BỘ GIÁO DỤC
C VÀ ĐÀO TẠO
T O
BỘ
B Y TẾ
TRƯỜNG
NG ĐẠI
Đ HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH
NH
BÙI THỊ HƯƠNG
THAY ĐỔI
ỔI KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI
ỜI BỆNH GÚT
VỀ
Ề CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG VÀ LỐI SỐNG SAU CAN THI
THIỆP
GIÁO DỤC SỨC
S
KHỎE TẠI BỆNH VIỆN
ỆN ĐA KHOA
TỈNH
ỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2017
LUẬ
ẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG
NAM ĐỊNH – 2017
download by :
BỘ GIÁO DỤC
C VÀ ĐÀO TẠO
T O
BỘ
B Y TẾ
TRƯỜNG
NG ĐẠI
Đ HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH
NH
BÙI THỊ HƯƠNG
THAY ĐỔI
ỔI KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI
ỜI BỆNH GÚT
VỀ
Ề CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG VÀ
V LỐI
ỐI SỐNG SAU CAN THIỆP
GIÁO DỤC SỨC
S
KHỎE TẠI
ẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TỈNH
ỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2017
LUẬ
ẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG
Mã số: 60.72.05.01
NGƯỜI HƯỚNG
NG DẪN
D
KHOA HỌC: TIẾN SĨĨ NGƠ HUY HO
HỒNG
NAM ĐỊNH – 2017
download by :
i
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Tên đề tài: Thay đổi kiến thức của người bệnh Gút về chế độ ăn uống và lối
sống sau can thiệp giáo dục sức khỏe tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định
năm 2017
Mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức về chế độ ăn uống và lối sống của người
bệnh Gút tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017; Đánh giá sự thay đổi
kiến thức của người bệnh Gút về chế độ ăn uống và lối sống sau can thiệp giáo dục
tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp có so sánh trước sau trên 62
người bệnh Gút điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định trong thời gian từ
tháng 01/2017 đến tháng 6/2017
Kết quả nghiên cứu: Trước can thiệp kiến thức về chế độ ăn uống và lối sống
cho người bệnh Gút còn hạn chế, có tới 98,4% đối tượng nghiên cứu thiếu kiến
thức, điểm trung bình chung kiến thức 7,31 ± 1,68 trên tổng số 18 điểm. Sau can
thiệp 100% đối tượng nghiên cứu đã có kiến thức về chế độ ăn uống và lối sống cho
người bệnh Gút, điểm trung bình kiến thức 15,52 ± 1,3 điểm. Nghiên cứu đã chỉ ra
được thực trạng kiến thức của người bệnh về các loại thực phẩm có nguy cơ gây
cơn Gút cấp và những thực phẩm khơng có nguy cơ gây cơn Gút cấp của đối tượng
nghiên cứu còn chưa cao, người bệnh Gút chưa nhận thức được tầm quan trọng của
việc thay đổi lối sống để kiểm sốt bệnh.
Kết luận: Người bệnh cịn nhận thức hạn chế về chế độ ăn uống và lối sống
cho người bệnh Gút nhưng đã được cải thiện đáng kể sau can thiệp. Điều đó cho
thấy vai trị quan trọng của việc tư vấn giáo dục sức khỏe, củng cố kiến thức thường
xuyên với việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.
download by :
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới:
Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Điều Dưỡng
Nam Định đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình học tập.
Các giảng viên Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, Trường Đại học
Burapha - Thái Lan, Trường Đại học Baylor - Hoa Kỳ, đã trực tiếp hướng dẫn,
trang bị kiến thức cho tôi trong suốt q trình học tập tại trường.
Phịng Đào tạo Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong q trình
học tập
Thầy, Cơ Phịng Đào tạo Đại học Trường Điều dưỡng Nam Định đã động
viên, giúp đỡ và dành thời gian cho tôi học tập, nghiên cứu
Ban giám đốc và tập thể cán bộ, nhân viên khoa Nội tổng hợp - Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Nam Định đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong thời gian tiến hành
thu thập số liệu tại bệnh viện.
Đặc biệt tôi xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ - Bác sĩ Ngơ
Huy Hồng - Phó Hiệu trưởng trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định - Người
Thầy đã định hướng học tập, nghiên cứu và tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành
luận văn này.
