Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

So sánh các mô hình giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.83 KB, 5 trang )

Khái
niệm

Bản
chất

Giáo dục chuyên biệt
Là cơ sở GD dành riêng cho trẻ
khuyết tật. Trẻ có chung một
dạng tật được đưa vào 1 nhóm,
chia thành những mức độ khác
nhau, được dạy theo phương
pháp và chương trình riêng khác
với hình thức GD trẻ bình
thường (cịn gọi là mơ hình y tế).
- Coi trẻ KT là những trẻ
thấp kém, khơng có khả
năng sống, học tập như
những trẻ khác
- PP GD đặc biệt gây nên
những hạn chế trong quá
trình nhận thức.
- Quá trình GD đặc biệt
mang lại cho trẻ những
mặc cảm, tự ti, là cản trở
lớn làm cho trẻ khơng phát
triển hết khả năng của
mình.
- Hiệu quả GD trong các
trường chuyên biệt rất
thập. Môi trường này


không tạo ta cơ hội để trẻ
KT phát triển hết tiềm
năng của mình.

Giáo dục hội nhập
Giáo dục hịa nhập Là phương thức
giáo dục chung người khuyết tật với
người không khuyết tật trong cơ sở
giáo dục mà TKT và trẻ không
khuyết tật học cùng lớp . Tạo điều
kiện để TKT bình đẳng với các trẻ
khác ở mọi khía cạnh thể chất , văn
hóa , xã hội
-

Giáo dục cho mọi đối tượng
học sinh. Đây là tư tưởng chủ
đạo, yếu tố đầu tiên thể hiện
bản chất của giáo dục hoà
nhập. Trong giáo dục nhập
khơng có sự tách biệt giữa học
sinh với nhau. Mọi học sinh
đều tơn trọng và đều có giá trị
như nhau.

-

Học ở trường nơi mình sinh
sống


-

Mọi học sinh đều cùng được
hưởng một giáo dục chương
trình phổ thơng. Điều này vừa
thể hiện sự bình đẳng trong
giáo dục, vừa thể hiện sự tơn

Giáo dục bán hòa nhập
Là phương thức GD cho trẻ KT
trong 1 lớp học chuyên biệt đặt trong
1 trường bình thường. Trong q
trình học, trẻ KT nào có khả năng sẽ
được học một số môn học hoặc tham
gia 1 số hoạt động chung với trẻ bình
thường.
-

-

GD bán hịa nhập về bản chất
vẫn dựa vào mơ hình y tế, mơ
hình phục hồi chức năng: Trẻ
được phân loại và xếp vào các
nhóm có mức độ tật khác
nhau, được phục hồi chức
năng để có thể tiếp cận với trẻ
lành.
Sau khi thấy được sự phát
triển gần với trẻ bình thường,

trẻ được đưa vào học 1 số tiết
học trong trường PT với trẻ
bình thường.


-

- Mơ hình GD chun biệt
rất tốn kém: Chi phí cao
cho xây dựng cơ sở vật
chất, đào tạo đội ngũ GV
riêng...

trọng.
-

Điều chỉnh chương trình, đổi
mới phương pháp dạy học và
thay đổi quan điểm, cách đánh
giá là vấn đề cốt lõi để giáo
dục hoà nhập đạt hiệu quả cao
nhất.

-

Điều chỉnh chương trình là
việc làm tất yếu của giáo dục
hồ nhập, có điều chỉnh
chương trình cho phù hợp thì
mới đáp ứng cho mọi trẻ em

có nhu cầu, năng lực khác
nhau.

-

Giáo dục hồ nhập khơng
đánh đồng mọi trẻ em như
nhau. Vì thế, điều chỉnh
chương trình cho phù hợp là
cần thiết.

-

Dạy học một cách sáng tạo,
tích cực và hợp tác. Đó là mục
tiêu dạy học hoà nhập.

-

Dạy học hoà nhập sẽ tạo ra


được cho trẻ kiến thức chung,
tổng thể, cân đối. Muốn thế,
phương pháp học hợp tác.
Phải biết lựa chọn phương
pháp và sử dụng đúng lúc:
phương pháp đồng loạt,
phương pháp đa trình độ,
phương pháp trùng lập giáo

án, phương pháp thay thế,
phương pháp cá biệt.
Ưu
điểm





Người khuyết tật được học
tập trong môi trường riêng
biệt, được tổ chức riêng
phù hợp với mức độ
khuyết tật của họ. Do đó
khơng gặp nhiều khó khăn
trong việc tiếp thu kiến
thức.
Môi trường này chỉ dành
riêng cho người khuyết
tật, trong quá trình học
tập, khơng có những học
sinh bình thường theo học
cùng, do đó họ khơng bị
phân biệt đối xử, khơng bị
kì thì khi theo học ở đây.






