo dục và học
tập LLCT là một cách tốt nhất để hạn chế và khắc phục những
sai lầm trong chỉ đạo thực tiễn, nhất là bệnh nóng vội, chủ quan,
duy ý chí. Ngi chỉ rõ nguyên nhân của căn bệnh chủ quan là
kém lý luận, hoặc khinh lý luận, hoặc lý luận suông. Theo Hồ
Chí Minh, học tập CNMLN là học tập lập trờng, quan điểm và
phơng pháp của CNMLN để áp dụng lập trờng, quan điểm ấy mà
giải quyết cho tốt những vấn đề thực tế trong công tác cách mạng
của chúng ta.1.
Giáo trình Nguyên lý công tác t tởng của Khoa Tuyên truyền,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền a ra khỏi nim: Giáo dục
LLCT là quỏ trỡnh truyền bá v tip thu những nguyên lý lý lun
của CNMLN, TTHCM, đờng lối, quan điểm của Đảng, chớnh sỏch,
phỏp lut ca Nh nc trong cán bộ, đảng viên và quần chúng
nhân dân2.


1

Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 8, Nxb. CTQG, HN, 1996, tr.497.

2

PGS,TS. Lơng Khắc Hiếu chủ biên (2008), Nguyên lý công tác t tởng tập II, Nxb CTQG, Hµ Néi,
tr.99.

21


TS. Ngơ Văn Thạo quan niệm giáo dục LLCT lµ “... quá trình
phổ biến, truyền bá một cách cơ bản, có hệ thống nền tảng tư tưởng,
cương lĩnh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Nhiệm vụ cơ bản
của giáo dục LLCT là nâng cao nhận thức lý luận, qua đó xây dựng
thÕ giíi quan khoa học, nh©n sinh quan cách mạng, phương pháp
luận duy vật, biện chứng, đạo đức, lối sống, tạo nên bản lĩnh chính
trị, niềm tin vào mục tiêu lý tưởng cho cán bộ, ng viờn v nhõn
dõn1.
Theo TS. Đào Duy Quát thì giáo dục LLCT "là việc truyền
bá những nguyên lý của CNMLN, TTHCM, đờng lối, quan điểm
của Đảng cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân. Đó là
quá trình tác động vào đối tợng giáo dục bằng cách trình bày, giải
thích một cách khoa học những khái niệm, những quan điểm
nhằm làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức đúng
đắn những nguyên lý của CNMLN, kiên định mục tiêu, lý tởng
độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, nhất trí cao với đờng lối,
quan điểm của Đảng, nâng cao phẩm chất cách mạng và năng lực

hoạt động thùc tiƠn cđa hä, híng dÉn hä vËn dơng nh÷ng hiểu biết
ấy vào cuộc sống"2.
GS, TS. Dơng Xuân Ngọc cho rằng: "Giáo dục LLCT là hoạt
động nhận thức, vận dụng và phát triển sáng tạo CNMLN và
TTHCM, đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc
1

Ban Tuyờn giỏo Trung ương (2009), Tập bài giảng dành cho Lớp Bồi dưỡng cán bộ tuyên giáo cấp tỉnh, cấp
huyện năm 2009., tr.184.
2

Đào Duy Quát (2004), Về công tác t tởng của đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội,
tr.38

22


nhằm hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cộng sản,
phơng pháp t duy và phơng pháp làm việc biện chứng, khoa học
góp phần nâng cao và phát huy tính tích cực chính trị - xà hội
của các chủ thể chính trị trong xà hội trong hoạt động thực tiễn"1.
Các khái niệm trên đà đề cập các yếu tố chủ thể, đối tợng,
nội dung, mục tiêu của giáo dục LLCT. Trong đó, khái niệm của
GS, TS. Dơng Xuân Ngọc đặc biệt nhấn mạnh yếu tố đối tợng.
Trong khái niệm này, đối tợng của giáo dục không chỉ đơn thuần
là chịu sự tác động của chủ thể giáo dục một cách thụ động mà
còn là chủ thể của tự gi¸o dơc trong viƯc tiÕp nhËn, lÜnh héi tri
thøc mét cách chủ động. Nh vậy, hoạt động giáo dục LLCT không
chỉ đợc xem là nhận thức mà còn là hoạt ®éng thùc tiƠn nh»m
hiƯn thùc hãa nhËn thøc LLCT. H¬n nữa, hoạt động giáo dục