Tơi xin trân trọng biết ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng đã đóng góp những ý
kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp, những người bệnh và người
nhà đã nhiệt tình cộng tác để tơi có được số liệu cho nghiên cứu này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè cùng tập thể lớp
cao học khóa II đã động viên, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Bùi Thị Hương
download by :
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của chính tơi. Các số liệu trong
luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố trong bất kỳ cơng
trình nghiên cứu nào
Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm về những cam đoan này
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Bùi Thị Hương
download by :
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ....................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................ii
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ .............................................................. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................... 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................... 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4
1.1. Kiến cơ bản về bệnh Gút ............................................................................... 4
1.2. Tình hình bệnh Gút trên thế giới và Việt Nam ............................................. 13
1.3. Một số thông tin về địa điểm nghiên cứu ..................................................... 20
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 22
2.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 22
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................................ 22
2.3. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................... 23
2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu ................................................................... 25
2.5. Phương pháp thu thập số liệu:...................................................................... 26
2.6. Các bước thu thập số liệu: ........................................................................... 27
2.7. Các biến số nghiên cứu ................................................................................ 27
2.8. Khái niệm, thang đo, tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá ................................... 32
2.9. Phương pháp phân tích số liệu ..................................................................... 34
2.10. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ................................................................. 34
2.11. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số ................... 34
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 36
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu................................................... 36
3.2. Thực trạng kiến thức về chế độ ăn uống và lối sống đối với người bệnh Gút
download by :
của đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 40
3.3. So sánh kiến thức của đối tượng về chế độ ăn uống và lối sống đối với người
bệnh Gút trước và sau can thiệp giáo dục sức khỏe ............................................ 44
Chương 4: BÀN LUẬN ......................................................................................... 51
4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.................................................... 51
4.2. Thực trạng kiến thức của người bệnh Gút về chế độ ăn uống và lối sống ..... 53
4.3. Sự thay đổi kiến thức của người bệnh Gút về chế độ ăn uống và lối sống sau
can thiệp giáo dục .............................................................................................. 60
4.4. Những hạn chế của nghiên cứu .................................................................... 66
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 67
5.1. Thực trạng kiến thức về chế độ ăn uống và lối sống của người bệnh Gút chưa
tốt:...................................................................................................................... 67
5.2. Kiến thức về chế độ ăn uống và lối sống của người bệnh Gút tại bệnh viện đa
khoa tỉnh Nam Định năm 2017 được cải thiện rõ rệt sau can thiệp giáo dục sức
khỏe: .................................................................................................................. 67
KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Nội dung giáo dục sức khỏe cho người bệnh Gút
Phụ lục 2: Phiếu điều tra thu thập số liệu
Phụ lục 3: Bản đồng thuận
Phụ lục 4: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu
Phụ lục 5: Bảng thành phần Purin trong một số thực phẩm
Phụ lục 6: Hình ảnh minh họa về bệnh Gút, về chế độ ăn uốn và lối sống của người
bệnh Gút
Biên bản nhận xét luận văn thạc sĩ của Phản biện 1
Biên bản nhận xét luận văn thạc sĩ của Phản biện 2
Biên bản bảo vệ luận văn thạc sĩ
Biên bản chỉnh sửa luận văn sau bảo vệ
download by :
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐTNC
Đối tượng nghiên cứu
TBC
Trung bình chung
SD (Standard Deviation)
Độ lệch chuẩn
X
Giá trị trung bình
Min (Minimum)
Giá trị nhỏ nhất
Max (Maximum)
Giá trị lớn nhất
TT - GDSK
Truyền thông - Giáo dục sức
khỏe
ACR (American College of Rheumatology)
Hội thấp khớp học Mỹ
ARA (Australian Rheumatology Association)
Hội thấp khớp học Úc
CKD (Chronic kidney disease)
Bệnh thận mạn tính
EULAR (European League Against
Rheumatism)
Liên đồn phịng chống thấp
khớp châu Âu
HPFS (Health Profeshionals Follow-up Study)
Theo dõi của chuyên gia y tế
NHANES (National Health and Nutrition
Examination Survey)
Khảo sát sức khỏe và dinh
dưỡng quốc gia
NSAIDS (Non-Steroid Anti-Inflamatory
Drugs)
Thuốc giảm đau chống viêm
phi Steroid
download by :
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng biến số nghiên cứu........................................................................ 28
Bảng 3.1 : Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới .................................... 36
Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi ở và nghề nghiệp ..................... 37
Bảng 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số năm mắc bệnh Gút và số lần tái
phát cơn Gút cấp trong 12 tháng vừa qua .............................................. 38
Bảng 3.4: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nguồn thông tin về chế độ ăn uống và
lối sống cho người bệnh Gút mà người bệnh nhận được ....................... 39
Bảng 3.5: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết các loại thực phẩm có hàm lượng Purin