Tạo ra được mơi trường sống,
học tập hòa nhập với cộng
đồng tốt nhất cho người
khuyết tật.
Phương pháp này giúp cả
người khuyết tật và người
bình thường được phát triển
tồn diện về thể chất, tình
cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình
thành nhân cách. Với phương
thức giáo dục hội nhập, người
khuyết tật có nhiều hơn các cơ
hội tiếp xúc với mọi người,
tiếp xúc với môi trường xã hội
phát triển, họ sẽ phát triển
nhanh hơn về mọi mặt.





Từng bước giúp người khuyết
tật hòa nhập với cộng đồng và
xã hội. Tuy chỉ một hoặc một
số hoạt động, học sinh khuyết
tật mới tham gia cùng học
sinh bình thường nhưng đây
cũng là bước đầu để học sinh
khuyết tật tiếp xúc, học tập,
vui chơi với người bình

thường. Từ đó phần nào thay
đổi những suy nghĩ tiêu cực
của người bình thường về họ
và thay đổi chính suy nghĩa
của họ.
Phương thức giáo dục này tạo
điều kiện cho người khuyết tật






Hạn
chế

×

×

×

Coi trẻ KT là những trẻ
thấp kém, khơng có khả
năng sống, học tập như
những trẻ khác
PP GD đặc biệt gây nên
những hạn chế trong quá
trình nhận thức.
Quá trình GD đặc biệt

mang lại cho trẻ những
mặc cảm, tự ti, là cản trở
lớn làm cho trẻ khơng phát
triển hết khả năng của
mình.

×
×

Họ được học, được tiếp thu
những gì người bình thường
được học mà không hề bị
phân biệt phương pháp giảng
dạy. Ở đây, họ được sống và
học tập như những người bình
thường.
Phương pháp này là cơ hội để
người bình thường và người
khuyết tật hiểu đúng giá trị
của nhau, xóa bỏ sự cách biệt,
mặc cảm, xa lánh để mọi
người có thể hiểu, đồng cảm
và có trách nhiệm với nhau
hơn.
TKT chưa thực sự được hồ
nhập với trẻ bình thường.
Việc học tập của TKT trong
các lớp chun biệt theo một
chương trình riêng, khơng
trùng lặp với các lớp khác nên

trẻ khơng thích ứng được.

tham gia học tập phù hợp với
bản thân mình, khơng bị q
khả năng cũng không bị hạn
chế khả năng và cơ hội học
tập.

+ Trẻ KT chưa thực sự hòa nhập với
trẻ lành.
+ Việc học của trẻ KT ở lớp chuyên
biệt theo một chương trình riêng,
khơng trùng lặp với chương trình
chung nên trẻ khơng thích ứng được.
+ Trẻ lĩnh hội được rất ít các kĩ năng
xã hội. + Đầu ra cho trẻ lớn tuổi rất
bế tắc. + Trẻ bị ức chế về tâm lí,
khơng muốn học ở lớp chuyên biệt.


Hiệu quả GD trong các
trường chuyên biệt rất
thập. Môi trường này
không tạo ta cơ hội để trẻ
KT phát triển hết tiềm
năng của mình.
× - Mơ hình GD chun biệt
rất tốn kém: Chi phí cao
cho xây dựng cơ sở vật
chất, đào tạo đội ngũ GV

riêng...
Kết luận: Từ những ưu và nhược điểm của các phương thức giáo dục trên, người khuyết tật, cha, mẹ hoặc người giám
hộ người khuyết tật lựa chọn phương thức giáo dục phù hợp với sự phát triển của cá nhân người khuyết tật. Gia đình và
xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi để người khuyết tật được học tập và phát triển theo khả năng của
cá nhân. Trong những năm gần đây, việc giáo dục người khuyết tật nói chung và sự phát triển ngành giáo dục đặc biệt
nói riêng tại Việt Nam đang được các cơ quan, tổ chức trong nước, ngoài nước chú trọng phát triển và đạt được những
thành tựu nhất định. Tất cả những nỗ lực trong việc xây dựng cơ sở vật chất để nuôi dạy học sinh khuyết tật; tìm tịi,
nghiên cứu, đào tạo giáo viên, biên soạn tài liệu phục vụ cho quá trình giáo dục nêu trên của các nhà chun mơn, giáo
dục... giúp nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật tại Việt Nam hiện nay.
×



×