Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh các trường THPT huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 134 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

TRẦN THỊ TRỌN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG ĐỊA PHƯƠNG
CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN PHÙ MỸ,
TỈNH BÌNH ĐỊNH

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

Người hướng dẫn: PGS. TS TRẦN VĂN HIẾU

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Trần Thị Trọn

download by :


LỜI CẢM ƠN


Chỉ với sự tâm huyết với đề tài và những kiến thức được học, cập nhật trong
2 năm theo học cao học ngành Quản lý giáo dục, trường Đại học Quy Nhơn, một
người ngoài ngành giáo dục như tơi đã gặp rất nhiều khó khăn trong q trình
nghiên cứu, hoàn thiện luận văn này. Xong, nhờ sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình, trách
nhiệm của Thầy hướng dẫn; sự động viên khích lệ của gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp. Tơi đã hồn thành được đề tài theo đúng kế hoạch đề ra.
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Thầy hướng
dẫn- PGS.TS Trần Văn Hiếu. Thầy đã trực tiếp dẫn dắt, tận tình chỉ bảo, hỗ trợ,
khích lệ, động viên và đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài
nghiên cứu. Một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy bằng tất cả tấm lòng và sự
biết ơn của mình.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, Phòng
Đào tạo sau đại học, Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn trường Đại học Quy
Nhơn, đặc biệt là các Thầy, Cơ trực tiếp giảng dạy các chun đề của tồn khóa
học đã truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện và đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu
trong thời gian học và hồn thiện luận văn này.
Tơi cũng xin cảm ơn BGH, giáo viên, học sinh các trường THPT huyện Phù
Mỹ, Ban tuyên giáo huyện ủy Phù Mỹ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q
trình thực hiện luận văn này. Cảm ơn lãnh đạo, các anh chị em đồng nghiệp và gia
đình đã tạo điều kiện về thời gian, đã động viên, chia sẻ, khuyến khích tơi trong q
trình học tập và nghiên cứu, hồn thiện luận văn.
Với kinh nghiệm ít ỏi, thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn chắc hẳn không
thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tơi mong muốn sẽ nhận được nhiều đóng
góp quý báu đến từ các quý thầy cô, ban cố vấn và bạn bè để đề tài được hồn thiện
hơn và có ý nghĩa thiết thực áp dụng trong thực tiễn.
Chân thành cảm ơn!

download by :



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU ............................................................................... .........................1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................... 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................ 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................... 3
6. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 4
7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 4
8. Cấu trúc luận văn ............................................................................... 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG ĐỊA PHƯƠNG
CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .. .6
1.1. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .................................. 6
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI ............................................ 9
1.2.1. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường ........................................ 9
1.2.2. Hoạt động giáo dục ..................................................................... 10
1.2.3. Truyền thống cách mạng và truyền thống cách mạng địa phương.
............................................................................................................. 11
1.2.4. Giáo dục truyền thống cách mạng địa phương ............................ 13
1.2.5. Quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương
............................................................................................................ .14
1.3. LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CÁCH

download by :



MẠNG ĐỊA PHƯƠNG ................................................................................ 15
1.3.1. Mục tiêu giáo dục truyền thống cách mạng địa phương .............. 15
1.3.2. Nội dung, chương trình giáo dục truyền thống cách mạng địa
phương ................................................................................................. 16
1.3.3. Phương pháp giáo dục truyền thống cách mạng địa phương ....... 16
1.3.4. Hình thức giáo dục truyền thống cách mạng địa phương ............ 18
1.3.5. Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục ................................ 19
1.3.6. Điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa
phương ................................................................................................. 21
1.3.7. Kết quả và đánh giá kết quả hoạt động giáo dục truyền thống cách
mạng địa phương .................................................................................. 21
1.4. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CÁCH
MẠNG ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH THPT ......................................... 22
1.4.1. Các chức năng quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách
mạng địa phương cho học sinh của Hiệu trưởng trường THPT. ............ 22
1.4.2. Nội dung quản lý ........................................................................ 26
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................... 29
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG ĐỊA PHƯƠNG CHO
HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH...................................... 30
2.1. KHÁI QT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH
BÌNH ĐỊNH VÀ HUYỆN PHÙ MỸ............................................................ 30
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Bình Định................................... 30
2.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phù Mỹ ............... 32
2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục- đào tạo của huyện Phù Mỹ .......... 33
2.2. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT ........................................ 34
2.2.1. Mục tiêu khảo sát ........................................................................ 34


download by :