cao có nguồn gốc động vật có nguy cơ gây khởi phát cơn Gút cấp ....... 40
Bảng 3.6: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết rằng uống các loại rượu, bia nước ngọt,
đồ uống có ga có nguy cơ khởi phát cơn Gút cấp ................................. 41
Bảng 3.7: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu cho rằng sữa và các loại đậu hạt, măng nấm
khơng có nguy cơ gây khởi phát cơn Gút cấp ....................................... 41
Bảng 3.8: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu cho rằng những thói quen như bỏ thuốc lá,
uống nhiều nước, tập thể dục, giảm cân có lợi đối với người bệnh Gút 43
Bảng 3.9: Điểm trung bình kiến thức của người bệnh về chế độ ăn uống và lối sống
với người bệnh Gút ............................................................................... 43
Bảng 3.10: Thay đổi kiến thức của đối tượng nghiên cứu về thực phẩm giàu Purin
có nguồn gốc động vật có nguy cơ gây khởi phát cơn Gút cấp: ............. 45
Bảng 3.11: Thay đổi kiến thức của đối tượng nghiên cứu về các loại nước uống
ngọt có ga có nguy cơ gây khởi phát cơn Gút cấp ................................. 46
Bảng 3.12: Thay đổi kiến thức về của đối tượng nghiên cứu về các loại thực phẩm
là rau của quả và ngũ cốc có lợi cho người bệnh Gút ............................ 47
Bảng 3.13: Thay đổi kiến thức về những thói quen, lối sống trong sinh hoạt hàng
ngày có lợi đối với người bệnh Gút...................................................... 48
Bảng 3.14: So sánh Điểm trung bình kiến thức của người bệnh về chế độ ăn uống
đối với người bệnh Gút trước và sau can thiệp giáo dục sức khỏe ......... 49
download by :
vi
Bảng 3.15: So sánh Điểm trung bình chung kiến thức của người bệnh về lối sống
đối với người bệnh Gút trước và sau can thiệp giáo dục sức khỏe ......... 49
Bảng 3.16: So sánh tổng điểm trung bình kiến thức của người bệnh Gút trước và sau
can thiệp giáo dục sức khỏe .................................................................. 50
Bảng 3.17: Sự thay đổi mức độ kiến thức của người bệnh về chế độ ăn uống và lối
sống sau can thiệp giáo dục .................................................................. 50
download by :
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: Hạt Tơ - phi ở bàn tay và bàn chân của người bệnh Gút ........................... 6
Hình 2.1: Sơ đồ qui trình nghiên cứu ..................................................................... 23
Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn ......................... 37
Biểu đồ 3. 2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo sự thu nhận thông tin tư vấn về chế
độ ăn uống và lối sống cho người bệnh Gút ...................................... 39
Biểu đồ 3. 3: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu cho rằng các loại rau củ, ngũ cốc khơng có
nguy cơ gây cơn Gút cấp. ................................................................. 44
Biểu đồ 3. 4: Thực trạng mức độ kiến thức của người bệnh về chế độ ăn uống và
lối sống............................................................................................. 44
Biểu đồ 3. 5: Thay đổi kiến thức của đối tượng nghiên cứu đậu hạt và măng nấm có
lợi cho người bệnh Gút ..................................................................... 46
download by :
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Gút (Gout) là bệnh rối loạn chuyển hóa các nhân Purin có đặc điểm chính là
tăng acid uric máu. Tình trạng viêm khớp trong bệnh Gút là do sự lắng đọng các
tinh thể monosodium urat trong dịch khớp hoặc mô [8]. Bệnh ảnh hưởng đến
khoảng 1-2% người lớn ở các nước phát triển [38] và có ảnh hưởng đáng kể đến
chất lượng cuộc sống của người bệnh. Tỷ lệ người mắc bệnh Gút có xu hướng gia
tăng trong các thập kỷ gần đây [48], lý do có thể là đa yếu tố và liên quan đến việc
kéo dài tuổi thọ, tăng tỷ lệ béo phì và hội chứng chuyển hóa, thay đổi thói quen ăn
uống và lối sống [34],[37],[52]
Theo Khảo sát sức khỏe và dinh dưỡng quốc gia (NHANES) 2007 - 2008 ở
Mỹ tỷ lệ người mắc bệnh Gút là 3,9% [58], ở Anh (2012) là 3,22% (ở những người
trên 20 tuổi) và 2,49% trong toàn bộ dân số [39]. Trong khi đó ở các nước đang
phát triển ước tính tỷ lệ bệnh Gút chiếm khoảng 0,3 - 0,4% dân số ở Mexico [45],
Cuba [47], Venezuela [32]
Ở Việt Nam số người bệnh Gút khoảng 0,14% [43], theo khảo sát của Viện
Gút TP Hồ Chí Minh: từ tháng 07/2007 đến 7/2012 trên cả nước có hơn 22 ngàn
người mắc bệnh Gút đến khám và điều trị tại Viện Gút TP Hồ Chí Minh, trong đó
số người bệnh Gút tại TP. HCM là lớn nhất lên tới 8246 người chiếm hơn 1/3 người
bệnh Gút trên cả nước [13]
Với trình độ phát triển của y học, cơ chế bệnh sinh của Gút đã được biết rõ,
nhiều loại thuốc hiệu quả trong điều trị Gút cũng đã có sẵn trên thị trường, tuy vậy
gánh nặng bệnh tật từ bệnh Gút vẫn còn rất lớn và đang có xu hướng tăng lên [58].
Thực tế là có nhiều người bệnh Gút vẫn tái phát các cơn Gút cấp, các cơn Gút cấp
tính này thường được cho là do các yếu tố khởi phát chẳng hạn như tiêu thụ thực
phẩm giàu Purin hay uống rượu... Chính vì vậy, tránh các yếu tố khởi phát này đã
được khuyến cáo rộng rãi và được coi là một chiến lược trung tâm trong quản lý và
điều trị bệnh Gút như trong khuyến cáo của Hội thấp khớp học Châu Âu các năm
2006 và 2016 [49],[51]. Tác giả Leslie R Harold (2012) trong một nghiên cứu trên
download by :
2
1346 người bệnh Gút trong cộng đồng về kiến thức của người bệnh liên quan đến
bệnh Gút và điều trị đã chỉ ra một sự hạn chế trong kiến thức của chính bản thân
người bệnh Gút về các yếu tố ăn uống, sinh hoạt dẫn đến khởi phát bệnh Gút [40].
Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định theo thống kê của Phòng kế hoạch tổng
hợp số người bệnh đến khám và được chẩn đoán mắc bệnh Gút tương đối cao, trung
bình trong một tháng khoảng 15 - 20 lượt người bệnh, nhiều người bệnh chưa hiểu
rõ về bệnh Gút cũng như về chế độ ăn uống và lối sống dẫn đến bệnh tiến triển
nặng, nhiều biến chứng, tăng gánh nặng cho chi phí và điều trị. Nâng cao kiến thức
cho người bệnh Gút giúp người bệnh có thể thực hiện tốt việc phòng, tránh và theo
dõi điều trị Gút là một việc làm hết sức cần thiết. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài:
“ Thay đổi kiến thức của người bệnh Gút về chế độ ăn uống và lối sống sau can
thiệp giáo dục sức khỏe tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017”.
download by :
3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng kiến thức về chế độ ăn uống và lối sống của người bệnh Gút
tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017.