LLCT không chỉ nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng vận dụng
sáng tạo, tính tích cực hành động chính trị thực tiễn cho đối tợng mà cho cả chính chủ thể của hoạt động này. Quan niệm này
chỉ rõ vai trò chủ động, tích cực và sáng tạo của đối tợng và cái
đích cần đạt tới là thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi của cả
chủ thể và đối tợng giáo dục LLCT theo hớng tích cực. Đó là cơ sở
khoa học cho việc đổi mới quá trình giáo dục LLCT hiện nay theo
hớng tích cực, nhất là với đối tợng là sinh viên đại häc.
Néi dung cđa gi¸o dơc LLCT rÊt réng, bao gåm những nguyên
lý phổ biến của chủ nghĩa Mác Lênin; TTHCM; đờng lối, chớnh
sỏch của Đảng v Nh nc về các lĩnh vực của đời sống xà hội;
1

Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (2004), Phơng pháp dạy - học, kiểm tra, đánh giá các môn
khoa học xà hội và nhân văn, Nxb LLCT, Hà Nội, tr.332.

23


lịch sử Đảng, truyn thng ca dõn tc; những kinh nghiƯm cđa c¸c
níc XHCN cùng với các tinh hoa tư tng nhõn loi... Giỏo dc
LLCT có nhiều hình thức đó là các lớp học tập lý luận, những đợt
sinh hoạt chính trị, nghị quyết của Đảng, những buổi báo cáo các
vấn đề LLCT, cỏc cuc thi tỡm hiu v LLCT, v.v... Đặc trng của
giỏo dc LLCT là thng c t chc học tập theo hệ thống
chng trình nhất định nhằm làm cho ngời học nắm đợc một
cách cơ bản cú h thng nhng vn ct lừi ca LLCT.
Công tác giỏo dc LLCT là hoạt động có chủ đích của các
Đảng Cộng sản nhằm xác lập thế giới quan khoa học trên lập trờng
của CNMLN. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, giỏo dc
LLCT là truyền bá CNMLN, đờng lối, chính sách của Đảng và

Nhà nớc tới cán bộ, đảng viên và nhân dân nhằm tạo ra sự thống
nhất về t tởng, nâng cao nhận thức chính trị, phẩm chất cách
mạng và năng lực hoạt động thực tiễn của họ, hớng dẫn họ vận
dụng những hiểu biết ấy vào cuộc sống ... chúng ta học tập lý
luận là cốt để ¸p dơng vµo thùc tÕ”1.
Kế thừa có chọn lọc các cách tiếp cận về giáo dục LLCT,
nhóm tác giả đề tài đi đến khái niệm: Gi¸o dơc LLCT cho sinh viên
Việt Nam hiện nay là hoạt động truyền bá, nhận thức v vận
dụng sáng tạo những nguyên lý của CNMLN, TTHCM, đờng lối,
quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật cđa Nhµ níc cùng
những tinh hoa tư tưởng chính trị ca dõn tc v nhõn loi nhằm
hình thành thế giới quan khoa häc, nh©n sinh quan cách mạng,
1

Hå ChÝ Minh: Toµn tËp, tËp 8, Nxb. CTQG, HN, 1996, tr.497.

24


phơng pháp t duy biện chứng và phơng pháp hành động khoa
học, góp phần phát huy tính tích cực của sinh viªn trong việc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Vit Nam XHCN.
Giáo dục LLCT là một bộ phận quan trọng của giáo dục đào
tạo ở bậc đại học, là yêu cầu khách quan nhằm hình thành và phát
triển nhân cách cho sinh viên. Giỏo dc LLCT tác động trực tiếp
đến t tởng, tình cảm, đạo đức và khả năng thực hành công việc
của mỗi sinh viên trong thực tiễn cuộc sống. Điều đó lại càng quan
trọng khi tình hình trong nớc và thế giới đang có những diễn biến
phức tạp, khi nhiều vấn đề của con đờng đi lên CNXH ở nớc ta
cần đợc làm sáng tỏ về mặt lý luận. Vì vậy, việc giáo dục lý

luận cách mạng cho sinh viên để phục vụ yờu cu thực tiễn cách
mạng là một yêu cầu hết sức cấp thiết hiện nay. Các lực lợng giáo
dục bằng những cỏch thc nhất định tác động n sinh viên, nhằm
hình thành ở họ ý thức, tình cảm và năng lực thực hiện yêu cầu
của xà hội.
Về thực chất, giáo dục LLCT cho sinh viên trong các trờng đại
học là cung cấp những tri thức khoa học trong lnh vc chớnh tr
để góp phần chđ u vµo viƯc hình thành thÕ giíi quan vµ phơng
pháp luận khoa học cho sinh viên. Nó cùng với các khoa học khác và
các hoạt động chính trị - xà hội bồi dỡng nhân sinh quan cộng sản,
lý tởng cách mạng và niềm tin vào cỏc giá trị của CNXH để sinh
viên có những hành động chính trị - xã hội tích cực mang tính nhân
văn và tiến bộ.

25


×