2.2.2. Nội dung khảo sát ....................................................................... 34
2.2.3. Phương pháp khảo sát ................................................................. 35
2.2.4. Đối tượng khảo sát ...................................................................... 35
2.2.5. Thời gian và địa bàn khảo sát...................................................... 36
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CÁCH
MẠNG ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN
PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH...................................................................... 36
2.3.1. Thực trạng về nhận thức ............................................................. 36
2.3.2. Thực trạng về nội dung giáo dục ................................................. 39
2.3.3. Thực trạng về phương pháp giáo dục .......................................... 42
2.3.4. Thực trạng về hình thức giáo dục ................................................ 44
2.3.5. Thực trạng về các lực lượng tham gia giáo dục ........................... 47
2.3.6. Thực trạng về các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục ............ 48
2.4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐÔNG GIÁO DỤC
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH CÁC
TRƯỜNG THPT HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH ........................... 50
2.4.1. Thực trạng cơng tác kế hoạch hố…………………………….52
2.4.2. Thực trạng cơng tác tổ chức thực hiện ........................................ 53
2.4.3. Thực trạng công tác chỉ đạo ........................................................ 54
2.4.4. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá ....................................... 56
2.4.5. Thực trạng quản lý các lực lượng tham gia giáo dục ................... 57
2.4.6. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ giáo dục ........................ 58
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG ............................................................................ 60
2.5.1. Mặt mạnh.................................................................................... 60
2.5.2. Hạn chế....................................................................................... 60
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................... 61
CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG ĐỊA PHƯƠNG CHO

download by :


HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH...................................... 63
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ..................................... 63
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính chính trị - xã hội ................................. 63
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ............................................. 64
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ................................................ 65
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục .............................................. 65
3.1.5. Nguyên tắc về hoạt động quản lý giáo dục .................................. 66
3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN
THỐNG CÁCH MẠNG ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG
THPT HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH ............................................ 66
3.2.1. Nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của cán bộ, giáo viên,
học sinh và cha mẹ học sinh đối với hoạt động giáo dục truyền thống
cách mạng địa phương .......................................................................... 66
3.2.2. Chỉ đạo tổ chuyên môn và giáo viên đổi mới nội dung và hình thức
tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương theo
hướng đa dạng hố ................................................................................ 71
3.2.3. Xây dựng chương trình giáo dục truyền thống cách mạng địa
phương theo chủ đề hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .................... 77
3.2.4. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cơ chế phối hợp giữa các lực lượng
giáo dục trong và ngoài nhà trường trong việc tổ chức hoạt động giáo dục
truyền thống cách mạng địa phương ..................................................... 81
3.2.5. Tăng cường các điều kiện hỗ trợ và tạo động lực cho hoạt động
giáo dục truyền thống cách mạng địa phương ....................................... 85
3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra và đánh giá thi đua ...................... 89

3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP ........................................... 92
3.4. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC
BIỆN PHÁP ................................................................................................. 94

download by :


TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................................................... 97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................. 98
1. KẾT LUẬN .............................................................................................. 98
2. KHUYẾN NGHỊ ...................................................................................... 99
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Định ............................ 99
2.2. Đối với Huyện ủy Phù Mỹ ........................................................... 100
2.3. Đối với Hiệu trưởng các trường THPT trên địa bàn huyện........... 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................. 102
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao)

download by :


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGH:

Ban giám hiệu

BT đồn:

Bí thư đồn


CBQL:

Cán bộ quản lý

CBGV:

Cán bộ, giáo viên

CNH- HĐH:

Cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa

CSVC:

Cơ sở vật chất

Đồn TNCS HCM:

Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

Đảng CSVN:

Đảng Cộng sản Việt Nam

GD&ĐT:

Giáo dục và Đào tạo

GV:


Giáo viên

GVCN:

Giáo viên chủ nhiệm

HĐGDNGLL:

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

HS:

Học sinh

NXB:

Nhà xuất bản

QLGD:

Quản lý giáo dục

THPT:

Trung học phổ thông

TTCM:

Truyền thống cách mạng


TTCMĐP:

Truyền thống cách mạng địa phương

SGK:

Sách giáo khoa

UBND:

Uỷ ban nhân dân

download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Đánh giá về sự cần thiết và tính hiệu quả của hoạt động giáo dục
truyền thống cách mạng địa phương .............................................. 37
Bảng 2.2. Nội dung giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học
sinh được các trường học thực hiện: .............................................. 40
Bảng 2.3. Sự hiểu biết của học sinh về lịch sử - văn hố tỉnh bình định......... 41
Bảng 2.4. Sự hiểu biết của học sinh về lịch sử- văn hoá huyện phù mỹ ......... 41
Bảng 2.5. Mức độ sử dụng các phương pháp gd ttcmđp ................................ 42
Bảng2.6. Mức độ học sinh yêu thích các phương pháp giáo dục tt cmđp.. ..... 43
Bảng 2.7. Các hình thức giáo dục truyền thống cách mạng địa phương ......... 44
Bảng 2.8. Mức độ yêu thích của học sinh đối với các hình thức giáo dục
truyền thống cách mạng địa phương được giáo viên sử dụng ......... 46
Bảng 2.9. Việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục thực hiện công tác
giáo dục truyền thống cách mạng địa phương ................................ 48
Bảng 2.10. Những khó khăn, trở ngại về điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo

dục truyền thống cách mạng địa phương........................................ 49
Bảng 2.11. Về việc xây dựng kế hoạch hoá hoạt động giáo dục ttcmđp ......... 51
Bảng 2.12. Tổ chức, cá nhân thực hiện việc lập kế hoạch hoạt động giáo
dục truyền thống cmđp .................................................................. 52
Bảng 2.13. Về hình thức xây dựng kế hoạch hoạt động gd ttcmđp ................ 52
Bảng 2.14. Về hình thức tổ chức triển khai hoạt động giáo dục ttcmđp ......... 53
Bảng 2.15. Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm chính điều hành hoạt động
giáo dục truyền thống cách mạng địa phương ................................ 54
Bảng 2.16. Công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống
cmđp.............................................................................................. 55
Bảng 2.17. Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá hoạt động
giáo dục truyền thống cách mạng địa phương ................................ 56

download by :


Bảng 2.18. Mức độ tham gia và vai trò của tập thể, cá nhân sau trong công
tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương .......................... 57
Bảng 2.19. Kết quả khảo sát việc thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ
giáo dục truyền thống cách mạng địa phương ................................ 59
Bảng 3.1. Gợi ý chương trình giáo dục truyền thống cách mạng địa phương
tích hợp theo chủ đề hoạt động gdngll truyền thống khối 10 .......... 78
Bảng 3.2. Gợi ý chương trình giáo dục truyền thống cách mạng địa phương
tích hợp theo chủ đề hoạt động gdngll truyền thống khối 11 .......... 79
Bảng 3.3. Gợi ý chương trình giáo dục truyền thống cách mạng địa phương
tích hợp theo chủ đề hoạt động gdngll truyền thống khối 12 .......... 80
Bảng 3.4: Tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp ................................... 95

download by :



1

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việc giáo dục đạo đức và giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh,
thanh thiếu niên được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta rất quan tâm. Các
nhà nghiên cứu về giáo dục và nhiều ngành khoa học xã hội cũng có nhiều
cơng trình về vấn đề này. Tuy nhiên việc tìm hiểu về giáo dục truyền thống
địa phương chưa được nhiều và mới chỉ đúc kết được một vài kinh nghiệm.
Việc xây dựng hệ thống lý luận và biện pháp sư phạm cụ thể trong việc giáo
dục truyền thống cách mạng là yêu cầu quan trọng, cấp thiết để làm cho thế
hệ trẻ gắn bó với địa phương.
Tình hình kinh tế - xã hội nước ta hiện nay có nhiều biến đổi. Bên cạnh
những mặt tích cực của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
thì những ảnh hưởng tiêu cực của quá trình hội nhập làm nảy sinh nhiều vấn
đề đáng lo ngại. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ưởng
Đảng khoá VIII đã đánh giá: “Nhiều biểu hiện tiêu cực trong lĩnh vực giáo
dục, đào tạo làm cho xã hội lo lắng như sự suy thối đạo lý trong quan hệ
thầy trị, bạn bè, môi trường sư phạm xuống cấp; lối sống thiếu lý tưởng, hoài
bão, ăn chơi, nghiện ma tuý… ở một số bộ phận học sinh, sinh viên, coi nhẹ
việc giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và các bộ môn chính t………………………….
2. Theo thầy/cơ việc giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho
học sinh THPT đã đạt hiệu quả ở mức độ nào?
1.  Rất hiệu quả