2. Đánh giá sự thay đổi kiến thức của người bệnh Gút về chế độ ăn uống và lối
sống sau can thiệp giáo dục tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định.
download by :
4
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Chương này sẽ đề cập đến: Kiến thức cơ bản về bệnh Gút; Tình hình bệnh Gút
trên thế giới và Việt Nam; Hướng dẫn về chế độ ăn uống và lối sống cho người
bệnh Gút; Vai trị của truyền thơng giáo dục sức khỏe; Một số thông tin về địa điểm
nghiên cứu.
1.1. Kiến cơ bản về bệnh Gút
1.1.1. Khái niệm
Gút là bệnh rối loạn chuyển hóa các nhân Purin có đặc điểm chính là tăng acid
uric máu. Tình trạng viêm khớp trong bệnh Gút là do sự lắng đọng các tinh thể
monosodium urat trong dịch khớp hoặc mô [4]
1.1.2. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, phân loại Gút [1],[4]
1.1.2.1. Tăng Acid uric máu
- Định nghĩa: Tăng Acid uric máu khi nồng độ Acid uric vượt quá giới hạn tối
đa của độ hòa tan của urat trong huyết thanh
- Nam > 7,0 mg/l (> 420 µmol/L)
- Nữ > 6,0 mg/l (> 360 µmol/L)
Tăng Acid uric máu thường gặp với tỷ lệ dao động từ 2,6% đến 47,2% trong
các quần thể dân chúng khác nhau. Ở người trưởng thành, nồng độ urat huyết thanh
liên quan chặt chẽ với nồng độ ure, creatinin máu, khối lượng cơ thể, chiều cao,
tuổi, huyết áp và uống rượu. Cơ chế của nồng độ urat huyết tương ở nữ thấp hơn ở
nam là hậu quả của hormone giới tính, gây giảm tái hấp thu urat ở ống thận, làm
tăng tiết nhiều urat qua nước tiểu.
1.1.2.2. Phân loại Gút theo nguyên nhân
Gút nguyên phát
- Rối loạn chức năng bài tiết Acid uric của tế bào ống thận (>99%): đây là
bệnh rối loạn chuyển hóa đa gen di truyền được biểu hiện với chế độ ăn giàu
Purin và béo phì. Đại đa số người mắc bệnh Gút có tiền sử gia đình
download by :
5
+ Yếu tố di truyền với tính chất gia đình. Từ thời cổ đại Gút đã được coi là có
tính chất gia đình, 1/3 người bệnh Gút có cha mẹ bị bệnh Gút. Trong gia đình
có người bệnh Gút có tới 20% trường hợp có tăng Acid uric máu. Tổn
thương thận có nguồn gốc di truyền làm giảm sự thanh thải urat qua thận
(90%) kết quả là gây tăng Acid uric máu. Tỷ lệ người bệnh có tăng sản xuất
AU chỉ gặp trong khoảng 10%.
+ Yếu tố thức ăn: bệnh khởi phát thường do ăn và uống quá nhiều bia, rượu.
Có mối liên quan giữa trọng lượng cơ thể và nồng độ Acid uric máu.
Rượu bia: bia chứa nhiều Purin có nguy cơ cao nhất. Ethanol tăng sản xuất
Acid uric do đẩy nhanh chu chuyển adenosinetriphotsphate (ATP). Uống
rượu vang số lượng trung bình khơng làm tăng nguy cơ Gút. Nguy cơ Gút
tăng 1,5 lần nếu dùng 15 - 30g rượu/ngày, gấp 2 lần nếu lượng rượu uống 30
- 50g/ngày.
Thức ăn: ăn nhiều hải sản làm tăng 50% nguy cơ Gút, ăn nhiều thịt tăng 40%
nguy cơ Gút. Dùng sữa hay sữa chua làm giảm nồng độ urat huyết thanh.
Chế độ ăn trong Gút làm giảm nồng độ Acid uric máu 10mg/l
- Tăng qua mức các sản phẩm của Acid uric: thiếu HG-PRT,tăng hoạt tính của
PRPP-synthetase
+Thiếu HG-PRT có hai thể được biết đến bao gồm:
Bệnh não tăng Acid uric Lesch Nyhan: bệnh di truyền lặn liên quan đến
nhiễm sắc thể X, có đặc điểm nồng độ men HG-PRT cực thấp (dưới 1% so
với bình thường). Biểu hiện chính qua tam chứng: tăng Acid uric máu, suy
thận tiến triển, nhiều thiếu hụt thần kinh liên quan với hành vi tự cắt xẻo.
Hội chứng Kelley-Seegmiller: giảm hoạt tính của HG-PRT (1 - 20% nồng độ
bình thường). Biểu hiện với tam chứng: tăng Acid uric, sỏi thận, khiếm
khuyết thần kinh (khoảng 20%) nhưng không liên quan với hành vi tự cắt
xẻo
+Tăng hoạt tính của enzym PRPP- synthetase là bệnh rất hiếm gặp.
download by :
6
Gút thứ phát
Hai nguyên nhân chính tăng sản xuất Acid uric và giảm đào thải Acid uric qua
thận:
- Tăng sản xuất Acid uric do tăng các sản phẩm chuyển hóa của nhân Nucleic
trong các bệnh: bạch cầu cấp, thiếu máu huyết tán, hội chứng tiêu tế bào ung
thư do điều trị hóa chất hoặc tia xạ.
- Giảm đào thải Acid uric qua thận do các bệnh thận (suy thận mạn), toan
chuyển hóa, toan ceton (nhịn ăn, đái tháo đường), dùng thuốc lợi tiểu
(thiazid), thuốc kháng lao (pyrazinamid, ethambutol, ethanol)…
1.1.2.3. Cơ chế bệnh sinh của Gút
Cơ chế bệnh sinh chính của bệnh Gút là sự tích lũy Acid uric ở mơ. Trong mọi
trường hợp, tăng Acid uric dẫn đến tích lũy tinh thể urat tại mô, tạo nên các
microTô - phi. Khi các hạt micro Tô - phi tại sụn khớp bị vỡ sẽ khởi phát cơn Gút
cấp; sự lắng đọng vi tinh thể cạnh khớp, trong màng hoạt dịch, trong mô sụn và mô
xương sẽ dẫn đến bệnh xương khớp mạn tính do Gút; sự có mặt vi tinh thể urat tại
mô mềm, bao gân tạo nên hạt Tô - phi và cuối cùng viêm thận kẽ (bệnh thận do
Gút) là do tinh thể urat lắng đọng tại tổ chức kẽ của thận
Acid uric niệu tăng và sự toan hóa nước tiểu dẫn đến sỏi tiết niệu trong bệnh Gút.
Hình 1.1: Hạt Tô - phi ở bàn tay và bàn chân của người bệnh Gút
(Nguồn: />
download by :
7
1.1.3. Biểu hiện lâm sàng [1],[4]
Hình thức chính của Gút là các đợt Gút cấp. Đợt Gút cấp đầu tiên thường ở
một khớp, kết hợp với các triệu chứng toàn thân. Sau đó, thường có các đợt viêm đa
khớp, kết hợp với sốt, kéo dài trong một thời gian nhất định. Dần dần các đợt tái
phát mau hơn, kéo dài hơn, và khơng khỏi hồn tồn, dẫn đến viêm khớp mạn tính.
Gút tiến triển qua 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: tăng Acid uric máu khơng có triệu chứng;
- Giai đoạn 2: Cơn Gút cấp tính;
- Giai đoạn 3: Các đợt khơng có triệu chứng xen kẽ các đợt Gút cấp;
- Giai đoạn 4: Gút mạn tính.
1.1.3.1. Tăng Acid uric máu khơng có triệu chứng
Đó là trường hợp tăng Acid uric máu nhưng khơng có triệu chứng của Gút như
viêm khớp hay sỏi urat thận. Hầu hết người bệnh tăng Acid uric máu khơng có triệu
chứng trong suốt cuộc đời, nguy cơ Gút cấp hay sỏi urat thận tăng lên khi nồng độ
Acid uric máu tăng cao. Trong hầu hết các trường hợp Gút xuất hiện sau 20 năm
tăng Acid uric máu.
1.1.3.2. Gút cấp tính
- Đợt Gút cấp đầu tiên thường khởi phát trong độ tuổi 40 - 60 ở nam giới và sau
60 tuổi ở nữ giới. Khởi phát Gút cấp trước 25 tuổi gợi ý Gút bất thường do thiếu
hụt enzym đặc hiệu gây sản xuất Purin, bệnh thận tăng Acid uric di truyền hay
sử dụng cyclosporine.
- Viêm một khớp gặp trong 85% - 90% trường hợp khởi phát Gút với khớp bàn
ngón chân cái thường bị viêm nhất. Khởi phát viêm đa khớp chỉ gặp trong 3% 14% trường hợp. Viêm khớp cấp tính thường gặp ở chi dưới, dù bất kỳ khớp nào
ở bất kỳ chi nào đều có thể bị viêm, 90% người bệnh bị viêm khớp bàn ngón
chân cái trong q trình bị bệnh. Các vị trí khác là mắt cá chân, gót chân, gối, cổ
tay, ngón tay, khuỷu tay.
- Đợt Gút cấp ít gây tổn thương khớp vai, háng, cột sống, khớp cùng chậu, khớp
ức đòn, khớp cùng vai đòn, khớp thái dương hàm. Viêm bao khớp cấp tính, viêm
download by :
8
gân, viêm bao gân có thể gặp trong bệnh Gút. Lắng đọng urat và viêm cấp do
Gút thường ưu tiên gặp ở các khớp đã bị tổn thương trước đó.
Cơn Gút cấp điển hình
- Cơn thường xuất hiện tự phát, khới phát đột ngột vào ban đêm
- Thường gặp ở các khớp chi dưới như: ngón chân cái, gối, bàn ngón chân
- Khớp đau dữ dội, bỏng rát, khám khớp sưng, nóng đỏ, đau
- Đáp ứng tốt với colchicin, các triệu chứng viêm thuyên giảm hoàn toàn sau 48h.
- Cơn Gút cấp có thể tự khỏi trong vịng 1-2 tuần thậm chí khơng cần điều trị.
1.1.3.3. Gút mạn tính
- Thời gian bắt đầu từ đợt Gút cấp đầu tiên đến khi trở thành Gút mạn tính dao
động từ 3 - 42 năm, với trung bình là 11,6 năm.