3.  Ít hiệu quả

2.  Hiệu quả


4.  Không hiệu quả

Lý do: …………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….

download by :


PL-9
3. Theo thầy/cô trong hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa
phương cho học sinh THPT, những nội dung nào dưới đây nên được chú
trọng?
 Truyền thống nhà trường
 Truyền thống lịch sử địa phương qua các di sản văn hoá
 Những tấm gương tiêu biểu ở địa phương
 Các di tích lịch sử tại địa phương
 Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm của nhân dân địa
phương
 Ý nghĩa của các ngày lễ kỷ niệm lớn của địa phương
Trách nhiệm của học sinh trong việc phát huy truyền thống CMĐP
 Các nội dung khác: …………………………………………………...
…………………………………………………………………………….
4. Xin thầy/cô cho biết, những phương pháp nào thường được giáo viên
sử dụng để giáo dục truyền thống cách mạng địa phương?
Mức độ sử dụng (%)
TT

Phương pháp

Rất

thường
xuyên

Thường
xuyên

Thỉnh
thoảng

1 Đàm thoại
2 Giao công việc
3 Tạo tình huống GD
4 Thi đua
5 Khen thưởng
6 Trách phạt

download by :

Không sử
dụng


PL-10
5. Xin thầy/ cơ cho biết, những hình thức giáo dục nào được Trường sử
dụng để giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh được áp
dụng?

TT

1


2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Mức độ sử dụng
Hình thức giáo dục truyền thống
Rất
Thỉnh Khơng
Thường
cách mạng địa phương
thường
thoảng
sử
xuyên
xuyên
dụng
Lồng ghép, tích hợp giáo dục truyền
thống CMĐP trong các môn học
Lịch sử, ngữ văn, giáo dục công dân
Tổ chức hội thi tìm hiểu về truyền

thống cách mạng nhân các ngày lễ
kỷ niệm của địa phương, đất nước.
Tổ chức sinh hoạt đố vui tìm hiểu về
truyền thống cách mạng
Tổ chức hái hoa dân chủ về truyền
chủ đề truyền thống cách mạng
Tổ chức nói chuyện về truyền thống
cách mạng; Giao lưu với nhân lịch
sử về truyền thống cách mạng
Thuyết trình về truyền thống cách
mạng
Ngoại khóa về truyền thống cách
mạng
Chiếu phim về truyền thống cách
mạng
Tổ chức tham quan các di tích
truyền thống cách mạng
Tổ chức hội thi văn nghệ về truyền
thống cách mạng
Tổ chức hội trại nhân ngày truyền
thống cách mạng
Dạy lịch sử truyền thống CMĐP tại
Nhà lưu niệm chi bộ Đảng đầu tiên
của huyện
Tổ chức cho học sinh lao động tại các
địa chỉ văn hóa, di tích lịch sử.
6. Xin thầy/cơ cho biết lực lượng và mức độ phối hợp giữa các lực lượng

download by :



PL-11
trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương
cho học sinh?
Mức độ thực hiện
TT

Nội dung

Rất thường
xuyên

Thường
xuyên

Thỉnh
thoảng

Không
thực hiện

1 Phối hợp giữa nhà trường
2
3

với địa phương, các cơ
quan tổ chức.
Phối hợp giữa các tổ chức
Đảng - Đồn và tổ chun
mơn

Phối hợp giữa nhà trường
và ban đại diện CMHS.