- Giữa các đợt cấp các khớp đã bị tổn thương hầu như khơng có triệu chứng
nhưng các tinh thể urat vẫn tiếp tục lắng đọng. Sau nhiều lần có cơn Gút cấp với
tốc độ ngày càng mau. Cuối cùng, sau nhiều năm với các đợt Gút cấp bệnh tiến
triển thành Gút mạn có các hạt Tơ - phi. Lúc này các biểu hiện lâm sàng, sinh
hóa, X- quang là biểu hiện của sự tích lũy urat ở các mơ, chứng tỏ q trình mạn
tính.
- Gút mạn có các biểu hiện như: hạt Tô - phi (trên bề mặt các khớp, cạnh khớp,
các sụn vành tai…), bệnh khớp mạn tính có tổn thương khớp trên X- quang,
bệnh thận do Gút (sỏi thận urat, suy thận, siêu âm có thể thấy sỏi thận)
1.1.4. Cận lâm sàng [1],[4]
- Xét nghiệm Acid uric máu:
+ Acid uric máu tăng cao: nam > 420 µmol/l ( 70mg/l), nữ >360µmol/l (60mg/l)
+ Nếu Acid uric máu bình thường cũng khơng loại trừ chẩn đoán và ngược lại nếu
Acid uric máu cao khơng có triệu chứng lâm sàng cũng khơng chẩn đốn Gút.
Khơng dùng Acid uric làm tiêu chuẩn để chẩn đốn xác định mà chỉ có ý nghĩa
hỗ trợ trong chẩn đoán và theo dõi trong điều trị.
- Định lượng Acid uric niệu 24h
download by :
9
- Với mục đích hướng dẫn điều trị nhằm xác định tăng tình trạng bài tiết urat
(trên 600mg/24h) hay giảm thải tương đối (dưới 600mg/24h).
- Xét nghiệm dịch khớp (trong trường hợp viêm khớp gối có tràn dịch)
+ Dịch khớp viêm rất giàu tế bào (> 50000 bạch cầu/mm³) chủ yếu là bạch cầu đa
nhân (khơng thối hóa)
+ Nếu thấy được tinh thể urat, cho phép xác định chẩn đoán cơn Gút. Đó là các
tinh thể nhọn 2 đầu nằm trong hoặc ngồi bạch cầu dưới kính hiển vi phân cực,
tinh thể này phân cực rõ.
- Xét nghiệm chức năng thận
+ Cần phải thăm dò chức năng thận một cách có hệ thống : ure, creatinin máu,
protein niệu 24h, tế bào niệu, PH niệu, siêu âm thận
- Các xét nghiệm máu về viêm
+ Tốc độ máu lắng tăng cao
+ Bạch cầu máu tăng trong đó bạch cầu đa nhân trung tính tăng
+ Protein C phản ứng tăng cao
- X-quang khớp: giai đoạn Gút cấp hình ảnh X-quang khớp nói chung bình
thường
- Xét nghiệm các bệnh lý phối hợp khác: cần thăm dị lipid máu, đường máu vì
các rối loạn chuyển hóa này thường phối hợp với nhau.
1.1.5. Chẩn đốn Gút [1],[4]
1.1.5.1. Chẩn đốn xác định (có thể áp dụng một trong các tiêu chuẩn sau đây)
Tiêu chuẩn chẩn đoán của Bennett và Wood 1968: Độ nhạy 70%, độ đặc hiệu
82,7%.
a) Hoặc tìm thấy tinh thể Acid uric trong dịch khớp hay trong các hạt Tô - phi.
b) Hoặc tối thiểu có trên 2 trong các tiêu chuẩn sau đây:
- Tiền sử hoặc hiện tại có tối thiểu 2 đợt sưng đau của một khớp với tính chất khởi
phát đột ngột, sưng đau dữ dội, và khỏi hoàn toàn trong vịng hai tuần.
- Tiền sử hoặc hiện tại có một đợt sưng đau khớp bàn ngón chân cái với các tính
chất như trên.
download by :
10
- Có hạt Tơ - phi.
- Đáp ứng tốt với colchicin (giảm viêm, giảm đau trong vòng 48h) trong tiền sử
hoặc hiện tại.
Chẩn đốn xác định khi có tiêu chuẩn a hoặc ít nhất 2 yếu tố của tiêu chuẩn b.
Tiêu chuẩn của ILAR và Omeract năm 2000: Độ nhạy 70%, đặc hiệu 78,8%
- Có tinh thể urat đặc trưng trong dịch khớp, và/hoặc:
- Hạt Tô - phi được chứng minh có chứa tinh thể urat bằng phương pháp hóa học
hoặc kính hiển vi phân cực, và/hoặc:
- Có 6 trong số 12 biểu hiện lâm sàng, xét nghiệm và X - quang sau:
1. Viêm tiến triển tối đa trong vịng một ngày;
2. Có hơn một cơn viêm khớp cấp;
3. Viêm khớp ở một khớp;
4. Đỏ vùng khớp;
5. Sưng, đau khớp bàn ngón chân I;
6. Viêm khớp bàn ngón chân I ở một bên;
7. Viêm khớp cổ chân một bên;
8. Tơ - phi nhìn thấy được;
9. Tăng Acid uric máu (nam ≥ 420 mmol/l, nữ ≥ 360mmol/l);
10. Sưng đau khớp khơng đối xứng;
11. Nang dưới vỏ xương, khơng có hình khuyết xương trên X- quang;
12. Cấy vi khuẩn âm tính.
1.1.5.2. Chẩn đoán phân biệt [1],[4]
- Viêm khớp nhiễm khuẩn:
+ Tổn thương một khớp người bệnh có thể sốt, đơi khi kèm rét run
+ Thường có đường vào và có tình trạng nhiễm trùng, khơng có cơn Gút cấp. Dịch
khớp có thể có bạch cầu đa nhân trung tính thối hóa. Soi cấy dịch khớp nhằm
phát hiện một viêm khớp nhiễm khuẩn, có thể kết hợp với Gút
- Viêm khớp phản ứng có tiền sử nhiễm khuẩn cơ quan khác trước đó (tiết niệu
sinh dục) khơng có cơn Gút cấp.
download by :
11
- Viêm khớp dạng thấp: thường ở nữ, khớp đau khơng nóng đỏ và khơng có cơn
Gút cấp.
- Viêm khớp giả Gút: là tình trạng viêm khớp, phần mềm cạnh khớp do tinh thể
canxi photphat, tinh thể cholesterol… biểu hiện lâm sàng viêm khớp cấp tương
đối giống cơn Gút cấp tuy nhiên thường gặp ở người cao tuổi kết hợp với tình
trạng thối hóa khớp nhiều, khơng có hạt Tơ - phi. Xét nghiệm tìm thấy tinh thể
canxi khơng phải tinh thể urat trong dịch khớp hay vị trí tổn thương.
- Viêm mơ tế bào là tình trạng viêm nhiễm trùng tổ chức da và mơ mềm dưới da
có thể cạnh khớp hoặc ngoài khớp. Thường gặp ở chi dưới, có yếu tố thuận lợi
như: xước da, phồng rộp trước đó.
1.1.6. Điều trị Gút
1.1.6.1. Mục đích điều trị [1],[4]
- Điều trị cơn Gút cấp và phòng ngừa tái phát cơn Gút cấp
- Điều trị dự phòng các biến chứng do bệnh Gút
1.1.6.2. Điều trị cụ thể
Chế độ ăn uống và sinh hoạt [5]
- Duy trì cân nặng lý tưởng ở mức sinh lý, ăn giảm kalo nếu béo phì.
- Uống nhiều nước (>1,5 lít/ngày)
- Chế độ ăn giảm đạm (thịt ăn không quá 150 gam/ngày) tránh các thức ăn chứa
nhiều nhân Purin (phủ tạng động vật, cá hồi, thịt đỏ…)
- Khơng uống rượu vì uống q nhiều rượu có thể gây nên toan lactic dẫn tới tạm
thời ức chế bài tiết urat ở thận qua đó làm khởi phát Gút cấp.
- Cần tránh dùng một số loại thuốc có thể làm tăng Acid uric máu: thuốc lợi tiểu
corticoid, thuốc chống lao.
Điều trị bằng thuốc [1],[31]
- Điều trị cơn Gút cấp
+
NSAIDS: là lựa chọn hàng đầu (diclophenac, meloxicam, piroxicam,
celecoxib…), cần chú ý tác dụng phụ đặc biệt là trên đường tiêu hóa. Có thể kết
hợp chườm lạnh giảm đau.
download by :
12
+ Colchicin: là lựa chọn thứ 2 do có nhiều tác dụng phụ như rối loạn tiêu hóa,
giảm bạch cầu, đau cơ, Colchicin có vai trị trong điều trị chống viêm cơn Gút
cấp làm test chẩn đoán bệnh Gút và vai trò điều trị dự phòng cơn Gút cấp.
+ Corticoid thường được chỉ định cho những người bệnh có chống chỉ định dùng
colchicin, chống viêm không steroid hoặc điều trị nhưng khơng hiệu quả,
Corticoid có thể được dùng đường tiêm nội khớp.
+
Thuốc giảm đau chọn một trong các thuốc theo bậc thang giảm đau của tổ
chức y tế thế giới: acetaminophen (paracetamol, efferalgan), Efferalgan codein,
morphin
+
Kiềm hóa nước tiểu
+
Đảm bảo nước để có thể lọc tốt qua thận sao cho lượng Acid uric niệu khơng
vượt q 400mg/l. Kiềm hóa niệu bằng nước khống có kiềm hoặc nước kiềm
14‰ để đảm bảo lượng nước uống 2l/ngày.
- Điều trị Gút mạn [1],[31]
Mục đích tránh các cơn Gút cấp, tránh tổn thương các tạng. Thường phải hạ
Acid uric máu dưới 360µmol/l (60mg/l). Để đạt được mục tiêu cần thực hiện tốt chế
độ ăn và chế độ dùng thuốc.
+
Chế độ ăn: tuân thủ chế độ ăn uống và kiềm hóa nước tiểu như với cơn Gút
cấp và phải duy trì thực hiện liên tục hàng ngày.
+
Thuốc giảm Acid uric máu
Các thuốc ức chế tổng hợp Acid uric: Allopurinol
Các thuốc tăng thải Acid uric: Probenecid
Các thuốc tiêu Acid uric: Uricozyme
+
Thuốc dự phòng các cơn Gút cấp: Colchicin
+
NSAIDS: diclophenac, meloxicam, piroxicam…
- Điều trị Gút mạn tính có các biến chứng
+ Suy thận: tùy vào độ suy thận.
download by :
13
Suy thận độ I và II điều trị thuốc chống viên bằng corticoid ngắn ngày rồi
ngừng, thuốc hạ acid urcic bằng Allopurinol liều thấp 100-300mg hàng
ngày hoặc cách ngày.