7. Xin thầy/cô cho biết điều kiện cơ sở vật chất nào đã có tại đơn vị mình
và mức độ quản lý như thế nào?

Stt

Quản lý cơ sở vật chất

1

Phòng đọc, thư viện

2

Phòng truyền thống

3

Hội trường

4

Tài liệu giảng dạy, tham
khảo

5

Điều kiện phương tiện nghe

nhìn (loa, đài, Tivi, ...)

6

Kinh phí

Mức độ quản lý (%)

Đã có
(%)

Rất tốt

Tốt

Bình
thường

Chưa
tốt

8. Việc lập kế hoạch hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa
phương được giao cho tổ chức hoặc cá nhân nào thực hiện?
 Hiệu trưởng
 Phó hiệu trưởng
 Bí thư Đồn TNCS Hồ Chí Minh trường

download by :



PL-12
 Tổ trưởng môn lịch sử
 Giáo viên môn lịch sử
 Tổ chức và cá nhân khác……………………………………………...
…………………………………………………………………………...
9. Xin thầy/cô cho biết việc xây dựng kế hoạch hoạt động GD TTCMĐP
được thực hiện ở trường mình như thế nào?

TT

Rất
thường
xuyên

Kế hoạch

1

Kế hoạch cho cả bậc học

2

Kế hoạch cho cả năm học

3

Kế hoạch cho từng học kỳ

4


Kế hoạch cho từng ngày

Mức độ%
Thường
Thỉnh
xun
thoảng

Khơng


lễ, kỷ niệm
10. Xin thầy/ cơ cho biết, hình thức xây dựng kế hoạch hoạt động
giáo dục truyền thống CMĐP cho học sinh được tiến hành như thế nào?
TT

Xây dựng kế hoạch

1

Theo hệ thống, theo kế
hoạch chung tồn
ngành
Theo hệ thống, có kế
hoạch
riêng
của
Trường
Làm theo phong trào


2

3

Thường
xun

Mức độ thực hiện
Thỉnh
Khơng
thoảng


Khơng ý
kiến

11. Xin thầy/cơ cho biết hình thức tổ chức triển khai hoạt động GD
TTCMĐP ở trường mình được thực hiện như thế nào?

download by :


PL-13

TT

Hình thức triển khai

Thường
xun


Mức độ (%)
Khơng
Khơng Khơng
thường

ý kiến
xun

1

Triển khai kế hoạch bằng văn
bản
2 Họp cán bộ chủ chốt và
hướng dẫn
3 Tập trung nghe phổ biến
4 Kết hợp các hình thức trên
12. Xin thầy/cô cho biết tổ chức và các nhân nào chịu trách nhiệm chính
điều hành hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương?
 Hiệu trưởng
 Phó hiệu trưởng
 Ban hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Bí thư Đồn TNCS Hồ Chí Minh trường
 Tổ trưởng môn lịch sử
 Giáo viên môn lịch sử
 Tổ chức và cá nhân khác………………………………………….
13. Xin thầy/cô cho biết ở trường các thầy/ cô, công tác chỉ đạo thực
hiện hoạt động giáo dục truyền thống CMĐP cho học sinh được thực hiện như
thế nào?
Mức độ thực hiện

Nội dung chỉ đạo

Rất
thường
xuyên

Thường Thỉnh
xuyên thoảng

Chỉ đạo xây dựng nội dung, chương
trình, kế hoạch GDTTCMĐP
Chỉ đạo việc triển khai thực hiện KH
Chỉ đạo việc phối hợp chặt chẽ giữa
các lực lượng bên trong và bên ngồi

download by :

Khơng
thực
hiện


PL-14
Mức độ thực hiện
Nội dung chỉ đạo

Rất
thường
xuyên


Thường Thỉnh
xuyên thoảng

Không
thực
hiện

nhà trường để tổ chức hoạt động
GDTTCMĐP
Chỉ đạo việc tăng cường các điều
kiện CSVC, Tài chính cho hoạt động
GDTTCMĐP…
Thực hiện tốt chế độ thi đua khen
thưởng
14.