Suy thận độ III hoặc IV có chỉ định lọc máu
+ Hạt Tô-phi
Phẫu thuật cắt hạt Tô - phi: chỉ định rất hạn chế chỉ khi hạt Tô - phi bị vỡ,
dò dịch, quá to ảnh hưởng đến chức năng vận động của khớp.
Nhiễm trùng hạt Tô - phi vỡ: cần thay băng rửa vết thương hàng ngày, cắt
lọc vết thương và dùng kháng sinh đường toàn thân. Nói chung vết lt sẽ
rất lâu lành.
1.1.7. Phịng bệnh [1]
- Thực hiện chế độ sinh hoạt nghỉ ngơi hợp lý
- Thực hiện tốt chế độ ăn, tránh uống rượu bia nhiều, tránh để tăng cân kéo dài.
- Phát hiện cơn Gút cấp sớm để dùng thuốc và điều chỉnh lối sống kịp thời tránh
để thành Gút mạn và biến chứng do Gút.
1.2. Tình hình bệnh Gút trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Dịch tễ học
Tỷ lệ người lớn mắc bệnh Gút ngày càng tăng, theo số liệu thống kê của Khảo
sát kiểm tra dinh dưỡng và y tế quốc gia Hoa Kỳ (NHANES) từ giai đoạn 1988 –
1994 tỷ lệ người bệnh Gút tại Mỹ là khoảng 2,9% dân số thì đến năm 2007 – 2008
có khoảng 3,9% người lớn mắc bệnh Gút chiếm 8,3 triệu người [58]
Trong khi đó tỷ lệ mắc bệnh Gút ở Anh năm 2012 cũng đã gần 2,49% [39],
đặc biệt Hy Lạp đã báo cáo một tỉ lệ mắc bệnh Gút cao nhất Châu Âu là 4,75% dân
số trưởng thành [18].Tăng Acid uric máu là phổ biến hơn đáng kể, hiện tại có tới
25% người dân ở Trung Quốc đang trong tình trạng tăng Acid uric máu (áp dụng
tiêu chuẩn tăng urat huyết thanh > 420 mmol/l ở nam giới và > 360 mmol/l ở phụ
nữ) [43].
Trong một nghiên cứu dựa vào dân số Mỹ, tỷ lệ suy thận (giai đoạn ≥2) ở
những người bệnh với mức Acid uric máu ≥ 10 mg/dL (594,9 mmol/L) và ở những
download by :
14
người bệnh bị bệnh Gút là 86% và 53%, tương ứng. Suy thận dường như là một yếu
tố nguy cơ chính gây bệnh Gút và ngược lại, bệnh Gút có thể gây ra suy chức năng
thận [36]
Phạm Quang Cử và cộng sự (2009) tiến hành nghiên cứu phân tích các biến
chứng của bệnh Gút và điều kiện, thời gian xuất hiện các biến chứng của Gút ở 116
người bệnh (những người được chẩn đoán theo tiêu chuẩn NewYork 1966). Các
biến chứng xác định bằng khám lâm sàng và các xét nghiệm. Kết quả cho thấy Gút
gặp ở 92,2% là nam và nữ 7,8%. Lứa tuổi gặp nhiều nhất trên 50 chiếm 68,8%, có
27,5% người bệnh dưới 50 và 4,3% người bệnh dưới 30 tuổi. Các yếu tố nguy cơ:
uống rượu (38,7%), béo phì (31,8%). Các biến chứng của Gút là sỏi thận 44,8%, các
biến chứng như: viêm thực quản, viêm kết mạc, viêm mạch ngoại vi, viêm dây rễ
thần kinh, vỡ hạt Tơ - phi gặp với tỷ lệ ít hơn. Lứa tuổi xuất hiện các biến chứng
hay gặp từ tuổi trên 30 và cao nhất ở tuổi trên 50, có 30% người bệnh có sỏi thận
khi phát hiện ngay ở năm đầu tiên bị Gút. Điều kiện xuất hiện các biến chứng
thường là các yếu tố dinh dưỡng và chuyển hóa (uống rượu, đái đường, béo phì
tăng, huyết áp) [5]
1.2.2. Gánh nặng bệnh tật do Gút
Gút cũng có liên quan với việc chăm sóc sức khỏe và chi phí kinh tế [33].
Người ta ước tính rằng gánh nặng trực tiếp của bệnh tật đối với những trường hợp
mới của bệnh Gút cấp tính có thể lên đến 27 triệu USD tại Hoa Kỳ [37]. Chăm sóc
bệnh Gút mạn tính chiếm khoảng 6% chi phí chăm sóc sức khỏe hàng năm của
người bệnh trong tất cả các nguyên nhân [53]. Một chẩn đoán của bệnh Gút là đồng
nghĩa với một khả năng cao mắc nhiều bệnh khớp cũng như việc sử phải cần nhiều
chăm sóc y tế hơn [50]. Gút cũng liên quan với chi phí đáng kể cho nhà tuyển dụng,
người bệnh bị bệnh Gút có số ngày vắng mặt nhiều hơn và cũng làm việc kém hiệu
quả hơn [34]. Điều này một lần nữa nhấn mạnh sự cần thiết của một phương pháp ít
tốn kém nhưng hiệu quả trong phòng ngừa và điều trị Gút, chú ý đến các yếu tố
nguy cơ đối với bệnh Gút như chế độ ăn uống có chứa hàm lượng Purine cao, sử
dụng rượu, béo phì, tiểu đường và bệnh thận sẽ rất quan trọng trong việc ngăn ngừa
download by :