Xin thầy/cô cho biết tổ chức và cá nhân nào thực hiện

kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa
phương?
 Hiệu trưởng trực tiếp kiểm tra đánh giá
 Phó hiệu trưởng kiểm tra đánh giá, báo cáo hiệu trưởng
 Bí thư Đồn trường kiểm tra đánh giá, báo cáo hiệu trưởng
 Tổ trưởng môn lịch sử kiểm tra đánh giá, báo cáo hiệu trưởng
 Giáo viên chủ nhiệm kiểm tra đánh giá, báo cáo hiệu trưởng
 Tổ chức và cá nhân khác………………………………........................
15. Thầy/cô đánh giá như thế nào về mức độ tham gia và vai trị của tập
thể, cá nhân sau trong cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương?

download by :



PL-15

Stt

Tổ chức cá nhân

Vai trị (%)
Mức độ tham gia (%)
Rất
Khơng
Khơng
Quan
Thường Thỉnh
quan
quan
tham
trọng
xun thoảng
trọng
trọng
gia

1
2
3
4
5
6

7
8

Ban Giám hiệu
BCH Cơng đồn
Tổ chức Đồn - Đội
Tổ chun mơn
GV chủ nhiệm
GV Bộ mơn
Hội cựu chiến binh
Chính quyền địa
phương
9 Các cơ quan văn
hoá
10 Hội Cha mẹ HS
16. Để hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học
sinh THPT huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định đạt chất lượng và hiệu quả, thầy cơ
có kiến nghị gì về các vấn đề sau?
1. Về nâng cao ý thức, trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên, học sinh và
cha mẹ học sinh:
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Về xây dựng nội dung và đổi mới hình thức tổ chức hoạt động
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3. Về xây dựng chương trình giáo dục truyền thống cách mạng địa
phương
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


download by :


PL-16
4. Về việc hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các lực lượng giáo dục
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
5. Về việc tăng cường các điều kiện hỗ trợ và tạo động lực cho hoạt động
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
6. Về việc tăng cường công tác kiểm tra và đánh giá thi đua tập thể và cá
nhân cán bộ, giáo viên, học sinh
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
* Nếu có thể xin Thầy (Cơ) cho biết một số thơng tin sau:
1.

Họ và tên (Có thể không ghi) ............................................................................

2.

Tuổi:............................... Năm vào ngành:........................................................

3.

Chức vụ quản lý:................................................................................................

4.

Cơ quan công tác:...............................................................................................


5.

Địa chỉ liên hệ:...................................................................................................
Điện thoại:........................... Email:.............................................................

download by :


PL-17

Phụ lục số 3
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho Cán bộ quản lý và giáo viên các trường THPT)
Sau khi nghe báo cáo vắn tắt đề tài nghiên cứu “Quản lý công tác giáo
dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh các trường trung
học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định”, chúng tơi có đề xuất 6 biện
pháp quản lý dưới đây. Xin thầy cơ vui lịng cho biết về tính cấp thiết và tính
khả thi của các biện pháp bằng cách đánh dấu chéo (x) vào cột phù hợp với ý
kiến của mình.
Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác và giúp đỡ của quý thầy/cô

TT

1

2

3


4

Biện pháp quản lý

Tính cấp thiết
Tính khả thi
Ít cấp
Ít khả
Rất
Cấp thiết Không Rất Khả thi Không
cấp
thiết
cấp thiếtkhả thi thi
khả thi
thiết

Nâng cao nhận thức và ý
thức, trách nhiệm của
cán bộ, giáo viên, học
sinh và cha mẹ học sinh
đối với hoạt động giáo
dục TTCMĐP
Chỉ đạo tổ chuyên môn
và giáo viên đổi mới nội
dung và hình thức tổ
chức hoạt động giáo dục
TTCMĐP theo hương đa
dạng hóa.
Xây dựng chương trình
giáo dục truyền thống

cách mạng địa phương
theo chủ đề hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên
lớp
Hoàn thiện cơ cấu tổ
chức và cơ chế phối hợp
giữa các lực lượng giáo
dục trong và ngoài nhà

download by :


PL-18
trường trong việc tổ chức
hoạt động giáo dục
TTCMĐP
Tăng cường các điều
kiện hỗ trợ và tạo động
5
lực cho hoạt động giáo
dục TTCMĐP
Tăng cường công tác
6 kiểm tra và đánh giá thi
đua

download by :




×